BÁO CÁO TỔNG HỢP 1 BÁO CÁO TỔNG HỢP 1 Giới thiệu chung về công ty 1 1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của công ty Tên giao dịch đầy đủ bằng tiếng việt Công ty Cổ phần cơ giới và xây dựng Th[.]
1 BÁO CÁO TỔNG HỢP 1. Giới thiệu chung về cơng ty 1.1 Tóm tắt q trình hình thành và phát triển của cơng ty Tên giao dịch đầy đủ bằng tiếng việt: Cơng ty Cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long Tên giao dịch quốc tế: Thang Long Mechanical and Construction Joint Stock Company Giai đoạn 1974 – 1985 (Cơng ty Cơ giới 6): Năm 1973. đất nước bắt tay vào xây dựng cơng trình thế kỷ – cầu Thă ng Long. Trạm điện bờ Nam được thành lập với nhiệm vụ xây dựng. quản lý. v ận hành lưới điện hạ thế của cơng trường Bờ Nam và được nâng cấp thành Cơ ng ty cơ giới 6 bằng quyết định số 2077/QĐ-TC ngày 26 tháng 8 năm 1974 của Bộ trưởng Bộ giao thơng vận tải. là đơn vị trực thuộc Xí nghiệp liên hiệp cầu Thăng Long (nay làTổng cơng ty xây dựng Thăng Long). Giai đoạn 1985 – 1993 (Xí nghiệp Cơ giới 6): Tháng 3 năm1985 Cơng ty cơ giới 6 được đổi tên thành Xí nghiệp cơ giới 6 theo quyết định số 262/QĐTCCB ngày 11 tháng 3 năm 1985 của Tổng giám đốc Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long. Xí nghiệp cũng đã mở rộng lĩnh vực sản xuất sang vận chuyển hàng hoỏ siờu trường siêu trọng. trục vớt cứu hộ các thiết bị nổi gặp nạn… Tháng 3 năm 1993 Xí nghiệp cơ giới 6 được đổi tên thành Cơng ty thi cơng cơ giới Thăng Long theo Quyết định số 498/QĐ/TCCB-LĐ của Bộ trưởng Bộ giao thơng vận tải. Cơng ty thi cơng cơ giới Thăng Long giờ đó cú một nghề truyền thống. có tiềm lực và kinh nghiệm. Đây cũng là giai đoạn Cơ giới 6 được tham gia vào rất nhiều cơng trình trên tồn quốc. Giai đoạn từ tháng 9 năm 2001 đến tháng 7 năm 2004: Để phù hợp với qui mô sản xuất và ngành nghề kinh doanh. một lầ n nữa Công ty được đổi tên thành Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Lon g theo Quyết định số 3924/QĐBGTVT ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Bộ giao thông vận tải. Đại hội đảng bộ Tổng cơng ty lần thứ 8 đã đề ra phương chõm:“Đa ngành nghề. đa sở hữu”. Tháng 11 năm 2001. Đảng bộ Cơng ty cơ giới v à xây dựng Thăng Long đề ra chủ trương: “Phỏt huy ngành nghề truyền thống. mở rộng thị trường. chuyển mạnh sang lĩnh vực xây lắp” là kim chỉ nam để Cơ giới 6 phát triển. Giai đoạn sau cổ phần hóa (từ ngày 08 tháng 7 năm 2004 đến nay): Theo Quyết định 2295/QĐ-BGTVT ngày 08 tháng 8 năm 2003 của Bộ giao thơng vận tải. ngày 29 tháng 6 năm 2004. Cơng ty cơ giới và xây dựng Thăng Long đã tổ chức Đại hội cổ đơng sáng lập với tên gọi Cơng ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long. chính thức chuyển sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty cổ phần. Vậy lại một giai đoạn mới với Cơ giới 6. Cơng ty CP cơ giới và xây dựng Thăng Long giờ đây đã là một trong những đơn vị tiên phong trong Tổng cơng ty xây dựng Thăng Long cổ phần hố thành cơng và vẫn giữ được nhị p độ phát triển ổn định về mọi mặt. đặc biệt là đã giải quyết được 2 đợt theo Nghị định 41/CP cho CBCNV Cơng ty. Ngày 11 tháng 6 năm 2007. Cơng t y theo mơ hình Cơng ty cổ phần. Vậy lại một giai đoạn mới với Cơ giới 6. Cơng ty CP cơ giới và xây dựng Thăng Long giờ đây đã là một trong những đơn vị tiên phong trong Tổng cơng ty xây dựng Thăng Long cổ phần hố thành cơng và vẫn giữ được nhị p độ phát triển ổn định về mọi mặt. đặc biệt là đã giải quyết được 2 đợt theo Nghị định 41/CP cho CBCNV Cơng ty. Ngày 11 tháng 6 năm 2007. Cơng t y CP cơ giới và xây dựng Thăng Long chính thức được UBCK cơng nhận l à cơng ty đại chúng. 1.2 Các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu -Xây dựng các cơng trình giao thơng trong và ngồi nước. bao gồm: cầu. đường. nhà ga. sân bay. bến cảng. hầm; Xây dựng các cơng trình cơng nghiệp: kho. xưởng sản xuất. bến bãi. lắp dựng cột ăngten thu phát. xây dựng cơ sở hạ tầng. san lấp mặt bằng; -Xây dựng cơng trình dân dụng: nhà ở. nhà làm việc. văn phịng. trụ sở; -Xây dựng cơng trình thuỷ lợi: trạm bơm. cống. đập. đờ. kố. kênh mương; -Đầu tư xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng. cụm dân cư. đơ thị. khu cơng nghiệp. giao thơng. vận tải; Tư vấn thiết kế. thí nghiệm vật liệu. tư vấn đầu tư. tư vấn giám sát các cơng trình khơng phải do cơng ty thi cơng; -Sản xuất. khai thác và kinh doanh vật liệu xây dựng; -Sản xuất và lắp dựng kết cấu thép. cấu kiện bê tơng cốt thép thường và dự ứng lực. bê tơng nhựa; sản xuất và cung ứng bê tơng thương phẩm; Sửa chữa xe máy. phương tiện. thiết bị thi cơng và sản phẩm cơ kh í khác; -Kinh doanh xăng. dầu. mỡ. gas; Vận tải hàng hố đường bộ. đường thuỷ; - Kinh doanh bất động sản; -Xuất nhập khẩu vật tư máy móc. thiết bị phụ tùng; Phân phối và kinh doanh điện; Xây dựng đường dây và trạm biến áp đến 35KV; -Lắp ráp. sửa chữa. bn bán xe ơ tơ ; Kinh doanh phụ tùng xe ơ tơ và máy xây dựng; Sản xuất. lắp ráp. sửa chữa và bn bán máy xây dựng; -Dịch vụ cho th nhà ở. văn phịng. kho tàng. bến bãi; Kinh doanh khách sạn. nhà hàng. khu thương mại (khơng bao gồm kinh doanh karaoke. vũ trường. qn bar); -Đào tạo. dạy nghề lái xe ụtụ. vận hành máy xây dựng. lái tàu sơng; sửa chữa ơ tơ. máy xây dựng. máy tàu thuỷ; 1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng của cỏc phũng ban trong cơng ty Ta thấy cơ cấu tổ chức của Cơng ty là cơ cấu trực tuyến – chức năng. Cơ cấu này kết hợp giữa cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng. Cơ cấu này giúp khuyến khích sự tự chủ của các đơn vị. bộ phận. phịng ban. các khó khăn sẽ được san sẻ để giải quyết. Tuy nhiên người quản lý cần phải xác định rõ nhiệm vụ. chức năng của từng phịng. ban. giải quyết tốt mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến và bộ phận chức năng 1.3.1 Bộ máy quản lý 1.3.1.1 Đại hội đồng Cổ đơng Đại hội đồng cổ đơng (ĐHĐCĐ) là cơ quan có thẩm quyền cao nhấ t củaCơng ty CP cơgiới xây dựng Thăng Long. cú các quyền và nhiệm vụ sa u Xây dựng Kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của Cơng ty. Bầu. bãi miễn và thay thế thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt. Tổ chức l ại và giải thể Cơng ty và chỉ định người thanh lý. Kiểm tra và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị hoặcBan kiểm sốt gây thiệt hại cho Cơng ty và các cổ đơng của Cơng ty. Giao dịch bán tài sản Cơng ty hoặc bất kỳ chi nhánh nào hoặc giao dịch mua do cơng ty hoặc các chi nhánh thực hiện có giá trị từ 50% trở lên tổng giá trị tài sản của Cơng ty 1.3.1.2 Hội đồng Quản trị Quyền và nhiệm vụ của Hội đồng quản trị Cơng ty: Quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm. Xác định cá c mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lược trên cơ sở các mục đích chiến lược. Bổ nhiệm và bãi nhiệm các cán bộ quản lý cơng ty theo đề nghị của Tổng giám đốc điều hành và quyết định mức lương của họ. Quyết định cơ cấu tổ chức của Cơng ty. Thực hiện việc phát hành trái phiếu. trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu và các chứng quyền cho phép người sở hữu mua cổ phiếu theo một giá xác định trước. 1.3.1.3 Ban kiểm sốt Ban kiểm sốt là cơ quan giám sát. kiểm tra tính hợp lý. hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh; trong ghi chép sổ sách kế tốn vàtài chính của Cơng ty nhằm bảo đảm các lợi ích hợp pháp của các c ổ đơng. Ban kiểm sốt thực hiện giám sát Hội đồng quản trị. Tổng giám đố c trong việc quản lý và điều hành cơng ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồ ng cổ đơng trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao 1.3.1.4 Ban Tổng giám đốc Ban Tổng giám đốc của Cơng ty gồm có 01 Tổng giám đốc. 2 - 3 phó tổng giám đốc điều hành. Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm. Tổng giám đốc là người có quyền quyết định cao nhất về điều hành cơng việc hàng ngày của cơng ty; chịu trách nhiệm trước HĐQT. ĐHĐCĐ và pháp luật về những sai phạm gây tổn thất cho Cơng ty. 1.3.2 Các phịng ban nghiệp vụ của Cơng ty: 1.3.2.1 Phịng Tổ chức cán bộ - lao động (03 người) Chức năng: Là bộ phận tham mưu cho Tổng giám đốc cơng ty về mặt chấp hành các chế độ chính sách cơng tác cán bộ. cơng tác giáo dục đào tạo. thi đua tun truyền. cơng tác bảo hộ lao động. cơng tác thanh tra bảo vệ nội bộ. Nhiệm vụ: Xây dựng và hồn thiện cơ cấu tổ chức sản xuất. Xây dựng chức năng nhiệm vụ. phân cấp trách nhiệm của cỏc phũng. ban nghiệp vụ. các đội sản xuất. Xây dựng tiêu chuẩn viên chức chun mơn nghiệp vụ theo chức danh quy định. Xây dựng các quy chế. các quy định cụ thể trong quản lý. điều hành sản xuất. Hồn chỉnh. chỉnh sửa lại 24 quy chế cho phù hợp với giai đoạn hiện nay để tham gia thị trường chứng khốn. Căn cứ u cầu nhiệm vụ sản xuất (trong từng thời kỳ) tham mưu cho Tổng giám đốc về việc quản lý. tuyển dụng. điều động. đề bạt cán bộ trong bộ máy quản lý của Cơng ty. Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách về lao động và các vấn đề về xã hội trong phạm vi quản lý của Cơng ty. cụ thể là ký kết các hợp đồng lao động; thi đua khen thưởng. kỷ luật. giáo dục đào tạo. nâng bậc lương; giải quyết các chế độ BHXH. BHYT. tạm hỗn hoặc chấm dứt hợp đồng lao động cho cán bộ cơng nhân viên theo quy định của Cơng ty và các chế độ. chính sách hiện hành của Nhà nước. Giúp việc cho Hội đồng Bảo hộ lao động (BHLĐ) của Cơng ty tổ chức thực hiện cơng tác an tồn vệ sinh lao động. trang cấp đầy đủ phương tiện BHLĐ cho người lao động theo pháp lệnh của Nhà nước đã ban hành. Xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bản. quy chế về quản lý lao