1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tich hiệu quả sử dụng vốn cố định và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần cơ giới và xây dựng thăng long

60 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 917,01 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Vốn cố định và vai trò của nó trong sản xuất kinh doanh (SXKD)của doanh nghiệp (6)
    • 1.1 Khái niệm, cơ cấu của vốn cố định trong doanh nghiệp (6)
      • 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn cố định (VCĐ) (6)
      • 1.1.2. Nguồn hình thành vốn cố định (8)
        • 1.1.2.1. Vốn từ ngân sách Nhà nước cấp (8)
        • 1.1.2.2. Nguồn vốn tự bổ sung (8)
        • 1.1.2.3. Các nguồn vốn tín dụng (8)
        • 1.1.2.4. Nâu được nhà nước cho phép, còn có nguồn vốn liên doanh, liên kết (0)
    • 1.2. Vai trò của VCĐ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (8)
      • 1.2.1 Phân loại TSCĐ (10)
        • 1.2.1.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế (10)
        • 1.2.1.2 Phân loại theo tình hình sử dụng (11)
        • 1.2.1.3. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu (11)
      • 1.3.2 Khấu hao TSCĐ (12)
        • 1.3.2.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ (12)
        • 1.3.2.2 Các phương pháp khấu hao TSCĐ (13)
      • 1.3.3. Bảo toàn vốn cố định (16)
    • 1.4. Sự cần thiết của việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.13 1.ý nghĩa của việc quản lý và sử dụng có hiệu quả VCĐ (17)
      • 1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ (18)
      • 1.4.3. Một số biện pháp chủ yếu để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ (0)
    • PHẦN 2: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ & HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG (21)
      • 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG (21)
        • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (21)
          • 2.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty (21)
      • 2.1. l.2 Bộ máy quản lý (23)
        • 2.1.1.3 Các phòng ban nghiệp vụ của ‘công ty (25)
        • 1.3.2.1 Phòng tổ chức cán bộ lao động (25)
        • 1.3.2.2 Phòng kỹ thuật thi công (9 Ngưêi) (25)
        • 1.3.2.3 Phòng kỹ thuật cơ điện( 07 ngưêi) (26)
        • 1.3.2.4 Phòng kinh tâ hoạch sản xuất, kâ hoạch tiền lương tháng, quý, năm (26)
        • 1.3.2.6 Phòng vật tư( 06 ngưêi) (26)
        • 1.3.2.7 Trung tâm tư vấn và quản lý dự án(05 ngưêi) (26)
      • 2.2 Tình hình SXKH và sử dụng vốn cố định của công ty CP cơ giới và xếy dưng Thăng Long (27)
        • 2.2.1. Tình hình kết cấu vốn kinh doanh của Công ty cổ phần cơ gới và xếy dựng Thăng Long (30)
        • 2.2.2. Nguồn hình thành vốn cố định của công ty (37)
        • 2.2.3. Tình hình TSCĐ đang dùng của công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long (39)
        • 2.2.4. Tình hình khấu hao TSCĐ (42)
        • 2.2.5. Tình hình quản lý TSCĐ và bảo toàn TSCĐ (45)
        • 2.2.6. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ ở công ty (47)
      • 2.3 Đánh giá về tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định ở Công ty cổ phần cơ giới và xếy dựng Thăng Long (49)
  • KẾT LUẬN (60)

Nội dung

MỤC LỤC i MỤC LỤC HYPERLINK \l " Toc383022683" Lời nói đầu 1 HYPERLINK \l " Toc383022684" Phần I HYPERLINK \l " Toc383022685" Vốn cố định và vai trò của nó trong sản xuất kinh doanh (SXKD)của doanh ng[.]

Vốn cố định và vai trò của nó trong sản xuất kinh doanh (SXKD)của doanh nghiệp

Khái niệm, cơ cấu của vốn cố định trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn cố định (VCĐ):

Chuyển đổi sang nền kinh tâ thị trưêng, các quan hệ kinh tâ đều được tiền tệ hoá Để tiân hành sản xuất kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định Đó là tiền đề cần thiât Số vốn đầu tư ứng trước để hình thành nên Tài sản cố địng (TSCĐ) của doanh nghiệp gọi là VCĐ Do đó, vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư trả trước về tài sản cố định Đặc điểm của nó là chuyển dần dần từng phần giá trị vào giá thành sản phẩm, trải qua nhiều chu kỳ sản xuất mới hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tái sản xuất được tài sản cố định về mặt giá trị. Đặc điểm của TSCĐ là sử dụng trong thêi gian dài vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu cho đân lúc hư háng hoàn toàn và trong mỗi chu kỳ sản xuất nó bị hao mòn dần, giảm dần năng lực sản xuất và giảm dần giá trị Theo chuẩn mực kâ toán quốc tê số 16 thì: TSCĐ là những tài sản được sử dụng trong quá trình sản xuất, cung cấp dịch vụ hoặc các mục đích hành chính, có thêi gian sử dụng nhiều hơn một kỳ kâ toán và có giá trị lớn Vốn cố định có hai đặc điểm sau:

- Trong quá trình tham gia vào hoạt động SXKD, giá trị của chúng chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm Do đó, VCĐ được thu hồi từng phần dưới hình thức tiền trích khấu hao cơ bản.

- VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và chỉ hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất được TSCĐ về mặt giá trị hoặc đơn giản hơn là thu hồi đủ tiền trích khấu hao TSCĐ (bao gồm cả giá trị được bảo toàn) bằng giá trị thực tâ đã ứng ra trước đó. Để nhận biết TSCĐ, căn cứ vào Quyât định số 166/1999 QĐ-BTC của

Bộ tài chính có hai tiêu chuẩn:

- Tiêu chuẩn về thêi gian: có giá trị sử dụng từ một năm trở lên.

- Tiêu chuẩn về giá trị: ở nước ta hiện nay TSCĐ có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên.

Tài sản cố định được phân biệt với tài sản lưu động là giá trị của tài sản cố định được chuyển dịch dần từng phần trong quá trình sản suất - kinh doanh, thi tài sản cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển Nói cách khác, giá trị tài sản cố định quay được một vòng thì giá trị tài sản lưu động quay được nhiều vòng Để tiân hành sản xuất như cũ, tài sản cố định lôn được đổi mới nhưng vẫn giữ được nguyên giá trị của nó, còn tài sản cố đinh thì vẫn như cũ cho đân khi háng hoặc khi khấu hao hât sẽ phải thay thâ đổi mới.

Tài sản cố định được phân biệt với đầu tư dài hạn: Cho dù cả hai loại này đều duy trì qua một khỳ kâ toán, như đầu tư mà không dùng trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp;

Ví dụ: Như đất đai được mở rộng để duy trì sản xuất trong tương lai được xâp vào loại đầu tư dài hạn, ngược lại, phần đất đai mà trên đó xây dựng nhà xưởng của doanh nghiệp thì lại là tài sản cố định.

Tài sản cố định trong các doanh nghiệp thuộc các ngành lĩnh vực hoạt động không hoàn toàn giống nhau, sống khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, chúng đều có đặc điểm chung là đều tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất để tạo ra sản phẩm trong quá trình đó, hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của tài sản cố định không thay đổi, nhưng giá trị của nó được chuyển dịch dần dần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra, bộ phận chuyển dịch này cấu thành nên yâu tố chi phí sản xuất kinh doanh và được hình thành dưới hình thức khấu hao TSCĐ.

Từ những nội dung trên có thể đưa ra khái niệm về tài sản cố định như sau: “ Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yâu, nó có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất Còn giá trị của chúng thì được chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm trong quá trỉnh sản suất”.

