4. Thực trạng và định h−ớng sử dụng đất cát ven biển
4.1.3.2. Thực trạng chăn nuôi vùng ven biển
- Chăn nuôi đại gia súc: không phải là thế mạnh của vùng vì ít đất trống. Chăn nuôi trâu bò chủ yếu phục vụ cầy kéo, còn chăn nuôi lấy thịt, lấy sữa ch−a phát
triển. Ng−ời dân ch−a có tập quán dùng đất để trồng cỏ phục vụ chăn nuôi mà thức ăn thô th−ờng là phế phụ phẩm từ trồng trọt nh− rau lang, thân lạc, ngô.
* Về số l−ợng trâu bò: Năm 2002 số l−ợng trâu toàn vùng cát ven biển là 3906 con (bằng 28,8% số l−ợng trâu toàn huyện ) và tốc độ tăng tr−ởng bình quân năm 2000-2002 chỉ là 2,9%. Đàn bò năm 2002 là 8582 con, giảm 258 con so với năm 2000.
* Ph−ơng thức chăn nuôi: vùng đất cát ven biển chỉ có chăn nuôi của nông hộ; trung bình chỉ đạt 0,17 trâu/hộ và 0,38 bò/hộ. Nếu xét về tiềm năng, vùng cát ven biển vẫn có điều kiện phát triển vì nguồn thức ăn thô khá sẵn và nguồn thức ăn tinh ng−ời dân có thể tự pha trộn từ đậu, lạc, ngô, khoai, bột cá. Nguyên nhân chính về sự trì trệ trong chăn nuôi đại gia súc vẫn xuất phát từ tập quán kinh tế tự cấp tự túc (nặng về trồng trọt).
Xuất phát từ thực trạng chăn nuôi mang tính tự nhiên nh− đã nêu, việc đánh giá hiệu quả đầu t− trong chăn nuôi đại gia súc ít có ý nghĩa.
Bảng 17. Tình hình chăn nuôi vùng đất cát ven biển Thạch Hà
Năm Năm Năm
Hạng mục Đơn vị 2000 2001 2002 T.tr−ởng b.q.(%) -Trâu con 3.687 3.954 3.906 2,9 - Bò con 8.840 8.433 8.582 -1,8 - Lợn con 24.030 28.470 29.729 11,2 - Gia cầm con 316.867 352.451,4 392.032 11,3
- Thịt hơi xuất chuồng
+ Lợn tấn 4.119,5 4.920,04 5.138,09 11,6
+ Gia cầm tấn 283,86 370,07 436,71 24,1
Nguồn: Niên giám thống kê - Chăn nuôi lợn và gia cầm
+ Về số l−ợng lợn và gia cầm: trong giai đoạn 2000-2002 đầu lợn tăng bình quân 11,2%, gia cầm tăng 11,3%/năm. Những xã nằm trong vùng điều tra có tình hình chăn nuôi khá nh− Thạch Bằng, Thạch Mỹ,Thạch Châu, Thạch Đỉnh, Thạch Hải, Thạch Trị.
+ Về hình thức chăn nuôi: vẫn dừng lại ở mức độ chăn nuôi nhỏ trong nông hộ, trung bình mỗi hộ có 1-2 con lợn và 20-30 con gia cầm. Hiện nay khó khăn lớn nhất trong chăn nuôi lợn là giá thành cao, tỷ lệ nạc thấp, nguyên nhân cơ bản là giống tốt không đ−ợc đáp ứng đủ (th−ờng là lai tạp ), kế tiếp phải kể đến thức ăn tổng hợp giá thành cao. Đây là hai khâu yếu nhất không chỉ ở Thạch Hà mà cả vùng Bắc Trung Bộ.