1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại vietinbank đống đa

56 474 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 357 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại vietinbank đống đa

Trang 1

Lời mở đầu1.Tính cấp thiết của đề tài

Hệ thống NHTM nớc ta đang trong thời kì đổi mới nhằm thích ứng vớinền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc Kết quả đổi mớicủa hệ thống NHTM đã góp phần không nhỏ vào kết quả đổi mới chungcủa nền kinh tế quốc dân Nét nổi bật là ngân hàng đã góp phần đẩy lùi vàkiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hớng CNH-HĐH đất nớc.

Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM nớc ta đang gặpnhiều khó khăn và tồn tại cần tiếp tục tháo gỡ, nhất là ở khâu kinh doanhtín dụng nói chung và kinh doanh tín dụng ngoài quốc doanh nói riêng Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ kinh doanh quantrọng và mang lại thu nhập chủ yếu của NHTM, có ý nghĩa quyết địnhđối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.

Trong những năm qua, hoạt động tín dụng của NHCT Đống Đa đã pháttriển mạnh mẽ, ngân hàng đã đa dạng hoá đối tợng cho vay và chuyển dịchcơ cấu tín dụng sang thành phần KTNQD Sau một thời gian ngắn thựchiện cho vay đối với thành phần KTNQD, đã chứng tỏ rằng việc cho vayđối với thành phần này tại NHCT Đống Đa có những u việt: cơ cấu cho vayhợp lí hơn, d nợ cho vay tăng, vấn đề quản lí tín dụng cũng đang dần đợchoàn thiện… Song bên cạnh đó, nợ quá hạn của thành phần này còn cao, Song bên cạnh đó, nợ quá hạn của thành phần này còn cao,đó là nguyên nhân của rủi ro tín dụng ngoài quốc doanh tại NHCT ĐốngĐa, dẫn tới việc hạn chế , co cụm tín dụng KTNQD Những hạn chế nàylàm cản trở sự phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam nói chung vàNHCT Đống Đa nói chung.

Qua thời gian nghiên cứu và thực tập tại chi nhánh NHCT Đống Đa, tôiđã nhận thức đợc tầm quan trọng của chất lợng tín dụng ngoài quốcdoanh, nó đang là vấn đề mà các NHTM nói chung và NHCT Đống Đa nóiriêng quan tâm xem xét nhng cha có đề tài, công trình nghiên cứu sâu sắcvề vấn đề này Do vậy, tôi chọn đề tài Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi“ Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi

ro tín dụng đối với cho vay KTNQD tại NHCT Đống Đa ”.

2.Mục đích nghiên cứu

Trang 2

+ Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về NHTM và rủi ro tín dụng

+ Phân tích thực trạng nghiệp vụ cho vay tín dụng tại NHCT Đống Đa từnăm 1999-2001 và có định hớng cho những năm tới.

+ Nêu lên một số giải pháp khả thi nhằm hạn chế rủi ro trong cho vayKTNQD của NHTM nói chung và NHCT Đống Đa nói riêng.

3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3.1.Đối tợng nghiên cứu

Nghiên cứu những nội dung chủ yếu của rủi ro tín dụng đối với cho vayKTNQD tại NHCTĐống Đa.

5 Những đóng góp mới của đề tài

+ Đề tài đã phân tích và chứng minh đợc thực trạng về rủi ro tín dụng đối vớicho vay KTNQD của NHCTĐống Đa và những vấn đề còn tồn tại cần tiếp tụcgiải quyết để hoàn thiện trong tơng lai.

+ Trên cơ sở phân tích, đề tài đã làm sáng tỏ những cơ sở lí luận và thực tiễnvề rủi ro tín dụng của NHTM trong cơ chế thị trờng.

+ Đề tài đã đa ra những giải pháp vĩ mô, vi mô để nhằm hạn chế tới mứcthấp nhất rủi ro tín dụng cho vay thành phần KTNQD của NHTM nói chungvà NHCT Đống Đa nói riêng.

6 Nội dung và kết cấu của đề tài

Cơ cấu đề tài gồm 3 phần: Lời mở đầu, nội dung và kết luận.

Trang 3

Lời mở đầu: Nêu lên tính cấp thiết của đề tài…Nội dung : Gồm 3 chơng:

Chơng I : NHTM và rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM

Chơng II: Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại NHCT ĐốngĐa.

Chơng III: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vayKTNQD tại NHCT Đống Đa

Kết luận: Khẳng định, khái quát kết quả nghiên cứu.

Trang 4

chơng I

NHTM và rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM I NHTM và vai trò của nó đối với KTNQD

1.Vài nét về NHTM

1.1 Sự ra đời và phát triển của NHTM

NHTM là một tổ chức có từ lâu đời Sự xuất hiện của nó gắn liền với sự rađời và phát triển của nền sản xuất hàng hoá Với những việc kinh doanh phongphú và đa dạng, NHTM thúc đẩy nền kinh tế phát triển một cách có hiệu quảhơn

NHTM đợc hình thành từ việc một số thơng nhân thực hiện việc đổi tiền đúccho các nhà buôn giữa các lãnh địa Những thơng nhân này bắt đầu chỉ là hoạtđộng đổi tiền, giữ hộ tiền, vận chuyển hộ tiền và thu lệ phí chuyển dần sanghoạt động huy động vốn phải trả lãi để làm sao khuyến khích thu hút một sốtiền tệ tạm thời nhàn rỗi tiềm tàng trong xã hội Đồng thời là việc họ tiến hànhnghiệp vụ thanh toán hộ cho khách hàng Khi cả ba nghiệp vụ: Huy động vốn,cho vay và trung gian tài chính hình thành thì NHCT thực sự đã xuất hiện Khi ra đời NHTM với chức năng trung gian tín dụng , trung gian thanhtoán… đã giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế

Nh vậy, NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu củanó là nhận tiền gửi cuả khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiềnđó để cho vay và thực hiện một số nghiệp vụ thanh toán cho khách hàng.

Ngày nay, với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ trên toàn thế giới , các NHTMhiện nay có xu hớng hoạt động đa năng qui mô của ngân hàng ngày càng lớn,xuất hiện xu hớng sáp nhập các ngân hàng với nhau tạo thành những ngân hàngcó qui mô lớn hơn Dễ nhận thấy qua những năm gần đây có xu hớng sát nhậpcác ngân hàng quốc gia với nhau tạo thành ngân hàng toàn cầu có xu hớng giatăng , biểu hiện rõ ràng trong năm 1999 vừa qua các ngân hàng ở Đức, Mĩ ,Nhật… đã sát nhập lại với nhau với số vốn lên tới hàng trăm tỷ USD.

1.2 Chức năng của NHTM

Trang 5

NHTM có rất nhiều chức năng nhng tựu chung lại nó có những chức năngchính sau:

+ Chức năng thứ nhất của các NHTM là làm trung gian tín dụng

Nhằm thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, Các NHTM đa ra mộtlãi suất thích hợp để tạo sức hấp dẫn đối với các khách hàng Các khoản tiềnnhàn rỗi trong xã hội có thể bao gồm : tiền của các doanh nghiệp, tiền của hộgia đình, các cá nhân và cơ quan nhà nớc không sử dụng vào mục đích sản xuấtkinh doanh… Một trong những hình thức huy động vốn của NHTM đó là:

Một là, huy động tiết kiệm

Các NHTM thực hiện chức năng này trên phơng thức: Ngời gửi tiền tiết kiệmsẽ nhận đợc một phần thởng mà bản chất của nó chính là tiền lãi dới danh nghĩalãi suất trên tổng số tiền gửi tiết kiệm ở các ngân hàng.