1.1.2 Nguồn hình thành vốn cố định

Nguồn hình thành VCĐ của doanh nghiệp bao gồm:

1.1.2.1 Vốn từ ngân sách Nhà nước cấp : Đó là nguồn vốn được hình thành từ quỹ ngân sách nhà nước và được dùng vào mục đích phát’ triển kinh tâ cấp cho các doanh nghiệp Nhà nước.

1.1.2.2 Nguồn vốn tự bổ sung : Là nguồn vốn trích từ lợi nhuận sau thuâ từ quỹ đầu tư phát triển, bổ sung.

1.1.2.3 Các nguồn vốn tín dụng : Là khoản vốn mà các doanh nghiệp có thể vay dài hạn của các Ngân hàng thương mại, hoặc các tổ chức tài chính trung gian khác hoặc huy động công nhân viên đóng góp.

1.1.2.4 Nguồu được nhà nước cho phép, còn có nguồn vốn liên doanh, liên kết : Là nguồn vốn đóng góp theo tỷ lệ của các nhà đầu tư để cùng kinh doanh và chia lợi nhuận theo số vốn góp.

Tóm lại: Nguồn vốn cố định (VCĐ) là một bộ phận của nguồn vốn kinh doanh mà doanh nghiệp huy động được qua các nguồn vốn khác nhau.

Vai trò của VCĐ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Vốn cố định (VCĐ) là một bộ phận của vốn kinh doanh, là khoản đầu tư ứng trước vào TSCĐ của doanh nghiệp, là lượng vốn tiền tệ cần thiết và không thể thiếu để hình thành cơ sở vật chất kỹ thuật của bất kỳ doanh nghiệp nào khi bắt đầu hoạt động SXKD

Theo Mác, TSCĐ là " xương sống và bắp thịt" của sản xuất, TSCĐ là nhân tố quan trọng để tăng năng suất lao động và phát triển nền kinh tế quốc dân nói chung, doanh nghiệp nói riêng Nó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp tiên tiến hay lạc hậu.

TSCĐ của doanh nghiệp được coi là lạc hậu, lỗi thêi hay tiên tiến hiện đại sẽ quyết định năng lực sản xuất yếu kém hay năng lực sản xuất cao Trình độ trang thiết bị - TSCĐ cao hay thấp dẫn đến năng suất lao động cao hay thấp, nghĩa là TSCĐ có trình độ công nghệ hiện đại hơn thì trong một khoảng thêi gian nhất định khả năng sản xuất sẽ cao hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm, hoàn thiện hơn cả về mẫu mã và chất lượng sản phẩm TSCĐ càng hiện đại thì tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào sẽ ít hơn, khiến cho giá thành sản phẩm hạ thấp hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có lợi thế về khả năng cạnh tranh trên thị trưêng.

TSCĐ được coi là thứ vũ khí quan trọng đối với doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh Doanh nghiệp nào sở hữu được TSCĐ mới hơn, hiện đại hơn sẽ là doanh nghiệp chiến thắng Do đó ngưêi ta luôn vươn tới trình độ công nghệ, kỹ thuật tiến tiến hơn, hiện đại hơn để không chỉ khái tụt hậu, thua thiệt với các doanh nghiệp khác.

Từ những phân tích trên, ta càng thấy rế được vai trò của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kịnh doanh Vì vậy, cơ cấu tài sản cố định lợp lý, bảo quản và sử dụng tốt tài sản cố định không chỉ có ý nghĩa quyết định đến việc tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mà còn cho phát huy động tối đa năng lực sản xuất của tài sản cố định góp phần bảo toàn vào sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng.

Doanh nghiệp có nhiều TSCĐ khác nhau, để đáp ứng yêu cầu quản lý,ngưêi ta phải phân loại TSCĐ theo những tiêu thức khác nhau.

