Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may II Hải Dương

81 729 5
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may II Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may II Hải Dương

Khoa luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: TS.Bùi Tiến HanhLời nói đầu Vốn cố định (VCĐ) là một bộ phận vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định (TSCĐ) nên quy mô của VCĐ lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến qui mô của TSCĐ ảnh hởng rất lớn đến trình độ trang thiết bị công nghệ, năng lực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy VCĐ là một tiền đề không thể thiếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, là một bánh răng trong guồng máy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngời ta đã từng ví VCĐ nh dòng máu của doanh nghiệp. Dòng máu này tuần hoàn, chất lợng thì doanh nghiệp mới phát triển hng thịnh. Ngợc lại, nếu dòng máu này bị nghẽn tắc hay kém chất lợng sẽ khiến cho doanh nghiệp bị lụi bại. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, mỗi doanh nghiệp không thể không chú ý, quan tâm đến các phơng pháp sử dụng hiệu quả nguồn VCĐ quí báu của doanh nghiệp mình. Hiện nay, đất nớc ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc. Các doanh nghiệp đợc toàn quyền tự quyết trong mọi hoạt động và trong sử dụng VCĐ. Chính vì vậy, quản lý việc sử dụng VCĐ là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mỗi Công ty. Nhận thức đợc tầm quan trọng trong việc quản lý và sử dụng VCĐ trong doanh nghiệp, sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần may II Hải Dơng em đã hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình với đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần may II Hải Dơng .Những vấn đề trình bày trong bản khoá luận là những nghiên cứu về quá trình quản lý sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp sao cho việc bảo toàn và phát triển nguồn vốn đạt hiệu quả cao nhất.Ngoài phần mở đầu và kết luận, bản khoá luận bao gồm ba phần chính:Vũ Thị Hờng Lớp Q9K1 Khoa luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: TS.Bùi Tiến HanhChơng 1: Vốn cố địnhhiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp.Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý vốn cố định tại Công ty Cổ phần may II Hải Dơng. Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần may II Hải Dơng.Hoàn thành bản khoá luận em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của giáo viên hớng dẫn Bùi Tiến Hanh, sự giúp đỡ và chỉ bảo của tập thể cán bộ công nhân viên tại Công ty Cổ phần may II Hải Dơng. Song do trình độ cũng nh kinh nghiệm còn hạn chế và tài liệu tham khảo còn hạn hẹp nên chắc chắn bài khoá luận của em sẽ nhiều thiếu sót, em kính mong đợc sự hớng dẫn, góp ý tận tình của thầy giáo, các chú anh chị trong Công ty để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!Vũ Thị Hờng Lớp Q9K1 Khoa luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: TS.Bùi Tiến HanhChơng 1 Vốn cố địnhhiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp.1.1. TSCĐ và vốn cố định của doanh nghệp1.1.1. TSCĐ trong doanh nghiệpMột bộ máy sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp muốn hoạt động đ-ợc thì không thể thiếu đợc các yếu tố nh sức lao động, t liệu lao động và các đối t-ợng lao động.Khác với các đối tợng lao động (nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm ) các t liệu lao động (nh máy móc và thiết bị nhà xởng, phơng tiện vận tải ) là những ph ơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động biến đổi nó theo mục đích của mình. Trong đó thì TSCĐ trong các doanh nghiệp lại là bộ phận quan trọng nhất trong các t liệu lao động. Chúng đợc sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.TSCĐ trong các doanh nghiệp là những t liệu lao động chủ yếu giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, còn giá trị của nó thì đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất.Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 149/ 2001/QĐ - BTC ngày 31/12/2001, một t liệu lao động đợc coi là một TSCĐ phải đồng thời thoả mãn 4 điều kiện sau: - Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó.- Nguyên giá của tài sản đợc xác định một cách đáng tin cậy.- Phải thời gian sử dụng tối thiểu, thờng từ một năm trở lên.Vũ Thị Hờng Lớp Q9K1 Khoa luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: TS.Bùi Tiến Hanh- Phải đạt giá trị tối thiểu ở mức quy định. Tiêu chuẩn này đợc quy định riêng đối với từng nớc và thể đợc điều chỉnh cho phù hợp với mức giá cả của từng thời kỳ.Những t liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định trên đợc coi là công cụ dụng cụ lao động nhỏ, đợc mua sắm bằng nguồn vốn lu động của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong thực tế, việc xem xét tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ của doanh nghiệp là phức tạp hơn nhiều.Có thể cùng một tài sản trong trờng hợp này đợc coi là TSCĐ song ở trờng hợp khác chỉ đợc coi là đối tợng lao động. Ví dụ máy móc thiết bị, nhà xởng dùng trong sản xuất là các TSCĐ song nếu là các sản phẩm mới hình thành đang đợc bảo quản trong kho thành phẩm, chờ tiêu thụ thì chỉ đợc coi là t liệu lao động. Một số t liệu lao động nếu xét riêng lẻ từng bộ phận thì không đủ các điều kiện trên song lại đợc tập hợp sử dụng đồng bộ nh một hệ thống thì cả hệ thống đó đợc coi nh một TSCĐ. Ví dụ trang thiết bị cho một văn phòng giao dịch của doanh nghiệp. Một số khoản chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nếu đồng thời thoả mãn 2 điều kiện trên và không hình thành các TSCĐ hữu hình thì đợc coi là các TSCĐ vô hình của doanh nghiệp nh chi phí mua bằng phát minh sáng chế của đơn vịChính bởi sự phức tạp của TSCĐ nên việc quản lý vốn cố định và TSCĐ trên thực tế là một công việc vô cùng phức tạp và cần thiết phải chú trọng. 1.1.2. Đặc điểm của các TSCĐ trong doanh nghiệp Từ khái niệm TSCĐ ở trên, ta thể rút ra những đặc điểm chung của các TSCĐ nh sau: - TSCĐ trong doanh nghiệp tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò là các công cụ lao động. Bởi vì TSCĐ là loại t liệu lao động thời Vũ Thị Hờng Lớp Q9K1 Khoa luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: TS.Bùi Tiến Hanhgian sử dụng lâu dài cho phép nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Trong quá trình tham gia sản xuất, hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ không thay đổi. Bởi vì TSCĐ là loại t liệu lao động dùng để biến đổi đối tợng lao động, hình thành những sản phẩm con ngời mong muốn, th-ờng mỗi loại TSCĐ chỉ làm ra một số sản phẩm nhất định trong suốt cả quá trình sản xuất. Trong quá trình đó, nó bị hao mòn dần chứ không biến đổi về hình thái vật chất hay đặc tính sử dụng ban đầu. - Giá trị TSCĐ đợc chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.3. Phân loại TSCĐ của doanh nghiệp Việc quản lý doanh nghiệp sẽ đợc đơn giản hoá đi rất nhiều nhờ vào việc phân loại TSCĐ. Hay thể nói việc phân loại TSCĐ là sự phân chia toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức nhất định nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Thông thờng các tiêu thức phân loại chủ yếu sau: 1.1.3.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện Theo phơng pháp này thì TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại: - TSCĐ hữu hình (TSCĐ hình thái vật chất) là những t liệu lao động chủ yếu đợc biểu hiện bằng hình thái vất chất cụ thể nh máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải Những TSCĐ này thể là từng đơn vị tài sản kết cấu đ ợc lập lại hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh. - TSCĐ vô hình (TSCĐ không hình thái vật chất): Là những TSCĐ không hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về đất sử dụng, chi phí mua bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu thơng mại, giá trị lợi thế thơng mại. Vũ Thị Hờng Lớp Q9K1 Khoa luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: TS.Bùi Tiến HanhCách phân loại này giúp cho ngời quản lý 1 nhãn quan tổng thể về cấu đầu t của doanh nghiệp. Nhờ đó mà xác định đợc các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh phơng hớng đầu t cho phù hợp với tình hình thực tế. Mặt khác, các biện pháp quản lý tài sản, quản lý vốn và tính khấu hao cũng đợc đề ra hợp lý chính xác hơn. 1.1.3.2. Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng Theo tiêu thức này. TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành 3 loại: - TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: Là những tài sản dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ của doanh nghiệp. - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng. Đó là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho hoạt động phúc lợi, sự nghiệp (nh công trình phúc lợi) các TSCĐ sử dụng cho hoạt động đảm bảo an ninh quốc phòng của doanh nghiệp. - Các TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nớc: Đó là những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cho Nhà nớc theo quyết định của quan Nhà nớc thẩm quyền. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cấu TSCĐ của mình theo mục đích sử dụng của nó. Từ đó biện pháp quản lý TSCĐ theo mục đích sử dụng sao cho hiệu quả nhất. 1.1.3.3. Phân loại theo công dụng kinh tế Căn cứ vào công dụng kinh tế của TSCĐ, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp thể chia thành các loại sau: - Nhà cửa, vật kiến trúc: Là những TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau quá trình thi công xây dựng nh nhà xởng, trụ sở làm việc, nhà khoVũ Thị Hờng Lớp Q9K1 Khoa luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: TS.Bùi Tiến Hanh- Máy móc thiết bị: Là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc công tác, thiết bị chuyên dùng những máy móc đơn lẻ- Phơng tiện vận tải, thiết bị chuyền dẫn. Là các loại phơng tiện vận tải nh phơng tiện đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, hệ thống thông tin, đờng ống dẫn nớc, băng tải- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hút bụi- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm là các vờn cây lâu năm nh vờn chè, vờn càfê, vờn cây cao su, vờn cây ăn quả, thảm cỏ, đàn bò .- Các loại TSCĐ khác: Là toàn bộ các loại TSCĐ khác cha liệt kê vào 5 loại trên nh tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnhCách phân loại này cho thấy công dụng cụ thể của từng loại TSCĐ trong doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụng TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ chính xác. 1.1.3.4. Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ ngời ta chia TSCĐ của doanh nghiệp thành các loại: - TSCĐ đang sử dụng: Đó là những TSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp hay an ninh, quốc phòng của doanh nghiệp. - TSCĐ cha cần dùng: Là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, song hiện tại cha cần dùng, đang đợc dự trữ để sử dụng sau này. Vũ Thị Hờng Lớp Q9K1 Khoa luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: TS.Bùi Tiến Hanh- TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý: Là những TSCĐ không cần thiết hay không hù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cần đợc thanh lý, nhợng bán để thu hồi vốn đầu t ban đầu đã bỏ ra. Cách phân loại này cho thấy mức độ sử dụng hiệu quả các TSCĐ của doanh nghiệp nh thế nào, từ đó biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng chúng. Mỗi cách phân loại trên đây cho phép đánh giá, xem xét kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại TSCĐ nào đó so với tổng nguyên giá các loại TSCĐ của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Từ đó sẽ biện pháp sử dụng cũng nh quản lý việc sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất. 1.1.4. Vốn cố định và đặc điểm luân chuyển của VCĐ 1.1.4.1. Khái niệm VCĐ Để tiến hành bất cứ một hoạt động kinh doanh nào, doanh nghiệp phải bỏ ra một lợng vốn ứng trớc nhất định đề đầu t vào mua sắm, xây dựng, lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình đợc gọi là VCĐ của doanh nghiệp. Khi hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả thì số vốn này sẽ không bị mất đi và đợc thu hồi lại sau khi doanh nghiệp tiêu thụ đợc sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của mình. Nh vậy, VCĐ là biểu hiện bằng giá trị của các TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp. 1.1.4.2. Đặc điểm luân chuyển của VCĐQui mô của VCĐ lớn hay nhỏ sẽ quyết định qui mô của TSCĐ, ảnh hởng rất lớn đến tình trang thiết bị kỹ thuật công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Song ngợc lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quá trình sử dụng lại ảnh hởng quyết định chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của VCĐ Vũ Thị Hờng Lớp Q9K1 Khoa luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: TS.Bùi Tiến Hanhcó thể khái quát về đặc điểm luân chuyển của VCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh nh sau: - Một là: VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh sản phẩm, điều này do đặc điểm của TSCĐ đợc sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định. - Hai là: VCĐ luân chuyển dần dần từng phần vào giá trị của sản phẩm trong các chu kì sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị sử dụng của TSCĐ giảm dần, theo đó VCĐ cũng đợc tách thành 2 phần tơng ứng, một phần gia nhập vào chi phí sản xuất sản phẩm hay tạo nên giá trị sản phẩm phần còn lại đợc cố định trong đó. Trong các chu kì kế tiếp nếu nh phần vốn luân chuyển tăng dần thì phần vốn cố định lại giảm dần đi tơng ứng với mức suy giảm giá trị sử dụng của TSCĐ.- Ba là: Sau nhiều chu kì sản xuất VCĐ mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển.Sau mỗi chu kì sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần phát triển lên song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại giảm dần xuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó đợc chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyển.Những điểm luân chuyển trên đây của VCĐ đòi hỏi việc quản lý VCĐ phải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là các TSCĐ của doanh nghiệp. Sao cho không ngừng phát triển VCĐ của doanh nghiệp trên mọi hình thái biểu hiện bởi quy mô của VCĐ sẽ quyết định qui mô của TSCĐ cùng với trình độ quản lý nó ảnh hởng trực tiếp đến trình độ trang thiết bị kỹ thuật cũng nh qui mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Vũ Thị Hờng Lớp Q9K1 Khoa luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: TS.Bùi Tiến Hanh1.2. Khấu hao TSCĐ1.2.1. Hao mòn TSCĐ Trong quá trình sử dụng, do chịu ảnh hởng của rất nhiều nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan, TSCĐ của doanh nghiệp không tránh khỏi sự hao mòn. 2 hình thức hao mòn chính là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình 1.2.1.1. Hao mòn hữu hình của TSCĐHao mòn hữu hình của TSCĐ là sự hao mòn về vật chất về giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng. Về mặt vật chất đó là sự hao mòn mà con ngời thể thấy đợc sự thay đổi trạng thái vật lý ban đầu ở các bộ phận chi tiết TSCĐ dới sự tác động của ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất . Về giá trị sử dụng đó là sự giảm sút về chất lợng tính năng kỹ thuật ban đầu trong quá trình sử dụng và cuối cùng không sử dụng đợc nữa. Muốn khôi phục lại giá trị sử dụng của nó phải tiến hành sửa chữa, thay thế. Về mặt giá trị đó là sự giảm dần giá trị TSCĐ cùng với quá trình chuyển dịch dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất. Đối với các TSCĐ vô hình, hao mòn hữu hình chỉ thể hiện ở sự hao mòn về mặt giá trị. Nguyên nhân và mức độ hao mòn hữu hình trớc hết phụ thuộc vào các nhân tố trong quá trình sử dụng TSCĐ nh thời gian và cờng độ sử dụng việc chấp hành các qui phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo vệ TSCĐ. Ngoài ra còn các nguyên tố về tự nhiên, môi trờng, về chất lợng chế tạo TSCĐ Việc nhận thức rõ nguyên nhân ảnh hởng đến mức độ hao mòn hữu hình TSCĐ sẽ giúp các doanh nghiệp biện pháp cần thiết hữu hiệu để hạn chế nó.1.2.1.2. Hao mòn vô hình của TSCĐVũ Thị Hờng Lớp Q9K1 [...]... nhiền tổng quát về việc quản lý sử dụng vốn của mình Chơng 2 thực trạng công tác quản trị VCĐ tại công Ty cổ phần may II Hải Dơng Vũ Thị Hờng Lớp Q9K1 Khoa luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: TS.Bùi Tiến Hanh 2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần may II Hải Dơng 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty cổ phần may II Hải Dơng tiền thân là một cửa hàng may đo của ngời dân trong... Chức năng và nhiệm vụ của công ty Là một công ty Cổ Phần, công ty may II chức năng chính là sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc xuất khẩu nội địa và các phụ kiện ngành may Từ khi CPH công ty, mọi hoạt dộng sản xuất kinh doanh cũng nh các quyết định đều tuân theo sự chỉ đạo của công ty, của hội đồng quản trị Công ty phải tự nỗ lực, tự kháng đáng và phát triển công ty Không còn sự tài trợ, cấp... luôn quan tâm đến công tác xây dựng và quản lý công ty sao cho ngày càng hiệu quả nh nghị quyết của Hội đồng cổ đông đề ra Đã những biện pháp tăng cờng công tác quản lý, điều hành công ty theo pháp luật ban hành, và cho đến hiện nay thì cố máy móc thiết bị của công ty là 23 dây chuyền sản xuất bao gồm nhiều MMTB mới, hiện đại công suất hoạt động cao Số lợng công nhân lên tới 1500 công nhân và sản... Nhà nớc đợc quyền Chủ động trong sử dụng vốn, quĩ để phục vụ kinh doanh theo nguyên tắc hiệu quả, bảo toàn và quá trình vốn Nếu sử dụng vốn quĩ đó khác với mục đích sử dụng đã qui định cho các loại vốn, quĩ đó thì phải theo nguyên tắc hoàn trả khi nhu cầu sử dụng - Chủ đông thay đổi cấu tài sản và các loại vốn phục vụ cho việc phát triển vốn kinh doanh hiệu quả hơn - Doanh nghiệp đợc quyền... trớc kia công ty còn xuất khẩu hàng sang thị trờng Bắc Mỹ, Canada, Mêhico Đặc điểm của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng là may gia công phần lớn nhận NVL từ đối tác rồi tiến thành may đo thành sản phẩm rồi xuất trả cho đối tác vì vậy chất lợng hàng hoá luôn luôn đợc công ty đặt lên hàng đầu Qua bao nhiêu năm phát triển từ khi là một cửa hàng măm mặc rồi trở thành một xí nghiệp may, một công ty may Nhà... Hàng năm công ty dều đợc nhận bằng khen do UBND Tỉnh tặng thởng Năm 2003 là năm đánh dấu bớc ngoặt lớn của công ty May II theo chủ trơng của Nhà nớc về sự chuyển đổi cổ phần hoá(CPH) các doanh nghiệp Nhà nớc theo quyết định của UBND Tỉnh, ngày 14/7/2003 công ty May II Hải Dơng đi vào hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc lúc này chỉ đóng vai trò là một cổ đông với số vốn góp chỉ chiếm 0,8% vốn điều... sổ, phơng pháp hạch toán hàng tồn kho là sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên.Việc quản lý hạch toán kinh doanh là trách nhiệm của trởng phòng kế toán và HDQT 2.1.3.2 Đặc điểm về lao động của công ty Đặc điểm nổi bật về lao động của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng đó là số lợng công nhân viên đông đảo khoảng 1500 ngời trong đó 90% công nhân là nữ Ta thấy số lợng cũng nh trình độ của đội ngũ công nhân... phòng ban luôn đạt hiệu quả cao Vũ Thị Hờng Lớp Q9K1 Khoa luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: TS.Bùi Tiến Hanh * Đặc điểm về quản lý hạch toán kinh doanh : Công ty Cổ Phần May II Hải Dơng hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập nên việc điều hành, hạch toán kinh tế cũng đợc ghi chép độc lập phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Hiện nay hình thức kế toán đợc công ty áp dụng là chứng từ... doanh thì không phải trích khấu hao Vũ Thị Hờng Lớp Q9K1 Khoa luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: TS.Bùi Tiến Hanh - Xác định giá trị TSCĐ bình quân tăng giảm trong kỳ kế hoạch và nguyên giá bình quân TSCĐ phải trích khấu hao trong kỳ - Xác định mức khấu hao bình quân hàng năm - Phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ trong kỳ 1.3 Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp... lơng, pháp chế Sắp xếp tổ chức sản xuất, tuyển dụng bố trí phù hợp Đào tạo, bố trí lao động phù hợp Đào tạo, bồi dỡng cán bộ công nhân viên, xác định định mức lao động, đơn giá tiền lơng, thởng, quản lý hồ sơ BHXH của cán bộ công nhân viên * Phân xởng may: Công ty 2 phân xởng may chính nằm ở 2 địa điểm khác nhau trong địa bàn thành phố là phân xởng may I và phân xởng may II Mỗi phân xởng may bao . công tác quản lý vốn cố định tại Công ty Cổ phần may II Hải Dơng. Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần may. luận tốt nghiệp của mình với đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần may II Hải Dơng .Những vấn đề trình bày trong

Ngày đăng: 28/11/2012, 13:08

Hình ảnh liên quan

Bảng2: Bảng theo dõi thực hiện các chỉ tiêu năm 2002-2003-2004 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may II Hải Dương

Bảng 2.

Bảng theo dõi thực hiện các chỉ tiêu năm 2002-2003-2004 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Theo tiêu chí hình thái biểu hiện của công ty đợc phân chia thành TSCĐ và TSLĐ. Tỷ trọng TSCĐ và TSLĐ trong tổng tài sản của công ty đợc thể hiện ở  bảng 3: - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may II Hải Dương

heo.

tiêu chí hình thái biểu hiện của công ty đợc phân chia thành TSCĐ và TSLĐ. Tỷ trọng TSCĐ và TSLĐ trong tổng tài sản của công ty đợc thể hiện ở bảng 3: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4: Kết cấu TSCĐ của công ty Cổ phần may II Hải Dơn g2 năm 2003-2004.                              - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may II Hải Dương

Bảng 4.

Kết cấu TSCĐ của công ty Cổ phần may II Hải Dơn g2 năm 2003-2004. Xem tại trang 45 của tài liệu.
* Về tình hình sử dụng TSCĐ ở Công ty cổ phần May II Hải Dơng. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may II Hải Dương

t.

ình hình sử dụng TSCĐ ở Công ty cổ phần May II Hải Dơng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 8: Nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ của Công ty cổ phần May II Hải Dơng tính đến 31/12/2004 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may II Hải Dương

Bảng 8.

Nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ của Công ty cổ phần May II Hải Dơng tính đến 31/12/2004 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng thống kê chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may II Hải Dương

Bảng 9.

Bảng thống kê chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ khấu hao hàng quýSổ cái - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may II Hải Dương

Bảng t.

ổng hợp tăng giảm TSCĐ khấu hao hàng quýSổ cái Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 10: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụngVCĐ của Công ty cổ phần May II Hải Dơng - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may II Hải Dương

Bảng 10.

Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụngVCĐ của Công ty cổ phần May II Hải Dơng Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan