0
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Tình hình sử dụng tài sản cố địn hở Công ty

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HẢI DƯƠNG (Trang 48 -58 )

Thời gian qua, công ty Cổ Phần May II Hải Dơng luôn tích cực đầu t mua sắm mới tài sản cố định phục vụ công tác quản lý, vận chuyển và sản xuất.

Điều này có mặt tích cực là hiện đại hoá máy móc công nghệ nhng cũng làm phát sinh một số điểm hạn chế nh tài sản mua về cha sử dụng đợc ngay do có các nguyên nhân chủ quan hay khách quan (do trình độ lao động còn hạn chế cha đáp ứng đợc nhu cầu kỹ thuật, do thiết bị cha đồng bộ ) thậm chí một… số máy móc thiết bị của công ty có năng suất kém (do quá cũ, lạc hậu, hết thời gian sử dụng ) TSCĐ của công ty kết cấu theo tình hìn sử dụng đ… ợc thể hiện ở bảng 5.

Bảng 5: Kết cấu TSCĐ theo tình hình sử dụng

TT Tên TSCĐ Đang sử dụng Cha cần sử dụng Không cần sử dụng Tổng I. Phơng tiện vận chuyển 116.320 16550 39504 172.374 II. Máy móc thiết bị 4.822.140 1.431.372 986.133 7.117.645 III. Nhà cửa, vật kiến trúc 9.193.663 1.106.473 95.602 10.395.738

IV. TSCĐ 105.300 59.306 43.771 208.377

Tổng 14.237.423 2.612.701 1.043.010 17.894.135 Nguồn: Phòng kề toán tài chính Qua bảng trên ta thấy công ty cha tận dụng đợc tối đa TSCĐ của mình. Năm 2004 giá trị TSCĐ cha cần sủ dụng và không cần sử dụng còn chiếm tỷ lệ khá lớn, cụ thể:

- Về phơng tiện vận chuyển: Công ty còn 1 số tải chuyền hiện nay cha đợc dùng vào việc gì vì việc chuyển tải nguyên vật liệu đã đợc máy chuyên dùng đảm nhận. Ngoài ra còn có một số băng chuyền đã hết thời gian sử dụng, các thông số an toàn không còn đảm bảo nhng vẫn cha đợc thanh lý, giá trị phơng tiện vận tải cha cần dùng và không cần dùng tơng đối nhỏ là 56.054.000đ chiếm 0,3% tổng giá trị TSCĐ.

- Về MMTB: Giá trị không cần sử dụng và cha cần sử dụng là 2.295.505.000đ chiếm 12,83% tổng giá trị TSCĐ trong đó chủ yếu là MMTB phục vụ sản xuất công ty còn một số máy 1 kim, máy đính bọ và giàn là hơi không cần sử dụng do công ty đã thay thế bởi các loại MMTB hiện đại đồng thời còn một số máy mới mua về nh máy đính bọ điện tử ch đợc đa vào sản xuất bởi cha đợc lắp đặt và cha cử đợc công nhân có trình độ tơng xứng để đứng máy. Ngoài ra thì Công ty còn có MMTB đã khấu hao hết nhng cha thanh lý. Điều này gây ra sự lãng phí rất lớn do vốn bị ứ đọng làm ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty. Công ty nên có biện pháp xử lý kịp thời để giải toả số vốn bị ứ đọng này.

- Một số bộ phận trong công ty cũng xảy ra tình trạng tồn tại nhiều tài sản cha sử dụng đến và không cần sử dụng đến với giá trị không lớn là 103.077.000đ chiếm 0,5% nhng dù sao ban lãnh đạo cũng cần quan tâm đến số TSCĐ để đa vào

hoạt động hoặc tiến hành thanh lý để bảo toàn và phát triển vốn cố định của doanh nghiệp.

* Về tình hình sử dụng TSCĐ ở Công ty cổ phần May II Hải Dơng.

Sử dụng TSCĐ là một nhân tố lớn nhất có tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong kinh doanh, chủ doanh nghiệp nào cũng mong muốn bở vốn mua sắm TSCĐ, lắp đặt công nghệ cao hiện đại để tạo ra hiệu quả sản xuất kinh doanh cao trong quá trình hoạt động. Vì vậy việc đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ đợc tiến hành trên cả 3 mặt: Sử dụng số lợng, thời gian và công suất của TSCĐ. Các thông số này của Công ty cổ phần May II Hải Dơng đ- ợc thể hiện ở bảng 6:

Bảng 6 : Tình hình sử dụng TSCĐ 2003- 2004.