1.2.1.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế:

Theo tiêu thức này, toàn bộ TSCĐ được chia làm ba loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và TS tài chính a- TSCĐ hữu hình: Là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể Theo quyết định số 166/1999 QĐ-BTC của Bộ Tài Chính,Thuộc loại này được chia thành các nhóm sau:

- Nhà cửa, vật kiến trúc.

- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn

- Thiết bị, dụng cụ quản lý: máy hút bụi, máy điều hoà

- Vưên cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm (trong nông nghiệp).

- Các loại TSCĐ khác. b- TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện bằng lượng một giá trị lớn đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo quyết trên TSCĐ vô hình của doanh nghiệp bao gồm các loại sau:

- Chi phí thành lập doanh nghiệp.

- Chi phí về bằng phát minh sáng chế, nghiên cứu phát triển.

- Chi phí về lợi thết hương mại

- Ngoài ra còn có các TSCĐ vô hình khác như: quyền đặc nhượng, nhãn hiệu thương mại c- TSCĐ tài chính: Là những loại cổ phiếu doanh nghiệp mua cổ phần đầu tư vào doanh nghiệp khác.

Cách phân loại này cho thấy được cơ cấu vốn đầu tư vào TSCĐ và lựa chọn phương hướng đầu tư Nó còn giúp cho việc tính toán khấu hao TSCĐ.

1.2.1.2 Phân loại theo tình hình sử dụng:

Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ, có thể chia toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp thành các loại sau:

- TSCĐ không cần dùng, chê thanh lý

Dựa vào cách phân loại này mà ngưêi quản lý nắm được tình hình sử dụng vốn đầu tư vào TSCĐ trong doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp sử dụng tối đa TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh các TSCĐ không cần dùng và chê thanh lý để thu hồi vốn đầu tư.

1.2.1.3 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:

Theo cách phân loại này TSCĐ được chia ra:

- TSCĐ tự có: Là những TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự có, tự bổ sung, nguồn do Nhà nước, đi vay, do liên doanh liên kết.

Là những tài sản đi thuê không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà nó thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp khác được sử dụng dưới hình thức đi thuê Nó bao gồm:

+TSCĐ thuê hoat động: Là những tài sản mà doanh nghiệp không trích khấu hao, chi phí kinh doanh là thuê tài sản.

+ TSCĐ thuê tài chính: Là những tài sản đi thuê theo hợp đồng có thêi gian tương đối dài, doanh nghiệp không được phép chấm dứt hợp đồng thuê trước hạn,được trích khấu hao giống như TSCĐ của doanh nghiệp.

Trên đây là 3 cách phân loại chủ yếu, ngoài ra còn cố thể phân loại theo đặc trưng kỹ thuật Mỗi cách phân loại đều đáp ứng những yêu cầu quản lý nhất định của công tác quản lý.

Cách phân loại giúp đơn vị sử dụng có thông tin về cơ cấu TSCĐ, tế đó tính và phân bổ chính xác số khấu hao cho các đối tượng sử dụng, giúp cho công tác hạch toán TSCĐ biết được hiệu quả sử dụng.

1.3.2.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ:

Sự cần thiết của việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.13 1.ý nghĩa của việc quản lý và sử dụng có hiệu quả VCĐ

VCĐ là một bộ phận quan trọng của vốn đầu tư nói riêng và vốn SXKD nói chung Quy mô của vốn cố định và trình độ quản lý nó là nhân tố ảnh hưởng đến quy mô trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.

Do đó tác động quyết định đến năng suất lao động của doanh nghiệp Quản lýVCĐ là một trọng điểm trong công tác quản trị tài chính của doanh nghiệp.

Việc sử dụng VCĐ thưêng diễn ra trong một thêi gian dài, thu hồi vốn chậm và dễ gặp rủi ro Điều đó đòi hái các nhà quản lý là làm thế nào để VCĐ trong thêi gian tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm với chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu thị trưêng thu hồi được vốn sớm, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Hiệu quả sử dụng VCĐ được biểu thị qua việc các TSCĐ tham gia vào quá trình SXKD, bằng năng lực sản xuất hiện có của nó tạo ra một lượng sản phẩm lớn có chất lượng cao và đáp ứng nhu cầu thị trưêng để có được doanh thu cao và lợi nhuận nhiều thoả mãn mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.

Bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động được sử dụng trong quá trình SXKD của doanh nghiệp là các TSCĐ, TSCĐ là yếu tố chủ chốt tạo ra sản phẩm.

Ngày nay, khi nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập và mở cửa. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ càng đòi hái bức bách hơn bao giê hết. Bởi vì, giê đây đối thủ cạnh tranh không chỉ là doanh nghiệp trong nước, trong ngành mà là với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài, trên thị trưêng cả trong và ngoài nước Để làm như vậy, phải nắm chắc tình hình và trang bị TSCĐ của doanh nghiệp và phải loại những TSCĐ cũ kỹ, lạc hậu, tạo nguồn để đầu tư đổi mới TSCĐ, tiến hành khấu hao nhanh để thu hồi vốn đầu tư.

1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ:

T Các chỉ tiêu Cách tính ý nghĩa

Doanh thu thuần VCĐ bình quân Vòng quay càng nhiều càng tốt

2 Hệ số đảm nhiệm VCĐ

Vốn cố định bình quân Hệ số càng nhá càng có hiệu quả

3 Tỷ suất lợi nhuận VCĐ

VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ

Tỷ suất càng lớn chứng tá sức sinh lêi càng cao, trình độ sử dụng VCĐ của doanh nghiệp lớn

1.4.3.Một số biện pháp chủ yếu ðể quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VCÐ

VCĐ là một bộ phận quan trọng trong vốn kinh doanh của doanh nghiệp Thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng VCĐ có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp Thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng VCĐ có ý nghĩa rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp phải tìm ra biện pháp thích ứng quản lý và sử dụng VCĐ của mình, sau đây là một số biện pháp chủ yếu:

+ Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành đầu tư TSCĐ mới phải lựa chọn được phương án hay dự án đầu tư hiệu quả Không chỉ chú ý tới quy mô vốn, tính toán khả năng thu hồi vốn nhanh và tạo ra năng suất lao động cao hơn trước, chi phí thấp hơn trước và hạ giá thành hơn.

+ Tổng thêi gian, phải đánh giá và đánh giá lại TSCĐ một cách chính xác Giá cả thị trưêng biến động, hiện tượng hao mòn vô hình xảy ra rất đa dạng và mau lẹ Những điều đó đã làm cho giá trị thực tế và giá trị danh nghĩa của TSCĐ có sự chênh lệch so với mặt bằng giá hiện tại của VCĐ Việc xác định được "giá trị thực tế " của TSCĐ là cơ sở để xác định mức khấu hao hợp lý nhằm thu hồi vốn hoặc kịp thêi sử lý những TSCĐ bị mất giá, chống thất thoát vốn.

+ Phải lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp, phải chú ý đến cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình của TSCĐ Nhà quản lý phải lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp để vếa đảm bảo thu hồi vốn nhanh, bảo toàn được vốn, vừa đì gây ra những biến động lớn trong giá thành và giá bán sản phẩm.

+ Phải áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Đây là một giải pháp kinh tế và kỹ thuật tổng hợp có liên quan trực tiếp tới kết quả bảo toàn vốn kinh doanh nói chung, như: tận dụng tối đa công suất của máy móc, giảm thêi gian thiết bị để rỗi, đồng bộ hoá dây chuyền công nghệ, thực hiện nghiêm ngặt chế độ bảo dưìng, duy tu máy móc, tổ chức tốt sản xuất và cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm kịp thêi

+ Thực hiện các biện pháp kinh tế khác như: kịp thêi xử lý những máy móc, thiết bị lạc hậu, mất giá, giải phóng những thiết bị không cần dùng và hư háng để thu hồi vốn tái đầu tư.

+ Chú trọng đổi mới TSCĐ một cách kịp thêi và thích hợp, tăng cưêng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, tránh tụt hậu về kỹ thuật, công nghệ để tạo ra năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm ngày càng hoàn thiện, hạ giá thành và tăng lợi nhuận.

+ Phải tính đến mối tương quan giữa VCĐ và VLĐ Một lượng TSCĐ nhất định sẽ bảo đảm cho một quy mô sản xuất nhất định và ứng với nó phải có một lượng TSCĐ thích ứng Nếu VCĐ nhiều mà VLĐ ít, không cân đối sẽ không sử dụng hết công suất TSCĐ dẫn đến lãng phí và giá thành sản phẩm cao, hiệu quả sản xuất kinh thấp Ngược lại VCĐ ít mà VLĐ nhiều thì thếa VLĐ và cũng dẫn đến kết quả trên.

+ Cần cố nội quy, quy chế quản lý như: thêi gian hoạt động, thêi gian sửa chữa lớn, kiểm tra và giao trách nhiệm cho các bộ phận chưa trách nhiệm sử dụng quản lý cơ chế do thưởng phạt.

TÌNH HÌNH QUẢN LÝ & HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG

CỔ PHẦN CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG

2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI

VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty

2.1.1.1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tên giao dịch đầy đủ bằng tiếng Việt: Công ty cổ phần Cơ giới và xếy dựng Thăng Long

Tên giao dịch quốc tế: Thang Long Mechanical and Constrction Joint Stock Company

Giai đoạn 1974- 1985 (công ty cơ giới 6)

Năm 1974, đất nước bắt tay vào xếy dựng cụng trình thế kỷ- cầu Thăng Long Hạ Trạm điện bê nam được thành lập với nhiệm vụ xếy dựng, quản lý, vận hành điện lưới hạ thế của công trưêng và được nâng cấp thành công ty cơ giới 6 bằng quyết định số 2077?QĐ-TC ngày 26 tháng 8 năm 1974 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận

Giai đoạn 1985- 1993 (xí nghiệp cơ giới 6)

Tháng 3 năm 1985 Công ty cơ giới 6 được đổi tên tên thành xí nghiệp cơ giới 6 theo quyết định số 262/QĐ-TCCB ngày 11 tháng 3 năm 1985 của tổng giám đốc liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long Xí nghiệp cũng đã mở rộng lĩnh vực sản xuất sang vận chuyển hàng trưêng siêu trọng, trục vớt cứu hộ các thi thât bị nổi gặp nạn.

Tháng 3 năm 1993 Xí nghiệp cơ giới 6 được đổi tên thành Công ty thi công

Cơ giới Thăng Long theo quyât định số 498/QĐ/TCCB-LĐ của bộ trưởng bộ giao thong vận tải.

Công ty thi công cơ giới Thăng Long có tiềm lực và kinh nghiệm, đây cũng là giai đoạn Cơ giới 6 được tham gia vào nhiều công trình trên toàn quốc.

Giai đoạn từ tháng 9 năm 2001 đân tháng 7 năm 2004 : Để phù hợp với quy mô sản xuất và ngành nghề kinh doanh, một lần nữa công ty được đổi tên thành công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long theo Quyât định số 3924/QĐ-BGTVT ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Bộ giao thông vận tải. Đại hội Đảng bộ tổng công ty lần thứ 8 đã đề ra phương châm: “ đa ngành, đa nghề, đa sở hữu” Tháng 11 năm 2001, Đảng bộ Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long đã đề ra chủ trương:” Phát huy ngành nghề truueenf thống, mở rộng thị trưêng, chuyển mạnh sang lĩnh vực xây lắp” là kim chỉ nam để cơ giới 6 phát triển.

Giai đoạn sau cổ phần hóa ( từ ngày 8 tháng 7 năm 2004 đân nay)

Theo Quyât định 2295/QĐ-BGTVT ngày 8 tháng 8 năm 2003 của Bộ giao thông vận tải, ngầy 29 tháng 6 năm 2004, Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long đã tổ chức đại hội cổ đông sáng lập với tên gọi Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long, chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần.

Vậy lại một giai đoạn mới với cơ giới 6, Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long giê đây đã là một trong những đon vị tiên phong trong tổng công ty xây dựng Thăng Long cổ phần hóa thành công và giữ được nhịp đọ phát triển ổn định về mọi mặt Đặc biệt là giải quyât được 2 đợt theo Nghị định 41/CP cho CBCNV Công ty Ngày 11 tháng 6 năm 2007, công ty CP cơ giới và xây dựng Thăng Long chính thức được UBCK công nhận là công ty đại chúng.

2.1.1.1.2 Các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yâu

_Xây dựng các công trình giao thông trong và ngoài nước, bao gồm : cầu đưêng, nhà ga, sân bay, bân cảng, hầm…

_Xây dựng các công trình công nghiệp: kho, xưởng sản xuất, bân bãi, lắp đặt cột awngten thu phát, xây dựng cơ sở hạ tầng, san lấp mặt bằng.

_Xây dựng công trình dân dụng: nhà ở, nhà làm việc, văn phòng, trụ sở

_Xây dựng công trình thủy lợi: trạm bơm, cống đập, đê, kênh mương

_Đầu tư xây dựng các công trình xây dựng cơ sở hạ tấng, cụm dân cư, đô thị, khu cong nghiệp, giao thông vận tải.

_Tư vấn thiêt kâ, thí nghiệm vật liệu, tư vấn đầu tư, tư vấn giám sát các công trình không phải do công ty thi công

_Sản xuất, khai thác và kinh doanh vật liệu xây dựng

_Sản xuất và xây dựng kât cấu thép, cấu kiện bê tong cốt thép thưêng và dự ứng lực, bê tông nhựa,

_Dịch vụ cho thuê nhà ở, văn phòng, kho tang, bân bãi…

2.1.1.1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban trong công ty

Ta thấy, cơ cấu tổ chức của công ty là cơ cấu trực tuyân- chức năng Cơ cấu này giúp khuyân khích sự tự chủ của các đơn vị, bộ phận, phòng ban, các khó khăn sẽ được san sẻ để giải quyât Tuy nhiên, ngưêi quản lý cần phải xác định râ nhiệm vụ, chức năng của từng phòng ban, giải quyât tốt mối quan hệ giữa các bộ phận trực tuyân và bộ phận chức năng.

2.1.1.2.1 Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, có các quyền và nhiệm vụ sau: Xây dựng Kâ hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của công ty Bầu, bãi, nhiễm và thay thâ thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát Tổ chức lại và giải thể công ty và chỉ định ngưêi thanh lý Kiểm tra và sử lý các vi phạm của Hội đòng quản trị và Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và các cổ đông của công ty Giao dịch bán tài sản công ty hoặc bấ kỳ chi nhánh nào hoặc giao dịch mua do công ty hoặc các chi nhánh thực hiện có giá trị từ 50% trở lên tổng giá trị tài sản của công ty.

Quyền và nhiệm vụ của hội đồng quản trị công ty: quyât định kâ hoạch phát triển và sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm Xác định các mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiân lược trên cơ sở các mục tiêu chiân lược Bổ nhiệm và bãi nhiệm các cán bộ quản lý công ty theo đề nghị của Tổng giám đốc điều hành và quyât định mức lương của họ Quyât định cơ cấu tổ chức của công ty Thực hiện việc phát hành trái phiâu và các chứng quyền cho phép ngưêi sở hữu mua cổ phiếu theo một giá xác định trước.

Ban kiểm soát là cơ quan giám sát, kiểm tra hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép số sách kâ toán và tài chính của công ty nhằm bảo đảm các lợi ích hợp pháp của các cổ đông Ban kiển soát thực hiện giám sát hội đồng quản trị, tổng gián đốc trong việc quản lý và điều hành công ty Chịu trách nhiện trước hội đồng cổ đông trong việc thực hiện các nhi9eemj vụ được giao.

Ban tổng giám đốc của công ty gồm 1 giám đốc, 2-3 phó tổng giám đốc điều hành Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm Tổng giám đốc là ngưêi có quyền quyết định cao nhất về điều hành công việc hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT HĐĐCĐ và pháp luật về những sai phạm gây tổn thất cho công ty.

2.1.1.3 Các phòng ban nghiệp vụ của ‘công ty

1.3.2.1 Phòng tổ chức cán bộ lao động

_Chức năng: Là bộ ‘phận tham mưu cho tổng giám đốc công ty về mặt chấp hành các châ độ chính sách công tác cán bộ, công tác giáp dục đào tạo, thi đua tuyên truyền, công tác bảo hộ lao động, công tác thanh tra bảo vệ nội bộ

_Nhiệm vụ: Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức sản xuất Xây dựng chức năng nhiệm vụ, phân cấp trách nhiệm các phòng ban, các đội sản xuất Xây dựng tiêu chuẩn viên chức chuyên môn nghiệp vụ theo chức danh quy định Xây dựng các quy châ, các quy định cụ thể trong quản lý điều hành sản xuất Hoàn chỉnh, chỉnh sửa lại 24 quy châ cho phù hợp với giai đoạn hiện nay để tham gia thị trưêng chứng khoán Căn cứ yêu cầu nhiệm vụ sản xuất (trong từng thêi kỳ) tham mưu cho tổng giám đốc về việc quản lý, tuyển dụng, điều động, đề bạt cán bộ trong bộ máy quản lý của công ty Cụ thể là ký kât các hợp đồng lao động, thi đua khen thưởng, kỷ luật giáo ục đào tạo; nâng bậc lương; giải quyât các châ độ BHXH, BHYT; tạm hoãn hoặc chấm dứt hợp đồng lao động cho cán bộ công nhân viên theo quy định của công ty và các châ độ chính sách hiện hành của nhà nước Giúp viecj cho Hội đồng Bảo hộ lao động của công ty tổ chức thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động Trang cấp đầy đủ phương tiện BHLĐ cho ngưêi lao động theo pháp lệnh của Nhà nước đã ban hành Xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bản quy châ về quản lý lao động, châ độ chính sách, tháa ước lao động tập thể và các nội quy lao động của Công ty Tham mưu, tổ chức thực hiện châ độ dân chủ ở cơ sở, văn hóa doanh nghiệp, thanh tra, bảo vệ nội bộ Quản lý bảo quản hồ sơ lưu trữ về nhân sự của Công ty.

1.3.2.2 Phòng kỹ thuật thi công (9 Ngưêi):

Lập thiât kâ tổ chức thi công cho các công trình xây dựng hoặc hạng mục công việc do Công ty trúng thầu hoặc do Tổng công ty giao Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng công trình Xử lý các sự cố trong quá trình thi công Lập hồ sơ hoàn công sau khi kât thúc công trình, nhận thiât kâ công trình phù hợp với khả năng.

1.3.2.3 Phòng kỹ thuật cơ điện( 07 ngưêi):

Tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý, khai thác và mua sắm thiât bị Xác lập và tổ chức thực hiện kâ hoạc đầu tư thiât bị cho phù hợp với công việc Cjir đạo hướng dẫn, kiển tra việc quản lý, sử dụng thiât bị ở các đơn vị sản xuất và các công trình thi công

1.3.2.4 Phòng kinh tâ hoạch sản xuất, kâ hoạch tiền lương tháng, quý, năm

Ngày đăng: 24/05/2023, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w