Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong giai đoạn đổi mới, đổi mới về cơ chế quản lý cũngnhư cơ chế thị trường mở ra những cơ hội cũng như thách thức cho nền kinh tếnước nhà Nền kinh tế nước nhà đang có những tiến bộ đáng kể, cùng với nó là sựphát triển của các ngành sản xuất cũng như dịch vụ, ngành ngân hàng, góp mộtphần không nhỏ vào sự phát triển đất nước.
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất trong khu vực cũng như trên thếgiới, nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng lớn mạnh và trong đó không thể phủnhận chức năng,vai trò của ngành ngân hàng.Vì vậy, trong những năm gần đây,việc cải cách hệ thống ngân hàng bao giờ cũng là điểm nóng trong các chươngtrình phát triển của chính phủ và các kế hoạch hợp tác phát triển với các nhà tài trợquốc tế.
Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất,là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế Hàng triệu cánhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế-xã hội đều gửi tiền tạingân hàng Ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội; là tổ chức chovay chủ yếu đối với doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với Nhànước Bên cạnh đó, ngân hàng còn thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt làchính sách tiền tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế củaChính phủ nhằm ổn định kinh tế
Trong những năm qua, mặc dù hệ thống Ngân hàng Việt nam nói chung vàNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam đã nỗ lực tìm ra các giải pháp nhằmnâng cao chất lượng tín dụng đối với thành phần kinh tế này nhưng đây là một lĩnhvực khá phức tạp nên khi thực hiện còn gặp nhiều khó khăn và bộc lộ nhiều hạnchế.
Với tư cách là sinh viên được đào tạo chuyên ngành Ngân hàng-Tài chínhtaị trường đại học KTQD, xuất phát từ nhận thức trên, sau một thời gian thực tậptại Sở giao dịchI-Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam em xin mạn phép được
chọn đề tài "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốcdoanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam" để làm
Trang 2chuyên đề thục tập với mong muốn góp phần tổng kết và khái quát lý luận từ thựctiễn, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với thành phần kinh tếngoài quốc doanh nói riêng và công cuộc CNH-HĐH đất nước nói chung.
Trang 3Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu đề tài gồm:
Chương 1: Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốcdoanh ở Việt Nam
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với kinh tếngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng đối vớikinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam
Trang 4
Ở Việt Nam , ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã khẳngđịnh đường lối chính cho phát triển kinh tế - đổi mới cơ cấu kinh tế, cụ thể là:"phát triển nền kinh tế hàng nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường cósự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa" Đường lối nàytiếp tục được khẳng định và làm rõ thêm ở các Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII vàIX Cho đến nay, có thể nói, nền kinh tế Việt Nam bao gồm các thành phần kinh tếsau: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế nước ngoài Các thành phần kinh tếnày được chia thành 2 khu vực lớn: khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tếngoài nhà nước (ngoài quốc doanh, tư nhân) Khu vực kinh tế nhà nước bao gồmtoàn bộ các hoạt động kinh tế do nhà nước trực tiếp quản lý từ trung ương tới địaphương Đây được coi là thành phần kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế Khu vựckinh tế ngoài quốc doanh (NQD) bao gồm các thành phần kinh tế còn lại, hoạtđộng bên cạnh các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong nền kinh tế thị trường đãgóp phần quan trọng vào việc mở rộng giao lưu hàng hoá khai thác được tiềm năngsẵn có của các vùng trong cả nước, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhândân.
1.1.1.Khái niệm và phân loại.
Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là thành phần kinh tế dựa trên sở hữutư nhân về tư liệu sản xuất.Các đơn vị, doanh nghiệp ngoài quốc doanh bao gồm:
Trang 5doanh nghiệp tư nhân, công tyTNHH, công ty Cổ phần, công ty liên doanh và cácđơn vị theo hình thức Hợp tác xã.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, kinh tế ngoài quốc doanh đã có sựphát triển nhanh chóng và đạt một số kết quả nhất định Với chính sách khuyếnkhích và hỗ trợ hoạt động cho thành phần này, số lượng các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh ở nước ta đã tăng lên nhanh chóng Năm 1991 mới chỉ có 123 doanhnghiệp với số vốn điều lệ là 63 tỷ đồng thì đến năm 1996 đã có 26.091 doanhnghiệp với số vốn điều lệ lên tới 8.257 tỷ đồng Đến năm 2004, kinh tế ngoài quốcdoanh đã có 3.820 hợp tác xã, 31.667 doanh nghiệp tư nhân và 1.286.300 hộ kinhtế cá thể và 1.826 công ty cổ phần.
Ở nước ta hiện nay,xét cụ thể về loại hình doanh nghiệp,thành phần kinh tếngoài quốc doanh bao gồm: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tácxã, doanh nghiệp tư nhân, hộ cá thể và cá nhân kinh doanh.
Công ty là loại hình doanh nghiêp hoạt động theo luật công ty,là đơn vị
kinh tế do các cá nhân bỏ vốn thành lập theo luật doanh nghiệp,trách nhiệm quyềnhạn cũng như lợi nhuận được phân chia theo tỷ lệ góp vốn.Công ty có hai loại:
*Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp có những đặc điểm sau:
- Vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổphần.
- Cổ đông có thể là một tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là bavà không hạn chế tối đa.
- Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quyđịnh pháp luật về chứng khoán.
- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân và là doanh nghiệp chịu tráchnhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm vi số vốn góp vàocông ty.
*Công ty trách nhiệm hữu hạn là công ty trong đó phần vốn góp của tất cả
các thành viên phải được đóng đầy đủ ngay khi thành lập công ty Các phần gópvốn được ghi trong điều lệ công ty Công ty không được phép phát hành bất kỳmột loại chứng khoán nào Việc chuyển nhượng vốn góp giữa các thành viên đượcthực hiện tự do Việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người không phải là thành
Trang 6viên phải được sự nhất trí của các thành viên đại diện với ít nhất 3/4 số vốn điều lệcủa công ty.
*Hợp tác xã là đơn vị kinh tế do nhiều lao động cùng nhau góp vốn để sản
xuất kinh doanh Hợp tác xã hoạt động theo luật hợp tác xã và trên nguyên tắc bìnhđẳng, dân chủ, cùng hưởng lợi, cùng chịu rủi ro với mọi thành viên nhằm kết hợpsức mạnh tập thể để giải quyết có hiệu quả hơn những vấn đề sản xuất kinh doanhvà đời sống Cơ quan cao nhất là Đại hội xã viên, cơ quan quản lý các hoạt độngcủa hợp tác xã là ban chủ nhiệm hợp tác xã được xã viên bầu theo luật hợp tác xã.
*Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình trong quá trình sản xuất kinhdoanh.
*Hộ kinh doanh cá thể là một thực thể kinh doanh do một cá nhân hoặc hộ
gia đình làm chủ, kinh doanh tại một địa điểm cố định, không thường xuyên thuêlao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đốivới hoạt động kinh doanh.
Bộ phận kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng phát triển và từng bước hoànthịên đã và đang thể hiện vai trò quan trọng trong nền kinh tế.Tuy nhiên,sự pháttriển của kinh tế ngoài quốc doanh cần sự quan tâm rất nhiều của Đảng và Nhànước và sự nỗ lực của mọi ngành, mọi cấp.
1.1.2.Đặc điểm của kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam.
- Những đặc điểm về khả năng tài chính
Trong khu vực kinh tế tư nhân, ngoại trừ các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài, nguồn tài chính ban đầu chủ yếu dựa vào tích luỹ cá nhân, gia đình,bạn bè Trong quá trình hoạt động, nhu cầu vốn được huy động phần lớn từ cácnguồn: lợi nhuận gửi lại, vay của người thân, vay của khu vực thị trường tín dụngkhông chính thức, chỉ một phần nhỏ được tài trợ bởi tín dụng ngân hàng NguyênTổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Đỗ Mười đã có lần đề cập vấn đề
mà Việt Nam phải đối mặt trong phát triển kinh tế bằng 3 chữ: “Vốn, vốn và vốn".
Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế NQD ở Việt Nam cũng có chung quan
điểm, họ cho rằng trở ngại lớn nhất đó là vấn đề: "Tín dụng, tín dụng và tín dụng".
Trang 7Việc tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng là rất khó khăn đối với khu vực kinh tếNQD, đặc biệt là nguồn tín dụng trung dài hạn Nguyên nhân chính là do các thểchế chính sách liên quan đến vấn đề vốn như: chính sách đất đai, việc thế chấpquyền sử dụng đất hoặc tài sản để vay vốn chưa được hoàn chỉnh Có thể nói vốnđang là vấn đề khó khăn nhất đối với hầu hết các doanh nghiệp thuộc khu vực kinhtế NQD trong việc phát triển hơn nữa.
- Đặc điểm về trình độ, công nghệ sản xuất
Do hạn chế về vốn nên năng lực sản xuất thấp kéo theo trình độ kỹ thuậtcông nghệ của kinh tế ngoài quốc doanh còn lạc hậu, chủ yếu vẫn là kỹ thuật côngnghệ sử dụng nhiều lao động Theo số liệu điều tra của Viện nghiên cứu kinh tếTrung ương năm 2003 thì chỉ có 36% doanh nghiệp và 28% số công ty sử dụngcông nghệ tương đối hiện đại, 42,5% doanh nghiệp và 31,2% công ty sử dụng côngnghệ cổ truyền, 27,5% doanh nghiệp và 40,8% công ty kết hợp cả công nghệ hiệnđại và cổ truyền Công nghệ lạc hậu là một trong những nguyên nhân chính làmcho các sản phẩm kém sức cạnh tranh và thị phần hàng hoá bị giới hạn trongkhuôn khổ chật hẹp Tuy nhiên đây cũng là đặc điểm chung của các doanh nghiệpnước ta, kể cả doanh nghiệp Nhà nước phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế cònkém phát triển,thiếu năng động,mang nặng tính thuần nông của nước ta.