động. chế độ chính sách. thoả ước lao động tập thể và các nội quy lao động của Cơng ty. Tham mưu. tổ chức thực hiện chế độ dân chủ ở cơ sở. văn hóa doanh nghiệp. thanh tra. bảo vệ nội bộ. Quản lý bảo quản hồ sơ lưu trữ về nhân sự của Cơng ty. 1.3.2.2 Phịng Kỹ thuật thi cơng (09 người): Lập thiết kế tổ chức thi cơng cho các cơng trình xây dựng hoặc hạng mục cơng việc do Cơng ty trúng thầu hoặc do Tổng cơng ty giao. Kiểm tra. giám sát. nghiệm thu chất lượng cơng trình. Xử lý các sự cố trong q trình thi cơng. Lập hồ sơ hồn cơng sau khi kết thúc cơng trình. Nhận thiết kế cơng trình phù hợp với khả năng. 1.3.2.3 Phịng Kỹ thuật cơ điện (07 người): Tham mưu cho Giám đốc về cơng tác quản lý. khai thác và mua sắm thiết bị. Xác lập và tổ chức thực hiện kế hoạch đầu tư thiết bị cho phù hợp với cơng việc. Chỉ đạo. hướng dẫn. kiểm tra việc quản lý. sử dụng thiết bị ở các đơn vị sản xuất và các cơng trình thi cơng. 1.3.2.4 Phịng Kinh tế kế hoạch (07 người): Lập và điều chỉnh kế hoạch sản xuất. kế hoạch tiền lương tháng. q. năm. Thống kê các số liệu thực hiện kế hoạch sản xuất của các đơn vị. lập báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất tháng. q. năm của tồn Cơng ty. Lập dự tốn các cơng trình. hạng mục cơng trình (kể cả cơng trình nội bộ). Lập các hợp đồng kinh tế với các cơng ty trong và ngồi Tổng cơng ty hoặc hợp đồng kinh tế trong nội bộ Cơng ty. Tổ chức và thực hiện điều độ sản xuất. lập và chỉ đạo kế hoạch tác nghiệp 1.3.2.5 Phịng Tài chính kế tốn (07 người): Giúp Tổng Giám đốc cơng ty tổ chức. chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn. thống kê. thơng tin kinh tế và hạch tốn kinh tế của Cơng ty theo cơ chế quản lý mới. Phân tích hoạt động kinh tế tài chính. Kiểm tra kiểm sốt các hoạt động kinh tế tài chính. Làm tốt cơng tác quản trị tài chính trong tồn Cơng ty. 1.3.2.6 Phịng vật tư (06 người): Cung ứng. mua bán. bảo quản. quản lý vật tư. Kiểm tra việc sử dụng và quyết tốn vật tư. Quản lý. tiết kiệm vật tư. nhiên liệu. Kinh doanh nhiên liệu. vật liệu xây dựng. 1.3.2.7 Trung tâm tư vấn và quản lý dự án (05 người): Tham mưu cho Hội đồng quản trị lựa chọn phương án đầu tư trong kinh doanh vào hạ tầng. Nghiên cứu áp dụng các tiến bộ Khoa học kỹ thuật vào sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm. giảm giá thành xây dựng. Tiếp thị mở rộng kinh doanh các dịch vụ tư vấn xây dựng. Xây dựng quy chế Quản lý các dự án sử dụng các nhà thầu phụ. Tìm kiếm các đối tác liên danh. liên kết để thực hiện các mảng tư vấn xây dựng. II Phân tích tình hình tài sản Bảng1: Cơ cấu tài sản công ty ĐVT: VNĐ Năm 2010 tiêu Năm 2011 Số tiền TT Số tiền Năm 2012 TT Số tiền TT A tài sản 28.493.583.10 ngắn hạn 1.500.953.643 5.2677 1.577.619.223 4.694 2.065.498.770 5.076 33.610.884.800 40.689.979.880 Tiền khoản tương tiền Các khoản phải thu ngắn 20.441.964.70 hạn 71.742 24.881.276.000 74.03 31.002.823.498 76.19 6.133.879.000 21.527 6.707.497.911 19.96 7.000.000.000 17.2 ngắn hạn khác 416.785.763 1.4627 444.491.966 1.322 612.657.612 B Tài sản dài Hàng tồn kho Tài sản 1.506 4.597 hạn 967.376.160 1.255.470.800 1.870.450.120 Các khoản phải thu dài hạn - - - - - - Tài sản cố định 