Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần may II Hải Dương: Phương pháp tính khấu hao TSCĐ

MỤC LỤC

Khấu hao TSCĐ và các phơng pháp tính khấu hao 1. Khái niệm khấu hao TSCĐ

Để bù đắp giá trị TSCĐ bị hao mòn trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải chuyển dịch dần dần phần giá trị hao mòn đó vào giá trị sử dụng sản xuất trong kì gọi là khấu hao TSCĐ. Vậy khấu hao TSCĐ là việc chuyển dịch phần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng vào giá trị sản phẩm sản xuất ra theo các phơng pháp tính toán thích hợp. Bộ phận giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm đợc coi là 1 yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ gọi là tiền khấu hao TSCĐ.

Về nguyên tắc, việc tính khấu hao TSCĐ phải phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ và đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu t ban đầu trong thực tế sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải biết xử lý một cách linh hoạt mối quan hệ giữa yêu cầu tính đúng , tính đủ chi phí khấu hao ở đầu vào và giá bán sản phẩm ở đầu ra phù hợp với yêu cầu hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị tr- ờng. - Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần: Số tiền khấu hao hàng năm đợc tính bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ theo thời hạn sử dụng nhân với tỷ lệ khấu hao không đổi. Ưu điểm: Khắc phục đợc những nhợc điểm của phơng pháp khấu hao bình quân, phản ánh chính xác hơn mức khấu hao mòn TSCĐ vào giá trị sản phẩm, nhanh chóng thu hồi vốn đầu t mua sắm TSCĐ trong những năm đầu sử dụng, hạn chế các ảnh hởng của hao mòn vô hình.

Nhợc điểm: Việc tính toán mức kế hoạch và tỷ lệ khấu hao hàng năm sẽ phức tạp hơn, số tiền trích khấu hao luỹ kế đến cuối năm cuối cùng thời hạn sử dụng TSCĐ cũng cha bù đắp toàn bộ giá trị ban đầu vào TSCĐ của doanh nghiệp. Việc nghiên cứu các phơng pháp khấu hao TSCĐ là một căn cứ quan trọng giúp cho các doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp với chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp mình, đảm bảo cho việc thu hồi, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.

Nội dung quản trị VCĐ

Mỗi nguồn vốn huy động trên đều có những hạn chế và những lợi thế riêng cũng nh chi phí sử dụng khác nhau vì thế trong khai thác, tạo lập các nguồn VCĐ, các doanh nghiệp vừa phải chú ý đa dạng hoá các nguồn tài trợ, cân nhắc kỹ các u, nhợc điểm từng nguồn vốn để lựa chọn cơ cấu các nguồn tài trợ VCĐ. Những định hớng cơ bản cho việc khai thác tạo lập các nguồn VCĐ cho doanh nghiệp là phải đảm bảo khả năng tự chủ của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, hạn chế và phân tán rủi ro phát huy tối đa những u điểm của các nguồn vốn đợc huy động. - Để sử dụng có hiệu quả VCĐ trong các hoạt động kinh doanh thờng xuyên (sản xuất các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ) doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp để không chỉ bảo toàn mà còn phát triển đợc VCĐ của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh.

Có nghĩa là trong quá trình sử dụng doanh nghiệp phải quản lý thật chặt chẽ sát sao, đúng qui chế nhằm bảo toàn TSCĐ kịp thời sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ nhằm duy trì và nâng cao năng lực hoạt động của TSCĐ không để TSCĐ h hỏng trớc thời gian qui định. Doanh nghiệp phải xem xét cụ thể mối quan hệ giữa chi phí sản xuất đầu vào và giá bán sản phẩm ở đầu ra để có chính sách khấu hao phù hợp với quan hệ cung cầu trên thị trờng, vừa đảm bảo thu hồi đủ vốn, vừa không gây nên sự đột biến trong giá cả. Trong điều kiện chuyển các doanh nghiệp sang kinh doanh theo kinh tế thị trờng thực hiện qui chế giao vốn và trách nhiệm bảo toàn vốn cố định cho các doanh nghiệp Nhà nớc là biện pháp cần thiết để tạo cơ sở pháp lý rằng buộc trách nhiệm quản lý vốn giữa cơ quan Nhà nớc đại diện cho quyền sở hữu và trách nhiệm của các doanh nghiệp trong việc sử dụng vốn tiết kiện và có hiệu quả.

Trong các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc, do có sự phân biệt giữa quyền sở hữu và tài sản của Nhà nớc tại doanh nghiệp và quyền quản lý kinh doanh, do đó cần phải có sự phân cấp quản lý để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, do không có sự phân biệt giữa quyền sở hữu tài sản và quyền quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, vì thế các doanh nghiệp đợc hoàn toàn chủ động trong việc quản lý, sử dụng có hiệu quả VCĐ của mình theo các qui chế luật pháp qui định.

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp Thông qua kiểm tra tổ chức có đợc những căn cứ xác đáng để đa ra các

- Doanh nghiệp đợc nhợng bán các tài sản không cần dùng, lạc hậu về kỹ thuật để thu hồi vốn sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả hơn. Đợc quyền thanh lý những TSCĐ đã lạc hậu mà không thể nhợng bán đợc hoặc đã h hỏng không có khả năng phục hồi. - Doanh nghiệp đợc sử dụng vốn, tài sản, giá trị quyền sử dụng đất để đầu t ra ngoài doanh nghiệp theo các qui định của pháp luật hiện hành.

- Hệ số hao mòn TSCĐ: Phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp so với thời điểm đầu t ban đầu. - Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần. Nói một cách khác là trong một đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng đợc đầu t vào TSCĐ.

- Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp: Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giá trị từng nhóm, loại TSCĐ trong tổng số giá trị TSCĐ của doanh nghiệp ở thời điểm. Ngoài việc nghiên cứu các chỉ tiêu trên, vì TSCĐ gồm nhiều loại nên phải kết hợp xem xét các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của từng loại cụ thể về mặt hiện vật.