-Đặc điểm về trình độ quản lý, kinh doanh, kỹ năng người lao động.
Thành phần xuất thân của các chủ doanh nghiệp thuộc kinh tế ngoài quốcdoanh có từ nhiều nguồn khác nhau: nông dân, thợ thủ công, tầng lớp trí thức Hơnnữa, kinh tế nước ta mới chuyển sang kinh tế thị trường nên những kiến thức vềkinh tế, những hiểu biết về quy luật kinh doanh không phải ai cũng có thể nắm bắtđược Điều này trước hết gây khó khăn trong việc điều hành doanh nghiệp chochính những người làm chủ Họ gặp nhiều hạn chế, vướng mắc trong công tác tổchức nhân sự, trong việc hoạch định kế hoạch cũng như phân tích dự án, các cơ hộiđầu tư.Bên cạnh đó,đội ngũ người lao động phần lớn xuất thân từ dân nghèo, nôngthôn, trình độ học vấn còn nhều hạn chế nên kĩ năng cũng như kỉ luật lao động cònthấp,chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho công việc.
Việc thực hiện Pháp lệnh về tài chính và thống kê của Nhà nước trong cácdoanh nghiệp này chưa được thực hiện nghiêm túc Phần lớn, các doanh nghiệp
Trang 8hạch toán kế toán chủ yếu bằng kinh nghiệm bản thân Do đó, họ gặp nhiều khókhăn khi tiếp cận nguồn vốn ngân hàng vì không chứng thực được năng lực kinhdoanh cũng như tình hình tài chính của bản thân một cách rõ ràng.
-Đặc điểm về môi trường kinh doanh.
Các chính sách chế độ của Nhà nước còn thiếu đồng bộ, chưa đầy đủ,chưa có quy định rõ ràng để các doanh nghiệp có thể yên tâm hơn khi đầu tư vốnvào sản xuất kinh doanh và giảm bớt rủi ro trong hoạt động Các văn kiện củaĐảng các chủ trương của Nhà nước và Chính phủ đã nêu rõ và công nhận vai tròquan trọng của kinh tế ngoài quốc doanh trong cơ chế thị trường nhưng việc cụ thểhoá thành quy định và hướng dẫn chi tiết thi hành để tạo môi trường thuận lợi đốivới kinh tế ngoài quốc doanh đến nay vẫn còn nhiều hạn chế.
Tính ổn định của chính sách kinh tế- tài chính còn thấp, thiếu tính kíchthích mà chủ yếu là chính sách thuế và pháp luật còn nặng tính ràng buộc vềnguyên tắc, chế độ.
Chính sách thuế còn nhiều ưu đãi, chiếu cố cho thành phần kinh tế Nhànước, chưa đảm bảo công bằng, bình đẳng và sự cạnh tranh lành mạnh giữa cácthành phần kinh tế Tình trạng còn nhiều đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh phảingụy trang núp bóng dưới danh nghĩa kinh tế Nhà nước hòng mong thu được lợinhuận cao là bằng chứng rõ ràng về sự bất bình đẳng trong cư xử ,thể hiện ở việcưu đãi quá mức đối với kinh tế Nhà nước.
Các chính sách Nhà nước chưa thực sự khuyến khích kinh tế ngoài quốcdoanh tăng cường sử dụng công nghệ mới, đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao trìnhđộ khoa học kỹ thuật Thiếu chính sách bảo hộ quyền lợi chính đáng của người laođộng trong các doanh nghiệp tư nhân về các chế độ người lao động BHXH, BHYTtrong thời gian làm việc, khi về già.
Thủ tục hành chính còn nhiều phiền hà, nhũng nhiễu.Tình trạng quan liêu,cửa quyền trong quản lý kinh tế nói chung và đối với kinh tế ngoài quốc doanh nóiriêng vẫn đang là nhân tố cản trở không nhỏ đối với sản xuất kinnh doanh.Mặtkhác, môi trường sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm cũng gặp nhiều khó khăn dosức cạnh tranh còn kém.
Trang 9Tóm lại, các đặc điểm nói chung và môi trường kinh doanh của thành phầnkinh tế này nói riêng còn nhiều bất cập, ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sảnxuất kinh doanh của thành phần kinh tế này.Do đó, cần có sự quan tâm đúng mựccủa các ngành các cấp và đặc biệt là của ngành ngân hàng tạo để điều kiện cho họtrong việc tiếp cận vốn ngân hàng phục vụ nhu cầu chính đáng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh.
1.1.3.Vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trường ởViệt nam.
Trong xu thế mở cửa hội nhập khu vực và quốc tế, nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần được thừa nhận và tạo điều kiện để phát triển Kinh tế ngoàiquốc doanh đã và đang chứng tỏ được vai trò quan trọng của mình trong nền kinhtế nước ta hiện nay.Điều này được thể hiện ở:
1.1.3.1 Sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh đã tạo điều kiện khaithác tối đa nguồn lực của đất nước.
Trải qua 15 năm đổi mới, mặc dù đạt được nhiều thành tựu nhưng trình độnền kinh tế nước ta vẫn còn thấp trong khi tiềm năng phát triển của nền kinh tế cònrất lớn, kinh tế Nhà nước không thể khai thác và tận dụng hết được những tiềmnăng này Vì vậy cần phải phát triển kinh tế ngoài quốc doanh mới có thể khai tháctốt các nguồn lực của đất nước Việc khuyến khích thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh phát triển sẽ huy động được một lượng vốn lớn đang nằm trong dân, tạođiều kiện cho năng lực con người được giải phóng và phát huy mạnh mẽ Mọi cánhân, tổ chức đều cố gắng phát huy tối đa khả năng của mình, tìm kiếm, khai tháccác nguồn lực vì lợi ích của chính bản thân Đó là động lực kích thích sự phát triểncủa lực lượng sản xuất, thúc đẩy xã hội phát triển.
1.1.3.2 Kinh tế ngoài quốc doanh phát triển tạo điều kiện thu hút laođộng, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội.
Như chúng ta đã biết Việt Nam là một nước có dân số trẻ, lực lượng laođộng đông đảo, kinh tế Nhà nước không thể tạo ra đầy đủ công ăn việc làm cho tấtcả Hơn nữa trải qua một giai đoạn nền kinh tế hoạt động theo cơ chế tập trung,bao cấp đã bộc lộ rõ những mặt non kém của công tác quản lý và sử dụng lao độngcho nên với chủ trương giảm biên chế, kinh tế ngoài quốc doanh là đối trọng để
Trang 10thu hút lao động dôi ra từ các đơn vị, cơ quan Nhà nước và hành chính sự nghiệp.Bên cạnh đó, do tính đa dạng trong loại hình của kinh tế ngoài quốc doanh, nó cómặt trong tất cả mọi nghành nghề lĩnh vực, có mặt ở cả nông thôn và thành thị, cóthể dễ dàng thành lập bởi một cá nhân, một gia đình, hay một số cổ đông liên kếtlại dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần cùng với việc sử dụngkỹ thuật sản xuất cần tương đối nhiều lao động Do vậy, kinh tế ngoài quốc doanhlà nơi tạo việc làm nhanh nhất, dễ dàng hơn so với kinh tế Nhà nước.
1.1.3.3 Trong quá trình đổi mới nền kinh tế, kinh tế ngoài quốc doanhngày càng phát triển nhanh chóng, đóng góp ngày càng lớn vào tỷ trọng GDPcủa quốc gia
Mặc dù còn lép vế hơn so với kinh tế Nhà nước song sự đóng góp vào GDPcủa kinh tế ngoài quốc doanh trong những năm qua đã chứng tỏ được vai trò cầnthiết của thành phần kinh tế này đối với sự phát triển của đất nước.Điều này đượcthể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế
Đơnvị:tỷđồng
1 Kinh tế Nhà nước2.Kinh tế ngoài quốcdoanh
35 65
Nguồn:Niên giám thống kê 2004
Như vậy tỷ trọng GDP kinh tế ngoài quốc doanh tăng dần qua các năm:65% năm 2002, 68% năm 2003 và 72% năm 2004, hoạt động của kinh tế ngoàiquốc doanh đã khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường Bởilẽ,khác với kinh tế Nhà nước, thành phần kinh này phải tự thân vận dộng để vươnlên mà không hề có một sự ưu đãi nào từ phía Nhà nước, do đó, họ đã cố gắng pháthuy mọi nhân tài vật lực nhằm khẳng định vị trí của mình trên thị trường.Trongmấy năm qua, sự phát triển mạnh mẽ loại hình kinh tế này đã góp phần làm tăng
Trang 11GDP, tăng ngân sách Nhà nước, qua đó thúc đẩy tái sản xuất mở rộng, tạo điềukiện cho lực lượng sản xuất phát triển.
1.1.3.4 Kinh tế ngoài quốc doanh tạo ra sự cạnh tranh, góp phần tạo ra sựphát triển sôi động của nền kinh tế
Từ những thực tế cho ta thấy sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh đã làmtăng sức cạnh tranh trên thị trường Bởi vì, kinh tế ngoài quốc doanh phát triển trênnhiều lĩnh vực, ngành nghề làm cho thị trường hàng hoá trở nên phong phú, đadạng, sôi động, tạo ra sự thu hút Trước sự tồn tại và phát triển của kinh tế ngoàiquốc doanh, các doanh nghiệp Nhà nước buộc phải phân tích, hoạch định chiếnlược kinh doanh cho phù hợp hơn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.Điều này càng khẳng định rằng việc phát triển kinh tế ngoài quốc doanh khôngnhững không làm suy yếu kinh tế Nhà nước mà còn thúc đẩy thành phần này pháttriển mạnh mẽ hơn Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đóng vai trò hỗ trợ chokinh tế Nhà nước phát triển, giải quyết những yêu cầu của nền kinh tế đặt ra màkinh tế quốc doanh không đảm nhận hết
Kinh tế ngoài quốc doanh vừa là đối thủ cạnh tranh quyết liệt vừa là đối táclàm ăn trong quá trình cung cấp sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm, tiêu thụ sảnphẩm, cung cấp đầu vào cho kinh tế Nhà nước Sự kết hợp sản xuất- tiêu thụ giữakinh tế Nhà nước và kinh tế ngoài quốc doanh tạo ra một dây chuyền sản xuất mớicủa xã hội, giúp cho thời gian sản xuất tiêu thụ được rút ngắn và sản phẩm sản xuấtra được hoàn thiện với chất lượng ngày càng tốt hơn.