967.376.160 100 100 100 100 29.460.959.26 Tổng tài sản 34.866.355.600 42.560.430.000 Nguồn: (BCĐKT công ty cổ phần giới xây dựng Thăng Long) Ta thấy: Tổng tài sản quản lý sử dụng 42.560.430.500 (đồng) đó: Tài sản ngắn hạn 40.689.979.880 (đồng) chiếm tỷ lệ 95.61% Tài sản dài hạn 1.870.450.620 (đồng) chiếm tỷ lệ 4.39% So với năm 2010 tổng tài sản tăng 13.009.471.234 (đồng) với tỷ lệ tăng 44.46% năm 2011 so với năm 2010 tăng 5.405.396.334 (đồng) với tỷ lệ tăng 18.35% Điều cho thấy quy mơ vốn công ty ngày tăng lên quy mô sản xuất công ty ngày mở rộng công ty đà tăng trưởng làm cho đầu tư có hiệu thực mở rộng mối quan hệ kinh doanh Đi sâu vào xem xét loại tài sản ta thấy: Tài sản dài hạn năm 2011 so với nặm 2010 tăng 288.094.640 (đồng) với tỷ lệ tăng 29.78% năm 2012 so với năm 2010 tăng 93.35% điều thể sở vật chất công ty tăng cường Không có tài sản dài hạn tăng mà tài sản ngắn hạn tăng Năm 2011 so với năm 2010 tăng 5.117.301.694 (đồng) với tỷ lệ tăng 17.96% năm 2011 so với năm 2010 tăng 12.196.396.774 (đồng) chiếm 42.8% Điều chứng tỏ công ty sử dụng hợp lý khoản thu chi làm cho tài sản năm 2012 tăng lên gần gấp đơi năm 2010 Số tăng chủ yếu khoản phải thu hàng tồn kho vốn tiền 100 10 khả tốn nhanh cuối kỳ tăng lên cơng ty có điều kiện thực giao dịch cần tiền Tuy nhiên dự trữ tiền nhiều lâu chưa hẳn tốt Nhìn chung năm gần cơng ty kinh doanh có lãi tài sản lưu động tăng trưởng nguồn vốn kinh doanh bổ sung Nhưng cần phải có biện pháp quản lý vốn chặt chẽ để giúp cho hiệu vốn lưu động công ty tốt Bảng 2: cấu nguồn vốn ĐVT: VNĐ tiêu Năm 2010 Số tiền TT Năm 2011 Số tiền TT Năm 2012 Số tiền TT A Nợ phải trả 25.344.955.26 86.03 30.144.289.650 86.46 32.563.009.868 76.51 Nợ ngắn hạn 2.444.955.266 9.65 28.112.754.309 93.26 30.229.743.395 92.83 Nợ dài hạn B Vốn chủ sở hữu 1.000.000.000 3.95 3.031.535.341 10.06 2.333.266.473 7.165 4.116.000.000 13.97 4.722.065.950 13.54 9.997.420.632 23.49 Vốn chủ sở hữu 4.000.000.000 Nguồn kinh phí quỹ 116.000.000 97.18 4.201.818.675 88.98 8.277.639.000 82.8 2.82 520.247.275 11.02 1.719.781.632 17.2 Tổng nguồn vốn 29.460.959.26 100 34.866.355.600 42.560.430.000 100 Nguồn: (BCĐKT công ty cổ phần giới xây dựng Thăng Long) 10 11 Vốn công ty hình thành từ hai nguồn là: nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn vay Cụ thể vốn chủ sở hữu năm 2010 chiếm 97.18% năm 2011 chiếm 88.98% năm 2012là 82.8% Vốn chủ sở hữu giảm qua năm Ngoài việc sử dụng vốn chủ sở hữu cơng ty cịn sử dụng nguồn khác vay mượn số vay mượn không đáng kể nên cơng ty sử dụng tốt địn bẩy tài khuyếch đại lợi nhuận Bên cạnh khoản nợ phải trả tăng năm 2011 so với năm 2010 tăng 4.799.334.384 (đồng) với tỷ lệ tăng 18.94% Năm 2012 so với năm 2010 lại tăng lên 7.218.054.602 (đồng) chiếm 28.48% cho thấy công ty tăng cường chiếm dụng vốn Nhưng khoản nợ q nhiều doanh nghiệp khơng có khả tốn khoản nợ ngắn hạn đến hạn Bảng 3: Kết hoạt động kinh doanh công ty ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Chênh lệch 2012/2010 TL (%) Số tiền TL (%) 31 505 460 007 31.51 32 403 249 361 32.40 - - - - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 31 505 460 007 31.51 32 403 249 361 32.40 Giá vốn hàng bán 31 056 513 722 32.20 31 056 513 722 32.20 448 946 285 12.63 346 735 639 37.89 Các khoản giảm trừ doanh thu Lợi nhuận gộp Doanh thu hoạt động tài 120 636 582 11574.82 624 221 652 10180.40 Chi phí tài 569 254 216 298 354 216 - Trong đó: chi phí lãi vay 569 254 216 298 354 216 Chi bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 468 809 800 11 20.23 785 239 795 33.88 12 10 LN từ hoạt động kinh doạnh 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Tổng lợi nhuận trước thuế 15 Chi phí thuế TNDN hành 531 518 851 41.76 887 363 280 69.72 524 651 348 926 975 - 27 212 943 -93.11 322 470 078 1103.28 35 737 594 -122.27 26 456 897 -90.52 567 256 445 45.61 913 820 177 73.48 92 473 566 57.42 378 307 265 234.91 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thuế 474 782 879 43.86 535 512 912 49.47 Nguồn: (BCTC công ty cổ phần giới xây dựng Thăng Long) Nhận xét: Qua thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần giới xây dựng Thăng Long năm 2009 2010 2011 phản ánh bảng cho thấy: Tổng lợi nhuận sau thuế công ty năm 2012 so với năm 2010 tăng cao Cụ thể: năm 2010 lợi nhuận sau thuế công ty đạt 1.082.542.382 (đồng) năm 2011 đạt 1.557.325.261(đồng) năm 2011 đạt 1.618.055.294 (đồng) Điều thể cố gắng doanh nghiệp trình tìm kiếm lợi nhuận đồng thời cho thấy tiêu tài tăng cụ thể là: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2011 so với năm 2010 tăng 531.518.851( đồng) với tỷ lệ tăng 41.76% năm 2012 so với năm 2010 tăng 887.363.280 ( đồng) với tỷ lệ tăng 69.72% Cho thấy tốc độ năm 2012 tăng cao so với năm 2011 tăng gấp 1.7 lần Lợi nhuận từ hoạt động ĐTTC năm 2011 năm 2012 tăng cao từ 35.600.000 (đồng) năm 2010 lên 4.003.610.804 (đồng) năm 2011 3.659.821.652 (đồng) năm 2012.Lợi nhuận từ hoạt động khác tăng lên Doanh thu tăng qua năm cụ thể là: năm 2010 99.997.407.621 (đồng) năm 2011: 131.502.867.628(đồng) năm 2012: 132.400.656.982 (đồng) Điều cho ta thấy công ty động việc 12 13 chiếm lĩnh thị trường nâng cao chất lượng số lượng công trình tạo uy tín thị trường Như thấy năm 2012 công ty tăng hợp đồng để tăng doanh thu điều làm tăng lợi nhuận mà tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn Trong khoản chi phí tăng làm cho lợi nhuận giảm cần xem xét xem có khoản chi bất hợp lí hay khơng? Nếu có lãng phí lãng phí chỗ nào? Và tìm cách giải Việc tăng doanh lợi cơng ty cho thấy khả kiểm sốt quản lí cơng trình thi cơng rấ tốt Điều chứng minh điều công ty trọng quản lí chặt chẽ khâu đồng thời phát triển thị trường xây dựng năm 2011 có tác động lớn đến cơng ty quan hệ làm ăn mở rộng số lượng hợp đồng kí kết nhiều nhiều cơng trình hạng mục cơng trình hồn thành bàn giao tốn Bảng 4: Cơ cấu chi phí ĐVT: VNĐ Năm 2010 Chỉ tiêu Năm 2011 Số tiền TT Số tiền Năm 2012 TT Số tiền TT Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 99.997.407.621 100.00 131.502.867.628 100.00 132.400.656.982 100.00 Giá vốn hàng bán 96.442.743.102 96.45 127.499.256.824 96.96 127.499.256.824 96.30 3.554.664.519 3.55 4.003.610.804 3.04 4.901.400.158 3.70 Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng - - - Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.317.449.453 2.32 2.786.259.253 2.12 3.102.689.248 2.34 Lợi nhuận từ 1.272.815.066 1.804.333.917 2.160.178.346 13 14 hoạt động kinh doanh Chi phí khác 1.27 1.37 1.63 29.228.184 0.03 2.015.241 0.00 351.698.262 0.27 Nguồn: (BCTC công ty cổ phần giới xây dựng Thăng Long) Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ công ty tăng từ 99.997.407.621đồng năm 2010 lên đến 132.400.656.982 đồng Doanh thu bán hang tăng do: Giá vốn hàng bán công ty tăng Năm 2010 giá vốn hàng bán 96.442.743.102 đồng chiếm 96.45% đến năm 2011 2012 giá vốn hàng bán 127499256824 đồng chiếm khoảng 96.9% tổng chi phí Lợi nhuận gộp cơng ty tăng, năm 2012 lợi nhuận gộp chiếm 3.7% chi phí quản lý doanh nghiệp công ty tăng, năm 2010 2.317.449.453 đồng, chiếm 1,27% Chi phí quản lý doanh ngiệp khoản chi phí mà tăng dần qua năm Cụ thể năm 2011 chi phí quản lý doanh ngiệp 2.317.449.453(đ) tới năm 2012 2.786.259.253(đ) năm 2013 3.102.689.248(đ) Chi phí quản lý doanh ngiệp tăng qua năm cho thấy doanh ngiệp tăng cường công tác quản lý, làm tốt khâu giúp doanh ngiệp quản lý tốt nguồn vốn cao hiệu sản xuất kinh doanh Chi phí khác khoản chi phí chiếm tỉ trọng nhỏ chi phí doanh ngiệp Vì làm ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh ngiệp 14 15 Phần 3: Phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh công ty thời gian tới Phương hướng Hiện nay, kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ nước ta tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường tạo đà phát triển cho kinh tế nước nói chung tỉnh nói riêng Tuy nhiên, với phát triển thách thức hội doanh nghiệp tự khẳng định Trước tình hình Cơng có nhiều cố gắng hoạt động sản xuất kinh doanh, có đóng góp định việc phát triển Kinh tế Xã hội địa phương, tăng thu cho ngân sách Nhà nước, thu hút, tạo việc làm cho phận lớn người lao động địa bàn Công ty hoạt động, tạo thu nhập ổn định cho người lao động Nhiệm vụ _Từng bước triển khai phát huy thành đạt năm qua, đẩy nhanh tốc độ phát triển Công ty bền vững sở phát huy tối đa sức mạnh nội lực, củng cố phát huy ngành nghề truyền thống, mở rộng SXKD chiều rộng chiều sâu, đổi công tác quản lý đầu tư, tăng xuất lao động hiệu SXKD, nâng cao sức cạnh tranh đưa Công ty phát triển ổn định bền vững Đây vấn đề mang tính chiến lược xuyên suốt trình phát triển Cơng ty thời gian tới _Tập trung thực dự án đầu tư có hiệu cao: Dự án nhà ở, thị, sản xuất vật liệu xây dựng, đầu tư tài _Xây dựng phát triển nguồn lực người đủ số lượng, có chất lượng cao để đảm bảo hồn thành tốt kế hoạch đề Khơng ngừng nâng cao tính chuyên nghiệp từ đội ngũ cán quản lý, điều hành đến CBCNV _Không ngừng ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực SXKD Công ty, nhằm nâng cao xuất lao động, hiệu SXKD, tạo bước đột phá phát triển Công ty 15 16 _Thường xuyên chăm lo nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho CBCNV _Tăng cường công tác tiếp thị đấu thầu, hợp tác đầu tư, liên doanh, liên kết để đảm bảo tìm đủ việc làm năm tới _Phát huy sức mạnh tập thể, tạo nên đoàn kết thống từ ý chí đến hành động, từ Cơng ty đến đơn vị, tranh thủ thời cơ, tận dụng hợp tác giúp đỡ từ bên ngồi, góp phần hồn thành kế hoạch SXKD năm (2010 - 2015) 16