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2003Năm 2004Năm Chênh lệch 1 Nguyên giá TSCĐ bình quân Triệu đồng 17.576 19.298 + 1.722 2 Số lợng công nhân sản xuất Ngời 1.300 1.500 + 200 3 Giá trị sản lợng Triệu đồng 32.964 37.000 + 4.036 4 Số lợng thiết bị đợc sủ dụng Chiếc 440 480 + 40 5 Số thiết bị có khả nằng huy động vào sản xuất Chiếc 460 500 + 40 6 Chỉ tiêu phản ánh trang bị TSCĐ/ngời 1000đ/ngời 13.520 12.865 - 655 7 Hệ số huy động TSCĐ vào sản xuất (=4/5) 0,957 0,96 + 0,003 8 Năng suất TSCĐ trực tiếp sản xuất (=3/4) đ/chiếcTriệu 74,92 77,08 + 2,16

Nguồn: Phòng tài chính kế toán Qua bảng 6 ta thấy tình hình trang bị TSCĐ cho lao động sản xuất, kinh doanh phản ánh mức đầu t trang bị kỹ thuật cho lao động tạo điều kiện phát triển năng suất lao động. Chỉ tiêu này cho biết trong năm 2003 cứ 1 công nhân trực tiếp sản xuất đợc trang bị 13.520 nghìn đồng, năm 2004 là 12.805 nghìn đồng.

Mức trang bị năm 2004 đã giảm 655 nghìn đồng do trong năm 2004 ngoài việc mua sắm thêm TSCĐ thì công ty còn tuyển thêm 200 công nhân.

Hệ số huy động TSCĐ vào sản xuất phản ánh mức độ TSCĐ của doanh nghiệp đợc huy động cho quá trình sản xuất sản phẩm khi hệ số này càng gần bằng 1 chứng tỏ hầu hết TSCĐ đợc huy động vào sản xuất. Xét tình hình thực tế của Công ty năm 2004 Công ty đã huy động 0,96 TSCĐ vào sản xuất tăng 0,003 so với năm 2003. Nh vậy, năm 2004 tình trạng MMTB không phục vụ cho sản xuất đã giảm, từ đó hiện tợng lãng phí cũng nh sự hao mòn vốn đã giảm đáng kể.

Về năng suất TSCĐ trực tiếp sản xuất của công ty năm 2004 đã tăng so với năm 2003, giá trị sản lợng năm 2004 tăng 4.036 triệu đồng là do MMTB thực tế sản xuất tăng 40 chiếc so với năm 2003 và năng suất TSCĐ cũng tăng 2,16 triệu/đồng.

Để đảm bảo TSCĐ của công ty đợc hoạt động tốt và liên tục, gắn với trách nhiệm ngời lao động, công ty đã có những chế độ khen thởng, kỷ luật thích hợp để kích thích tinh thần trách nhiệm và không khí làm việc hiệu quả của CBCNV, cụ thể là:

- Công ty tiến hành khen thởng những tổ đội, những cá nhân có tinh thần trách nhiệm làm việc sôi nổi, bảo quản vệ sinh tốt các tài sản, có sáng kiến cải tiến đổi mới máy móc thiết bị giúp công ty giảm chi phí, có số giờ sử dụng TSCĐ an toàn, hiệu quả kéo dài.

- Kỷ luật, phạt hành chính thậm chí đuổi việc những cá nhân có hành vi vô trách nhiệm làm h hỏng TSCĐ, cố tình làm h hỏng TSCĐ, lấy cắp TSCĐ không tuân thủ đúng các thao tác về qui trình kĩ thuật sử dụng TSCĐ gây ngừng máy không cần thiết, gây thiệt hại, làm giảm hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.

Ngoài ra công ty còn có rất nhiều nhiều hình thức động viên, khen thởng cũng nh kỷ luật khác góp phần nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm của

ngời lao động, phát huy vai trò tự chủ khuyến khích ngời lao động làm việc hăng say, tìm tòi sáng tạo nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty.

2.2.3. Khấu hao TSCĐ

2.2.3.1. Cách tính khấu hao

Tất cả các phơng tiện vận tải MMTB, nhà cửa vật kiến trúc hay tất cả những TSCĐ khác khi tham gia vào hoạt động sản xuất đều bị hao mòn hữu hình hoặc vô hình gây thiệt hai cho nguồn vốn cố định của công ty. Chính vì vậy, để đảm bảo toàn đợc nguồn vốn cố định bỏ ra ban đầu để đầu t mua sắm TSCĐ thì công ty phải thực sự quan tâm đến vấn đề trích khấu hao. Việc trích khấu hao đúng đắn sẽ làm cho việc xác định giá thành sản phẩm chính xác và hợp lý, góp phần thúc đẩy, thu hồi vốn và bảo toàn vốn cố định, mở rộng đầu t tái sản xuất của công ty. Không những thế, nó còn thúc đẩy chế độ hạch toán ở các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần May II Hải Dơng nói riêng đợc tiến hành thông suốt.

Hàng năm công ty luôn quan tâm bảo dỡng sửa chữa nâng cấp TSCĐ để tránh đợc những hao mòn hữu hình đồng thời hiện đại hoá MMTB, thanh lý những MMTB lỗi thời, trích khấu hao TSCĐ một cách phù hợp để bảo toàn về mặt giá trị và tránh hao mòn vô hình. Trớc đây, công ty thực hiện việc trích khấu hao, quản lý và sử dụng quĩ khấu hao TSCĐ theo quyết định số 1062/TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trởng Bộ Tài chính. Từ năm 2000, Công ty thực hiện khấu hao theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 phơng pháp khấu hao áp dụng là phơng pháp khấu hao bình quân theo đó tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm xác định ở một mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.

Mức khấu hao hàng năm (MKH): MKH =

T NG

trong đó: NG: Nguyên giá TSCĐ T: Thời gian sử dụng TSCĐ

Tỷ lệ khấu hao hàng năm (TKH): TKH = x NG MKH 100% hoặc TKH = T 1 x 100%

Về việc hạch toán khấu hao, phòng kế toán thống kê căn cứ vào việc tính khấu hao của bộ phận kế toán TSCĐ sau đó hàng tháng sẽ phần bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh, bút toán phản ánh là:

Nợ TK 214: Tổng khấu hao TSCĐ Nợ TK 009: Tổng quỹ khấu hao TSCĐ

Cuối tháng kế toán tiến hành phân bổ khấu hao vào các loại chi phí nh chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng căn cứ vào sổ chi tiết khấu hao hàng tháng.

Bút toán thể hiện:

Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 641 : Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 642 : Chi phí bán hàng

Có TK 214 : Tổng khấu hao TSCĐ

2.2.3.2 Tình hình thực hiện khấu hao ở Công ty cổ phần May II Hải Dơng

Tuân thủ theo phơng pháp khấu hao trên, trong những năm qua công ty đã thực hiện tính khấu hao một cách triệt để. Tình hình thực hiện khấu hao của công ty đợc thể hiện một cách cụ thể trong bảng 8:

Bảng 8: Nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ của Công ty cổ phần May II Hải Dơng tính đến 31/12/2004

STT Nhóm TSCĐ Nguyên giá

(1000 đồng)

Số đã khấu hao Giá trị còn lại Số tuyệt đối (1000 đồng) % NG Số tuyệt đối (1000 đồng) % NG I TSCĐ đang dùng 14.297.423 260.3615 18,21 11.693.808 81,79 A TSCĐ dùng trong sản xuất 14.192.123 2.585.714 18,22 11.606.409 81,78

1 Phơng tiện vận chuyển 116.320 34.896 30 81.424 70

2 Thiết bị máy móc 4.822.140 1.111.769 206 3.710.371 76,94 - Dụng cụ quản lý 937.655 140.648 15 797.007 85 -Máy móc thiết bị 3.884.485 971.121 25 2.913.364 75 3 Nhà cửa đất đai 9.193.663 1.379.049 15 7.814.614 85 B TSCĐ khác 105.300 17.901 17 87.399 83 II TSCĐ cha cần dùng 2.613.701 914.795 35 1.698.906 65 III TSCĐ không cần dùng 1.043.010 730.107 70 312.903 30 Cộng 17.894.135 4.248.517 23.41 13.705.617 76,59 Nguồn: - Bảng tổng hợp giá trị TSCĐ tính đến 31/12/2004 - Bảng tổng hợp khấu hao năm 2004

Qua những số liệu ở bảng 8 ta có thể thấy đợc tình hình tính khấu hao của Công ty cổ phần May II Hải Dơng qua việc xác định số hao mòn vốn cố định để thấy đợc số vốn cố định mà công ty còn phải thu hồi để bảo toàn vốn theo công thức.

Hệ số hao mòn VCĐ =

Tổng giá trị còn lại của TSCĐ ở thời điểm đánh giá Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời

điểm đánh giá

x 100%

Hệ số hao mòn VCĐ năm 2004 = 13.705.617

17.894.135 x 100% = 76,59% Ta thấy tổng giá trị còn lại TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh tính đến 31/12/2004 là 13.705.617 nghìn đồng, chiếm 76,59% tổng nguyên giá hay số VCĐ hiện có của công ty tham gia vào sản xuất kinh doanh là tơng đối lớn. Tuy trong năm qua công ty rất chú trọng đầu t đổi mới MMTB chủ yếu để phục vụ sản xuất. Công ty có khá nhiều MMTB đã qua thời gian sử dụng khá dài nhng những tài sản này có nguyên giá không lớn lắm, những MMTB mới đợc đầu t tuy số l- ợng không nhiều nhng giá trị lại khá cao.

- Phơng tiện vận chuyển đã khấu hao hết 30%. Đa số loại tài sản này là mới đầu t, một số đã đợc sử dụng từ lâu nhng vẫn còn công dụng kinh tế.

- Về dụng cụ quản lý có hệ số hao mòn là: 100 14,99% 655 . 937 648 . 140 = x

Dụng cụ quản lý đã khấu hao hết 15% còn 75% về loại tài sản này hầu hết là các tài sản hiện đại, công nghệ cao.

MMTB của Công ty đã khấu hao 25%. Trong 3 năm 2002 – 2003 – 2004 công ty đã đầu t nhiều dây truyền công nghệ mới có giá trị lớn (Máy vắt sổ

6 chỉ JK 788 – 6-355, máy 2 kim của Đức ) làm cho tổng nguyên giá loại tài… sản này tăng cao, còn lại MMTB cũ hầu nh đã khấu hao gần hết.

Về nhà của, vật kiến trúc của công ty có giá trị còn lại khá lớn là 85% bởi hầu hết cơ sở của công ty đều mới đợc xây dựng lại hiện đại, khang trang. Mặt khác công ty lại có vị trí địa hình rất thuận tiện cho các hoạt động giao lu bên ngoài, cho vận chuyển hàng hoá cũng nh nguyên vật liệu. Công ty có mặt tiền rộng rãi, thoáng mát sát với đờng cao tốc liên thông giữa Hải Phòng – Hải Dơng và Hà Nội. Đây là một vị trí vô cùng thuận lợi cho hoạt động của Công ty.

2.2.3.3. Quản lý quĩ khấu hao của Công ty cổ phần May II Hải Dơng

Quĩ khấu hao Công ty đợc phép giữ lại toàn bộ để phục vụ cho việc đầu t, thay thế, đổi mới cũng nh tu bổ TSCĐ, trả nợ lãi vay đối với nhiều TSCĐ đầu t, bằng vốn vay tạm thời sử dụng vào các mục đích kinh doanh khác khi cha đến kì trả nợ, trả tiền thuê đối với các TSCĐ thuê tài chính. Ngoài ra quĩ khấu hao còn để phục vụ mục đích kinh doanh khi cha có nhu cầu đầu t tái sản xuất .

Chi phí khấu hao TSCĐ là một trong những yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh và đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 9: Bảng thống kê chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty

Chi tiêu Năm 2003 Năm 2004 Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Nguyên giá vật liệu 10.891 33,04 13.396 33,50

Tiền lơng 8.980 27,24 12.005 32,45

Khấu hao TSCĐ 2.363 7,17 2.740 7,41

Chi phí khác 10.730 32,55 8.859 23,94

Tổng 32.964 100 37.000 100

Nguồn: Quyết toán năm 2003 – 2004 Nh vậy trong năm 2004, mức khấu hao TSCĐ tăng tụyệt đối so với năm 2003 là 377 triệu đồng tơng đơng 15,95%. Tỷ trọng khấu hao TSCĐ trong tổng chi phí năm 2003 là 7,17% và năm 2004 là 7,41%

Năm 2003, Bộ tài chính có ban hành chuẩn mực kế toán theo quyết định số 165/2002/QĐ - BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trởng Bộ Tài chính trong đó có việc xem xét lại phơng pháp khấu hao TSCĐ hữu hình phải đợc xem xét lại theo định kỳ, thờng là cuối năm tài chính, nếu có sự thay đổi đáng kể trong cách thức sử dụng tài sản để đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thì đợc thay đổi phơng pháp khấu hao tính cho năm hiện hành và các năm tiếp theo. Công ty đã có qui định thời gian sử dụng của từng loại TSCĐ cụ thể để giúp cho công tác tính khấu hao của công ty đợc thuận lợi. Theo nguyên tắc doanh nghiệp không đợc tiếp tục tính khấu hao đối với những TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết giá trị nhng vẫn còn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Thời gian qua công ty đã xem xét đánh giá lại TSCĐ của mình để kịp thời lựa chọn, chấn chỉnh sửa đổi theo thông t hớng dẫn cho phù hợp với chuẩn mực kế toán mới của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HẢI DƯƠNG (Trang 48 -58 )

×