Như vậy, sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh đã thúc đẩy và tăngcường các mối quan hệ trong nước, đồng thời tạo ra sự cạnh tranh giữa các thànhphần kinh tế buộc các thành phần kinh tế nói chung và các chủ thể nói riêng phảiluôn đổi mới hoàn thiện để tồn tại và phát triển Kinh tế ngoài quốc doanh còn làmôi trường thuận lợi để mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài Trong nền kinh tếmở cửa hiện nay, giao lưu kinh tế giữa các nước phát triển mạnh, nếu không cómột chính sách đúng đắn thì chúng ta sẽ không thể khai thác hết được tiềm năngcủa thành phần kinh tế này.
Trang 121.1.3.5 Sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh góp phần vào quá trìnhCông nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đưa ra mục tiêu đến năm2010, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp Bên cạnh đó cũng đặt ra mụctiêu đến năm 2005 có khoảng 60% doanh nghiệp Nhà nước sẽ cổ phần hoá Nhưvậy với vai trò của mình, trong những năm tới kinh tế ngoài quốc doanh sẽ đượcmở rộng và là nơi tập trung vốn, nhân lực vào các ngành kinh tế đòi hỏi nhiều hàmlượng tri thức như công nghệ thông tin, điện tử cũng như có thể lấp đầy nhữngkhoảng trống trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh không cần nhiều vốn, có mứclợi nhuận không cao mà các nhà đầu tư lớn ít quan tâm tới Đây cũng là quan điểmcủa Đảng ta trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.
1.2.Vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc phát triển kinh tế ngoàiquốc doanh.
1.2.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế và cũng là sản phẩm của nền kinh tế hàng
hoá Nó là động lực thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển lên giai đoạn cao hơn.Tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, ngày nay tín dụng đượchiểu theo ngôn ngữ thông thường là quan hệ vay mượn dựa trên những nguyên tắc:- Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định.Giá trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hoặc dưới hình thái hiện vật như hàng hoá,máy móc, thiết bị, bất động sản
- Người đi vay chỉ sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, sau khihết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, người đi vay phải hoàn trả cho người chovay.
- Giá trị hoàn trả thông thường lớn hơn giá trị lúc cho vay nói cách khácngười đi vay phải trả thêm phần lãi vay.
Trong quá trình phát triển lâu dài của nền sản xuất và lưu thông hàng hoáquan hệ tín dụng đã hình thành và phát triển thông qua các hình thức: tín dụng Nhànước, tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng.
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ kinh tế trong đó có sự chuyển quyền sửdụng tạm thời một lượng vốn giữa Ngân hàng với khách hàng trong một thời
Trang 13gian nhất định và sau thời gian đó lượng vốn được hoàn trả cộng thêm phần lãitrên lượng vốn theo một lãi suất nhất định.
Tín dụng Ngân hàng được biểu hiện qua các quan hệ sau: quan hệ tín dụngNgân hàng với kinh tế Nhà nước, giữa Ngân hàng với kinh tế NQD, với các cánhân, quan hệ tín dụng giữa các nước trên thế giới Trong nền kinh tế, Ngân hàngđóng vai trò là một tổ chức tài chính trung gian Vì vậy, trong quan hệ tín dụng vớicác doanh nghiệp và cá nhân, Ngân hàng đồng thời vừa là người đi vay, vừa làngười cho vay Với tư cách là người đi vay, Ngân hàng nhận tiền gửi của cácdoanh nghiệp và cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy độngtrong xã hội Trái lại với tư cách là người cho vay, Ngân hàng cung cấp tín dụngcho các doanh nghiệp và các cá nhân Khác với tín dụng thương mại được cungcấp dưới hình thức hàng hóa, còn tín dụng Ngân hàng được cung cấp dưới hìnhthức tiền tệ bao gồm tiền mặt và bút tệ - chủ yếu là bút tệ.
1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng
Có nhiều cách phân loại tín dụng theo những tiêu thức khác nhau tùy theoyêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lí của ngân hàng, sau đây là một số cáchphân loại phổ biến hiện nay:
Căn cứ vào thời gian cho vay, tín dụng gồm có:
+ Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn cho vay dưới 12 tháng, tíndụng ngắn hạn bao gồm các loại: cho vay bổ sung vốn lưu động của doanh nghiệpsản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ; chiết khấu chứng từ có giá; cho vay đápứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống với hộ tư nhân, cáthể
+ Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến60 tháng Loại tín dụng này chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cốđịnh, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xâydựng các dự án có quy mô vừa và nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh.
+ Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm Loại tín dụngnày chủ yếu được sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn như: xây dựng nhà ở,các máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, đầu tư xây dựng các nhàmáy, xí nghiệp.
Trang 14 Căn cứ vào mục đích sử dụng, tín dụng bao gồm:
+ Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: là loại tín dụng cấp cho các chủthể kinh tế để tiến hành sản xuất kinh doanh và lưu thông hàng hoá.
+ Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng cung cấp cho các cá nhân để đáp ứngnhu cầu tiêu dùng như mua sắm nhà cửa, phương tiện đi lại, các hàng hoá tiêudùng Tín dụng tiêu dùng được cấp phát dưới hình thức cho vay bằng tiền hoặcdưới hình thức bán chịu hàng hoá.
Căn cứ vào sự bảo đảm cho vay, tín dụng bao gồm:
+ Tín dụng không có bảo đảm (tín chấp): là loại tín dụng không có tài sảncầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của người thứ ba để đảm bảo cho khả năng hoàntrả của khoản vay Việc đi vay chỉ dựa vào uy tín của người vay hoặc bảo lãnhbằng uy tín của một bên thứ ba là các doanh nghiệp hay các tổ chức đoàn thể chínhtrị - xã hội
+ Tín dụng có bảo đảm: là loại tín dụng mà khi Ngân hàng cấp tín dụng đòihỏi người vay phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba (cóthể bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba hoặc bảo lãnh của tổ chức tín dụng khác)để đảm bảo khả năng hoàn trả nợ vay Đây là loại tín dụng được tất cả các Ngânhàng áp dụng trong việc cấp tín dụng cho khách hàng, đặc biệt là khoản vay lớn,các khoản đầu tư trung, dài hạn.
Căn cứ vào đối tượng, tín dụng bao gồm:
+ Tín dụng vốn lưu động: là loại tín dụng được cấp để bổ sung vốn lưuđộng cho các tổ chức kinh tế, tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanhnhư mua nguyên vật liệu, hàng hoá dự trữ, chi cho các chi phí sản xuất, cho vay đểthanh toán các khoản nợ ngắn hạn Tín dụng vốn lưu động thường được sử dụng đểbù đắp mức vốn lưu động tạm thời thiếu hụt Thời gian cho vay vốn ngắn hạnthường dưới 12 tháng.
+ Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được cấp để hình thành vốn cốđịnh Loại tín dụng này thường dùng để đầu tư mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mớikỹ thuật, công nghệ, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới.Thời hạn cho vay đối với loại tín dụng này trên 12 tháng.
Trang 15 Căn cứ vào hình thức ,tín dụng bao gồm:
+Chiết khấu:Là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứngvới giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu mộtthương phiếu chưa đên hạn(hoặc một giấy nợ).Đay chỉ là hình thức trao đổi tráiquyền.
+Cho vay:Là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách
hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian nhất định Có nhiều loại
cho vay:
Cho vay thấu chi
Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay
được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định vàtrong một khoảng thời gian nhất định.Giới hạn naỳ được gọi là hạn mức thấu chi.
Cho vay trực tiếp từng lần.
Là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngân hàng đối với cáckhách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên,không có điều kiện để được cấphạn mức thâu chi.Mỗi lần vay,khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàngphương án sử dụng vốn vay.Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và kí hợp đồngcho vay,xác định quy mô cho vay, thời hạn giải ngân,thời hạn trả nợ,lãi suất và yeucầu đảm bảo nếu cần.Mỗi món vay được tách biệt thành các hồ sơ khác nhau.
Cho vay theo hạn mức
Là nghiệp vụ tín dụng mà theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho kháchhàng hạn mức tín dụng.Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kỳ.Đó làsố dư tối đa tại thời điểm tính Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sảnxuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Cho vay luân chuyển
Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa.Doanhnghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, ngân hàng có thể cho vay để mua hàng vàsẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng.Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận vớinhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa và khảnăng tiêu thụ.hạn mức tín dụng có thể được thỏa thuận trong một hoặc vài năm.
Trang 16Cho vay trả góp
Là hình thức tín dụng theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốclàm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận Cho vay trả góp thường đượcáp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho taì sản cố định hoặchàng lâu bền.Số tiền trả mỗi lần được tính toán sao cho phù hợp với khả năng trảnợ.
Cho vay gián tiếp
Phần lớn cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiếp.Bên cạnh đó,ngân hàng cũng phát triển các hình thức cho vay gián tiếp-là hình thức cho vaythông qua các tổ chức trung gian.
+Bảo lãnh:là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chínhhộ khách hàng của mình thông qua uy tín của ngân hàng,qua đó để thu lợi.
+Cho thuê:Là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàngthuê theo những thỏa thuận nhất định.Sau thời gian nhất định, khác hàng phải trảcả gốc và lãi cho ngân hàng
Cho thuê của ngân hàng thường là hình thức tín dụng trung và dàihạn.Ngân hàng mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn sao cho ngân hàngphải thu gần đủ(hoặc thu đủ) giá trị của tài sản cho thuê cộng lãi.Hết hạnthuê,khách hàng có thể mua lạo tài sản đó.
1.2.3 Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là tập hợp nội dung, kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản, các bướcphải tiến hành từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một món vay Thông thường, để đảmbảo hiệu quả tín dụng thì quy trình tín dụng phải tuân theo các bước sau:
1 Khai thác khách hàng cũ, tìm kiếm dự án, khách hàng mới.
2 Hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn.3 Phân tích thẩm định khách hàng và phương án vay vốn.
4 Ra quyết định cho vay, thông báo đến khách hàng.
5 Kiểm tra, hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.6 Kiểm soát trong khi cho vay, phát tiền vay.
7 Giám sát khách hàng sử dụng vốn vay, theo dõi hoạt động của dự án.8 Thu hồi vốn và xử lý nợ.
Trang 179 Thanh lý hợp đồng tín dụng
Quy trình tín dụng là bước quan trọng để thực thi chính sách tín dụng Thựcvậy, tuân theo các bước của quy trình tín dụng, Ngân hàng sẽ tìm kiếm, lựa chọnđược khách hàng phù hợp, có uy tín, đạo đức Khi áp dụng quy trình tín dụng cầnphải sáng tạo mở rộng, nâng cao nghiệp vụ để trở thành kỹ năng, nghệ thuật chovay của Ngân hàng và năng lực của từng cán bộ, phù hợp với yêu cầu đa dạng củathị trường.
1.2.4 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển của kinh tếngoài quốc doanh ở Việt nam nói riêng.
Ở mỗi nước, do trình độ phát triển kinh tế và chiến lược kinh tế - xã hộikhác nhau cho nên vai trò tín dụng Ngân hàng được thể hiện và có những địnhhướng khác nhau Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, nhiệm vụ được đặt ra là tíndụng Ngân hàng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nói chung vàhoạt động của các doanh nghiệp nói riêng.
-Tín dụng Ngân hàng thực hiện quá trình huy động các nguồn vốn nhànrỗi đưa vào đầu tư, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và góp phầntái sản xuất mở rộng nền kinh tế.
Vốn là yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh, kể từkhi bắt đầu sản xuất kinh doanh cũng như khi một loại hình sản xuất kinh doanhmới ra đời Trong bất kỳ nền kinh tế hàng hoá nào cũng có nguồn tiền nhàn rỗi vàchưa sử dụng trong mọi tổ chức, thành phần kinh tế Tín dụng Ngân hàng đã tậptrung các nguồn tiền đó thông qua hoạt động huy động vốn của mình theo nguyêntắc hoàn trả và có lãi để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình hoạt động, các tổ chức kinh tế có thể mở tài khoản tiền gửitại Ngân hàng để phục vụ cho hoạt động giao dịch với các tổ chức khác và tiền gửitrong tài khoản của các đơn vị luôn phải có số dư nhất định Nhờ vậy mà Ngânhàng có thể huy động những nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuấtkinh doanh của các tổ chức kinh tế - xã hội và nguồn dự trữ chưa dùng đến củangân sách Nhà nước, hình thành nên nguồn vốn Từ đó, ngân hàng tiến hành phânphối các nguồn đó một cách có kế hoạch, đáp ứng nhu cầu của quá trình tái sảnxuất mở rộng.
Trang 18- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sảnxuất, là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành kinh tếmũi nhọn.
Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thịtrường thông qua các công cụ tài chính tín dụng để sử dụng có hiệu quả nhấtnguồn tài nguyên và sức lao động Muốn phát huy thế mạnh về tài nguyên đểchuyển hướng cơ cấu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội thì khôngthể thiếu vai trò của tài chính tiền tệ Trong đó, tín dụng Ngân hàng tạo nguồn vốnbằng cách huy động tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế thông qua lãi suất linh hoạt vàphù hợp với chỉ số trượt giá của đồng tiền để đầu tư vào các ngành, các công trìnhtrọng điểm Bên cạnh đó, Ngân hàng còn tập trung tín dụng tài trợ cho nhữngngành kinh tế mũi nhọn mà sự phát triển của các ngành này sẽ tạo cơ hội, cơ sởthúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển như sản xuất hàng xuất khẩu, khai thácdầu khí, xây dựng cơ sở hạ tầng
- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và luânchuyển tiền tệ
Bằng việc nhận và trả tiền gửi, mở tài khoản và thanh toán qua Ngân hàngvới quy mô ngày càng lớn và có tính chất thường xuyên, liên tục Hoạt động thanhtoán giữa các chủ thể trong nền kinh tế diễn ra qua hệ thống NHTM đã làm tăngtốc độ luân chuyển hàng hoá và luân chuyển tiền tệ
Ngoài ra, sự phát triển của các nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng đi đôi vớiviệc thanh toán không dùng tiền mặt trong lưu thông góp phần ổn định lưu thôngtiền tệ Đây cũng là một trong những phương thức để kiềm chế lạm phát.
- Tín dụng Ngân hàng thực hiện chức năng phản ánh, tổng hợp và kiểmsoát các hoạt động kinh tế, góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế.
Sự vận động của tín dụng Ngân hàng cũng như việc quản lý tập trung thốngnhất công tác tín dụng đã tạo tiền đề khách quan cho tín dụng Ngân hàng thực hiệnchức năng trên Thông qua việc thực hiện phân phối lại tiền tệ trên nguyên tắchoàn trả, phục vụ tái sản xuất mở rộng Tín dụng Ngân hàng phản ánh một cáchtổng hợp và nhạy bén mối quan hệ giữa quá trình sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp với tình hình hoạt động của nền kinh tế Trên cơ sở đó, Nhà nước có
Trang 19biện pháp kịp thời phát huy những nhân tố tích cực và hạn chế những tiêu cực cóthể xảy ra để thúc đẩy sự phát triển kinh tế Quá trình phản ánh và kiểm soát củatín dụng Ngân hàng là không thể tách rời nhau trong chức năng này Do đó, nóđược sử dụng như một đòn bẩy kinh tế không thể thiếu được trong công tác quảnlý tài chính, kiểm soát các quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm xã hội thực hiệnvà củng cố chế độ hạch toán kinh tế.
-Tín dung ngân hàng tham gia vào quá trình hình thành và phát triểncủa khu vực kinh tế NQD
Mặc dù nguồn vốn ban đầu của các cơ sở kinh tế NQD là chủ yếu dựa vàotích luỹ cá nhân, gia đình Song vốn tín dụng cũng đóng góp một phần không nhỏ,ngày càng có nhiều doanh nghiệp tư nhân được thành lập dựa trên cả 2 nguồn: tíchluỹ và tín dụng Trong năm 2004, trên 14 triệu hộ gia đình nông thôn trở thành hộsản xuất kinh doanh được ngân hàng cho vay vốn Đặc biệt, tín dụng ngân hàngđóng vai trò rất lớn trong việc hình thành và phát triển các công ty cổ phần một bộphận lớn trong khu vực kinh tế NQD Trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanhcủa công ty cổ phần luôn xảy ra hiện tượng tạm thời thiếu hoặc thừa vốn.Tình trạng này được giải quyết thông qua quan hệ tín dụng Việc phát hành cổphiếu, chuyển nhượng và mua bán cổ phiếu cùng được thực hiện thông qua thịtrường vốn, thị trường tiền tệ là các mặt hoạt động có liên quan đến tín dụng ngânhàng.
Như vậy tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế vàhoạt động kinh doanh của khu vực kinh tế NQD.
-Tín dụng ngân hàng góp phần tăng khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp NQD
Thị trường đang trở nên cạnh tranh khốc liệt từng ngày Để đứng vữngtrong thương trường, chiến thắng trong cạnh tranh các doanh nghiệp luôn chútrọng vào bốn lĩnh vực Đó là: giá cả và chất lượng; sự kịp thời và bí quyết; cổphần và chi phối; đầu tư chiều sâu Đối với các doanh nghiệp trong khu vực kinh tếNQD ở Việt Nam thì lĩnh vực được quan nhất đó là giá cả và chất lượng Muốnnâng cao chất lượng sản phẩm với giá thành hợp lý thì phải đầu tư áp dụng khoahọc công nghệ mới Ở đây khó khăn lại là vấn đề vốn Tín dụng ngân hàng là yếu
Trang 20tố hợp lý nhất để tháo gỡ vấn đề này (hợp lý cả về số lượng, giá cả, lãi suất và thờihạn) Như vậy, tín dụng ngân hàng tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh cho khuvực kinh tế NQD.
- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy các doanh nghiệp NQD hoạt động kinhdoanh và đầu tư có hiệu quả
Tín dụng ngân hàng không phải rải đều bất kỳ cho khách hàng nào có nhucầu mà chọn lọc khách hàng làm ăn có hiệu quả Vì vậy, để tiếp cận tín dụng ngânhàng một cách dễ dàng trước hết các doanh nghiệp phải nỗ lực kinh doanh có hiệuquả.
Bên cạnh đó, khi cấp tín dụng cho một dự án đầu tư, thì trước đó quá trìnhthẩm định khắt khe của ngân hàng phải thấy được tính khả thi, hiệu quả của nó.Trong quá trình cho vay, ngân hàng luôn giám sát việc sử dụng vốn vay của cácdoanh nghiệp Do đó, chính tín dụng đã có khả năng loại trừ các dự án khôngkhả thi Điều này góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
-Tín dụng ngân hàng là cầu nối cho các thành phần kinh tế NQD ViệtNam thiết lập quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế
Ngày nay trong quan hệ kinh tế quốc tế, sự hợp tác bình đẳng, cùng có lợigiữa các nước trên thế giới và trong khu vực đang được phát triển mạnh mẽ Trongđó đầu tư vốn ra nước ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu là hai lĩnh vực hợp tácquốc tế thông dụng nhất Vốn là nhân tố quyết định đầu tiên cho việc thực hiện quátrình này Nhưng thực tế hầu hết các chủ thể của khu vực kinh tế NQD không đủvốn để hoạt động Ngân hàng thông qua hoạt động tín dụng sẽ là trở thủ đắc lựccho các doanh nghiệp NQD đầu tư và kinh doanh xuất nhập khẩu
Tóm lại, tín dụng ngân hàng có một vai trò quan trọng trong sự pháttriển kinh tế ngoài quốc doanh Với định hướng của Đảng và Nhà nước, cácNHTM đang xây dựng một chiến lược về thị trường nhằm nâng cao chất lượngtín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh, phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐHđất nước
1.3 Chất lượng tín dụng ngân hàng
1.3.1 Chất lượng tín dụng
Trang 21chất lượng tín dụng được hiểu là sự đáp ứng các yêu cầu hợp lí của khách
hàng có lựa chọn,đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồntại và phát triển của ngân hàng.Nói cách khác, chất lượng tín dụng là một chỉ tiêutổng hợp phản ánh mức độ thích nghi của ngân hàng đối với sự phát triển của môitrường bên ngoài,thể hịên sức mạnh cạnh tranh của ngân hàng trong quá trình cạnhtranh để tồn tại
Nói cụ thể hơn, chất lượng tín dụng chính là chất lượng các món vay,đượcđánh giá là có chất lượng tốt khi vốn vay được khách hàng sử dụng có mụcđích,phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo trả nợ ngân hàng đúnghạn,bù đắp được chi phí và có lợi nhuận, có nghĩa là ngân hàng vừa tạo ra hiệu quảkinh tế,vừa đem laị hiệu quả xã hội.
Dựa vào lợi ích các bên tham gia trong quan hệ tín dụng,có thể xem xétkhái niệm chất lượng tín dụng trên ba khía cạnh:
- Đối với khách hàng: Tín dụng phát ra phải phù hợp với mục đích sử dụng
của khách hàng với lãi suất, kỳ hạn nợ hợp lý Thủ tục giản đơn thu hút đượckhách hàng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.
- Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Tín dụng phục vụ sản xuất và lưu
thông hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, thúc đẩy quá trình tích tụ và tậptrung sản xuất.
- Đối với NHTM: Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với
thực lực của bản thân ngân hàng, đảm bảo được nguyên tắc hoàn trả đúng hạn vàcó lãi của tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động,mang lại lợi nhuận và đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng.
Chất lượng tín dụng tỷ lệ thuận với hiệu quả và độ tin cậy trong hoạt độngtín dụng.
1.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.
1.3.2.1.Nhóm các chỉ tiêu đánh giá quy mô
a)Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản Có(Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu)
Tỷ lệ này được đo bởi công thức:
Vốn tự có
Trang 22Tỷ lệ vốn tự có trên = tổng tài sản Có Tổng tài sản Có
-Vốn tự có ở đây xác định gồm có hai phần: Vốn điều lệ của ngân hàng vàquỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng.
-Tổng tài sản Có: Là các loại tài sản Có của ngân hàng đã được điều chỉnhtheo mức độ rủi ro của từng loại tài sản(bao gồm cả các cam kết ngoại bảng củangân hàng).Việc quy định mức độ rủi ro đối với từng loại tài sản Có tùy thuộc vàođặc điểm riêng cụ thể của từng nước và từng thời kỳ khác nhau, phản ánh tỷ lệ rủiro dự đoán đối với tài sản có của ngân hàng.
-.Về cơ bản,một ngân hàng có hai sự lựa chọn khi xác dịnh quy mô vốn tựcó.Ngân hàng có thể tăng vốn tự có khi các rủi ro dự đoán gia tăng hoặc có thể đầutư vào các tài sản tương đối ít rủi ro.Việc quyết định quy mô vốn của ngân hàngkhông dễ dàng nhưng rất quan trọng,một ngân hàng muốn phát triển phải mở rộngcơ sở vốn của nó nhưng đồng thời phải giữ được mức rủi ro nhất định.
b)Tình hình cho vay , dư nợ và thu nợ NQD.
Chỉ tiêu này được phản ánh qua các con số về doanh số cho vay, doanh sốdư nợ và doanh số thu nợ đối với kinh tế ngoài quốc doanh-Doanh số cho vayNQD là số tiền cho vay của ngân hàng đối với khách hàng thuộc kinh tế ngoàiquốc doanh trong một thời kỳ.
-Dư nợ tín dụng NQD là số tiền mà khách hàng thuộc kinh tế ngoài quốcdoanh còn nợ ngân hàng tại một thời điểm.
DN tín dụng = DN tín dụng + DS cho vay - DS thu nợ NQD NQD kỳ trước NQD trong kỳ NQD trong kỳ
-Doanh số thu nợ tín dụng NQD là số tiền ngân hàng thu nợ khách hàngthuộc kinh tế ngoài quốc doanh trong một thời kỳ.
Thông qua đó, đánh giá được chất lượng tín dụng của ngân hàng đối với
thành phần này thông qua sự tăng trưởng hay giảm sút của các con số.
1.3.2.1 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng có thể địnhlượng
a)Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản Có(Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu)
Trang 23Tỷ lệ này được đo bởi công thức:
Vốn tự có
Tỷ lệ vốn tự có trên = tổng tài sản Có Tổng tài sản Có
-Vốn tự có ở đây xác định gồm có hai phần: Vốn điều lệ của ngân hàng vàquỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng.
-Tổng tài sản Có: Là các loại tài sản Có của ngân hàng đã được điều chỉnhtheo mức độ rủi ro của từng loại tài sản(bao gồm cả các cam kết ngoại bảng củangân hàng).Việc quy định mức độ rủi ro đối với từng loại tài sản Có tùy thuộc vàođặc điểm riêng cụ thể của từng nước và từng thời kỳ khác nhau, phản ánh tỷ lệ rủiro dự đoán đối với tài sản có của ngân hàng.
-.Về cơ bản,một ngân hàng có hai sự lựa chọn khi xác dịnh quy mô vốn tựcó.Ngân hàng có thể tăng vốn tự có khi các rủi ro dự đoán gia tăng hoặc có thể đầutư vào các tài sản tương đối ít rủi ro.Việc quyết định quy mô vốn của ngân hàngkhông dễ dàng nhưng rất quan trọng,một ngân hàng muốn phát triển phải mở rộngcơ sở vốn của nó nhưng đồng thời phải giữ được mức rủi ro nhất định.
b)Tình hình cho vay , dư nợ và thu nợ NQD.
Chỉ tiêu này được phản ánh qua các con số về doanh số cho vay, doanh sốdư nợ và doanh số thu nợ đối với kinh tế ngoài quốc doanh-Doanh số cho vayNQD là số tiền cho vay của ngân hàng đối với khách hàng thuộc kinh tế ngoàiquốc doanh trong một thời kỳ.
-Dư nợ tín dụng NQD là số tiền mà khách hàng thuộc kinh tế ngoài quốcdoanh còn nợ ngân hàng tại một thời điểm.
DN tín dụng = DN tín dụng + DS cho vay - DS thu nợ NQD NQD kỳ trước NQD trong kỳ NQD trong kỳ
-Doanh số thu nợ tín dụng NQD là số tiền ngân hàng thu nợ khách hàngthuộc kinh tế ngoài quốc doanh trong một thời kỳ.
Thông qua đó, đánh giá được chất lượng tín dụng của ngân hàng đối với
thành phần này thông qua sự tăng trưởng hay giảm sút của các con số.
c)Tỷ lệ Nợ quá hạn NQD
Trang 24Nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng là khi đến thời hạn thanh toánkhoản nợ, người đi vay không có khả năng thực hiện ngay nghĩa vụ của mình đốivới người cho vay.Nợ quá hạn là kết quả của mối quan hệ tín dụng không hoànhảo, trước hết, nó vi phạm đặc trưng của tín dụng về tính thời hạn,tính hoàn trả vàlòng tin của người cấp tín dụng với người nhận tín dụng
Tỷ lệ Nợ quá hạn NQD được đo bởi công thức sau:
Tổng số dư nợ quá hạn NQD
Tỷ lệ Nợ quá hạn NQD = - - *100% Tổng dư nợ cho vay NQD
Về cơ bản, Tỷ lệ Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh các khoản tín dụngcó vấn đề - những khoản cho vay quá hạn mà ngân hàng không thu hồi được.Mặcdù các khoản tín dụng có vấn đề là kết quả của nhiều yêú tố nhưng cơ bản là kếtquả của sự không sẵn lòng chi trả của khách hàng vay vốn, hoặc không có khảnăng thực hiện hợp đồng để giảm bớt dư nợ hay toàn bộ khoản vay như đã thỏathuận, cá biệt có âm mưu chiếm dụng vốn.
d)Tỷ lệ Nợ khó đòi NQD.
Tỷ lệ này được đo bởi công thức sau:
Nợ quá hạn khó đòi NQD
Tỷ lệ Nợ khó đòi NQD = - *100% Tổng dư nợ NQD
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản nợ đã quá thời hạn gia hạn nợ quá hạnmà khách hàng còn nợ ngân hàng.Cùng với chỉ tiêu nợ quá hạn, chỉ tiêu này thểhiện chất lượng tín dụng tốt hay xấu.Tỷ lệ này càng cao biểu hiện cho dấu hiệu củamột khoản tín dụng xấu và ngược lại.Tốt nhất, nên hạn chế tỷ lệ này ở mức dưới1%.
Chỉ tiêu này được đo bởi công thức:
Trang 25NQD Tỷ lệ này càng cao nghĩa là lợi nhuận thu được từ tín dụng đối với kinh tếngoài quốc doanh đóng góp vào thu nhập của ngân hàng càng lớn, thể hiện chấtlượng tín dụng đối với thành phần này càng cao
1.3.2.2.Nhóm các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng không thể địnhlượng.
Bên cạnh những chỉ tiêu đánh gía chất lượng có thể tính toán như trên,
còn có những tiêu chí khác để đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng không thểđo lường và tính toán cụ thể:
-Chính sách quản trị điều hành đúng đắn, chiến lược phát triển phù hợpvới thực tế hoạt động kinh doanh của ngan hàng trong từng giai đoạn.
-Hệ thống tranh thiết bị, công nghệ hiện đại hỗ trợ cho công tác nghiệp vụmột cách thuân lợi, hiệu quả.
-Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ có trình độ, năng lực và đạo đức nghềnghiệp,đây là yếu tố cuối cùng và quan trọng nhất trong mọi hoạt động của ngânhàng.
-Quy trình nghiệp vụ tín dụng khoa học, phù hợp với thực tế, đảm bảoquản lý chặt chẽ quá trình cấp tín dụng,vừa thuận tiẹn với khách hàng,vừa đảm bảotín dụng cho ngân hàng.
-Uy tín mà ngân hàng đã tạo dựng được trong nền kinh tế và các mốiquan hệ với các khách hàng truyền thống.
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng đốivới kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam.
chất lượng tín dụng là hai chỉ tiêu luôn đi liền nhau Bởi lẽ, nếu mở rộngquy mô mà không tính đén chất lượng thì sẽ dẫn đến rủi ro rất lớn Nếu chỉ tăngchất lượng mà không quan tâm đến quy mô tín dụng thì không đạt hiệu quả kinh tếtối ưu Do mối quan hệ mật thiết giữa hai chỉ tiêu này mà hầu hết những nhân tốtác động lên chỉ tiêu này thì cũng có tác động lên chỉ tiêu khác và ngược lại.
1.3.3.1 Nhóm nhân tố khách quan
a) Kinh tế
Về tổng thể, nền kinh tế phát triển ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi chohoạt động tín dụng Khi đó, các quá trình sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế nói
Trang 26chung và của các doanh nghiệp NQD nói riêng sẽ phát triển lành mạnh Và nhưthế, quy mô và chất lượng tín dụng đều được nâng cao Một khi môi trường kinh tếkhông ổn định, môi trường kinh doanh biến động sẽ gây khó khăn cho hoạt độngcủa khu vực kinh tế NQD - khu vực không có sự hỗ trợ đặc biệt của nhà nước thìquy mô và chất lượng tín dụng cũng bị ảnh hưởng mà trước hết là nợ quá hạn tăngsau đó là quy mô tín dụng giảm dần.
b) Nhóm xã hội
Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên cơ sở lòng tin Sự tín nhiệm là cầunối giữa ngân hàng và khách hàng Ngân hàng nào có uy tín cao thì sẽ thu hútkhách hàng lớn Khách hàng nào làm ăn hiệu quả, được tín nhiệm trong quan hệtín dụng sẽ được vay vốn dễ dàng, được hưởng các ưu đãi của ngân hàng Niềm tinlẫn nhau là cơ sở để mở rộng quy mô tín dụng và đảm bảo cho chất lượng tín dụng.
c) Nhân tố pháp lý
Nhân tố pháp lý bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủthống nhất của các văn bản dưới luật Đồng thời gắn liền với quá trình chấp hànhpháp luật và trình độ dân trí Pháp luật có nhiệm vụ tạo lập một môi trường pháp lýcho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận tiện và đạt hiệu quả cao là cơsở pháp lý để giải quyết tranh chấp Vì vậy nhân tố pháp luật có vị trí hết sức quantrọng đối với hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng Chỉcó trong điều kiện các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng tuân thủ pháp luật mộtcách nghiêm túc thì quan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả 2 phía, chất lượngtín dụng được đảm bảo và quy mô tín dụng có môi trường mở rộng.
1.3.3.2 Nhân tố chủ quan
a) Về phía khách hàng
Nếu các chủ thể kinh tế NQD làm ăn có hiệu quả, uy tín thì chắc chắn nhucầu tín dụng của họ sẽ được ngân hàng đáp ứng đầy đủ Ngược lại nếu làm ăn thualỗ, cạnh tranh không lành mạnh thì các ngân hàng không thể cho họ vay được Kếtquả là quy mô tín dụng không được mở rộng và chất lượng tín dụng không có cơsở đảm bảo Do đó, để tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng, các chủ thể kinh tếNQD cần nỗ lực hoạt động kinh doanh, tạo uy tín đối với các NHTM.
Trang 27b) Về phía các NHTM *Chính sách tín dụng:
Chính sách tín dụng là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của ngân hàng.Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút nhiều khách hàng, đảm bảo khả năngsinh lời từ hoạt động tín dụng dựa trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật,đường lối chính sách của nhà nước Điều này có nghĩa là quy mô và chất lượng tíndụng tuỳ thuộc vào chính sách tín dụng của ngân hàng có đúng đắn hay không.
* Quy trình tín dụng:
Quy trình tín dụng bao gồm các quy định phải thực hiện trong quá trình chovay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Chất lượng tín dụng có được bảođảm hay không phụ thuộc vào việc thực hiện tốt các quy định ở từng bước Sựphối hợp nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình tín dụng đảm bảo vốn tín dụngđược luân chuyển bình thường, đúng kế hoạch Ngoài ra, việc linh hoạt trong quytrình tín dụng cũng sẽ gây cảm tình cho khách hàng và từ đó quy mô tín dụng cócơ sở được mở rộng.
* Thông tin tín dụng:
Thông tin tín dụng là những thông tin về khách hàng, môi trường kinhdoanh của khách hàng, rủi ro mà khách hàng có thể gặp phải Thông tin càng đầyđủ, nhanh nhạy, chính xác bao nhiêu thì khả năng phòng ngừa rủi ro của ngân hàngcàng lớn, chất lượng tín dụng càng được nâng cao Mặt khác, một ngân hàng vớilượng thông tin phong phú có thể đưa ra những tư vấn hữu ích cho khách hàng Vàđây chính là yếu tố mở rộng quy mô tín dụng.
* Hoạt động huy động vốn:
Ngân hàng hoạt động dựa trên nguyên tắc "Đi vay để cho vay", đóng vai trò là
trung gian tài chính Vì vậy, muốn mở rộng cho vay thì trước hết phải huy độngđược nguồn Nguồn vốn càng huy động được nhiều, đa dạng thì quy mô cho vaycàng lớn Và chất lượng của nguồn huy động cũng gián tiếp ảnh hưởng đến chấtlượng tín dụng.
* Công tác tổ chức của ngân hàng:
Tổ chức của ngân hàng được sắp xếp một cách khoa học, đảm bảo sự phối hợpchặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban trong ngân hàng sẽ tạo điều kiện đáp
Trang 28ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, giúp ngân hàng quản lý sát sao các khoảncho vay Đây là cơ sở để mở rộng quy mô tín dụng và tiến hành các nghiệp vụtín dụng lành mạnh.
* Chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất:
Chất lượng nhân sự chính là trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp,marketing của người cán bộ ngân hàng Cơ sở vật chất là máy móc, phương tiệnlàm việc Đây là hai yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự thu hút khách hàng củangân hàng Đặc biệt đối với đối tượng khách hàng là khu vực kinh tế NQD, khảnăng tiếp xúc khách hàng của cán bộ công nhân viên là yếu tố quyết định đến mởrộng quy mô tín dụng Ngoài ra, trình độ nghiệp vụ của cán bộ cũng ảnh hưởngđến chất lượng tín dụng của khoản cho vay.
Tóm lại: Qua nghiên cứu nội dung nhân tố ảnh hưởng đến quy mô và chất
lượng tín dụng ta thấy: tuỳ theo sự phát triển, điều kiện kinh tế xã hội, sự hoànthiện cơ sở pháp lý của từng nước cũng như khả năng quản lý, cơ sở vật chất kỹthuật của từng NHTM mà các nhân tố này có mức độ ảnh hưởng khác nhau Vấnđề cơ bản đặt ra là chúng ta phải năm chắc nhóm các nhân tố này, biết vận dụngsáng tạo trong hoàn cảnh cụ thể, từ đó tìm ra biện pháp quản lý
Trang 29Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Sở Giao dịch trải qua hai thờikỳ:
- Thời kỳ từ 1991 - 1995: nhiệm vụ chính trong thời kỳ này là cấp phát vốnngân sách cho đầu tư XDCB.
- Thời kỳ từ 2000 đến nay:
Năm 2000 các chỉ tiêu đề ra không còn nhưng một số dự án lớn vẫn còn kéo dài trong đó có nhiều dự án mang tính bao cấp chỉ thị Chỉ đến năm 2001 sở mới chính thức hạch toán độc lập.
Ngoài ra dưới sự chỉ đạo của Hội Sở Chính, SGD đã trực tiếp xây dựng, phát triển, cũng như chia sẻ thị trường và nguồn nhân lực để thành lập nên các chi nhánh cấp I trực thuộc Hội Sở Chính như: chi nhánh Bắc Hà Nội (cuối 2002), chi nhánh Hà Thành(T9/2003), chi nhánh Đông Đô(31/7/2004)
SGD là đại diện pháp nhân của Ngân hàng Ðầu tư & Phát triển Việt Nam,có con dấu riêng, Ngày 19/01/2005 SGD chuyển về toà nhà VINCOM, 191 BàTriệu, Hà Nội.
SGD phải làm tất cả các nhiệm vụ mà trung ương giao, cụ thể là cú nghĩavụ sử dụng cú hiệu quả, bảo toàn và phỏt triển vốn cựng cỏc nguồn lực khỏc đượcgiao để thực hiện cỏc mục tiờu kinh doanh và cỏc nhiệm vụ do Ngõn hàng éầu tư
Trang 30và Phỏt triển Việt Nam giao : xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm vềhoạt động kinh doanh phự hợp với chiến lược phastriển của toàn ngành và củachớnh Ngõn hàng.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Sở Giao Dịch:
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Sở Giao Dịch.
Theo Quyết định số 76 QĐ/TCCB, Sở Giao dịch được quản lý, sử dụng vốn,tài sản và các nguồn lực khác của NHĐT&OPTVN và các nguồn vốn huy động,tiếp nhận và đi vay theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của NHĐT&PTVNđể thực hiện các nhiệm vụ được giao.
- Là nơi thử nghiệm các sản phẩm mới của hệ thống NHĐT&PTVN như hệthống ATM, HomeBanking.
+ Sở giao dịch có quyền thực hiện các nghiệp vụ sau:
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanhtoán của các tổ chức, dân cư trong nước, nước ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoạitệ.
- Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàngvà các hình thức huy động vốn khác phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế và hoạtđộng kinh doanh Ngân hàng.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệđối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế,theo cơ chế tín dụng của NHNN và NHĐT&PTVN.
Trang 31- Chiết khấu thương phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá theo quy định củaNHNN và NHĐT&PTVN.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán L/C, bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh, kinh doanhngoại tệ theo quy định của NHĐT&PTVN.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán khác như: thanh toán, chuyển tiền trongnước và quốc tế, chi trả kiều hối, thanh toán séc và các dịch vụ Ngân hàng khác.
- Kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý.
- Thực hiện nguyên tắc an toàn kho quỹ, bảo hiểm tiền mặt, ngân phiếu thanhtoán và các ấn chỉ quan trọng Đảm bảo chi trả tiền mặt, ngân phiếu thanh toánchính xác kịp thời.
- Kinh doanh chứng khoán, làm môi giới, đại lý phát hành chứng khoán Cấttrữ, quản lý, bảo quản, quản lý chứng khoán và các giấy tờ có giá, các tài sản quýcho khách hàng theo quy định của NHNN và NHĐT&PTVN.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do NHĐT&PTVN giao
2.1.3.Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Sở Giao dịch được trình bày qua sơ đồ sau
Ban Giám đốc gồm 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc Đội ngũ cán bộ tăngnhanh về số lượng, đến 31/12/2004 lên tới trên 270 người, tăng 2% so với cuối
BAN GIÁM ĐỐC
Phòngtíndụng
Phòngđiện toán
PhòngGiao dịch 1,2,3
Chi nhánh gia lâm
Quỹ tiết
kiệm 3Quỹ tiếtkiệm 4Quỹ tiếtkiệm 5Quỹ tiếtkiệm 6 66666Quỹ tiết
kiệm 2Quỹ tiết
kiệm 7 77 6
Phòngkiểmsoát
nội
Phòng giao dịch trung tâ
Quỹ tiếtkiệm 8,9
Trang 32năm trước, Số cán bộ có trình độ Cao đẳng, Đại học chiếm 68%, trên Đại họcchiếm 4,3% Độ tuổi bình quân của các cán bộ, nhân viên là 27 tuổi
SGD có 11 phòng, được tổ chức và sắp xếp theo Quyết định số 210QĐ/TCCT ngày 18/12/1998 của Tổng Giám đốc NHĐT&PTVN, về việc thành lậpbộ máy của Sở Giao dịch như sơ đồ trên.
Sự phân chia rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng có tác dụng giới hạn
nghĩa vụ, quyền hạn trên cơ sở đó thực hiện chuyên môn hoá sâu trong một lĩnhvực hoạt động của SGD.Tuy nhiên, sự phân chia chỉ có tích chất tương đối cácphòng đều có quan hệ hữu cơ với nhau trong một tổng thể chung, phụ trợ và tăngcường cho nhau.
Nói tóm lại, mỗi phòng trong SGD là độc lập tương đối, chuyên mônhoá trong lĩnh vực của mình để thực hiện tham mưu cho ban Giám đốc các hoạchvà chính sách kinh doanh của từng lĩnh vực, nghiệp vụ Các phòng thống nhất vớinhau qua mục đích chung đó là cùng đóng góp vào quá trình tối đa hoá lợi nhuậncho Sở giao dịch và hoàn thành tốt các nhiệm vụ NHĐT&PT VN giao
2.1.4 Các hoạt động kinh doanh cơ bản và tình hình hoạt động kinhdoanh của Sở giao dịch NHĐT&PTVN trong thời gian qua.
2.1.4.1 Môi trường hoạt động
Năm 2004, tình hình kinh tế xã hội nước ta tiếp tục phát triển theo chiềuhướng tích cực, các mục tiêu cơ bản được hoàn thành Hoạt động kinh tế năm 2004chịu nhiều ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp từ bối cảnh kinh tế-thương mại trongvà ngoài nước Kinh tế thế giới trên đà hồi phục với sự tăng trưởng mạnh của cácnền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc dù vẫn song hành nhiềunhân tố bất ổn như nguy cơ khủng bố luôn đe dọa nhiều nền kinh tế lớn, căngthảng chính trị ở Trung Đông và những dịch vụ khác; dịch cúm gia cầm lan rộng,chưa được khống chế ở nhiều nước châu Á, thiên tai và dịch bệnh ở nhiều nơi trênthế giới Trong nước sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tiếp tục tăngtrưởng Hoạt động thương mại có những nét khả quan, kim ngạch xuất khẩu hànghoá đạt 26 triệu USD, tăng 29% so với thực hiện năm 2003, đây là mức tăng caonhất kể từ năm 2001 đến nay Mức tăng trưởng xuất khẩu cao trong năm 2004 lànhân tố quan trọng góp phần đưa tốc độ tăng trưởng GDP lên 7,6% so với năm
Trang 332003; tình hình nhập siêu đã bước đầu cải thiện so với năm 2003 (giảm gần 4% sovới mức nhập siêu năm 2003), góp phần ổn định cán cân thanh toán quốc gia Tuynhiên, hoạt động kinh tế vẫn còn những bất cập, thị trường nước ngoài vẫn cònrộng lớn chưa có sự tham gia rộng rãi của các doanh nghiệp Việt Nam, tình trạngmất cân đối giữa các ngành, các vùng Bên cạnh đó, chỉ số giá tăng cao 9,5%, đâylà mức chỉ số giá tiêu dùng tăng cao nhất trong 9 năm qua do tăng giá ở nhómhàng lương thực, thực phẩm, tân dược, một số nguyên liệu đầu vào cho sản xuấtnhất là các nguyên, nhiên liệu nhập khẩu Ngoài nguyên nhân do giá thế giới củanhiều mặt hàng tăng, còn nguyên nhân do dịch cúm gia cầm.
Tình hình hoạt động kinh tế khả quan với lạm phát duy trì ổn định, tạo điềukiện cho phát triển kinh tế và tăng mức sống bình quân, tỷ lệ thất nghiệp giảm, tỷgiá hối đoái duy trì tương đối ổn định, nhờ đó hoạt động kinh doanh ngân hàng cónhiều thuận lợi song cũng gặp không ít khó khăn Nhu cầu vốn cho phát triển kinhtế ngày càng tăng, hầu hết các ngân hàng có tốc độ tăng trưởng dư nợ cao hơn caohơn so với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động Do vậy, trong năm có thời kỳcác ngân hàng đều ở trong tình trạng căng thẳng về vốn, đặc biệt là nguồn vốnVND Nhiều thành phần kinh tế tham gia huy động vốn như bưu điện, bảo hiểm với nhiều hình thức và lãi suất huy động hấp dẫn Để cạnh tranh , nhiều ngân hàngđã hạ lãi suất cho vay, tăng lãi suất tiền gửi, các điều kiện cho vay cũng được nớilỏng, chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào ngày càng thu hẹp, do đó ảnh hưởngđến kết quả kinh doanh của chính bản thân ngành ngân hàng.
Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều thuận lợi như vậy, BIDV nói chung vàSGD I nói riêng cũng đạt được những thành tựu đáng kể được thể hiện qua các chỉtiêu đạt được trong quá trình kinh doanh.
2.1.4.2 Các hoạt động nghiệp vụ của Sở giao dịch trong thời gian qua * Về công tác huy động vốn
Trong năm 2004 số dư huy động đạt hơn 9000 tỷ, Sở Giao Dịch đã cố gắngduy trì và giữ vững được vốn với doanh số giao dịch lớn hàng ngày, huy động vốnbình quân đầu người của sở lớn hơn so với toàn ngành Không ngừng tiếp cận, mởrộng số khách hàng có tiềm năng tiền gửi thanh toán để khai thác kênh huy
Trang 34độngvốn từ các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp, ổn định cơ cấu và hạ giáthành đầu vào Số dư huy động vốn từ các tổ chức tính đến 30/11 đạt 3990 tỷ tăng230 tỷ so với đầu năm Đây là nguồn vốn lớn, chi phí thấp và có tính ổn định cao.
Bên cạnh công tác chủ động duy trì thị phần và mở rộng khách hàng,sởthực hiện tốt công tác huy động chứng chỉ tiền gửi ,triển khai sản phẩm mới nângtổng số khách hàng lên 23000 thuộc mọi thành phần kinh tế
Bảng 1: Huy động vốn Đơn vị: tỷ đồngHuy động vốn
Nhóm khách hàng Thực hiện 2003 Thực hiện 2004
2 Tiền gửi TCKT thông thường 1938 21.07% 1745 19.12%
*Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng:
Chỉ tiêu Nợ quá hạn 31/12/03 Nợ quá hạn 31/12/04Tuyệt đối Tỷ lê % Tuyệt đối Tỷ lệ %
Trang 35Tổng không bao gồm ODA 77571 46718
Báo cáo tín dụng năm 2003-2004
Chất lượng tín dụng của Sở Giao Dịch là tốt vì qua các năm tỷ lệ nợ quáhạn trên tổng dư nợ liên tục giảm và nằm trong giới hạn cho phép, cho thấy côngtác thu nợ đạt được kết quả tốt và hoàn thành kế hoạch được giao.
Trong cơ cấu tín dụng, các khoản tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn.Cho vay theo kế hoạch của nhà nước và cho vay theo chỉ định của chính phủ tuycó giảm nhưng vẫn ở mức cao Xu hướng trong những năm tới cần tiếp tục nângcao tỷ trọng cho vay ngắn hạn và giảm thiểu các khoản cho vay theo chỉ định củachính phủ – các khoản cho vay có độ rủi ro lớn nhưng lợi nhuận không cao.
*Về công tác dịch vụ
Năm 2002 thu ròng từ hoạt động dịch vụ cả năm là 27,4 tỷ đạt 101,48% kếhoạch được giao bằng 332,24% lợi nhuận trước thuế Các dịch vụ như bảo lãnh,thanh toán trong nước, chi trả kiều hối, kinh doanh ngoại tệ đã có tăng trưởng vàphát triển mạnh cụ thể như sau :
- Thu dịch vụ ngân hàng trong nước và ngân quỹ đạt 2,7 tỷ đồng.- Thu dịch vụ thanh toán quốc tế 6,5 tỷ
- Thu dịch vụ bảo lãnh 9 tỷ
- Tài trợ ủy thác 2 tỷ, thu kinh doanh ngoại tệ đạt 7,2 tỷ
*Công tác bảo lãnh : công tác bảo lãnh đạt kết quả tốt Doanh số bảo
lãnh năm 2002 đạt 1808,45 tỷ, số dư bảo quy đổi là 1964,6 tỷ tăng 80% so với31/12/2001, tăng 6% so với kế hoạch Thu từ dịch vụ bảo lãnh 9 tỷ đồng chiếm33,33% so với tổng thu dịch vụ trong cả năm.
Trang 36*Công tác thanh toán quốc tế : doanh số hoạt động thanh toán quốc tế
đạt hơn 451 triệu USD bằng 101,2% với 2001, đạt 96,09% kế hoạch năm 2002.Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt 233 triệu USD Chuyển tiền đi và chuyểntiền đến ( mậu dịch ) trong năm 2002 tăng lên 120% so với năm 2001 là 10500món nhưng doanh số lại giảm chỉ đạt được 125,8 triệu USD Thu phí dịch vụ từthanh toán quốc tế là 6,5 tỷ, bằng 148,09% năm 2001 và đạt 116,07% kế hoạchnăm.
Đã soạn thảo và hoàn tất quá trình hạch toán chuyển tiền nhanh (WesternUnion) đã được Ban lãnh đạo duyệt và đưa vào áp dụng.
Năm 2004 Sở không ngừng cải tiến quy trình, tác phong giao tiếp để phục vụ khách hàng tốt nhất, phát triển các dịch vụ hiện có đồng thời mở rộng thêm nhiều loại hình dịch vụ mới, như nhờ thu hàng xuất, thanh toán liên ngân hàng, VCB – money Phát triển thu dịch vụ và mở rộng thị phần cũng như uy tín trên
địa bàn Tổng thu dịch vụ 23 tỷ đạt 18,4% tổng doanh thu toàn đơn vị * Công tác tiền tệ kho quỹ
Công tác tiền tệ kho quỹ luôn đảm bảo thu chi kịp thời, không để tiền đọng, không để khách hàng phải chờ đợi; đảm bảo việc kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản tiền và các chứng từ có giá, không để xảy ra mất mát, hư hỏng, đảm bảo an toàn kho quỹ.
Hiện nay tình hình tiền giả xuất hiện nhiều đang trở thành áp lực với công tác kiểm ngân nhưng cán bộ ngân quỹ vẫn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao.
*Công tác kiểm tra-kiểm soát nội bộ.
Để đảm bảo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được an toàn, công tác kiểm kiểm soát đã được thực hiện trên tất cả các mặt nghiệp vụ của chi nhánh với nhiều hình thức: kiểm tra thường xuyên, kiểm soát từ xa, kiểm tra tại chỗ
tra-Qua công tác kiểm tra nội bộ đã phát hiện và chấn chỉnh bổ sung kịp thời những thiếu sót trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng, hạn chế rủi ro trong kinh doanh, góp phần tích cực vào kết quả hoạt đông và sự phát triển của chi nhánh.
* Công tác quản trị điều hành
Trang 37-Tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật cũng như các quy định
- Thực hiện tốt quản lý tài sản, đảm báo các điều kiện làm việc của cơquan, thực hiện tốt công tác liên quan đến chế độ chính sách và đời sống củaCBCNV.
*Hiệu quả kinh doanh
Chênh lệch thu chi năm 2004 đạt 215 tỷ VND(trong đó 34 tỷ trích dự
phòng rủi ro),lợi nhuận trước thuế đạt 167 tỷ bằng 125% kế hoạch được giao,tăngtrưởng so với năm trước là 46,93%,trong đó tỉ trọng thu từ hoạt động dịch vụ là32,24%,tăng 61,17% so với 2003
-Trích dự phòng rủi ro đạt 34 tỉ, hoàn thành 106,255% kế hoạch đượcgiao
-ROA đạt 0,87, hoàn thành125% kế hoạch được giao.
Tóm lại, Hoạt động của SGD trong những năm vừa qua là rất khả
quan, và trong những năm tới, với sự cố gắng, nỗ lực của tập thể cán bộ côngnhân viên và của những người lãnh đạo, SGD sẽ còn tiếp tục phát triển vàkhẳng định vị trí trọng tâm của mình trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư &Phát triển Việt Nam, cũng như trong hệ thống ngân hàng nói chun
2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tạiSgd I- NHĐT& PTVN
2.2.1.Những quy định chung về tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
2.2.1.1 Nguyên tắc vay vốn.
Khách hàng vay vốn của SGD phải đảm bảo:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Trang 38- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồngtín dụng.
2.2.1.2 Điều kiện vay vốn.
SGD xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệmdân sự theo quy định của pháp luật:
+ Pháp nhân phải có năng lực dân sự.
+ Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân, Đại diện hộ gia đình, Đại diện tổhợp tác, Thành viên hợp danh của Công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật vànăng lực hành vi dân sự
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệuquả; hoặc có dự án đấu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quyđịnh của pháp luật.
- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủvà hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
+ Các nhu ầu tài chính khác phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh, dịchvụ và phục vụ đời sống theo quy định của NHNN.
2.2.1.3 Lãi suất cho vay.
- Mức lãi suất cho vay do SGD và khách hàng thoả thuận phù hợp với quyđịnh của NHNN Việt Nam.
- Lãi suất cho vay ưu đãi được áp dụng đối với các khách hàng được ưu đãivề lãi suất do Tổng giám đốc NHĐT thông báo theo quy định của Chính phủ vàhướng dẫn của NHNN.
- Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do SGD ấn định và thoảthuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhưng không vượt quá 150% lãisuất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh tronghợp đồng tín dụng.
2.2.1.4 Phương thức cho vay.
Trang 39Trên cơ sở nhu cầu sử dụng từng khoản vốn vay của khách hàng, độ tínnhiệm của khách hàng trong quan hệ tín dụng và khả năng kiểm tra, giám sát việcsử dụng vốn vay của Ngân hàng, Ngân hàng sẽ thoả thuận với khách hàng về việclựa chọn phương án cho vay theo một trong các phương thức sau:
- Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và SGD thực hiện thủ tụcvay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: SGD và khách hàng xác định thoả thuậnmột mức dư nợ tối đa duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
- Cho vay theo dự án đầu tư: SGD cho khách hàng vay vốn để thực hiện cácdự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụđời sống.
- Cho vay hợp vốn: SGD tham gia một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vayđối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, cómột tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định của Quy chế cho vay ban hành theoquyết định số 1627/QĐ NHNN và Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụngdo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: SGD cam kết đảm bảo sẵn sàngcho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định SGD và kháchhàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả chohạn mức tín dụng dự phòng.
- Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quyđịnh tại quy chế cho vay ban hành kèm theo quyết định số 1267/2001/QĐ-NHNNvà điều kiện hoạt động kinh doanh của SGDI và đặc điểm của khách hàng vay.
2.2.1.5 Các biện pháp bảo đảm tiền vay* Cho vay có bảo đảm bằng tài sản
- Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng- Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
- Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay* Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản
- Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo quy định của Chính phủ
Trang 40- Cho vay cá nhân, hộ gia đình nghèo có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chứcđoàn thể chính trị, xã hội.
2.2.2.Thực trạng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanhtại SGDI - NHĐT& PTVN
Cho vay là một hình thức tín dụng và với kinh tế ngoài quốc doanh hìnhthức cấp tín dụng chủ yếu của SGD cũng là cho vay Vì vậy, việc tìm hiểu tìnhhình hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại SGD được thực hiệnthông qua hoạt động cho vay đối với thành phần này.
Để thấy được thực trạng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốcdoanh tại SGD cần xem xét tình hình tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanhdựa trên các con số cụ thể sau:
2.2.2.1 Tình hình cho vay NQD
Trong những gần đây, hoạt động cho vay của SGD đối với kinh tế ngoàiquốc doanh đang tăng lên chứng tỏ SGD đã chú trọng đến thành phần này.Tuynhiên, sự tăng lên về doanh số cho vay không đáng kể Có thể thấy rõ tình hìnhnày thông qua việc phân tích các số liệu sau:
Bảng 2: Doanh số cho vay NQD phân theo đối tượng khách hàng
Đơnvị:triệuđồng
Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002-2004
Qua bảng 2 cho thấy, doanh số cho vay giữa KTQD và KT NQD đang cóchiều hướng thay đổi, doanh số cho vay KT NQD mặc dù chiểm tỷ trọng thấp hơnnhiều so với KTQD nhưng tăng cả về tương đối và tuyệt đối.Cụ thể: Tăng từ con
số 306424 trđ tức 4,7% năm 2002 lên 412762 trđ năm 2003với tỷ trọng 5,3% và
đạt mức 605489 trđ tức đạt 6,9% năm 2004.
Sự tăng lên của tỷ trọng cho vay bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: