4. Thực trạng và định h−ớng sử dụng đất cát ven biển
4.4.2. Giải pháp kỹ thuật canh tác nông lâm nghiệp
- Bố trí mùa vụ: tăng c−ờng chuyển đổi cơ cấu mùa vụ theo h−ớng nâng cao hệ số sử dụng đất cát ven biển đối với đất cây hàng năm nh− cây l−ơng thực, cây rau đậu thực phẩm, cây CNNN.
+ Đối với lúa: hiện nay trong vùng cơ cấu diện tích là vụ xuân chiếm 43,89%, vụ hè thu 29,65%, vụ mùa 26,46% trong khi cơ cấu này của toàn huyện là 47,95% : 38,75% : 13,30%. Để khắc phục những mặt hạn chế do hạn hán cũng nh− bão gây ngập úng ở vụ mùa, chuyển một phần đất trồng lúa địa hình cao sang trồng lạc, vừng và chân ruộng thấp trũng sang nuôi trồng thuỷ sản, cụ thể:
* Cơ cấu diện tích gieo trồng lúa đến năm 2005 là: vụ Đông xuân 38,5%, vụ hè thu tăng lên 38,5%, vụ mùa giảm xuống 23,0%.
* Cơ cấu diện tích gieo trồng lúa giai đoạn tiếp theo đến 2010 với các chỉ số t−ơng ứng 41,6% : 50% : 8,4%.
Nh− vậy, ph−ơng h−ớng ổn định diện tích canh tác lúa, tăng vụ hè thu, giảm mạnh diện tích vụ mùa trên đất cát ven biển cũng hoàn toàn phù hợp với định h−ớng chung của Lãnh đạo Chính quyền địa ph−ơng huyện Thạch Hà, nâng chỉ tiêu l−ơng thực bình quân đầu ng−ời bằng thâm canh tăng năng suất chất l−ợng lúa đồng thời đẩy mạnh chuyển đổi đất nông nghiệp sang trồng cây CNNN và nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả kinh tế cao.
+ Đối với ngô: tăng diện tích ngô đông trên đất lúa bằng những giống lai năng suất cao để phát triển chăn nuôi nh− giống LVN 10, 17 đồng thời đẩy mạnh trồng ngô cả vụ xuân và vụ thu đông trên đất màu. Ngoài ra phát triển trồng xen ngô cùng đậu đỗ, khoai lang, tạo ra sản phẩm phát triển chăn nuôi. Dự kiến diện tích gieo trồng ngô nh− sau:
+Cây khoai lang: định h−ớng chung là giảm mạnh diện tích gieo trồng nh−ng phải áp dụng giống khoai lang tốt vào sản xuất, khuyến cáo nên nhập nội giống khoai lang của n−ớc ngoài (giống khoai lang Nhật Bản đã đ−ợc trồng thử nghiệm ở Đà Nẵng cho năng suất tới 20 tấn/ha). Dự kiến diện tích khoai lang năm 2005 giảm còn 700 ha và năm 2010 còn khoảng 500 ha.
Bảng 28. Dựkiến DT lúa, ngô, khoai lang vùng đất CVB Thạch Hà ĐVT: ha Hạng mục H.trạng 2002 Năm 2005 Năm 2010 So sánh 2010/2002 Tăng(+); giảm(-) Lúa cả năm 5367,4 6500 6000 632,6 - Vụ ĐX 2249 2500 2500 251 - Vụ hè thu 1651,4 2500 3000 1348,6 - Vụ mùa 1467 1000 500 -967 Ngô 150 500 1000 850 Khoai lang 1346 700 500 -846
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra nghiên cứu + Đối với cây CNNN
* Cây lạc: ngoài việc phát triển trồng lạc trên đất màu, đẩy mạnh chuyển đổi đất lúa thiếu n−ớc t−ới kém hiệu quả sang trồng lạc xuân cũng nh− lạc hè thu, cụ thể từ nay đến 2005 chuyển khoảng 20 - 30% diện tích và đến 2010 mạnh dạn chuyển 50 - 60% diện tích ở những chân đất cát không chủ động n−ớc ở vụ xuân và vụ mùa. Tập trung −u tiên chuyển đổi sang trồng lạc ở các xã Thạch Châu, Thạch Mỹ, Thạch Bằng, Mai Phụ. Từng b−ớc tiến tới hình thành vùng lạc hàng hoá với quy mô lớn 2-3 nghìn ha để phục vụ xuất khẩu. Đây là thế mạnh lớn nhất của đất cát ven biển Thạch Hà trong trồng trọt.
* Cây vừng: tập trung phát triển ở các xã có địa hình cao nh− Thạch Hải, Thạch Trị, Thạch Hội.
+ Đối với cây rau đậu thực phẩm: phát triển đều ở các xã vùng cát ven biển nhằm đáp ứng nhu cầu rau t−ơi trong dân cao hơn so với hiện nay. Đối với rau hàng hoá, tập trung phát triển ở thị trấn Thạch Hà và những xã gần quốc lộ 1A vì gần thị tr−ờng tiêu thụ là thị xã Hà Tĩnh và có thể vận chuyển đi các thành phố khác dọc quốc lộ 1A để tiêu thụ. H−ớng phát triển trồng rau an toàn chất l−ợng cao trong nhà l−ới đơn giản để chống nóng, điều hoà tiểu khí hậu trong ruộng rau, tr−ớc mắt với quy mô vừa phải để tìm kiếm thị tr−ờng. Nên tập trung vào các loại rau cao cấp nh− rau ăn lá (cải ngọt, cải thảo, cải xanh...), hành, tỏi, khoai tây, su
quả thực phẩm có thể quay vòng đất tới 3 - 4 lần trong năm, đem lại hiệu quả kinh tế sử dụng đất rất cao nh− kinh nghiệm vùng ven đô ĐBSH có thể đạt tới trên 100 tr.đ trên 1 ha một năm. Cây ớt vụ hè tập trung chuyển đổi ở các xã Thạch Lạc, Thạch Trị, Thạch Văn.
Bảng 29. Dựkiến DT cây CNNN và rau đậu thực phẩm
vùng đất CVB Thạch Hà Đơn vị: ha Hạng mục HT 2002 Năm 2005 2010 SS.10/02 1. Lạc 1.427 2.700 3.500 2.073 2. Vừng 458 1.000 2.000 1.542 3. Rau các loại 1.635 1.700 2.000 365 4. Đậu 2.077,9 3.000 4.300 2.222,1 5. ớt 582 600 1.000 418
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra nghiên cứu - Cách làm đất, gieo trồng trên đất cát ven biển
Đất cát có kết cấu kém, thành phần cơ giới th−ờng cát thô, rời rạc, bề mặt đất cát khô bốc thoát hơi n−ớc th−ờng xảy ra liên tục vào mùa khô hạn, nhất là về mùa hè nhiệt độ không khí cao cộng với gió tây khô nóng, cho nên nguyên tắc "làm đất tối thiểu" hạn chế cày bừa xới xáo để chống mất n−ớc, thu hoạch vụ tr−ớc xong phải có biện pháp che phủ đất bằng những phụ phẩm của cây trồng nh− rơm rạ, thân cây ngô, khoai lang, đậu đỗ hoặc trồng gối vụ 1 loại cây trồng phụ nào đó (chẳng hạn cây làm phân bón).
Những cây trồng cạn nh− khoai lang, rau màu nên đánh luống cao, rộng, vừa giữ ẩm vừa chống ngập úng cục bộ khi gặp mùa m−a lớn. Nếu khắc phục đ−ợc không nên đánh luống vuông góc h−ớng đông - tây, ánh nắng mặt trời dọi thẳng vào thân luống.
Nên thực hiện ph−ơng thức xen canh nh− khoai lang xen đậu đỗ, ngô hay d−a xen ngô, đậu đỗ... vừa nâng cao thu nhập vừa hạn chế ánh sáng trực xạ tạo vùng vi khí hậu ôn hoà cho cây trồng vào mùa hè.
- Sử dụng gắn với cải tạo đất cát ven biển
+ Tăng c−ờng bón phân hữu cơ và vôi: để nâng cao độ phì của đất cát ven biển, tăng hàm l−ợng mùn cũng nh− đạm và lân, cải thiện khu hệ vi sinh vật từ đó làm tăng hoạt tính sinh học của đất. Thực tiễn đã chứng minh, trên nền đất cát ven biển đối chứng nếu bón thêm 10 tấn phân chuồng/ha đã tăng năng suất d−a hấu đến 15,62 tấn/ha tăng 129% so với đối chứng, hay đối với kê nếu bón 6 - 9 tấn phân chuồng có thể thu đ−ợc năng suất kê cao 22 - 25 tạ/ha, gấp 2,5 lần so với đối chứng [33]. Bón vôi làm thay đổi các thành phần các cation trao đổi, tăng hàm l−ợng Ca++ giúp cây phát triển tốt. Đặc biệt là đối với đất cát biển trồng lúa ngập n−ớc gley có tích tụ nhiều xác thực vật kém phân giải thì biện pháp hàng đầu là tiêu n−ớc và bón nhiều vôi.
+ Cải tạo thành phần cơ giới tầng đất mặt: ph−ơng pháp này phù hợp nhất đối với những v−ờn cây ăn quả. Nếu để tầng đất mặt có thành phần cơ giới quá thô, cây giống ăn quả còn non khó phát triển, dễ đổ. Giải pháp khắc phục bằng cách đào hố rộng, sâu tới sát mực n−ớc ngầm, đ−a đất phù sa, sét hoặc bùn ao cùng với phân chuồng vào hố, nh− vậy tính chất lý hoá học của đất thay đổi theo chiều h−ớng tích cực giúp cây non sống đ−ợc, đến khi rễ phát triển ăn sâu xuống thì đã gặp tầng đất ẩm, cây phát triển tốt, ph−ơng pháp này đặc biệt đem lại kết quả ở những vùng cồn cát.
- Phát triển rừng phòng hộ
+ Đối với vùng ven biển, trồng rừng và bảo vệ rừng là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa vô cùng to lớn, nó giúp cho ngăn cản gió bão, cát bay, sạt lở đất ven biển và các cửa sông, chống sa mạc hoá đồng ruộng...ở các cồn cát, đụn cát, bãi cát sát biển (tập trung ở các xã Thạch Hải, Thạch Trị, Thạch Bằng, Thạch Bàn, Thạch Kim, Thạch Châu, Thạch Hội) nên trồng phi lao, bạch đàn, keo, xoan là những cây có khả năng chịu đ−ợc môi tr−ờng sống khô hạn và khắc nghiệt. Nên trồng theo dải băng rừng phi lao phía ngoài dọc theo bờ biển, đây là khu vực mà cát biển ch−a ổn định. Băng rừng phi lao chắn tốt gió và cát biển đồng thời tạo cảnh quan đẹp và mát mẻ giúp cho dịch vụ du lịch bãi biển phát triển hơn.
+ Tiếp theo khu vực phía trong sâu đất liền hơn có thể trồng rừng theo mô hình nông lâm kết hợp. D−ới tán rừng nên trồng xen các cây nông nghiệp ngắn ngày nh− khoai lang, sắn, đậu đỗ, cây ăn quả dài ngày nh− xoài, dừa, kể cả một số loại cỏ chịu hạn để phát triển chăn nuôi trâu bò theo hình thức thả d−ới tán rừng. Chính quyền địa ph−ơng nên nghiên cứu cấp đất cồn cát lâu dài cho dân đồng thời tạo cơ chế −u đãi về vốn vay dài hạn không lãi suất, khuyến khích nông dân ra lập làng sinh thái ở vùng cồn cát (mô hình này đã đem lại kết quả lớn ở xã Hải Ninh, tỉnh Quảng Bình hay ở Triệu Phong Quảng Trị).
+ ở các cửa sông (các xã Hộ Độ, Mai Phụ, Thạch Châu, Thạch Bằng, Thạch Kim, Thạch Bàn, Thạch Đỉnh) cần đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn để chống sạt lở đất, có thể đắp những đê quai khoanh thành từng vùng vài hectar kết hợp trồng rừng ngập mặn với nuôi trồng thuỷ sản theo kiểu sinh thái (mô hình này khá thành công ở vùng phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế).