Tình hình sử dụng đất cát ven biển trong nông lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh (Trang 39)

4. Thực trạng và định h−ớng sử dụng đất cát ven biển

4.1.3. Tình hình sử dụng đất cát ven biển trong nông lâm nghiệp

4.1.3.1. Trong lĩnh vực nông nghiệp

Đất cát ven biển có thể sử dụng nh− làm đất canh tác cây hàng năm, trồng cây lâu năm, làm v−ờn, trong những năm gần đây nông dân đã nuôi trồng thuỷ sản trên đất cát ven biển mang lại hiệu quả kinh tế cao.

+ Về cơ cấu sử dụng đất

* Đất cây hàng năm: tổng diện tích đất cát ven biển dùng để trồng cây hàng năm đạt 6821,52 ha vào năm 2002. Nếu so với diện tích đất cây hàng năm của cả huyện trên tất cả các loại đất thì đất cát ven biển chiếm 51,74% (diện tích cây hàng năm cả huyện Thạch Hà 2002 đạt 13181,30 ha). Từ sự so sánh đó cho thấy tầm quan trọng của đất cát ven biển trong sản xuất nông nghiệp của Thạch Hà.

Bảng 5. Diện tích đất cát ven biển sử dụng trong nông nghiệp

huyện Thạch Hà năm 2002

Loại hình sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

1. Cây hàng năm 6.821,52 78,29 - Lúa - màu 6.266,33 91,86 - Cây hàng năm khác 55,19 8,14 2. Nuôi trồng thuỷ sản 262,09 1,66 3. Đất v−ờn tạp 1.746,87 20,05 Cộng 8.713,45 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê huyện Thạch Hà [24]

* Đất v−ờn tạp: có 1746,87 ha, đất nhiễm phèn mặn khó trồng cây ăn quả. Hơn nữa đây là vùng phải hứng chịu nhiều cơn bão lớn, ng−ời dân địa ph−ơng cũng ch−a tìm ra đối t−ợng cây ăn quả nào thật phù hợp với điều kiện thổ nh−ỡng cũng nh− cơ chế thị tr−ờng hiện nay.

* Đất dùng cho nuôi trồng thuỷ sản: Có 262,09 ha chủ yếu là nuôi tôm sú. ở Thạch Hà đã có một số mô hình: nh− Công ty IAT (International America Technology) của n−ớc ngoài nuôi tôm sú trên cồn cát theo ph−ơng pháp công nghiệp, hay HTX Sản xuất nông nghiệp & Dịch vụ của xã Thạch Trị nuôi ba ba.

Ngoài ra tại xã Thạch Bàn chuyển đất cát ven biển đang làm muối sang cải tạo thành đầm nuôi trồng thuỷ sản. Tuy vậy diên tích nuôi trồng thuỷ sản còn thấp, mới đạt 15,41% so với tiềm năng 1,7 nghìn hectar.

+ Về hệ thống cây trồng trên đất cát ven biển

* Nhóm cây l−ơng thực: bao gồm lúa, ngô, lang đ−ợc trồng trên đất cát ven biển.

w Cây lúa: đ−ợc trồng cả 3 vụ (đông xuân, hè thu, vụ mùa), trong 3 năm (từ năm 2000 - 2002) diện tích lúa trồng trên đất cát ven biển biến động theo chiều h−ớng giảm, tuy nhiên biến động này không lớn (bảng 6).

Bảng 6.Diễn biến diện tích trồng lúa trên đất cát ven biển

DT: ha; CC: % 2000 2001 2002 So sánh 02/00 Diện tích gieo trồng DT CC DT CC DT CC DT Tỷ lệ (%) DT cả năm 5.570 100,0 5.443 100,0 5.547 100 -23 -0,20 - Vụ Xuân 2.302 41,4 2.370 43,5 2.249 41,9 -53 -2,3 - Vụ Hè Thu 1.416 25,4 1.532 28,2 1.651,4 30,7 235,4 16,6 - Vụ Mùa 1.852 33,2 1.541 28,3 1.467 27,3 -385 -20,7

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê huyện Thạch Hà [24]

Nếu so với diện tích lúa của toàn huyện thì tỷ trọng trên đất cát ven biển chiếm 29,51% trong năm 2002, thấp hơn năm 2000 (29,9%). Lý do chính ở đây là đất cát ven biển có hạn chế về n−ớc t−ới. Năng suất lúa trên đất cát ven biển thấp hơn năng suất lúa chung toàn huyện (năm 2002 chỉ bằng 76,26%).Về lâu dài trên chân đất cát cần −u tiên h−ớng chuyển sang cây trồng cạn.

Diện tích trồng lúa 3 năm qua biến động không đáng kể và lại có xu h−ớng giảm,năm 2002 giảm hơn năm 2002 là 23 ha. Có xã nh− xã Thạch Bàn hiện nay không cấy lúa để chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản.

Về giống lúa, huyện Thạch Hà đã đ−a các giống lúa nhập nội vào sản xuất nh− các giống lúa thuần Trung quốc, một số nơi vẫn còn giống địa ph−ơng đặc sản nh− Rễ trâu, Rễ hẹp chịu hạn, gạo ngon nh−ng năng suất thấp (nh− ở xã Thạch Bằng chỉ đạt 70 - 80 kg/sào Trung bộ).

Vụ đông xuân: diện tích dao động trên 2000 ha. Năng suất vụ đông xuân năm 2002 tăng 4,6 % so với năm 2000 nh−ng cũng chỉ bằng 93,28 % của năng suất lúa chung toàn huyện (xem bảng 7).

Bảng 7. biến động sản xuất lúa vụ đông xuân 3 năm (2000 - 2002)

Hạng mục Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 T. tr−ởng b.q. (%) + Diện tích ha 2.302 2.183,00 2.249,00 2,9

+ Năng suất tạ/ha 41,10 40,00 43,00 2,4

+ Sản l−ợng tấn 9461,22 8.725,48 9.671,39 1,1

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê

Vụ hè thu: trên đất cát ven biển bằng 22,67% diện tích lúa hè thu toàn huyện. Ba năm qua diện tích lúa hè thu trên đất cát ven biển có tăng 235,4 ha (t−ơng ứng 16,6%) nh−ng năng suất không ổn định thì năm 2002 năng suất thấp hơn cả, chỉ bằng 96,8% năm 2000 và 90,8% năm 2001. Sở dĩ xảy ra hiện t−ợng nh− vậy nguyên nhân chính là vụ hè thu điều kiện tự nhiên khá thất th−ờng đối với khu vực miền Trung (năm qua tình trạng hạn hán nặng nề xảy ra dọc tuyến Duyên hải miền Trung gây hậu quả hết sức nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là đối với những cây trồng cần n−ớc nh− lúa).

Bảng 8: Diễn biến sản xuất lúa vụ hè thu 3 năm 2000 - 2002

Hạng mục Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 T. tr−ởng b.q.(%) + Diện tích ha 1.416,00 1.538,00 1.651,40 7,9

+ Năng suất tạ/ha 38,00 40,50 36,80 -1,5

+ Sản l−ợng tấn 5.380,00 6.229,00 6.083,00 6,3

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê

Vụ mùa: là vụ th−ờng xuyên gặp rủi ro nhất do bão lụt ở vùng này muộn (từ tháng 9 đến tháng 11). Cấy lúa vụ này th−ờng ít cho thu hoạch, có chăng nữa thì năng suất thấp, 3 năm qua năng suất lúa vụ mùa vùng cát ven biển cao nhất cũng chỉ đ−ợc 15,9 tạ/ha (năm 2001), còn năm 2002 chỉ đạt 8,9 tạ/ha. Tuy vậy diện tích lúa vụ mùa vẫn còn khá lớn, toàn huyện hiện còn 2550 ha, riêng vùng đất cát ven biển là 1467 ha.

Bảng 9. Diễn biến sản xuất lúa vụ mùa huyện Thạch Hà 3 năm (2000 - 2002) Hạng mục Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 T. tr−ởng bq/năm (%) + Diện tích ha 1.852,00 1.541,00 1.467,00 -10,9

+ Năng suất tạ/ha 11,30 15,90 8,90 -11,2

+ Sản l−ợng tấn 2.091,42 2.444,40 1.300,13 -21,1

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê

xCây ngô: Hạn chế chính của đất cát ven biển đối với cây ngô là đất nghèo dinh d−ỡng, nhiễm mặn, khô hạn trong khi cây ngô cần nhiều dinh d−ỡng và đủ ẩm cho thời kỳ sinh tr−ởng. Những năm qua diện tích ngô không đ−ợc mở rộng, năm 2002 chỉ đạt150 ha, năng suất 22 tạ/ha, sản l−ợng 110 tấn.

y Cây khoai lang: là cây truyền thống lâu đời trên đất cát ven biển miền Trung, nó đóng vai trò quan trọng cung cấp chất bột làm l−ơng thực cho ng−ời ở thời kỳ bao cấp khó khăn tr−ớc đây. Hiện nay cây khoai lang vẫn đ−ợc nông dân trồng với diện tích khá lớn nh−ng chủ yếu để phát triển chăn nuôi. Vụ chính của khoai lang là vụ đông trên đất lúa - màu hoặc trên đất chuyên màu, giống địa ph−ơng. khoai lang tập trung nhiều ở các xã có nhiều đất cát ven biển nh− Thạch Liên, Thạch Châu, Thạch Trị.... Xu h−ớng chung hiện nay diện tích khoai lang đang co lại để nh−ờng chỗ cho các cây màu có hiệu quả kinh tế cao hơn nh− ớt, rau đậu thực phẩm các loại. Năm 2002 diện tích giảm 1665 ha so với năm 2000, t−ơng ứng 37,7%.

Bảng 10. Diễn biến DT, NS, SL khoai lang trên đất cát biển

3 năm ( 2000 - 2002)

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 T. tr−ởng

b.q.(%)

Diện tích (ha) 2.211,00 1.500,00 1.346,00 -21,9

Năng suất (tạ/ha) 54,69 52,15 55,89 10,9

Sản l−ợng (tấn) 12.092,00 7.822,00 7.522,00 -21,1

Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày: trên đất cát ven biển chủ lực là cây lạc, kế tiếp là cây vừng.

w Cây lạc: những năm qua sản xuất lạc đ−ợc mở rộng , năm 2002 toàn huyện đạt con số trên 3 nghìn hectar tăng 10,61% so với năm 2000 (xem bảng 13): trên đất cát ven biển, diện tích lạc năm 2002 bằng 46,41% diện tích lạc toàn huyện và sản l−ợng chiếm tỷ trọng 49,26%. Những xã trọng điểm trồng lạc nh− Thạch Châu: 246 ha, Thạch Bằng: 250 ha, Thạch Trị : 102 ha,... Hiện nay nông dân đang thực hiện một số mô hình trồng lạc có che phủ nilon b−ớc đầu cho kết quả tốt.

Về giống lạc, ngoài các giống địa ph−ơng đ−ợc nông dân trồng từ lâu nh− sen Nghệ An, những vụ qua một số địa ph−ơng đ−a vào sản xuất ở diện hẹp giống lạc cao sản chất l−ợng tốt nh− V79, L14, L17, L18 và b−ớc đầu cho kết quả năng suất cao và khá ổn định (qua khảo sát thực L17, L18 trên diện tích 20 ha đạt 3,5 - 4 tấn/ha cá biệt có hộ đạt gần 5 tấn/ha). Việc mở rộng diện tích trồng lạc trên đất cát ven biển sẽ khắc phục đ−ợc tình trạng thiếu n−ớc do trồng lúa nh− tr−ớc đây đồng thời khai thác đ−ợc lợi thế của đất cát có thành phần cơ giới nhẹ, chứa đựng những thành phần dinh d−ỡng phù hợp cho cây CNNN nh− hàm l−ợng kali trong đất có tác dụng tốt cho cây lấy củ, lấy quả.

Bảng 11. Diễn biến DT, NS, SL Lạc trên đất CVB

huyện Thạch Hà 3 năm (2000 - 2002)

Hạng mục

Đơn vị 2000 2001 2002 T.tr−ởng. b.q/năm(%)

+ Diện tích ha 1.257, 1.265, 1.427, 6,5

+ Năng suất tạ/ha 16,20 16,90 21,50 15,2

+ Sản L−ợng tấn 2.036 2.136, 3.075 22,8

Cây lạc th−ờng đ−ợc trồng vụ xuân là chính, còn vụ thu chủ yếu để làm giống. Lạc đ−ợc xem là cây xuất khẩu chủ lực của vùng BTB nói chung trong đó Thạch Hà, đóng góp sản l−ợng đáng kể vào thị tr−ờng xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam.

x Cây vừng: là cây dễ tính , chịu đất xấu và khô hạn. Hơn nữa hiện nay trên thị tr−ờng trong n−ớc và thế giới sản phẩm vừng là mặt hàng đang đ−ợc ng−ời tiêu dùng chú ý vì những giá trị dinh d−ỡng cao của nó, đặc biệt cho ăn kiêng chống béo, chống bệnh.

Diện tích vừng trong 3 năm dao động khoảng 300 - 400 ha, nh−ng ch−a thành vùng tập trung mà th−ờng rải rác mỗi xã đ−ợc vài ha. Xã Thạch Bằng năm 2003 trồng đ−ợc 50,2 ha vừng là xã chủ lực của huyện.,năng suất vừng đạt 300 kg/ha.

Chủ yếu là giống vừng trắng hoặc vừng đen địa ph−ơng. Giống vừng mới Nhật Bản V6 đang đ−ợc thử nghiệm ở một số nơi đã có những kết quả ban đầu.

Bảng 12. Diễn biễn DT, NS, SL vừng trên đất cVB

huyện Thạch Hà 3 năm ( 2000 - 2002)

Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 T.tr−ởng

b.q.(%)

Diện tích ha 126,4 218,4 458,0 90,3

Năng suất tạ/ha 2,5 2,5 2,5 0

Sản l−ợng tấn 31,6 54,6 114,5 90,3

* Nhómrau đậu thực phẩm

wRau các loại: Thạch Hà ch−a phải là địa ph−ơng có truyền thống sản xuất rau thực phẩm hàng hoá nh− nhiều địa ph−ơng vùng ĐBSH. Nhất là trên đất cát ven biển miền Trung với điều kiện nắng nóng khô hạn và đất nghèo dinh d−ỡng cây rau khó phát triển. Nông dân trồng rau ít , chủ yếu mỗi gia đình th−ờng có mảnh đất nhỏ để trồng rau giải quyết rau xanh cho gia đình. Các sản phẩm chính trong nhóm rau quả thực phẩm trên đất cát ven biển là rau ăn lá các loại, d−a. Thị trấn Thạch Hà là vùng có thể trồng đ−ợc rau hàng hoá vì gần đ−ờng giao thông, gần đô thị dễ tiêu thụ so với các xã khác.

x ớt: là cây trong nhóm cây gia vị thực phẩm lại phù hợp trên đất cát ven biển. ớt trồng trên đất chuyên màu vào vụ xuân hoặc vụ hè thu sau khi thu hoạch lạc xuân. Diện tích ớt biến động trong những năm qua từ 282 - 588 ha và tập trung

Hiện nay cơ quan khuyến nông của huyện Thạch Hà đã xây dựng những mô hình trồng ớt trên đất cát ven biển mà tr−ớc đây là đất lúa - màu.

Bảng 13. Diễn biến DT, NS, SL rau đậu thực phẩm trên đất CVB

3 năm ( 2000 - 2002)

Hạng mục Đơn vị 2000 2001 2002 T.tr−ởng

b.q.(%)

1. Rau các loại

Diện tích ha 1691 1752 1635 -1,7

Năng suất tạ/ha 44,7 44,9 47,9 3,5

Sản l−ợng tấn 7558 7866 7832 1,8

2. Đậu

Diện tích ha 1752,5 1634,2 2077,9 8,8

Năng suất tạ/ha 5,9 5,9 5,9 0

Sản l−ợng tấn 1034,0 964,2 1226,0 8,8 3. ớt

Diện tích ha 588,0 509,0 582,0 -0,5

Năng suất tạ/ha 50,0 50,0 50,0 0

Sản l−ợng tấn 2940,0 2546,0 2910,0 -0,5

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thạch Hà

y Đậu đỗ: những loại đậu đỗ khá hợp với vùng đất cát ven biển Thạch Hà, diện tích đậu năm 2002 tăng 325,4 ha so với năm 2000, t−ơng ứng 17,56%. Riêng xã Thạch Châu trồng 150 ha đậu xanh vụ hè thu.

* Cây lâu năm: chủ yếu trồng trong v−ờn tạp, tổng diện tích v−ờn tạp toàn huyện Thạch Hà 3116,58 ha thì thuộc nhóm đất cát ven biển là 1197,92 ha (chiếm 38,44%).

Nhìn chung tình hình phát triển kinh tế v−ờn vùng ven biển không mạnh, một mặt do tính chất đất cát ven biển có độ phì kém, đặc biệt th−ờng nhiễm mặn, mực n−ớc ngầm khá cao, trong khi cây trồng trong v−ờn th−ờng là cây lâu năm nh− cam, chanh, b−ởi, na có bộ rễ ăn sâu nên ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng phát triển của cây trồng, mặt khác khả năng ứng dụng các TBKT trong kinh tế v−ờn của ng−ời dân còn hạn chế.

- Đầu t− và hiệụ quả sử dụng đất CVB trong trồng trọt + Theo hệ thống cây trồng chính

Cây lúa

* Về đầu t−: qua kết quả khảo sát kinh tế nông hộ, đầu t− cho vụ lúa xuân cao hơn vụ hè thu hoặc vụ mùa, ở đây so sánh tình hình đầu t− 2 vụ chính. Vụ đông xuân có chi phí trung gian lớn hơn vụ hè thu 369,2 nghìn đồng, t−ơng ứng 7,6% chủ yếu là ở chi phí vật t− phân bón, đây là vụ ăn chắc nên nông dân sẵn sàng bón tăng phân nếu thấy cần thiết, ng−ợc lại vụ hè thu nông dân vẫn ngại m−a bão gặp rủi ro. Do tính chất thổ nh−ỡng đất cát nên ng−ời dân có ý thức tăng c−ờng bón phân chuồng tuy vậy một hectar trung bình cũng không v−ợt quá 8 tấn.Về công lao động làm lúa vùng này th−ờng khoảng 277 công cho 1 ha, chiếm khoảng 9,2% trong IC ở vụ xuân và 9,7% IC ở vụ hè thu. Riêng công tuốt lúa đã đ−ợc cơ khí hoá, th−ờng mỗi hectar chi phí trung bình 203 nghìn đồng.

* Về hiệu quả: vụ lúa xuân th−ờng năng suất cao hơn vụ hè thu và vụ mùa, vụ xuân trung bình đạt 43 tạ/ha trong khi vụ hè thu là 40 tạ/ha trong kiện có t−ới chủ động. Ng−ợc lại những vùng đất cát không có t−ới, việc trồng lúa hoàn toàn nhờ n−ớc trời thì năng suất rất bấp bênh, năm 2002 trung bình vùng đất cát biển đạt 8 tạ/ha. Khi đi khảo sát ở xã Thạch Bằng, năng suất vụ mùa năm 2003 chỉ đạt 70 – 80 kg/sào Trung bộ, hay ở Thạch Khê, Thạch Hải, Thạch Trị cũng trong tình trạng t−ơng tự.

Qua các số liệu phân tích ở bảng 14, nếu vụ xuân cho GTSX (GO) 8,6 triệu đồng/ha thì vụ hè thu thấp hơn 6,9%. giá trị gia tăng trồng lúa đạt từ 4,18 - 4,85 triệu đ/ha và thu nhập trung bình ngày công lao động đạt khoảng 15 - 18 nghìn đồng, t−ơng đ−ơng với 1 ngày lao động làm thuê trên thị tr−ờng tự do (trên địa bàn Thạch Hà thuê 1 ngày công lao động ở nông thôn khoảng 15 nghìn đồng) . Theo thời giá năm 2003 thì nông dân làm lúa trên đất CVB đ−ợc lãi (Pr) 790 nghìn đ/ha đối với vụ đông xuân và 737 nghìn đ/ha đối với vụ hè thu (thấp hơn 6,7% so với vụ ĐX).

Cây ngô

* Về đầu t−: qua khảo sát tình hình trồng ngô của nông dân cho thấy chi phí trung gian chiếm 33,8 % còn lại là chi phí lao động. Nông dân trồng ngô vụ đông không phải chịu thuế. Trong chi phí trung gian, chi phí cho đạm là cao nhất, đây là

tình trạng chung đối với cây ngô ở mọi nơi không chỉ trên chân đất cát ven biển vì

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)