1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây dựng ngân hàng

48 328 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 311 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây dựng ngân hàng

Trang 1

Phụ lục

Lời nói đầu

chơng I : tổng quan về vốn và hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp trong nền kinh tế

1 Khái niệm và vai trò của vốn đối với doanh nghiệp trong nềnkinh tế.

1.3Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế.

1.3.1 Về mặt pháp lý

1.3.2 Về mặt kinh tế

2 Hiệu quả sử dụng vốn

2.1 Quan điểm và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

2.1.1 Quan điểm hiệu quả sử dụng vốn2.1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

2.2Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn

2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp

3.1 Các yếu tố chủ quan tác động đến hiệu quả sử dụng vốn

3.1.1 Trình độ nhân sự

3.1.2 Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh3.1.3 Chu kỳ sản xuất

3.1.4 Đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp

3.2 Các yếu tố khách quan tác động đến hiệu quả sử dụng vốn

3.2.1 Thị trờng sản xuất, tiêu dùng, thị trờng các yếu tố đầu vào…

3.2.2 Tiến bộ công nghệ khoa học kỹ thuật …

4 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanhnghiệp.

Chơng II thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Côngty xây dựng Ngân hàng

1 Khái quát về Công ty xây dựng Ngân hàng

1.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành xây dựng

1.1.1 Sản phẩm có tính chất cố định nơi sản xuất gắn liền với tiêu thụ sản phẩm,phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện địa chất thuỷ văn và khí hậu

1.1.2 Sản phẩm xây dựng có quy môt lớn, kết cấu phức tạp

1.1.3 Sản phẩm xây dựng có thời gian sử dụng lâu dài, chất lợng của sản

1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty

1.3 Đặc điểm về bộ máy tổ chức, chức năng và nhiệm vụ1.4 Khái quát kết quả kinh doanh của công ty

2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

2.1 Hiệu quả sử dụng tổng vốn2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định2.3 Hiệu quả sử dụng vốn lu động

3 Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

Trang 2

3.1 Ưu điểm3.2 Nhợc điểm

3.3 Nguyên nhân của sự yếu kém

Chơng III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn tại Công ty xây dựng Ngân hàng

1 Định hớng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới

1.1Những thuận lợi trong thời gian tới1.2Những khó khăn

1.3Nhiệm vụ kế hoạch năm 2004

2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty

2.1 Tăng hiệu quả sử dụng tổng vốn2.2 Tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định2.3 Tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động

2.3.1 Quản lý vốn bằng tiền tốt hơn2.3.2 Quản lý tốt hơn các khoản phải thu2.3.3 Quản lý tốt hơn hàng hoá dữ trữ2.3.4 Thực hiện tốt công tác dự toán vốn

3 Một số kiến nghị

3.1 Đối với Công ty3.2 Đối với Nhà nớc

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 3

lời nói đầu

Đầu năm 2004, nền kinh tế nớc ta tăng trởng rất chậm Có nhiều nguyênnhân khác nhau dẫn đến sự tăng trởng chậm này nh : Đại dịch Sart, dịch cúm Gà,và tình hình biến động của thế giới đã đẩy giá nguyên liệu, nhiên liệu lên cao.Đặc biệt là biến động theo chiều hớng gia tăng của giá nguyên liệu, nhiên liệu đãtác động rất lớn đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp Có một số doanh nghiệp thì phải huỷ bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh,có doanh nghiệp thì hoạt động cầm chừng, còn có doanh nghiệp thì phải chịu lỗđể dữ khách hàng…

Trớc những khó khăn chồng chất nh vậy, các doanh nghiệp phải nổ lựchoạt động,phải tiết kiệm chi phí đến mức thấp nhất, phải tận dụng tối đa tất cảnhững nguồn lực của doanh nghiệp Có nh vậy thì doanh nghiệp mới nâng cao đ-ợc năng lực cạnh tranh, mới đứng vững trên thơng trờng

Xuất phát từ thực tế các doanh nghiệp hiện nay cũng nh của Công ty xâydựng Ngân hàng đó là họ có nhu cầu về vốn rất lớn để đảm bảo cho hoạt độngsản xuất kinh doanh trong khi nguồn vốn để cung ứng thì không thể đáp ứng hếtnhu cầu Với thực tế nh vậy thì “ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là tất yếu kháchquan, là vấn đề mà các doanh nghiệp cần phải làm”.

Với vai trò và ý nghĩa quan trọng của việc “nâng cao hiệu quả sử dụng vốnmà em nghiên cứu đề tài này”

Đề tài này đợc cấu thành bởi ba chơng :

Chơng I Tổng quan về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp trongnền kinh tế.

Chơng II Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Ngân hàng.Chơng III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công tyxây dựng Ngân hàng.

Trang 4

chơng I tổng quan về vốn và hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp trong nền kinh tế

1 Khái niệm và vai trò của vốn đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế.

1.1 Khái niệm

Vốn là yếu tố cần thiết để tiến hành bất cứ mọi hoạt động sản xuất kinh

doanh Không có nó thì cũng có nghĩa là tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệpbị ngng trệ mặc dù doanh nghiệp đã có các yêú tố khác nh thị trờng, các hợpđồng kinh tế…Vốn cũng là yếu tố giúp cho doanh nghiệp thực hiện đợc kếhoạch hay chiến lợc đặt ra trớc đó Với tầm quan trọng nh vậy, việc nghiên cứuvốn phải bắt đầu từ những quan điểm về vốn của các nhà kinh tế học và một sốcách nhìn nhận khác nhau về vốn.

1.1.1 Các quan điểm về vốn của các nhà kinh tế học

- Quan điểm của MARK

MARK xem vốn với t bản là một, MARK nói t bản là giá trị mang laị giá trịthặng d là đầu vào của quá trình sản xuất.

- Quan điểm của ADAM SMIT

ADAM SMIT thì cho rằng: vốn bao gồm vốn cố định và vốn lu động + Vốn cố định là tiền vốn đợc sử dụng để cải tạo đất đai mua các máymóc và các công cụ cần thiết để thu đợc lợi tức mà không phải thay đổi chủ sởhữu, không phải tiến hành các hoạt động lu thông.

+ Vốn lu động: vốn có thể đợc sử dụng để chế tạo sản xuất hoặc muahàng hoá rồi lại bán đi với một sô tiền lãi nào đó

Vốn dùng theo cách nói trên không mang lại lợi tức và lợi nhuận cho ngời sửdụng, trong khi vốn vẫn thuộc quyền ngời sỡ hữu của ngời đó hay là lợi tức dớidạng ngời vay Hàng hoá của ngời lái buôn chỉ mang lại cho ngời đó lợi tức haylà lợi nhuận sau khi bán hết hàng hoá và sử dụng số tiền bán đợc đó để đổi lấy

hàng hoá khác, ngời đó sẽ hởng phần chênh lệch giữu mua và bán Vởy tiền vốn

của ngời lái buôn tiếp tục chuyển từ dạng này sang dạng khác, thông qua sự lu

thông hay sự trao đổi trực tiếp ngời lái buôn đó kiếm đợc lợi nhuận Loại tiền

đ-ợc sử dụng nh vậy gọi là vốn lu động.

- Quan điểm của P.Samuelson

Theo P.Samuelson: thì vốn là những hàng hoá đợc sản xuất ra để sản xuấtra những hàng hoá mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

Trang 5

Các quan điểm của các nhà kinh tế học đã cho ta thấy vai trò và tác dụngcủa vốn đối với doanh nghiệp cũng nh đối với nền kinh tế Tuy nhiên họ lại đồngnhất vốn và tài sản là một, đây là một hạn chế của họ.

1.1.2 các cách nhìn nhận khác về vốn

- Về phơng diện kỹ thuật:

+ Trong phạm vi doanh nghiệp, vốn là các loại hàng hoá tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh cùng với các nhân tố khác( nh : lao động, tài nguyênthiên nhiên…)

+ Trong phạm vi nền kinh tế, vốn bao gồm mọi hàng hoá đợc sản xuất rađể hỗ trợ cho sản xuất hàng hoá và dịch vụ khác, là một hàng hoá để sản xuấthàng hoá khác lớn hơn chính nó về mặt giá trị

Nh vậy, vốn vừa là những hàng hoá đầu vào, vừa là hàng hoá đầu ra của nềnkinh tế.

-Về phơng diện tài chính

+ Trong phạm vi doanh nghiệp, vốn là tất cả các tài sản bỏ ra lúc đầu đợcbiêủ hiện bằng tiền dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đíchsinh lợi.

Nh vậy, vốn đợc biểu hiện bằng tiền nhng phải là tiền đợc vận động vời

mục đích sinh lợi Trong quá trình vận động vốn tiền tệ ra đi rồi trở về điểm xuấtphát của nó và lớn lên sau một chu kỳ vận động.

Qua tìm hiểu về vốn ta thấy đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của vốn đối vớidoanh nghiệp Là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, vìvậy mà các doanh nghiệp cần phải quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

Để làm đợc điều này doanh nghiệp cần có cách nhìn nhận đúng hơn vềvốn, vai trò và đặc trng của nó Có nh vậy việc quản lý và sử dụng vốn mới đạt đ-ợc hiệu quả cao.

Trang 6

1.1.3 Các đặc trng của vốn

-Vốn phải đợc biểu hiện bằng giá trị tài sản hay là vốn phải đại diện cho

một lợng giá trị thực của tài sản hữu hình và tài sản vô hình.

-Vốn phải đợc vận động với mục đích sinh lợi, trong quá trình vận động

vốn có thể thay đổi hình thái nhng đến thời điểm cuối cùng của quá trình vậnđộng nó lại trở về trạng thái ban đầu nhng với giá trị lớn hơn(nh đã nói ở trên)

-Vốn phải đợc tích tụ tập trung đến một lợng nhất định thì mới phát huy

đ-ợc tác dụng, điều này cũng muốn nói đến quy mô vốn, đó là quy mô vốn cànglớn thì càng thuận tiện cho doanh nghiệp thực hiện đợc các chiến lợc kế hoạchđề ra và ngợc lại nếu quy mô vốn bé thì doanh nghiệp gặp khó khăn khi thựchiện các vấn đề đó Nhng nói chung vốn phải đạt đến một ngỡng nào đó thì mớiphát huy đợc tác dụng của nó, ví dụ: để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp phải chuẩn bị một lợng vốn nhất định, lợng vốn đó cơ bản là phảiphục vụ đủ cho doanh nghiệp ít nhất là giai đoạn đầu của quá trình sản xuất,kinhdoanh.

-Mỗi đồng vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất định, có nh vậy thì ngời sử

dụng vốn mới có trách nhiệm hơn, ý thức hơn để cho mỗi đồng vốn đợc sử dụnghiệu quả hơn.

-Vốn đợc xem nh là một hàng hoá đặc biệt nó có thể đợc mua bán trên thị

trờng tài chính, nhng việc mua bán ở đây ngời bán không hề mất đi quyền sở hữunó và ngời mua thì phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn dới dạng một khoảntiền( hay còn gọi là tiền lãi)

-Vốn có giá trị về mặt thời gian “ Một đồng hôm nay có giá trị hơn một

đồng vào ngày mai” Vì một đồng hôm nay doanh nghiệp có thể dùng nó để đầut hoặc doanh nghiệp có thể gửi nó vào ngân hàng sau một khoảng thời giandoanh nghiệp thu đợc một số tiền lớn hơn số tiền ban đầu.

Với giá trị thời gian của vốn thì doanh nghiệp nên để nó vận động, khôngnên để vốn nằm một chỗ đơn giản vì doanh nghiệp luôn luôn có cơ hội đầu t sinhlợi.

1.2 Phân loại vốn

Mục đích của việc phân loại vốn là để cho các doanh nghiệp có các cáchnhìn nhận khác nhau về vai trò và tác dụng của vốn trong những trờng hợp khácnhau Việc phân loại vốn cũng giúp cho các ông chủ quản lý và sử dụng vốn cóhiệu quả hơn Tuỳ theo những tiêu thức khác nhau mà có cách phân loại khácnhau.

1.2.1Căn cứ theo nguồn hình thành thì vốn đợc chia làm

-Vốn chủ sở hữu bao gồm:

Trang 7

+Vốn góp ban đầu: số vốn này thờng do các cổ đông – chủ sở hữu đónggóp khi thành lập doanh nghiệp Nguồn này thờng là yêu cầu bắt buộc khi thànhlập doanh nghiệp ( vốn pháp định) Đối với mỗi doanh nghiệp, do hình thức sởhữu khác nhau nên tính chất và hình thức tạo vốn cũng khác nhau

Với doanh nghiệp Nhà nớc vốn góp ban đầu chính là vốn đầu t của nhà ớc, Nhà nớc là chủ sở hữu doanh nghiệp, do đó Nhà nớc sẽ quyết định mọi vấnđề liên quan đến doanh nghiệp.

n-Với Công ty cổ phần, vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tố quyết địnhđể hình thành công ty Cổ đông là chủ sở hữu của công ty, và chỉ chịu tráchnhiệm hữu hạn trên giá trị số cổ phần mà họ nắm giữ.

Với doanh nghiệp t nhân, công ty liên doanh, công ty trách nhiệm hữuhạn… vốn có thể do chủ sở hữu bỏ ra, hay các bên góp vốn…

+ Lợi nhuận không chia: nguồn này chỉ có đợc khi doanh nghiệp hoạtđộng có lợi nhuận, và sử dụng lợi nhuận để tái đầu t Tuy nhiên do tính chất sởhữu khác nhau mà quyết định đến tỷ lệ lợi nhuận sử dụng tái đầu t cũng khácnhau Nh doanh nghiệp nhà nớc thì việc để lại lợi nhuận phụ thuộc vào khả năngsinh lợi của doanh nghiệp và chính sách khuyến khích tái đầu t của Nhà nớc.Còn công ty Cổ phần thì việc để lại lợi nhuận không chia còn phụ thuộc vàochính sách chi trả cổ tức của công ty, các loại hình doanh nghiệp khác cũng vậynó phụ thuộc vào bản thân các chủ sỏ hữu.

+ Tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới, đây là hình thức huy độngvốn của doanh nghiệp với mục đích tạo nguồn vốn trung và dài hạn Doanhnghiệp có thể lựa chọn các loại cổ phiếu khác nhau để phát hành, tuy nhiên việclựa chọn loại cổ phiếu nào lại phụ thuộc bản thân doanh nghiệp Việc phát hànhcổ phiếu của doanh nghiệp chịu sự quản lý của Uỷ ban Chứng khoán và chínhsách cụ thể của nhà nớc.

-Vốn vay: Trong nền kinh tế thị trờng hầu nh không một doanh nghiệp

nghiệp nào chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn tự có mà đều phảihoạt động bằng nhiều nguồn khác nhau, trong đó nguồn vốn vay chiếm tỷ lệđáng kể Nguồn này chủ yếu là vay của Ngân hàng và vay ngời bán…

Vốn vay có ý nghĩa quan trọng không chỉ ở khả năng tài trợ các nhu cầubổ sung cho việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty mà còn tạođiều kiện linh hoạt trong việc thu hẹp quy mô kinh doanh bằng việc hoàn trả cáckhoản nợ đến hạn và giảm số lợng vốn vay

Nguồn vốn vay đợc thực hiện dới các phơng thức chủ yếu sau:

+ Tín dụng ngân hàng: đây là khoản mà doanh nghiệp vay của ngân hàngthơng mại hoặc của các tổ chức tín dụng khác Hình thức vay thì có nhiều dạng

Trang 8

nh( thấu chi, chiết khấu thơng phiếu, tín dụng thuê mua, bảo lãnh) Doanhnghiệp phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn vay từ ngân hàng hay các tổ chứctín dụng và phải đảm bảo một số điều kiện tín dụng, phải chịu sự kiểm soát, vàthoã mãn các điều kiện bảo đảm tiền vay.

+ Tín dụng thơng mại là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp, đợcthể hiện dới hình thức mua bán chịu hàng hoá Hình thức tín dụng này chủ yếuđợc thực hiện giữa các doanh nghiệp có mối quan hệ truyền thống và không bịràng buộc bởi các điều kiện khác.

+ Vay bằng cách phát hành trái phiếu: Do nhu cầu bổ sung vốn để thực hiệnhoạt động sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp có thể huy động vốn bằng cáchphát hành trái phiếu Doanh nghiệp có thể lựa chọn các trái phiếu khác nhau đểphát hành và phơng thức phát hành Doanh nghiệp cũng có thể lựa chọn hìnhthức trả lãi và hình thức thanh toán tiền gốc Ngoài ra việc lựa chọn phát hànhtrái phiếu cũng phải đúng thời điểm và lãi suất trái phiếu ít nhất cũng phải hấpdẫn nhà đầu t Có nh vậy thì doanh nghiệp mới có thêm đợc nguồn bổ sung dồidào.

1.2.2 Căn cứ theo nội dung vật chất vốn đợc phân theo hai loại

-Vốn thực là toàn bộ hàng hoá phục vụ cho sản xuất và dịch vụ nh: máy

móc thiết bị, nhà xởng, nguyên vật liệu… phần vốn này phản ánh hình thái vậtthể của vốn, nó tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

-Vốn tài chính: biểu hiện dới hình thái tiền, chứng khoán và giấy tờ có giá

khác dùng cho việc mua tài sản, máy móc và những tài nguyên khác Phần vốnnày phản ánh phơng diện tài chính của vốn, nó tham gia gián tiếp vào hoạt độngsản xuất kinh doanh thông qua công tác đầu t.

1.2.3 Căn cứ vào hình thái biểu hiện thì vốn đợc chia làm

- Vốn hữu hình: bao gồm tiền, các giấy tờ có giá và những tài sản biểu hiện

bằng hiện vật khác nh : đất đai, nhà máy đờng sá…

-Vốn vô hình: bao gồm giá trị những tài sản vô hình nh : vị trí đất cửa

hàng, uy tín kinh doanh, nhãn hiệu bản quyền, sáng chế phát minh…

Việc nhận thứ đúng đắn, đầy đủ về những hình thức tồn tại của vốn, sẽ cóbiện pháp giúp nhà quản lý khai thác triệt để vốn, cũng nh giúp cho việc pháttriển những tiềm năng về vốn, đặc biệt là phát triển vốn vô hình, vì đây là lợi thếriêng của doanh nghiệp Vốn vô hình đợc sử dụng tốt sẽ là lợi thế cạnh tranhtrong hoạt động kinh tế, đồng thời giúp cho việc đánh giá chính xác giá trị vốn,làm cơ sỏ cho hoạt động góp vốn kinh doanh, kêu gọi hợp tác đầu t…

1.2.4 Căn cứ vào phơng thức luân chuyển thì vốn đợc chia làm

Trang 9

-Vốn cố định : là giá trị của tài sản cố định dùng vào mục đích kinh doanh

mang lại hiệu quả kinh tế Hay nói cách khác Vốn cố định là biểu hiện bằng tiềncủa tài sản cố định Do đó khi tìm hiểu về vốn cố định thì ta phải hiểu đợc tài sảncố định.

Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu mà nó có đặc điểm cơbản cơ bản là:

+ Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, hình thài vật chất khôngthay đổi từchu kỳ sản xuất đầu tiên cho đến khi bị sa thải.

+ Là sự kết hợp của nhiều bộ phận riêng rẽ lại với nhau để cùng thực hiệnmột hay một số chức năng nhất định mà thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đóthì cả hệ thống không thể hoạt động đợc

+ Tài sản cố định thờng có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài+ Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Trong quá trình sản xuất thì giá trị của nó chuyển dần vào giá trị sản phẩm và ợc bù đắp lại khi sản phẩm đợc tiêu thụ,đặc trng này dùng để phân biệt giữa tàisản cố định và tài sản lu động.

+Tài sản cố định đợc mở rộng không chỉ bao gồm những tài sản có hìnhthái hiện vật mà còn bao gồm cả những tài sản không có hình thái hiện vật nh :chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí mua bằng phát minh sáng chế, thơnghiệu của doanh nghiệp

Để dễ dàng quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng thì ta có thể phân loạitài cố định theo nhiều tiêu thức khác nhau

* Tài sản cố định phục vụ cho mục đích kinh doanh: đây là những tài sảncố định do doanh nghiệp sử dụng cho các mục đích kinh doanh kiếm lợi Loạinày bao gồm:

.Tài sản cố định vô hình : là những tài sản cố định không có hình thái vậtchất, đợc thể hiện bằng một lợng giá trị đã đợc đầu t, tham gia vào hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp, các lợi ích hoặc các nguồn có tính kinh tế, mà giátrị của chúng xuất phát từ các đặc quyền của doanh nghiệp nh : Chí phí thành lậpdoanh nghiệp, bằng phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển doanhnghiệp, chi phí về lợi thế thơng mại và các đặc quyền khác.

.Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất,hội đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định của chế độ quảnlý tài chính hiện hành Tài sản cố định hữu hình bao gồm : Đất, nhà cửa vật kiếntrúc; máy móc thiết bị; phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; thiết bị và dụngcụ quản lý; cây lâu năm, súc vật; các loại tài sản cố định khác.

Trang 10

-Vốn lu động là giá trị của tài sản lu động dùng vào mục đích kinh doanh

mang lại hiệu quả kinh tế Hay nói cách khác, lợng tiền ứng trớc để thoã mãnnhu cầu về các đối tợng lao động gọi là vốn lu động của doanh nghiệp.

Để sử dụng tốt và hiệu quả vốn lu động thì phải hiểu đợc đợc những đặc ng cơ bản của tài sản lu động

+Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh không giữ nguyênhình thái ban đầu của nó, và giá trị của nó chuyển hết vào giá trị của sản phẩmmới, đợc tính vào giá thành sản phẩm và đợc bù đắp lại mỗi khi sản phẩm đợctiêu thụ.

+ Giá trị các loại tài sản lu động của doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất ờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của chúng + Tại mộtthời điểm bất kỳ tài sản lu động của doanh nghiệp luôn tồn tại dới nhiều hìnhthái khác nhau và đây cũng đợc xem là một tiền đề để đảm bảo cho quá trình sảnxuất kinh doanh đợc tiến hành một cách liên tục và bình thờng.

Ngoài ra việc phân loại tài sản lu động cũng là biện pháp giúp cho nhàquản trị sử dụng nó một cách triệt để nhằm đem lại nhiều lợi ích cho bản thândoanh nghiệp

* Căn cứ vào khả năng chuyển hoá thành tiền, tài sản lu động đợc chialàm : vốn bằng tiền; đầu t ngắn hạn; các khoản phải thu; các khoản tạm ứng; chiphí trả trớc; hàng tồn kho

*Căn cứ theo công dụng kinh tế, tài sản lu động đợc phân chia thành hailoại : tài sản lu động dùng trong sản xuất kinh doanh; tài sản lu động dùng ngoàisản xuất kinh doanh.

* Căn cứ vào vai trò của tài sản lu động trong quá trình tái sản xuất, nó ợc chia thành ba loại : tài sản lu động nằm trong quá trình giữ trữ và sản xuất; tàisản lu động nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất; tài sản lu động nằm trong quátrình lu thông.

đ-* Căn cứ vào hình thái biểu hiện, tài sản lu động đợc chia thành hai loại :tài sản lu động tài chính; tài sản lu động phi tài chính.

1.2.5 Căn cứ vào thời hạn luân chuyển thì vốn đợc chia làm

-Vốn ngắn hạn : là loại vốn có thời hạn luân chuyển dới một năm.

Đặc điểm của nguồn này là thờng sử dụng để mua sắm tài sản lu động và thanhtoán các khoản nợ đến hạn trả nh : các khoản nợ ngắn hạn của ngân hàng, cáckhoản mua chịu của các doanh nghiệp khác…

-Vốn trung hạn : là loại vốn có thời hạn luân chuyển từ một đến năm năm.

- Vốn dài hạn : là loại vốn có thời hạn luân chuyển trên một năm.

Đặc điểm của hai nguồn này là thờng đợc sử dụng để mua săm tài sản cố định.

Trang 11

Tuy nhiên việc phân loại theo thời hạn luân chuyển của vốn cũng chỉmang tính tơng đối.

1.3 Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Đối với doanh nghiệp vốn có vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình vàphát triển Vốn là yếu tố cần thiết để doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinhdoanh, cũng là yếu tố khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng Ta cóthể xem xét vai trò của vốn qua hai phơng diện:

1.3.1 Về mặt pháp lý

Để thành lập doanh nghiệp thì trớc tiên phải có một số vốn nhất định, sốvốn này phải lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định Các doanh nghiệp kinh doanhtrong những ngành nghề khác nhau thì vốn pháp định sẽ khác nhau, có ngành đòihỏi vốn pháp định lớn nh ngành Ngân hàng, ngành Bảo hiểm… còn có nhữngngành thì vốn pháp định không cần phải lớn nh các ngành dịch vụ, t vấn …Trong quá trình sản xuất kinh doanh nếu doanh nghiệp thua lỗ lúc này số vốncủa doanh nghiệp thấp hơn vốn pháp định thì doanh nghiệp phải báo cho cơ quanchức năng để họ có biện pháp xử lý kịp thời Có thể lúc này doanh nghiệp bị phásản hoặc không

1.3.2 Về mặt kinh tế

Vốn là cũng là yếu tố khẳng định vai trò và vị trí của doanh nghiệp, cũnglà yếu tố có thể giúp cho doanh nghiệp dành thắng lợi trớc đối thủ cạnh tranh Cóthể nói vốn là một trong những yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại củadoanh nghiệp Khi có vốn thì quá trình sản xuất kinh doanh đợc thuận lợi hơn, dễtiếp cận và ứng dụng công nghệ mới hơn, doanh nghiệp có thể mở rộng quy môsản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng.

Hiểu đợc vai trò của vốn là yếu tố quan trọng đối với doanh nghiệp, vì khiđó doanh nghiệp có thể tận dụng tốt hơn các lợi thế do vốn đem lại Ngoài ra nócòn giúp cho doanh nghiệp quản lý vốn hiệu quả hơn, đa doanh nghiệp ngày mộtvững mạnh hơn và đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của thị trờng Nó cũng giúpdoanh nghiệp luôn xác định đúng các kế hoạch, chiến lợc đặt ra.

2 Hiệu quả sử dụng vốn

2.1 Quan điểm và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

2.1.1 Quan điểm hiệu quả sử dụng vốn

-Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản

ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng vốn của doanh nghiệp vào hoạt độngsản xuất kinh doanh, nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích và tăng giá trị tài sản chủsở hữu

-Hiệu quả sử dụng vốn cũng cần đợc xem xét ở hai mặt đó là:

Trang 12

+ Hiệu quả về mặt xã hội + Hiệu quả về mặt kinh tế

Đối với doanh nghiệp thì họ quan tâm đến hiệu quả kinh tế hơn, tuy nhiênhiệu quả xã hội cũng rất quan trọng vì nó ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả kinh tế hơn vìđiều này nó liên quan đến khả năng tồn tại hay là phá sản của doanh nghiệp.Hiệu quả kinh tế cũng là thớc đo để xác định vị trí của doanh nghiệp trên thị tr-ờng, là cơ sở để xếp hạng tín nhiệm

Vì vậy nó có ảnh hởng rất lớn đối với doanh nghiệp, đặc biệt là những doanhnghiệp có cơ cấu vốn thiên về vốn vay Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế là một trongnhững chỉ tiêu đợc các nhà đầu t xem xét để quyết định có nên đầu t vào doanhnghiệp này hay không

- Quan điểm hiệu quả sử dụng vốn đối với từng đối tợng khác nhau thì có

Sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh chủ sỡ hữu hay các nhà đầu t… ờng thđánh giá hiệu quả sử dụng vốn một lần, họ thờng so sánh với các chỉ tiêu ởnhững năm trớc và so sánh với các chỉ tiêu của ngành Qua đó xem xét họ sửdụng vốn có hiệu quả hay không, nếu không thì cần đa ra các biện pháp giảiquyết để năm sau sử dụng vốn tốt hơn Nếu mà doanh nghiệp đã sử dụng vốn tốtrồi thì cũng cần đa ra biện pháp để sử dụng vốn hiệu quả hơn Có nh vậy thìdoanh nghiệp mới phát triển vững mạnh hơn, chỉ tiêu năm sau luôn cao hơn nămtrớc.

2.1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

-Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn là việc sử dụng các phơng pháp khácnhau nh phơng pháp phân tích tỷ lệ, phơng pháp so sánh Để thấy đợc hiệu quảsử dụng vốn, ngời ta sử dụng các hệ thống chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tổng tài sản,hệ số sinh lời tổng tài sản, hệ số doanh lợi… Các chỉ tiêu này phản ánh môí quanhệ đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh Việc đánh giá nh thếnày là rất cần thiết đối với doanh nghiệp, qua đó doanh nghiệp có thể thấy đ-ợc sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra đã tối u hay cha Ngoài ra nócũng cho biết trình độ, năng lực khai thác và sử dụng của doanh nghiệp

Trang 13

2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn

Đây là những chỉ tiêu đánh giá tổng quan nhất về hiệu quả sử dụng vốn.Các chỉ tiêu này cho biết một cách toàn diện năng lực khai thác và sử dụng tổngvốn của doanh nghiệp và chúng càng lớn thì các chứng tỏ doanh nghiệp đó hoạtđộng hiệu quả.

