1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tạo vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các DNNN ở VN hiện nay

40 398 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 150 KB

Nội dung

Một số giải pháp tạo vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các DNNN ở VN hiện nay

Trang 1

lời mở đầu

Chúng ta đang chủ trơng xây dựng nền kinh tế độclập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.Muốn thực hiện đợc mục tiêu đã đề ra thì năng lực cạnhtranh của nền kinh tế nói chung cũng nh của từng doanhnghiệp, từng sản phẩm nói riêng phải không ngừng đợc nângcao Thực chất cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là phần lớncác doanh nghiệp nông nghiệp Muốn nâng cao đợc sức cạnhtranh cho các doanh nghiệp Việt Nam thì cổ phần hoá mộtbộ phận các doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) đợc coi là mộttrong những giải pháp quan trọng Đảng và Nhà Nớc ta đã chủtrơng thực hiện quá trình này từ đầu thập niên 90, cho đếnnay thì đã trải qua bốn giai đoạn Giai đoạn 1992-1996 thựchiện thí điểm theo quyêt định số 220/HĐBT của Hội Đồng BộTrởng (nay là Chính Phủ) Giai đoạn 1996-1998 triển khaithực hiện cổ phần hoá một bộ phận DNNN theo tinh thầnNghị Định 28/CP của Chính Phủ Giai đoạn 1998-2001 đẩymạnh cổ phần hoá DNNN theo Nghị Định 44/1998/NĐ_CP Giaiđoạn mới, giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa theoNghị định số 64/2002/NĐ-CP Cổ phần hoá DNNN là một chủtrơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta nhằm huy động thêm nguồnvốn của xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo động lực mạnhmẻ, cơ chế quản lí năng động nhằm sử dụng hiệu quả nguồnvốn của Nhà nớc cung cấp nh của toàn xã hội, nhằm tăng sứccạnh tranh của các doanh nghiệp trên trờng quốc tế Sau hơn10 năm thực hiện với kết quả tích cực chủ trơng ngày càngcó sức sống, cơ chế chính sách ngày càng đợc điều chỉnh,bổ sung hợp lí hơn và hoàn thiện hơn Cổ phần hoá DNNN làmột nhu cầu, một thực tế khách quan trong quá trình xâydựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Cáccông ty cổ phần sẻ là loại hình doanh nghiệp phổ biến dothu hút đợc nguồn vốn rộng rãi trong xã hội, tách đợc quyền sở

Trang 2

hữu vốn và quyền sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh.Xét một cách toàn diện thì cổ phần hoá DNNN đã đem lại lợiích rõ rệt cho ngời lao động, cổ đông, Nhà nớc và xã hội.Thông qua cổ phần hoá vốn Nhà nớc không những đợc đảmbảo mà còn đợc tăng thêm DNNN có nhiều cơ hội huy độngvốn trong xã hội để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh, mở rộng sản xuất Sau 3 năm triển khai thực hiệnnghị quyết lần thứ 3 hội nghị ban chấp hành Trung ơngĐảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp đổi mới, phát triển vànâng cao hiệu quả DNNN việc thực hiện cổ phần hoá nóiriêng và đổi mới DNNN nói chung đã có những chuyển biếntích cực Các cơ chế chính sách đợc ban hành đã sớm pháthuy đợc hiệu quả, tạo ra đợc động lực quan trọng và kết quảđáng ghi nhận trong tiến trình cổ phần hoá DNNN Tuynhiên qua quá trình cổ phần hoá DNNN đã xuất hiện nhiềutồn tại hạn chế cần sớm đợc khắc phục , tốc độ cổ phần hoáđang diễn ra khá chậm mà một trong những nguyên nhânchủ yếu chính là những “rào cản”, vì thế việc xác định cụthể chính xác những “rào cản” trong tiến trình cổ phần hoáDNNN là hết sức cần thiết để từ đó đa ra những giải pháphợp lí nhằm hạn chế bớt những “rào cản” làm chậm tiếntrình cổ phần hoá DNNN nói riêng cũng nh chiến lợc pháttriển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta nói chung

Nội dung đề án đợc chia làm các phần chính sau:I) Khái niệm cổ phần hoá và cổ phần hoá DNNN.II) Cơ sở lí luận và thực tiễn cổ phần hoá DNNN.III).Tiến trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam.

IV) Đánh giá chung về tiến trình cổ phần hoá DNNN ởViệt Nam.

V) Mục tiêu cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam.

VI) Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN ở ViệtNam

Trang 3

Cổ phần hoá là quá trình chuyển đổi hình thức sở

hữu, biến doanh nghiệp một chủ thành doanh nghiệp củanhiều chủ, tức là chuyển từ hình thức sở hữu đơn nhất sangsở hữu chung thông qua chuyển một phần tài sản cho ngờikhác, cổ phần hoá có thể áp dụng với tất cả các doanh nghiệpthuộc sở hữu của một chủ duy nhất Vì thế doanh nghiệp tnhân, doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài đều có thể cổ phần hoá

2 Cổ phần hoá DNNN

DNNN đợc định nghĩa ở điều 1 luật DNNN: “ Doanh

nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc sở hữu toàn bộvốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chứcdới hình thc công ty nhà nớc, công ty cổ phần, công ty tráchnhiệm hữu hạn” Định nghĩa này chứa đựng những thayđổi cơ bản trong nhận thức của các nhà lập pháp và hoạchđịnh chính sách đối với các thành phần kinh tế Nh vậy việcxác định DNNN không hoàn toàn dựa vào tiêu chí sở hữu nhtrớc đây ( trớc đây doanh nghiệp đợc Nhà nớc thành lập,đầu t vốn, tổ chức quản lí đợc coi là DNNN trong đó sở hữuđợc coi là tiêu chí cơ bản nhất); tiêu chí quyền chi phối đợcáp dụng trong luật DNNN năm 2003 là tiêu chí định lợng, tính

Trang 4

chất định lợng thể hiện ở phần vốn góp của Nhà nớc trongtoàn bộ vốn của doanh nghiệp Nh vậy quyền kiểm soát đợccoi là tiêu chí cơ bản để xác định một doanh nghiệp cóphải là DNNN hay không, đây có thể coi là một bớc tiếntrong cách tiếp cận DNNN.

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một quá trình

chuyển đổi hình thức sở hữu một phần tài sản của Nhà nớc,biến doanh nghiệp từ sở hữu của Nhà nớc thành dạng sở hữuhỗn hợp trong đó Nhà nớc có thể giữ một tỷ lệ nhất định, tỷlệ này tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp cũng nh vai trò và vịtrí của nó trong nền kinh tế

Việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng đợc đại hội ĐảngVIkhởi xớng đã tạo ra những điều kiện tiền đề để cải cáchtriệt để hơn đối với DNNN, thông qua việc cổ phần hoáchúng Sở dĩ cổ phần hoá đợc coi là giải pháp triệt để vì nógiải quyết đợc căn nguyên trong tổ chức quản lí và hoạtđộng của DNNN đó là sở hữu Cổ phần hoá DNNN chấpnhận sự dung hoà của nhiều thành phần kinh tế khác nhaumà trớc hết là các doanh nghiệp Cổ phần hoá làm thay đổikết cấu sở hữu của chúng.

II) Cơ sở lí luận và thực tiễn cổ phần hoá DNNN

Quá trình cổ phần hoá DNNN có cả những thành công vànhững va vấp lệch lạc Những thành công chủ yếu là gặt háiđợc nhiều kinh nghiệm, làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đềkhông chỉ trong phạm vi cổ phần hoá mà cả trong lĩnh vựchệ trọng hơn, nh sắp xếp đổi mới DNNN và cơ chế quản lý 1 Cơ sở lí luận.

Về thực chất hình thức công ty cổ phần đầu tiên đã ợc C.Mac đánh giá và khái quát một cách khách quan và khoahọc Sự ra đời của các công ty cổ phần là một bớc tiến củalực lợng sản xuất:

đ-Chúng đã biến những ngời sỡ hữu t bản thành những ngời sởhữu thuần tuý, một mặt chỉ giản đơn điều khiển và quảnlí t bản của ngời khác, mặt khác là những nhà t bản-tiền tệthuần tuý Quyền sở hữu t bản hoàn toàn tách rời chức năngcủa t bản trong quá trình tái sản xuất thực tế.

Trang 5

Làm cho quy mô sản xuất đợc tăng lên, mở rộng, một điềumà đối với các doanh nghiệp riêng lẻ rất khó thực hiện Xuấthiện những tiền đề thủ tiêu t bản với t cách là sở hữu t nhânở ngay trong những giới hạn của bản thân phơng thức sảnxuất t bản chủ nghĩa, thủ tiêu phơng thức sản xuất t bản chủnghĩa ở ngay trong lòng nó.

Các công ty cổ phần là điểm quá độ để biến tất cả nhữngchức năng của quá trình tái sản xuất hiện còn gắn liền vớiquyền sỡ hữu t bản đơn giản thành những chức năng củanhững ngời sản xuất liên hợp, tức là thành những chức năng xãhội.

Bên cạnh những thành công đó thì C.Mac cũng phân tíchnhững hạn chế ( tiêu cực) của các công ty cổ phần C.Mac chủyếu phân tích những ảnh hởng của phơng thức sản xuất tbản chủ nghĩa, so sánh công ty cổ phần t bản chủ nghĩa vớicông ty hợp tác của công nhân Dới chủ nghĩa t bản có thểhình thức sản xuất mới này sẻ đa đến việc thiết lập chế độđộc quyền và đa đến sự can thiệp của Nhà nớc.

Nh vậy sự xuất hiện của các công ty cổ phần theo lí luận củaC.Mac là kết quả của sự phát triển của lực lợng sản xuất và làbớc tiến từ sở hữu t nhân lên sở hữu tập thể của các cổđông.

Quá trình cổ phần hóa một bộ phận DNNN ở nớc ta cónhiều nét đặc thù, đó là cổ phần hóa một bộ phận doanhnghiệp thuộc sở hữu nhà nớc, thuộc sở hữu xã hội, toàn dân.Mục tiêu cơ bản của việc chuyển một bộ phận DNNN thànhcông ty cổ phần là nhằm hoàn thiện quan hệ sản xuất, phùhợp với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất, nâng caohiệu quả của DNNN Cụ thể là tìm một hình thức quản lívừa phát huy quyền làm chủ của ngời lao động vừa đảm bảoquản lí một cách có hiệu quả tài sản của doanh nghiệp.

Chúng ta đã đa ra nhiều hình thức công ty cổ phần nhng cóthể gói gọn trong hai nhóm chính:

Nhóm các công ty cổ phần trong đó Nhà nớc có tham gia cổphần nh: Giữ nguyên giá trị của doanh nghiệp kêu gọi thêmvốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, bán một phần tài

Trang 6

sản doanh nghiệp, cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp.Tất cả các hình thức cổ phần hóa theo ba dạng trên thì Nhànớc hoặc là nắm giữ cổ phiếu khống chế(51%) hoặc làkhông nắm giữ cổ phiếu khống chế.

Loại hình cổ phần hóa theo thể thức Nhà nớc bán toàn bộdoanh nghiệp cho ngời lao động Nhằm rút vốn, đầu t vàonhững ngành lĩnh vực quan trọng, then chốt, địa bàn quantrọng Không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả cácngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế.

Dù tồn tại dới bất kì hình thức nào thì công ty cổ phần làmột loại hình doanh nghiệp đa sở hữu khi ngời lao độngtham gia mua cổ phần của doanh nghiệp thì họ cũng đãgắn lợi ích của bản thân vào lợi ích của doanh nghiệp, tạo rasự giám sát tập thể đối với đối với quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh, tạo ra cơ chế phân phối hài hòa giữa doanhnghiệp, Nhà nớc và ngời lao động Nhờ đó mà hiệu quả, sứccạnh tranh của doanh nghiệp có điều kiện đợc nâng lên.Nh vậy có thể nói quá trình cổ phần hóa một bộ phận DNNNkhông phải là quá trình t nhân hóa Bởi vì Nhà nớc chỉ nắmgiữ những ngành, những lĩnh vực cần thiết, vai trò chủ đạocủa khu vực kinh tế nhà nớc không những không đợc cũng cốmà còn có thể bị yếu đi nếu cứ tiếp tục duy trì nhữngdoanh nghiệp hiệu quả thấp, năng lực cạnh tranh kém Việcbán toàn bộ tài sản chỉ đợc áp dụng đối với các doanh nghiệpmà Nhà nớc không cần nắm giữ, những lĩnh vực mà khu vựcdân doanh hoàn toàn có thể làn tốt hơn DNNN Nhà nớc sẻ lựachọn hình thức bán phù hợp và nếu bán theo cách để cho ng-ời lao động có cổ phần u đãi hay cổ phần không chia thì rõràng không thể nói đó là t nhân hóa.

Cổ phần hóa cũng xuất phát từ yêu cầu đổi mới DNNN DNNNnắm giữ trong tay những nguồn lực của nền kinh tế nh tàinguyên thiên nhiên, vốn và nhân lực Việc sử dụng lãng phí,không hiệu quả cao các nguồn lực khan hiếm là một trongnhững nhân tố làm chậm tiến trình phát triển kinh tế của n-ớc ta Tốc độ tăng trởng cao của nền kinh tế nớc ta trongnhững năm qua không có nghĩa là nền kinh tế chúng ta

Trang 7

đang vận hành trơn tru mà sự tăng trởng cao đó nh các tổchức kinh tế thế giới đã cảnh báo là do chúng ta có xuất phátđiểm thấp Hiện nay mối quan hệ gia nhà nớc và các DNNN làkhông rõ ràng, để duy trì các doanh nghiệp làm ăn kémhiệu quả Nhà nớc đã sử dụng hàng loạt các biện pháp trực tiếpvà gián tiếp nh : xóa nợ, khoanh nợ, tăng vốn, u đãi tín dụng Và nh vậy DNNN trở thành đối tợng “trợ cấp” của xã hội, và xãhội trở thành chổ bấu víu cho các DNNN

làm ăn thua lỗ Theo báo cáo tổng kiểm kê tài sản và xácđịnh lại giá trị tài sản của DNNN thì thực trạng nh sau:

“tổng giá trị tài sản của DNNN theo sổ sách kế toán là517.654 tỷ đồng, theo giá kiểm kê xác định lại là 527.256 tỷđồng; số nợ phải thu là 187.091 tỷ đồng chiếm 35% giá trịtài sản của doanh nghiệp, gấp 1,43 lần vốn kinh doanh; hànghóa tồn kho là 45.688 tỷ đồng, trong đó hàng ứ đọng, mấtphẩm chất không dùng đến là 1.600 tỷ đồng; doanh nghiệpcó 1 đồng vốn thì phải vay hoặc chiếm dụng 1,2 đồng chokinh doanh, hệ số vốn vay và vốn chiếm dụng so với vốn sởhữu là 1,8 lần; tổng số nợ phải trả là 353.410 tỷ đồng, bằng2,3 lần vốn nhà nớc cấp, gấp 2 lần nợ phải thu trong đó nợ quáhạn phải trả là 10.171 tỷ” theo báo cáo tổng kiểm kê tài sản

và xác định lại tài sản DNNN tại thời điểm 0 h ngày 2000.

01-01-Yêu cầu đổi mới DNNN còn phát sinh sự từ cạnh tranh với khuvực kinh tế t nhân đang có những bớc chuyển mình mạnhmẻ Mặt khác trong quá trình hội nhập DNNN không chỉ cạnhtranh với các doanh nghiệp t nhân trong nớc mà còn cả với cácdoanh nghiệp khác của nớc ngoài Cạnh tranh trên thị trờngkhông chấp nhận sự bảo hộ của Nhà nớc đối với các doanhnghiệp của mình mà cạnh tranh bình đẳng đòi hỏi nhà nớckhông chỉ xóa độc quyền mà cả bao cấp Nh vậy cổ phầnhóa là một giải pháp tốt cho nền kinh tế nớc ta nói chung cũngnh các DNNN nói riêng.

2 Thực tiễn cổ phần hóa DNNN.

Trang 8

DNNN có mặt ở hầu hết các nớc trên thế giới, kể cả những nớct bản chủ nghĩa Sự tồn tại của DNNN ở các nớc t bản chủnghĩa là một tất yếu khách quan Khi mà những cuộc khủnghoảng liên tục của chủ nghĩa t bản vào những năm đầu của

thế kỉ XIX đã chứng minh sự sụp đổ của học thuyết bàn tayvô hình Sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động của nền

kinh tế là rất cần thiết để duy trì sự phát triển cân đối củanền kinh tế quốc dân Tuy nhiên sự phát triển của DNNN ởnhiều nớc đều vấp phải tình trạng chung là hiệu quả thấp,tham nhũng, lãng phí Vì thế cải cách DNNN là một điềutất yếu; Có nhiều cách thức để cải cách DNNN nhng t nhânhóa là biện pháp đợc sử dụng rộng rãi nhất và đem lại nhiềukết quả khả quan nhất T nhân hóa đợc tiến hành mạnh mẻ ởcác nớc có nền kinh tế phát triển mạnh nh Hàn Quốc, Xingapo,Nam phi cũng nh các nớc đang phát triển và các nớc pháttriển và nó đang trở thành một xu thế mang tính chất toàncầu Là một nớc xã hôi chủ nghĩa, có điều kiện tự nhiên, kinhtế xã hội cũng gần giống với Việt Nam Trung Quốc cũng tiếnhành cải cách DNNN và thực tiễn cải cách DNNN ở Trung Quốcđã để lại cho chúng ta nhiều kinh nghiệm quý báu Cải cáchDNNN ở Trung quốc đợc thực hiện khá rộng rãi và thành công,thực sự là một kinh nghiệm cho việc cải cách DNNN mà khôngcần phải t nhân hóa hàng loạt Cải cách DNNN bắt đầu từnăm 1984 và đã trải qua bốn giai đoạn Cổ phân hóa DNNNtrong giai đoạn này thực sự trở thành chiến lợc của TrungQuốc trong việc hiện đại hóa và phát triển kinh tế và đã thểhiện rõ rệt hiệu quả của khu vực kinh tế công cũng nh nâng

cao hiệu quả hoạt động của DNNN

Phải nói rằng cụm từ “cổ phần “ đã rất quen thuộc từhơn nhiều năm nay, kể từ khi Đảng ta lập hợp tác xã mua bán,hợp tác xã tín dụng, lập cửa hàng xí nghiệp công t hợp doanhvà đã đợc phát triển rộng khắp Trớc sức ép đẩy nhanh việccổ phần hóa một số địa phơng và DNNN đã tìm mọi cáchđể đạt đợc chỉ tiêu kế hoạch Nếu chọn đơn vị kém hấpdẫn để cổ phần hóa thì cổ phần hóa thờng rất bế tắc vìxuất phát từ tâm lí chủ quan của mọi ngời là ai cũng muốn

Trang 9

bảo toàn lợi ích của mình, không ai muốn rủi ro vì thếkhông ai muốn bỏ vốn ra để mua cổ phần Bởi vậy để cóthể suôn sẻ việc chọn đơn vị nào đang làm ăn đợc, đang cótriển vọng đợc coi là một giải pháp hữu hiệu dễ đợc cán bộcông nhân viên và ngời ngoài doanh nghiệp chấp nhận việcmua cổ phần Nếu chỉ là DNNN thuần túy thì cơ chế tàichính rất ngặt nghèo, dù làm ăn có hiệu quả, lãi lớn thì tiền l-ơng vẫn bị khống chế, không đợc tăng lên tơng ứng Sự xuấthiện của công ty cổ phần đã phần nào khắc phục đợcnhững hạn chế đó Nhng qua thực tế thì rõ ràng không phảicổ phần hóa là một phép màu làm cho các công ty cổ phầnbỗng nhiên phát đạt, bởi vì nếu không có sự “hỗ trợ” của cácDNNN thì các công tyđó mất rất nhiều hợp đồng kinh tế,mất việc làm và có thể dẫn đến sa sút ngay Điều này càngchứng tỏ cổ phần hóa làm sáng tỏ nhu cầu và nội dung đổimới DNNN, đó là phải đồng bộ cả về sắp xếp cải tiến hoạtđộng của doanh nghiệp và cơ chế chính sách đối với nó đểđảm bảo động lực phát triển, nhân tố kích thích sự hănghái sáng tạo, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Các công ty thành viên hoặc bộ phận trong DNNN sau khi cổphần hóa về nguyên tắc coi nh đã ra khỏi doanh nghiệp mẹ.Nhng xét về thực chất thì công ty cổ phần mới vẫn gắnchặt với công ty mẹ và thông thờng không muốn rời bỏ quanhệ mật thiết trong hệ thống của tổng công ty Nhà nớc Bởivậy cổ phần hóa đã gợi mở mô hình tổng công ty đa sởhữu với thành phần kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, vaitrò chủ đạo ở đây bắt nguồn từ khả năng chi phối bằng sứcmạnh kinh tế, từ lợi ích mà thành phần kinh tế chủ đạo dẫndắt và mang lại cho các thành phần kinh tế khác Trong thựctế đã bắt đầu xuất hiện công ty đa sỡ hữu kiểu này ở mộtvài DNNN có quy mô lớn nhng mô hình này cha đợc thể chếhóa và nhân rộng Khi mô hình này đợc phát triển thì sẻ ẩnchứa khả năng hình thành các công ty đầu t hoặc kinhdoanh tài sản của Nhà nớc, qua đó quyền sở hữu tài sản củadoanh nghiệp sẻ chuyển thành quyền sở hữu giá trị dới hìnhthức phổ biến là cổ phiếu

Trang 10

Trong nền kinh tế thị trờng các công ty cổ phần các, công tyTNHH, t nhân đầu t mua chứng khoán của nhau, đan xenxâm nhập nhau tạo nên những hình thái doanh nghiệp đasở hữu, tách quyền sở hữu với quyền kinh doanh nhng lại gắnkết các thành viên trong xã hội ở hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Có thể nói đây là xu hớng tíchcực, ngày càng phổ biến làm cho các thành viên trong nềnkinh tế có thể hợp sức nhau lại tạo nên một động lực mới chotiến trình phát triển kinh tế của đất nớc.

III) Tiến trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam.

Cổ phần hóa là một phần quan trọng trong cải cách hệ thốngdoanh nghiệp Nhà nớc của nhiều quốc gia trên thế giới kể từđàu thập niên 80 của thế kỉ XX ở Việt Nam, cổ phần hóaDNNN là một quá trình tìm tòi thử nghiệm và từng bớc tháogỡ khó khăn trong quá trình triển khai Trong quá trình đóĐảng ta không ngừng đổi mới t duy, từng bớc chỉ đạo đúngđắn cổ phần hóa góp phần sắp xếp, cũng cố, phát triển vànâng cao hiệu quả của hệ thống DNNN trong nền kinh tế thịtrờng định hớng xã hội chủ nghĩa Trong thời gian từ 1960đến 1990 tức là trớc thời điểm thực hiện cổ phần hóa, Đảngvà Nhà nớc ta đã triển khai nhiều biện pháp nhằm cải tiếnquản lý xí nghiệp quốc doanh Trong thời kì đổi mới ý tởngvề cổ phần hóa DNNN đã đợc hình thành khá sớm Từ hộinghị Trung ơng 3( khóa VI) về đổi mới cơ chế quản lí đãnêu: “ Nếu không đủ điều kiện để cũng cố và không cầnthiết duy trì hình thức quốc doanh thì chuyển sang hìnhthức sở hữu khác ( kể cả cho tập thể, t nhân thuê), hoặc giảithể, trớc hết là những xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngkhông thuộc loại thiết yếu, xí nghiệp dịch vụ trang bị kĩthuật thấp, bị thua lỗ thờng xuyên Những biện pháp cải cáchtơng đối có giá trị đột phá đợc qui định trong quyết địnhsố 21/HĐBT ngày 14-11-1987 của hội đồng bộ trởng Nếutính về số lợng các văn bản đợc ban hành thì vấn đề đổimới DNNN chiếm vị trí hàng đầu trong hệ thống chính sáchvà pháp luật ở nớc ta Quyết định 21/HĐBT đã đề cập tới việc

Trang 11

tiến hành thí điểm cổ phần hóa DNNN và giao cho bộ tàichính chủ trì Nhng do điều kiện thị trờng cha phát triển,tồn tại quá lâu trong cơ chế củ nên từ Trung ơng đến cơ sởcha hiểu hết vấn đề phức tạp này do đó cha thống nhất vềquan điểm ở giai đoạn này thì cổ phần hóa là một vấn đềmới đối với thực tiễn quản lí DNNN ở nớc ta Đầu năm 1990 trêncơ sở đánh giá kết quả sau 5 năm đổi mới, Hội đồng bộ tr-ởng đã ban hành quyết định số 143/HĐBT ngày 10/5/1990về chủ trơng nghiên cứu làm thử xí nghiệp quốc doanh sangcông ty cổ phần Tuy vậy đến năm 1992 cả nớc cha cổ phầnhóa đợc doanh nghiệp nào Một trong những nguyên nhâncủa tình trạng này là quyết định 143/HĐBT của Hội đồng bộtrởng đặt ra quá nhiều mục tiêu không rõ ràng dễ gây hiểunhầm đối với các doanh nghiệp và ngời lao động Đến đại hộiXII Đảng ta lại chủ trơng thực hiện quan điểm: “ khẩn trơngsắp xếp lại và đổi mới quản lí kinh tế quốc dân Cho thuê,chuyển hình thức sở hữu hoặc giải thể các cơ sở thua lỗkéo dài và không có khả năng vơn lên” Đại hội đã chỉ rỏ:“đối với những cơ sở không cần giữ hình thức quốc doanh,cần chuyển hình thức kinh doanh, hình thức sở hữu hoặcgiải thể, đồng thời giải quyết việc làm và đời sống cho ngờilao động Khuynh hớng coi nhẹ kinh tế quốc doanh, muốn tnhân hóa tràn lan, cho rằng chuyển sang cơ chế thị trờngphải t hữu hóa tất cả các t liệu sản xuất là sai lầm Tuy nhiênnếu duy trì và phát triển kinh tế quốc doanh một cách trànlan, kéo dài cơ chế bao cấp cũng không đúng” Cổ phần hóaDNNN có thể chia thành 4 giai đoạn chính:

1 Giai đoạn thứ nhất(1992-giữa năm 1998): Nhằm thểchế hóa Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Hội đồng bộ trởngđã ra quyết định số 202/QĐ-HĐBT chỉ đạo tiếp tục triển khaitiếp tục tiến hành cổ phần hóa DNNN bằng việc chuyển thíđiểm một số DNNN thành công ty cổ phần Đây đợc coi làmột mốc trong tiến trình cổ phần hóa DNNN ở nớc ta, đánhdấu tiến trình cổ phần hóa đang đợc xúc tiến và đangtrong giai đoạn thí điểm Để thực hiện Nghị quyết này theochỉ thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 của Thủ tớng Chính phủ đã

Trang 12

chọn 7 doanh nghiệp, đồng thời cũng giao cho các bộ, cáctỉnh các thành phố trực thuộc Trung ơng chọn 1 đến haidoanh nghiệp để tiến hành thí điểm cổ phần hóa Triểnkhai thực hiện theo tinh thần chỉ thị của Thủ tớng Chính phủcác bộ ,nghành, địa phơng đã thông báo đến từng doanhnghiệp để các doanh nghiệp tự nguyện tiến hành thí điểmchuyển doanh nghiệp mình thành công ty cổ phần Cuốinăm 1993 đã có 30 doanh nghiệp đăng kí thực hiện thíđiểm cổ phần hóa nhng vì nhiều lí do mà cả 7 doanhnghiệp đã đơc Chính phủ chọn và nhiều doanh nghiệp khácxin rút lui hoặc không tiếp tục làm thử Điều này đã đặtchúng ta trớc những khó khăn lớn và để giải quyết những khókhăn, vớng mắc trong quá trình thí điểm cổ phần hóa Đảngta đã chủ trơng: “ để thu hút thêm các nguồn vốn, tạo độnglực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy DNNN làm ăn có hiệu quảcần thực hiện các hình thức cổ phần hóa có mức độ phù hợpvới tính chất và lĩnh vực sản xuất kinh doanh; Trong đó Nhànớc chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối” Hội Nghị giữa nhiệm kìkhóa XII Đảng ta đã đặt ra yêu cầu: áp dụng từng bớc vữngchắc việc bán một tỷ lệ cổ phần cho công nhân viên chứclàn việc tại doanh nghiệp; Thí điểm việc bán một phần cổphần, cổ phiếu của một số DNNN cho một số tổ chức và cánhân ngoài doanh nghiệp; Trên cơ sở cổ phần hóa tổ chứcHội đồng quản trị gồm đại diện cho sở hữu nhà nớc, sở hữucông nhân và sở hữu và các chủ sở hữu khác Mặc dù có sựchỉ đạo sít sao của Đảng với quan diểm rõ ràng nhng kết quảthu đợc không cao, tới tháng 4/1996 chỉ có 5 doanh nghiệpchuyển thành công ty cổ phần trong đó 2 trong tổng số 61tỉnh thành và 3 trong số 7 bộ có doanh nghiệp cổ phần hóa.Cả 5 doanh nghiệp này đều là những doanh nghiệp nhỏ, sảnxuất hàng hóa và dịch vụ trong những lĩnh vực không quantrọng Có thể nói giai đoạn thí điểm cổ phần hóa DNNN đãkhjông đạt đợc những kết quả nh mong đợi, tốc độ cổ phầnhóa quá chậm và còn quá nhiều những vớng mắc khó khăncần đợc tháo gỡ và rút kinh nghiệm.

Trang 13

2 Giai đoạn 2( giữa năm 1996-giữa năm1998): Đây làgiai đoạn vừa làm vừa rút kinh nghiệm để tạo hành lang pháplí cho các doanh nghiệp khi cổ phần hóa, hay nói cách khácđây là giai đoạn mở rộng cổ phần hóa Với kinh nghiệm sau4 năm tiến hành thí điểm cổ phần hóa và trớc nhu cầu vềvốn của các DNNN, ngày 7/5/1996 Chính phủ đã chủ trơngmở rộng cổ phần hóa bằng Nghị định 28/CP với những quiđịnh rõ ràng, đầy đủ và cụ thể hơn về việc chuyển một sốDNNN thành công ty cổ phần Sau hơn 2 năm thực hiện tínhđến tháng 6/1998 cả nớc đã tiến hành cổ phần hóa đợc 25DNNN Việc triển khai thực hiện Nghị định 25/CP vẫn cònkhá nhiều vớng mắc bất cập nh phơng pháp xác định giá trịdoanh nghiệp, chế độ u đãi cho doanh nghiệp và ngời laođộng sau cổ phần hóa , đây chính là những rào cản bớcđàu làm chậm tiến trình cổ phần hóa, tuy nhiên nếu nhìnnhận một cách khách quan thì cổ phần hóa trong giai đoạnnày cũng đã đạt đợc những kết quả khả quan.

3 Giai đoạn 3(1998-2001): Trên cơ sở những kết quả ớc đầu của giai đoạn mở rộng cổ phần hóa, Đảng ta đã chủtrơng chủ trơng đẩy mạnh tốc độ cổ phần hóa DNNN Hộinghị Trung ơng 4 khóa XIII đã yêu cầu: Đối với các doanhnghiệp mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn, cần lậpkế hoạch cổ phần hóa tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệpphát triển, làm ăn có hiệu quả phát huy tốt nguồn lực hiện có.Tiến hành thí điểm bán cổ phần cho ngời nớc ngoài, khuyếnkhích nông dân tham gia sản xuất nguyên liệu cung ứng chocác nhà máy, xí nghiệp , tham gia mua cổ phần ở các doanhnghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp chế biến nông sản Từ thực tiễn kinh nghiệm ngày 4/4/1997 Bộ Chính trị rathông báo số 63TB/TW “ ý kiến của Bộ Chính trị về tiếp tụctriển khai tích cực và vững chắc cổ phần hóa DNNN” Nhằmthực hiện quan điểm của Đảng ngày 29/6/1998 Chính phủ đãban hành Nghị định số 44/1998/NĐ-CP thay thế cho các vănbản về cổ phần hóa trớc đó, cùng với chỉ thị 20/CT-TTg ngày21/4/1998 của Thủ tớng Chính phủ về đẩy mạnh sắp xếp vàđổi mới DNNN Nghị định này là một bớc tiến lớn trong việc

Trang 14

b-đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa, hạn chế bớt đợc những bấtcập trong các văn bản chỉ đạo thực hiện trớc đó Nghị địnhnày đã bớc đầu cho những kết quả khả quan, đến 6 thángcuối năm 1998 đã có 90 DNNN đợc cổ phần hóa gấp hơn 3lần kết quả của những năm trớc đó, đặc biệt năm 1999 cảnớc cổ phần hóa đợc hơn 240 doanh nghiệp Đạt đợc nhữngthành công này một phần là nhờ ở sự chỉ đạo, giám sát, đônđốc của các cơ quan, ban , nghành từ Trung ơng đến cơ sở.Trong vòng hai năm các cơ quan Nhà nớc đã ban hành 15 vănbản hớng dẫn tháo gỡ những vớng mắc khó khăn trong cổphần hóa Nhng đến năm 2000 cả nớc chỉ cổ phần hóa đợc155 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp đạt 26% kếhoạch Sự chững lại của cổ phần hóa có nhiều nguyên nhânnhng một trong số các nguyên nhân chính vẫn là những bấtcập về chính sách và cơ chế pháp lí Trớc tình hình đó Hộinghị Trung ơng 3 khóa IX về sắp xếp đổi mới và nâng caohiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc đã xác định: phải kiên quyếtđiều chỉnh cơ cấu để doanh nghiệp có cơ cấu hợp lí vàtheo đó thì cổ phần hóa DNNN đợc xác định là khâu tạo ranhững chuyển biến quan trọng trong việc nâng cao hiệuquả DNNN.

4 Giai đoạn 4( giai đoạn mới): Theo tinh thần Nghịquyết Trung ơng khóa IX Chính phủ đã ban hành Nghị địnhsố 64/2002/NĐ-CP nhằm thay thế Nghị đinh 44/1998/NĐ-CP,đồng thời ra quyết định số 50/2002/QĐ-CP về ban hành tiêuchí, danh mục phân loại DNNN và một số văn bản chỉ đạothực hiện khác nhằm từng bớc tháo gỡ những vớng mắc củacác văn bản trớc đó, tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình cổphần hóa Chính phủ đã tập trung chỉ đạo các bộ, các tỉnh,các tổng công ty rà soát, sắp xếp lại các doanh nghiệp, xâydựng đề án đổi mới nâng cao hiệu quả của DNNN trong mộtsố ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dân.Bằng các hình thức sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, giaobán, khoán, cho thuê và cổ phần hóa Từ 2001-2003 cổ phầnhóa đợc 979 doanh nghiệp, riêng 2003 là 611 doanh nghiệpvà bộ phận doanh nghiệp đợc cổ phần hóa Các doanh

Trang 15

nghiệp cổ phần hóa chỉ chiếm 6% tổng số vốn của DNNN,với tốc độ, số lợng và mức độ cổ phần hóa nh vậy thì cổphần hóa cha thực sự tạo đợc những chuyển biến cơ bảntrong việc nâng cao hiệu quả DNNN nh Nghị quyết Trung -ơng 3 khóa IX đã đề ra Bớc sang năm 2004 Hội nghị Trung -ơng 9 khóa IX đã đề ra những điểm rất mới và rất quantrọng trong chủ trơng đổi mới sắp xếp lại DNNN: “ kiênquyết đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa và mở rộng diện cácDNNN cần cổ phần hóa kể cả những doanh nghiệp lớn vàmột số tổng công ty làm ăn có hiệu quả, gắn với việc pháthành cổ phiếu và tham gia niêm yết trên thị trờng chứngkhoán giá trị DNNN đợc cổ phần hóa, trong đó có giá trịquyền sử dụng đất, về nguyên tắc phải do thị trờng quyếtđịnh Việc mua bán cổ phiếu phải công khai trên thị trờng,khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín trong nội bộdoanh nghiệp”.

Cho đến nay tuy còn nhiều khó khăn nhng kết quả cổ phầnhóa đã phần nào phản ánh đợc những thành công nhất định.

IV) Đánh giá chung về quá trình cổ phần hóa DNNN ở ViệtNam.

Trang 16

Cổ phần hóa DNNN là một chủ trơng lớn của Đảng Mấy nămtrớc diễn biến khá chậm chạp Đến hội Nghị lần thứ 9 Hội nghịTrung ơng khóa IX Đảng ta đã chủ trơng đẩy nhanh tiến độ,và đẩy mạnh hơn nữa công việc đó Thực tiễn cổ phần hóađang bắt đầu diễn ra sôi động, quá trình diễn ra khôngđơn giản vừa có những thuận lợi vừa có những khó khăn phứctạp, tuy nhiên sau hơn 10 năm thực hiện chủ trơng đổi mớidoanh nghiệp thì cổ phần hóa DNNN đã có đợc nhữngthành công và những hạn chế nhất định

1.Những thành tựu.

1.1 Những thành tựu mang tính định l ợng

Chủ trơng cổ phần hóa DNNN đã đợc thực hiện ở nớc tahơn 10 năm qua Cho đến nay thì cả nớc đã cổ phần hóa đ-ợc 1790 DNNN Trong 10 tháng của năm 2003 thì trong số 766DNNN thực hiện việc chuyển đổi thì có 425 doanh nghiệpcổ phần hóa (nguồn t ban đổi mới và phát triển doanhnghiệp) Từ thực tiễn có thể thấy cổ phần hóa là hình thứcchuyển đổi sở hữu chiếm u thế trong quá trình đổi mớisắp xếp lại DNNN

Từ năm 1992 đến tháng 6 năm 1998 cả nớc đã cổ phần hóađợc 30 DNNN Trong đó có 5 doanh nghiệp đợc cổ phần hóatheo cơ chế, chính sách thí điểm qui đinh tại quyết định202/CT của Hội đồng bộ trởng, 25 doanh nghiệp đợc cổphần hóa theo tinh thần Nghị định 28/CP của Chính phủ.Các doanh nghiệp đợc cổ phần hóa trong thời gian này nhìnchung đều có những tiến bộ về năng suất, chất lợng và hiệuquả Cổ phần hóa đã thu hút đợc một nguồn vốn khá lớn trongxã hội tạo đợc động lực tốt cho doanh nghiệp phát triển, pháthuy tích cực tính chủ động sáng tạo của ngời lao động Từđó góp phần làm tăng ngân sách Chính phủ, giải quyết côngăn việc làm cho ngời lao động đồng thời khắc phục bớt đợcnhững tiêu cực trong các doanh nghiệp.

Từ 2/6/1998 đến 31/12/1999 đã có thêm 340 DNNN và bộphận DNNN đợc chuyển thành công ty cổ phần Riêng trongnăm 1999 đã có 250 doanh nghiệp đợc cổ phần Nhìn chungsau khi Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ra đời cổ phần hóa

Trang 17

DNNN đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể Nghị định số44/1998/NĐ-CP đã quy định các chính sách khuyến khíchđối với doanh nghiệp và ngời lao động trong doanh nghiệpcổ phần hóa một cách rõ ràng và cụ thể hơn; Có sự quantâm hơn đến ngời lao động đặc biệt là ngời lao độngnghèo Chính đây là nguyên nhân khiến chủ trơng cổ phầnhóa trở nên hấp dẫn hơn đối với doanh nghiệp cũng nh ngờilao động.

Từ tháng 1/2000 đến cuối tháng 11/2002 cả nớc đã cổ phânhóa đợc 523 doanh nghiệp, đa tổng số doanh nghiệp đợccổ phần hóa lên 907 doanh nghiệp Năm 2002 đã có 427DNNN đợc sắp xếp lại trong đó 164 doanh nghiệp đợc cổphần hóa Năm 2003 có 766 doanh nghiệp đợc sắp xếp lạibằng 48% so với kế hoạch, trong đó có 425 doanh nghiệp vàbộ phận doanh nghiệp đợc cổ phần hóa Và cho đến naythì đã có 1.790 doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hóa Nhvậy càng về sau thì tốc độ cổ phần hóa càng đợc đẩymạnh và càng về sau thì quy mô các doanh nghiệp Nhà nớcđợc cổ phần hóa hoặc chuyển đổi dới hình thức khác cànglớn Trớc kia cả nớc có khoảng 12.000 DNNN phần lớn các DNNNcó quy mô vốn rất nhỏ và chiếm lĩnh hầu hết các lĩnh vựccủa nền kinh tế quốc dân hơn 10 năm qua chúng ta đã sắpxếp điều chỉnh còn lại khoảng 5.000 doanh nghiệp, tuy hiệuquả cha cao, cha tơng xứng với vị trí tiềm năng của nó nhngcác doanh nghiệp Nhà nớc đã có những đóng góp to lớn chonền kinh tế quốc dân: 63,8%GDP, 63% ngân sách, 72% kimngạch xuất khẩu, trong khi 120.000 doanh nghiệp ngoài quốcdoanh kể cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ đónggóp 20%GDP, 15% nguồn thu ngân sách, 12,5% kim ngạchxuất khẩu Trong điều kiện đó thì cổ phần hóa DNNN làmột giải pháp tốt để phát huy hiệu quả khu vực kinh tế quốcdoanh, thể hiện là một khu vực kinh tế năng động, dờng cộtcủa nền kinh tế Qua khảo sát 500 doanh nghiệp đã cổ phầnhóa trên 1 năm cho thấy : vốn điều lệ tăng 50%, doanh thutăng 60%, lợi nhuận trớc thuế tăng 13,7%, nộp ngân sách tăng45%, thu nhập của ngời lao động tăng 63%, cổ tức trung

Trang 18

bình là 15,5%, số lao đôngb tăng 23% Trớc năm 2003 sốDNNN đợc cổ phần hóa có vốn trên 10 tỷ chỉ chiếm 7,9%thì năm 2003 là 15% Đây chính là những con số báo hiệunhững chuyển biến tích cực của tiến trình cổ phân hóaDNNN.

1.2 Thành tựu của cổ phần hóa DNNN đối với hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần hóa và tác độngcủa nó tới việc giải quyết công ăn việc làm cho ng ời lao động.Bênh cạnh những kết quả về mặt số lợng đã đợc đề cập ởtrên việc thực hiện chủ trơng cổ phần hóa DNNN còn đem lạinhững hiệu quả quan trọng về mặt kinh tế xã hội.

1.2.1 Về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpsau khi tiến hành cổ phần hóa.

Xét một cách tổng thể thì phần lớn các DNNN sau khichuyển thành công ty cổ phần đều hoạt động có hiệu quảhơn trớc Qua báo cáo của các doanh nghiệp cổ phần hóa saukhi hoạt động đợc một năm thì doanh thu bình quân củacác doanh nghiệp tăng gần gấp hai lần so với trớc khi tiếnhành cổ phần hóa kể cả những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ.Điển hình nh công ty GEMADEPT khi bớc vào cổ phần hóavốn Nhà nớc chỉ có 1,2 tỷ đồng đợc đánh giá lên thành 6 tỷđồng, sau bảy năm hoạt động theo mô hình mới tổng số vốnđã lên tới 140 tỷ đồng; Hay nh công ty bông Bạch Tuyết năm1999 đạt 86 tỷ đồng, gấp 1,5 lần so với số doanh thu trớc khithực hiện cổ phần hóa là 55 tỷ đồng năm 1998 Lợi nhuậncủa doanh nghiệp tăng bình quân hơn hai lần, cổ tức bìnhquân đạt từ 1-2% một tháng Vốn của doanh nghiệp tăng gần2,5 lần so với trớc khi tiến hành cổ phần hóa Chính nhờ hoạtđộng có hiệu quả các DNNN thực hiện cổ phân hóa chính lànhững công ty cổ phần đầu tiên niêm yết trên thị trờngchứng khoán ở Việt Nam điều này làm tăng uy tín cũng nhvị thế của các DNNN đợc cổ phần hóa trên thơng trờng, từđó tạo điều kiện thuận lợi để cho các doanh nghiệp này cóđợc một chổ đứng tốt trong nền kinh tế Việt Nam đangtrong đà hội nhập và phát triển.

1.2.2 Về huy động vốn

Trang 19

Việc thực hiện chủ trơng cổ phần hóa DNNN đã tạođiều kiện cho các doanh nghiệp thu hút đợc một nguồn vốnlớn trong xã hội để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh Chỉtính riêng 370 DNNN đợc cổ phần hóa tính đến ngày31/12/1999 thì tại thời điểm cổ phần hóa giá trị phần vốnNhà nớc của các doanh nghiệp này là 1.349 tỷ đồng qua cổphần hóa đã thu hút thêm đợc 1.432 tỷ đồng , đồng thời Nhànớc cũng thu đợc 714 tỷ đồng Phần vốn Nhà nớc tại các doanhnghiệp cổ phần hóa đều tăng tử 10-15% so với giá trị ghitrên sổ sách Chỉ tính riêng thành phố Hà Nội cuối năm 1998ở 30 doanh nghiệp đã cổ phần hóa thì giá trị phần vốn củaNhà nớc là 80,8 tỷ đồng, tăng thêm 1,5 tỷ đồng so với giá trịghi trên sổ sách kế toán, thành phố Hồ Chí Minh sau khiđánh giá lại 10 doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa thì giátrị lên tới 80 tỷ đồng tăng thêm 34 tỷ đồng Nh vậy khi thựchiện cổ phần hóa phần vốn của Nhà nớc trong các công ty cổphần không những không mất đi mà còn tăng thêm một lợngrất đáng kể, phần vốn nhàn rỗi mà các doanh nghiệp huyđộng đợc từ ngoài xã hội cúng rất lớn Chúng ta lại nói tới côngty bông Bạch Tuyết nh một doanh nghiệp điển hình của cổphần hóa, sau khi tiến hành cổ phần hóa số lợng lao động tạithời điểm hiện tại là 205 ngời so với 198 trớc khi tiến hành cổphần hóa, thu nhập bình quân là 3,2 triệu đồng/ngời/thángvà lãi cổ tức năm 1998 là 7% Tóm lại cổ phần hóa đã đem lạilợi ích cho các doanh nghiệp đợc cổ phần, ngời lao độngtrong doanh nghiệp và các cổ đông góp vốn vào doanhnghiệp.

1.2.3 Về giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập chong

ời lao động

Cổ phần hóa là một giải pháp có hiệu quả tích cực đốivới các vấn đề kinh tế xã hội Việc các công ty cổ phần làmăn hiệu quả phát đạt đã tạo cơ hội lớn về việc làm cho ngờilao động Khi đang làm ăn có hiệu quả, nguồn vốn huy độngđợc lớn thì các doanh nghiệp này có xu hớng mở rộng qui môsản xuất, đầu t thêm nhiều máy móc trang thiết bị Do mởrộng sản xuất nên số lao động ở các doanh nghiệp đã thực

Trang 20

hiện cổ phần hóa tăng bình quân 12%, riêng công ty cổphần cơ điện lạnh thành phố Hồ Chí Minh(REE) số lao độngtăng từ 334 ngời lên 731 ngời, công ty cổ phần chế biến hàngxuất khẩu Long An số lao động tăng từ 900 ngời lên 1.280 ng-ời Và có nhu cầu tuyển thêm lao động để phục vụ cho hoạtđộng sản xuất của mình Hầu hết các doanh nghiệp đợc cổphần hóa thì việc làm và thu nhập của ngời lao động đềuđợc đảm bảo ổn định và có xu hớng tăng lên Số lao độngtrở thành cổ đông của doanh nghiệp cổ phần chiếm tỷ lệkhá lớn, riêng trong năm 2003 58% số cổ phần trong cácdoanh nghiệp cổ phần đều do những lao động chính trongcác doanh nghiệp này nắm giữ Tính đến 30/10/2003 quỹhỗ trợ lao động dôi d đã cấp 409,63 tỷ đồng hỗ trợ cho 387doanh nghiệp, giải quyết 14.579 lao động dôi d Thu nhậpbình quân của lao động làm việc trong các công ty cổ phầntăng bình quân hàng năm là 20%, điển hình là công ty cổphần đại lí liên hiệp vận chuyển thu nhập bình quân củalao động xí nghiệp này đã tăng gần 3 lần so với trớc khi tiếnhành cổ phần hóa từ 1,4 triệu đồng lên 4 triệu đồng/ngời/tháng (năm 1999) Với chủ trơng cổ phần hóa, với cơ chếchính sách mới ngời lao động thực sự trở thành chủ nhân củacác công ty cổ phần Chính nhờ vậy họ đã nâng cao đợctính chủ động sáng tạo, ý thực kỉ luật cũng nh tình thầntrách nhiệm nhằm đem lại hiệu quả cao nhất đối với côngviệc cung nh đối với thành công của các doanh nghiệp từ đólàm cho sản lợng, chất lợng, doanh thu , lợi nhuận, tích lũy vốntăng đáng kể sau mỗi năm hoạt động sản xuất kinh doanh Tiến trình cổ phần hóa đã tạo một số lợng không nhỏ cáccông ty cổ phần, tính đén nay cả nớc đã có khoảng 1790công ty cổ phần đợc hình thành trên cơ sở các DNNN đợc cổphần hóa.Việc cổ phần hóa đã có hiệu ứng khá tích cực đốivới việc thành lập mới DNNN Tình trạng thành lập các DNNNtràn lan đã diễn ra trong nhiều năm trớc đó đã đợc khắcphục, trong ba năm 2001-2003 cả nớc chỉ thành lập 59 DNNNhầu hết là các doanh nghiệp ở các lĩnh vực nh dầu khí, nănglợng nguyên tử, sản xuất cơ khí Năm 2003 thì số DNNN có lãi

Ngày đăng: 14/11/2012, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w