Doanh thu thuầnHiệu suất sử dụng tổng tài sản =

Tổng tài sản bình quân

ý nghĩa của chỉ tiêu: chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản trong kỳ tạora bao nhiêu đơn vị doanh thu, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụngtổng tài sản của doanh nghiệp cao, nó cũng rất có ý nghĩa đối với doanh nghiệp.

Lợi nhuận sau thuế và lãi vay - Hệ số sinh lời tổng tài sản =

Tổng tài sản

ý nghĩa của chỉ tiêu: chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của một đồngvốn đầu t, nó cho biết một đồng vốn đầu t tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sauthuế Mức sinh lời của tài sản càng lớn thì chứng tỏ tài sản đợc sử dụng đúngmục đích, đúng yêu cầu và đạt hiệu quả kinh tế.

Lợi nhuận sau thuế - Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu =

Vốn chủ sở hữu

ý nghĩa của chỉ tiêu: chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủsỡ hữu khi đầu t, nó cho biết một đồng vốn chủ khi đa vào đầu t thì tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Các nhà đầu t cũng hay dựa vào chỉ tiêu này đểxem xét có nên đầu t hay không, vì vậy chỉ tiêu này càng lớn thì càng có ý nghĩađối với doanh nghiệp.

2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

* Hiệu suất sử dụng tài sản cố định(TSCĐ)

Sau đây là một số chỉ tiêu phán ánh hiệu quả sử dụng vốn của một doanhnghiệp.

Doanh thu thuần - Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

Tài sản cố định

Trang 14

ý nghĩa của chỉ tiêu: chỉ tiêu này nó cho biết một đơn vị TSCĐ tạo ra baonhiêu đồng doanh thu trong một năm, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sửdụng tài sản cố định càng cao Tài sản cố định đợc sử dụng ở đây là chỉ tiêunguyên giá TSCĐ bình quân.

Nguyên giá bình quân TSCĐ- Suất hao phí TSCĐ =

Doanh thu thuần

ý nghĩa của chỉ tiêu: chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thìlợng tài sản cố định phải hao phí hết bao nhiêu Chỉ tiêu này càng bé thì càngchứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cao.

Lợi nhuận sau thuế - Mức sinh lời TSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ

ý nghĩa của chỉ tiêu: Chỉ tiêu này cho biết trung bình một đơn vị TSCĐ sửdụng trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận trớc thuế, chỉ tiêu này cànglớn thì càng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả.

Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ - Hệ số đổi mới TSCĐ =

Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ

Trang 15

- Hàm lợng vốn cố định =

Doanh thu thuần trong 1 kỳ

ý nghĩa của chỉ tiêu: chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thucần sử dụng bao nhiêu đơn vị vốn cố định

Lợi nhuận sau thuế - Hiệu quả sử dụng vốn cố định =

trong kỳ Vốn cố định sử dụng bình quân 1 kỳChỉ tiêu này cho biết một đơn vị vốn cố định đợc đầu t và sản xuất kinhdoanh đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

Giá vốn hàng bán - Vòng quay dữ trữ, tồn kho =

Tồn kho bình quân trong kỳ

ý nghĩa của chỉ tiêu: chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển hàng tồnkho trong một thời kỳ nhất định, qua chỉ tiêu này giúp nhà quản trị tài chínhxác định đợc mức dữ trữ vật t, hàng hoá hợp lý trong kỳ sản xuất kinh doanh.Tổng số ngày trong kỳ

- Kỳ thu tiền bình quân =

V òng quay các khoản phải thu trong kỳ

Trong đó: Vòng quay các khoản phải thu =

trong kỳ Các khoản phải thu bình quân

ý nghĩa của chỉ tiêu: chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để thu đợc cáckhoản phải thu; chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu độngcàng cao

Doanh thu thuần - Vòng quay TSLĐ =

trong kỳ Tổng TSLĐ sử dụng bình quân trong kỳ

ý nghĩa của chỉ tiêu: Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị TSLĐ sử dụng trongkỳ đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần.

Lợi nhuận sau thuế - Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kỳ =

Trang 16

Tổng TSLĐ

ý nghĩa của chỉ tiêu: chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn luđộng Nó cho biết mỗi đơn vị TSLĐ có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợinhuận sau thuế.

TSLĐ sử dụng bình quân trong kỳ - Mức đảm nhiệm TSLĐ =

Doanh thu thuần

ý nghĩa của chỉ tiêu: chỉ tiêu này cho biết để đạt đợc mỗi đơn vị doanhthu, doanh nghiệp phải sử dụng bao nhiêu % đơn vị TSLĐ Chỉ tiêu này càngthấp thì hiệu quả kinh tế càng cao.

Lợi nhuận sau thuế - Hệ số sinh lời vốn lu động =

Vốn lu động bình quân

ý nghĩa của chỉ tiêu: chỉ tiêu này cho biết bình quân khi đầu t một đồngvốn lu động thì thu đợc bao nhiêu lợi nhuân sau thuế Chỉ tiêu này càng lớnchứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp tốt

Doanh thu thuần - Vòng quay vốn lu động =

Tài sản lu động

ý nghĩa của chỉ tiêu: chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay của một tài sản luđộng trong kỳ, vốn lu động quay càng nhiều vòng thì hiệu quả sử dụng vốncàng cao.

(qua phân tích sử dụng vốn và xem xét các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn ta thấy)

3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

3.1 Các yếu tố chủ quan tác động đến hiệu quả sử dụng vốn

3.1.1 Trình độ nhân sự

-Trình độ nhân sự : Năng lực và kinh nghiệm của các nhân sự có ảnh hởng

đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Đặc biệt là trong thời đại kinh tế thịtrờng, mọi yếu tố cần phải có một cách nhìn tổng thể, khái quát thì trình độ nhânsự là rất cần thiết

+ Trình độ nhân sự của ngời quản lý: Đây là ngời có vai trò quan trọng

đối với doanh nghiệp, họ thờng là ngời hoạch định các kế hoạch, chiến lợc sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, là bộ phận trực tiếp điều hành mọi hoạt độngkinh tế trong đó có hoạt động sử dụng vốn Ngời quản lý tốt thì họ phải biết làmthế nào để một đồng vốn sinh lãi nhiều nhất, đem lại cho chủ sỏ hữu nhiều lợi

Trang 17

nhuận, điều này có nghĩ vốn của họ không bao giờ nằm một chỗ mà nó phải đợcvận động liên tục, ngoài ra họ phải biết kết hợp nhiều yếu tố lại để việc sử dụngvốn là tối u nhất.

+ Ngời lao động: đây là những đối tợng thờng xuyên tiếp xúc máy móc

thiết bị…, họ là ngời trực tiếp tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp Vì vậy màtrình độ của họ có ý nghĩa rất quan trọng tới sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Ngời lao động mà có tay nghề cao sẽ biết vận dụng hết công suất máymóc thiết bị, biết kết hợp một cách tốt nhất các nguyên vật liệu đầu vào để tạo ranhững sản phẩm đầu ra đạt chất lợng, ngoài ra trong quá trình lao động họ thờngcó những sáng kiến đem lại lợi ích cho doanh nghiệp Để nâng cao hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp thì trình độ, năng lực, tay nghề của ngời lao độngcần phải đợc doanh nghiệp quan tâm.

Nói chung doanh nghiệp cần phải có kế hoạch, chiến lợc nhân sự cụ thể

cho từng thời kỳ Việc thờng xuyên đào tạo và tuyển dụng nhân sự là yếu tố cầnthiết đối với doanh nghiệp Mặt khác doanh nghiệp cũng phải có chế độ khuyếnkhích và đãi ngộ đối với ngời lao động, có nh vậy thì quá trình sản xuất kinhdoanh mới diễn ra thuận lợi, doanh nghiệp ngày càng ổn định và phát triển

3.1.2 Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sử dụng vốn cũng gắn liền với công tác tổ chức sản xuất kinh

doanh Nếu công tác tổ chức sản xuất kinh doanh tốt có nghĩa là doanh nghiệpđã thực hiện đầy đủ các công đoạn : chuẩn bị yếu tố đầu vào, sản xuất và tiêuthụ sản phẩm thì cũng tạo nên hiệu quả sử dụng vốn cao.

- Quá trình chuẩn bị các yếu tố đầu vào nh nguyên liệu, nhiên liệu, lao

động, vốn… việc xác định khối lợng mua vào, giá cả và mức dự trữ cho quá trìnhsản xuất nó tác động rất lớn đến khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp Vớikhối lợng nguyên liệu, lao động…luôn phải đảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanh đợc diễn ra liên tục, giá cả các yếu tố đầu vào chiếm tỷ trọng không đếnmức quá cao trong giá thành sản phẩm Còn mức dự trữ thì phải đảm bảo tối unhất Hoạt động dự trữ nó có ý nghĩa mang tính chiến lợc, rất quan trọng đối vớidoanh nghiệp Doanh nghiệp dự trữ làm thế nào đó mà không để ứ đọng vốn vàluôn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục Để thấy đợc vai tròcủa công tác dự trữ ta hãy xem hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp sản xuấtô tô trong năm 2004, do giá nguyên vật liệu(thép) tăng mạnh dẫn đến giá thành ôtô ở mức cao, gây khó khăn cho hoạt động tiêu thụ, ngoài ra do các hợp đồng th-ơng đợc ký kết trớc nên công ty thờng phải chịu lỗ để giữ khách hàng hoặc làchấp nhận bồi thờng để phá huỹ hợp đồng

Trang 18

- Công đoạn sản xuất : công đoạn này phải là sự kết hợp của nhiều yếu tố

nh con ngời máy móc thiết bị và thời gian… Ví dụ doanh nghiệp bố trí cho máymóc luôn hoạt động hết công suất, các nguyên liệu đầu vào luôn đáp ứng yêucầu sản xuất…

- Công đoạn tiêu thụ sản phẩm : công đoạn này ảnh hởng lớn doanh thu,

đây là nguồn thu chủ yếu đối với các doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm là vấn đềlớn đối với doanh nghiệp, họ phải đáp ứng mọi yêu cầu của ngời tiêu dùng từmẫu mã cho đến giá bá Họ cũng phải biết các chiêu thức marketing

Tất cả những công đoạn này ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn

của doanh nghiệp Vì vậy mà nó cần đợc kiểm tra và giám sát chặt chẽ, đây cũnglà giai đoạn để các phòng ban kết hợp với nhau để có chiến lợc phân phối, tiêuthụ sản phẩm, xác định giá thành sản phẩm

3.1.3 Chu kỳ sản xuất

- Chu kỳ sản xuất ngắn hay dài là cơ sỏ để doanh nghiệp lựa chọn nguồn

phù hợp Việc lựa chọn nguồn ngắn hạn hay dài hạn sẽ liên quan đến chi phívốn, nguồn ngắn hạn thì chi phí sẽ thấp hơn so với nguồn dài hạn Chu kỳ sảnxuất cũng là một trong những yếu tố để doanh nghiệp xác định cơ cấu vốn Đốivới nhng doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất ngắn mức độ rủ ro sẽ thấp do đó họ cóxu hớng sử dụng nợ còn đối với những doanh nghiệp chu kỳ sản xuất kinh doanhdài sẽ mức độ rủi ro cao hơn, do đó tỷ lệ sử dụng nợ thấp hơn, việc sử dụng nợ ởtỷ lệ thấp sẽ làm tăng chi phí vốn, vì doanh nghiệp sẽ không tiết kiệm đợc mộtphần thuế nhờ lãi vay Tuy nhiên nếu sử dụng nợ quá cao thì cũng không tốt.

3.1.4 Đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp

- Đặc điểm, tính chất của sản phẩm sẽ ảnh hởng gián tiếp đến hiệu quả sử

dụng vốn Sản phẩm là kết quả của sự kết hợp các yếu tố đầu vào, vì vậy sảnphẩm là yếu tố phản ánh chính xác nhất chi phí sản xuất Đây là cơ sỏ để doanhnghiệp xác định số lợng vốn cần thiết để sản xuất sản phẩm Điều này sẽ giúpcho doanh nghiệp tránh bị ứ đọng vốn hoặc thiếu vốn, việc ứ đọng hay thiếu vốnsẽ ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn Vốn bị ứ đọng thì doanh nghiệp sẽbị mất đi cơ hội đầu t khác, còn thiếu vốn thì doanh nghiệp phải trả chi phí choviệc huy động vốn

Ngoài ra đặc điểm và tính chất của sản phẩm sẽ ảnh hởng đến khả năng

tiêu thụ của của sản phẩm, sự giảm sút hay gia tăng khối lợng hàng hoá trongtiêu thụ có tác động rất lớn đến chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệp.

3.2 Các yếu tố khách quan tác động đến hiệu quả sử dụng vốn

3.2.1 Thị trờng sản xuất, tiêu dùng, thị trờng các yếu tố đầu vào…

Trang 19

Thị trờng là một trong những yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại

của doanh nghiệp Sự ổn định của thị trờng sẽ là cơ sở cho sự ổn định doanhnghiệp.

- Với thị trờng sản xuất ảnh hởng đên khả năng sản xuất và khả năng cạnh

tranh của công ty Khi trên thị trờng có nhiều nhà sản xuất cung ứng một loại sảnphẩm nào đó lúc này doanh nghiệp có thể sẽ phải chịu sự cạnh tranh gay gắt, khảnăng sản xuất có thể bị thu hẹp lại Hay nói cách khác là doanh nghiệp phải chitiêu vốn nhiều hơn, hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm.

- Với thị trờng tiêu dùng : sẽ ảnh hởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm

của doanh nghiệp Sự yêu cầu và đòi hỏi cao của ngời tiêu dùng sẽ làm cho khảnăng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp giảm đi, hàng hoá sẽ bị tồn kho nhiềuhơn điều này sẽ dẫn đến sự ứ đọng vốn trong khâu lu thông Hiệu quả sử dụngvốn sẽ giảm đi rất nhiều, ảnh hởng đến sự phát triển của doanh nghiệp.

-Thị trờng các yếu tố đầu vào : Đây là những yếu tố giúp cho quá trình

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên và liên tục Sựbiến động của thị trờng này tất yếu sẽ dẫn đến sự biến động quá trình sản xuấtcủa công ty, làm cho quá trình sản xuất bị ngng trệ, công suất máy móc không đ-ợc sử dụng hết, sức lao động của nhân công bị lãng phí, hợp đồng kinh tế khôngthực hiện đợc…tất cả sẽ làm giãm hiệu quả sử dụng vốn Không những vậy màcòn ảnh hởng đến sự phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai.

3.2.2 Tiến bộ công nghệ khoa học kỹ thuật …

Công nghệ bao gồm bốn yếu tố : kỹ thuật , con ngời, tổ chức và thông tin,bất kể một sự thay đổi nào của bốn yếu tố này tất yếu sẽ tác động đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính các yếu tố này sẽ phần nào tácđộng trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn.

Chẳng hạn nh sự thay đổi của yếu tố kỹ thuật sẽ làm cho hệ thống máy móc củadoanh nghiệp sẽ lạc hậu hơn so với các doanh nghiệp khác, đây chính là haomòn vô hình Hao mòn vô hình sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp bị giảm rõ rệt, nó còn nghiêm trọng hơn khi doanh nghiệp mới trang bịlại các thiết bị, hệ thống dây chuyền sản xuất Tốc độ hao mòn vô hình sẽ tỷ lệnghịch với hiệu quả sử dụng vốn.Còn yếu tố thông tin sẽ ảnh hởng gián tiếp đếnhiệu quả sử dụng vốn Sự mất cân xứng về thông tin sẽ làm giảm hiệu quả của dựán đầu t Thông tin ở đây có thể là thông tin thị trờng, thông tin về đối thủ cạnhtranh, hay là thông tin về khách hàng…Nếu doanh nghiệp có đầy đủ thông tin sẽgiúp họ có cách nhìn tổng quan hơn, chính xác hơn từ đó doanh nghiệp có thể sửdụng vốn có hiệu quả hơn.

4 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp.

Trang 20

Trong giai đoạn kinh tế nớc ta đang hội nhập, sự cạnh tranh không chỉdiễn ra giữa các doanh nghiệp trong nớc với nhau mà còn giữa doanh nghiệptrong nớc với doanh nghiệp nớc ngoài, giữa các loại hình doanh nghiệp với nhau.Sự khắt khe của ngời tiêu dùng buộc doanh nghiệp phải sử dụng tốt những đồngvốn của mình mới hy vọng đứng vững và phát triển đợc Hơn nữa hiện nay khimà nguồn vốn trung và dài hạn tơng đối khan hiếm, các ngân hàng thờng sửdụng nguồn ngắn hạn để cho vay dài hạn nên chi phí để doanh nghiệp sử dụngvốn vay tơng đối cao Mặt khác thị trờng chứng khoán đang trong giai đoạn hìnhthành nên đang có nhiều vấn đề hạn chế nh các nhà đầu t cha tham gia nhiều vàothị trờng chứng khoán, tổng giá trị huy động đợc từ thi trờng còn chiếm tỷ lệ nhỏso với GDP, khối lợng hàng hoá trên thị trờng vẫn còn ít, chất lợng hàng hoá chađáp ứng đợc các yêu cầu của nhà đầu t, vì vậy mà việc huy động vốn trên thị tr-ờng này thực sự là vấn đề lớn đối với doanh nghiệp.

Trớc những khó khăn và thách thức nh vậy thì việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn là tất yếu khách quan.

Khi doanh nghiệp sử dụng đồng vốn có hiệu quả thì mọi thứ có thể diễn ra rấtthuận lợi từ việc huy động thêm vốn để mở rộng sản xuất, cạnh tranh với các đốithủ khác, có thêm nhiều cơ hội đầu t mới, tăng uy tín của doanh nghiệp trên thịtrờng…Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng có nghĩa là doanh nghiệp thực hiệnđợc việc “bảo toàn và phát triển vốn” Đây là một trong những mục tiêu màdoanh nghiệp đặt ra trớc khi đi vào sản xuất kinh doanh

Trang 21

Chơng II thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Côngty xây dựng Ngân hàng

1 Khái quát về Công ty xây dựng Ngân hàng

1.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành xây dựng

1.1.1 Sản phẩm có tính chất cố định nơi sản xuất gắn liền với tiêu thụ sảnphẩm, phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện địa chất thuỷ văn và khí hậu

- Nơi tiêu thụ sản phẩm cố định

- Nơi sản xuất biến động nên lực lợng thi công( lao động, thiết bị thi công,

vật t kỹ thuật) luôn luôn di động.

- Chất lợng, giá cả phụ thuộc và chịu sự ảnh hởng trực tiếp điều kiện tự

1.1.2 Sản phẩm xây dựng có quy môt lớn, kết cấu phức tạp.

- Vì sản phẩm xây dựng phần lớn là tài sản cố định

- Kết cấu của sản phẩm phức tạp, nhiều hạng mục công trình mỗi công

trình thì phải có những bản thiết kế riêng.

- Khối lợng vốn đầu t lớn vào vật t, lao động và máy móc thi công.

1.1.3 Sản phẩm xây dựng có thời gian sử dụng lâu dài, chất lợng của sản phẩmcó ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của ngành kinh doanh khác.

- Các công trình xây dựng thờng có thời gian sử dụng rất dài, nên phải

gánh chịu nhiều rủi ro( sự thay đổi điều kiện tự nhiên, sự biến động về giá cả cácyếu tố đầu vào)

- Sản phẩm của ngành xây dựng là yếu tố đầu vào cho các ngành sản xuất

khác nên nó co ý nghĩa quyết định đối với các ngành kinh doanh khác.

1.1.4 Sản phẩm xây dựng mang tĩnh chất tổng hợp về kỹ thuật kinh tế vănhoá, xã hội thẩm mỹ và quốc phòng

- Khi sản phẩm xây dựng đợc hình thành thì điều đầu tiên cần phải xem

xét là nó có đợc thực hiện theo đúng bản vẽ, có tuân theo các quy trình xây lắp,có hiệu quả kinh tế, có phù hợp với phong tục tập quán văn hoá xã hội ở nơicông trình đợc xây dựng, công trình đó có tính thẩm mỹ không và nó có phục vụcho đất nớc khi có chiến tranh không.

1.1.5 Sản phẩm xây dựng có tính chất đơn chiếc và riêng lẽ

- Để có đợc một công trình xây dựng thì chủ đầu t thờng phải bỏ ra một

khối lợng vốn lớn, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của công ty, vì vậy nó ờng mang tính chất đơn chiếc và riêng lẽ.

th-1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty

Trang 22

Trớc nhu cầu đòi hỏi thực tế của ngành Ngân hàng và sự phát triển của đất

nớc, vào tháng 7 –1971 Ban xây dựng Ngân hàng đã đợc thành lập theo quyếtđịnh số 218/QĐ - NH do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ký Nhiệmvụ chính của ban trong thời gian này là xây dựng và sữa chữa các kho tàng vànhà cửa trong ngành Trực thuộc Ngân hàng hàng Ngân hàng Việt Nam Ngay từkhi thành lập ban xây dựng Ngân hàng đã có tới 38 nhân viên và công nhân vớimột phòng tài vụ Ban xây dựng Ngân hàng chịu sự chỉ đạo của cục phó và mộttrởng ban.

Từ năm 1971 – 1993 cùng với sự phát triển của ngành, Ban xây dựng cũngđã có sự phát triển cao hơn nh xây dựng kho tàng và sản xuất các bao bì phục vụngàng Ngân hàng Lúc này Ban xây dựng có khoảng 50 nhân viên Cơ cấu tổchức bao gồm: 1 trởng ban, 1 phó ban, đội nề, đội mộc, phòng vật t, phòng tổchức.Mỗi đội mỗi phòng đều có một đội trởng một đội phó.

Đến năm 1987, theo quyết định số 114/QĐ -NH ngày 9/10/1978 do ThốngĐốc Ngân hàng Nhà nớc ký thành lập Xí nghiệp xây lắp Ngân hàng từ Ban xâydựng Lúc này cơ cấu tổ chức của Công ty gồm một Chủ nhiệm, hai Phó chủnhiệm và các phòng ban : Phòng kỷ thuật; Phòng Vật t ; Phòng Tài vụ ; PhòngHành chính ; Một đội xe ; Hai đội nề ; Một đội mộc

Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty lúc đó 84 ngời Nhiệm vụ chủyếu của Công ty Xây lắp Ngân hàng là xây dựng va sữa chữa kho tàng nhà x ởngtrong ngành Ngân hàng nhng có quy mô lớn hơn trớc.

Căn cứ theo ý kiến của Thủ Tớng Chính Phủ về thành lập lại doanh nghiệp Nhànớc tại thông báo số 19 ngày 11/12/1992 của Văn phòng Chính phủ.

1) Quyết Định thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc xí nghiệp xây lắp Ngân

Trang 23

Phần thuộc công ty là : 214.000.000 đồng

- Ngành nghề kinh doanh: ngành xây dựng

Ngày 25/7/1995 Quyết Định của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nớc về việcđổi tên và bổ sung nhiệm vụ cho Xĩ nghiệp xây lắp Ngân hàng.

Căn cứ pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ngày 23/5/1990

Căn cứ vào nghị định số 15/CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ quy định nhiệm vụ,quyền hạn trách nhiệm quản lý Nhà nớc của Bộ và Cơ quan ngang Bộ

Căn cứ vào công văn bổ sung 2266/UB –KHH ngày 13/7/1995 của Uỷban kế hoạch kế hoá Nhà nớc thừa uỷ quyền Thủ tớng Chính phủ cho phép đổitên và bổ sung ngành nghề.

Theo đề nghị của Giám đốc Xí nghiệp xây lắp Ngân hàng và Phó Vụ Trởng, ởng phòng Quản lý Xí nghiệp Ngân hàng Nhà nớc.

Tr-Quyết Định đổi tên Xí nghiệp xây lắp Ngân hàng thành Công ty xây dựng Ngânhàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc Bổ sung nhiệm vụ cho Công ty xây dựngNgân hàng đợc kinh doanh trong các ngành nghề:

+ Cải tạo và trang trí nội thất, ngoại thất các công trình+ Kinh doanh vật liệu xây dựng

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là ngành Ngân hàng Côngty xây dựng Ngân hàng ngày càng đợc bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh.Ngày 21/5/2002 Thống Đốc Ngân hàng Nhà nớc căn cứ Luật Ngân hàng Nhà n-ớc số 01/1997 – QH 10 ngày 12/12/1997; căn cứ vào luật doanh nghiệp Nhà n-ớc ngày 20/4/1995; căn cứ vào nghị định số 15/CP ngày 02/03/1993 của Chínhphủ về quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nớc của Bộ,cơ quan ngang Bộ; căn cứ Nghị định số 50/CP ngày 28/8/1996 của Chính phủ vềthành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp Nhà nớc và Nghị định số38/CP ngày 11/6/1997 của Bộ Kế hoạch và Đầu t hớng dẫn thực hiện nghị định50/CP; theo đề nghị của Vụ trởng Vụ Kế toán – Tài chính và Giám đốc Công tyxây dựng Ngân hàng Quyết định bổ sung ngành nghề kinh doang cho công tynh sau.

+ T vấn( không bao gồm thiết kế công trình), đầu t xây dựng dự án

+ Kinh doanh,cung ứng, lắp đặt thiết bị cho công trình xây dựng, thiết bị

cơ điện lạnh, máy xây dựng, bảo trì bảo dỡng thiết bị phục vụ cho công trình,điều hoà, thang máy, máy phát điện, chống thấm và chống mối.

Từ khi đợc thành lập đến nay Công ty xây dựng Ngân hàng không ngừngphát triển, luôn luôn hoàn thành chỉ tiêu mà Nhà nớc và ngành Ngân hàng giaocho Để hoàn thành nhiệm vụ của mình Ban giám đốc công ty và tập thể côngnhân viên trong Công ty đã khai thác có hiệu quả về năng lực, về máy móc thiết

Trang 24

bị, không ngừng đổi mới thiết bị phục vụ cho việc thi công các công trình xâydựng… đồng thời công ty cũng chú trong nâng cao trình độ tay nghề, trình độnghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, cải thiện điều kiện cho ngời lao động đápứng yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của Công ty cũng nh nhu cầu phát triểntoàn ngành vã của xã hội Công ty đã cụ thể hoá các chế độ chính sách của Nhànớc và ngành giao cho hằng năm bằng việc xây dựng các nội quy, quy chế nộibộ nhng vẫn tuân thủ pháp luật để nhằm góp phần thúc đẩy tiến độ xây dựng vàsự phát triển lớn mạnh của Công ty, đồng thời giữ vững an ninh trật tự và an toànxã hội tại các đơn vị cũng nh tại các địa phơng mà công ty đang tham gia thicông xây dựng các hạng mục công trình… Tốc độ phát triển của Công ty khôngngừng tăng lên, hiệu quả, năng suất và chất lợng cũng nh thu nhập bình quân đầungời năm sau cao hơn năm trớc Đến nay, về nhân lực Công ty xây dựng Ngânhàng đã có một đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi, vững vàng tinh thông nghềnghiệp có khả năng tham gia đấu thầu và xây dựng tất cả các hạng mục côngtrình vừa và nhỏ có chất lợng cao Trong quá trình hình thành và phát triển củaCông ty xây dựng Ngân hàng đến nay đã hơn 30 năm mà cha hề xảy ra sự cốcông trình hay tai nạn lao động nghiêm trọng nào.

Những yếu tố tạo nên sự thành công của Công ty xây dựng Ngân hàngtrong những năm qua là Cong ty luôn luôn đảm bảo thực hiện tốt những yêu cầuvề chất lợng và thẩm mỹ kiến trúc của bên chủ công trình do đó Công ty đã đợckhách hàng tín nhiệm Đến nay quy mô hoạt động tham gia đấu thầu, thi côngxây dựng của Công ty đã vơn rộng ra khắp cả nớc Hiện nay Công ty đã có chinhánh, văn phòng giao dịch rộng khắp cả nớc.

Về hiệu quả kinh tế trong những năm qua vừa thực hiện chủ trơng của Nhànớc và dới sự lãnh đạo trực tiếp của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Công ty đãđề ra mục tiêu tăng năng suất hiệu quả lao động làm cơ sỏ cho việc chỉ đạo sảnxuất thi công công trình xây dựng của Công ty Do có chủ trơng đờng lối và ph-ơng hớng đúng đắn, đồng thời biết vận dụng nhạy bén những chế độ cơ chếchính sách khuyến khích của Nhà nớc trong cơ chế thị trờng nên hiệu quả kinh tếtrong sản xuất kinh doanh của Công ty đã đạt đợc trong thời gian qua là tơng đốitốt.

1.3 Đặc điểm về bộ máy tổ chức, chức năng và nhiệm vụ

Cho đến nay tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty xây dựng Ngânhàng là 180 ngời trong đó:

Nam 121 ngời, Nữ là 59 ngời Trình độ đại học: 72 ngời Trình độ trung cấp: 40 ngời

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối kế toán Công ty xây dựng Ngân hàng (bảng I) - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây dựng ngân hàng
Bảng c ân đối kế toán Công ty xây dựng Ngân hàng (bảng I) (Trang 35)
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh(bảng II) - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây dựng ngân hàng
Bảng b áo cáo kết quả kinh doanh(bảng II) (Trang 36)
Bảng VI - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây dựng ngân hàng
ng VI (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w