Hình thức huy động thứ hai là tiền gửi thanh toán

Cả hai hình thức huy động vốn này đều rất quan trọng và là “ Một số giải pháp nhằm hạn chế rủiđầu vào” củacác NHTM nói chung Số tiền huy động này sẽ đợc các NHTM dùng để đápứng cho các nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, cá nhân nhằm mở rộng sảnxuất kinh doanh hoặc đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt hoặc tiêu dùng.CácNHTM luôn chú trọng tìm kiếm các cơ hội để thực hiện cho vay coi đó là chứcnăng quan trọng của mình Với chức năng trung gian tín dụng của mình, cácNHTM đã thực hiện một phần chức năng xã hội và từ đó đời sống nhân dân đợccải thiện Tín dụng thơng mại có ý nghĩa quan trọng với toàn bộ nền kinh tế, tạora khả năng tài trợ cho hoạt động công nghiệp , thơng nghiệp , nông nghiệp…Ví dụ: những ngời nông dân nhờ có đồng vốn vay đợc có khả năng mua hạtgiống, thức ăn, phân bón, thiết bị, thuê nhân công để thực hiện sản xuất kinhdoanh Còn đối với các doanh nghiệp , các cả hàng bán buôn, bán lẻ có khảnăng dự trữ hàng hoá của họ và vận chuyển đến tay ngời tiêu dùng…Nhờ cóvốn vay nợ của NHTM , các sản phẩm sản xuất có thể vận chuyển từ ngời sảnxuất đến ngời tiêu dùng nhờ sự tài trợ của NHTM đối với các xí nghiệp vận tải

và nh

… vậy nền kinh tế có điều kiện phát triển Mặt khác, NHTM mua chứngkhoán công cộng thì cũng thực hiện việc cung ứng vốn cho Nhà nớc nhằm cảithiện tình hình vốn của Ngân sách và Nhà nớc đã sử dụng nguồn vốn này đểxây dựng trờng học, bệnh viện, và các cơ sở hạ tầng khác, đời sống xã hội vì thếđợc nâng lên, bộ máy của bản thân NHTM đợc duy trì và phát triển kinh doanhtạo lợi nhuận cho NHTM.

+ Chức năng thứ hai của NHTM là làm trung gian thanh toán

Trang 6

Nếu nh mọi khoản chi trả của xã hội đợc thực hiện bên ngoài ngân hàng thìchi phí thực hiện chúng sẽ rất lớn bao gồm : chí phí in, đúc, bảo quản, vậnchuyển tiền… tiếp nhận, bảo quản của ngời trả và ngời nhận Với sự ra đời củaNHTM , phần lớn các khoản chi trả về hàng hoá và dịch vụ của xã hội đều đợcthực hiện qua ngân hàng với hình thức thanh toán thích hợp , thủ tục đơn giảnvà kĩ thuật ngày càng tiên tiến Nhờ việc tập trung công việc thanh toán của xãhội vào ngân hàng nên việc giao lu hàng hoá càng trở nên thuận tiện, nhanhchóng, an toàn và tiết kiệm hơn Để thực hiện chức năng này , các NHTM đa ramột cơ chế thích hợp và áp dụng những hình thức thanh toán nh:thanh toán bùtrừ, thanh toán bằng séc và thanh toán điện tử…Việc mở rộng hình thức thanhtoán bằng điện tử và thẻ tín dụng sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ,đồng thời nâng cao đợc hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng Hiện nay cácNHTM đang đợc trang bị hệ thống máy tính hiện đại và phơng tiện kĩ thuật làmcho quá trình thanh toán (tiền hàng) đợc nhanh chóng và giảm bớt chi phí Ngoài ra, NHTM với việc thực hiện chức năng trung gian tín dụng và chứcnăng trung gian thanh toán đã góp phần giám sát kỉ luật tài chính , đảm bảo chonền kinh tế xã hội phát triển.

+ Chức năng thứ ba của NHTM là chức năng tạo tiền

Quá trình tạo tiền của NHTM có thể sơ lợc nh sau: Khi một NHTM nhậnđợc một khoản tiển gửi của khách hàng, họ sẽ trích 10% số tiền gửi đó vào tàikhoản dự trữ bắt buộc theo qui định của pháp luật, số còn lại sẽ cho vay Nếukhách hàng vay đợc chi trả bằng séc cho một khách hàng khác thì tại ngânhàng thứ hai đó, số tiền gửi nhận đợc chính là số mà ngân hàng thứ nhất chokhách hàng vay Tại ngân hàng thứ hai này cũng tiến hành trích 10% dự trữ bắtbuộc rồi số còn lại cũng đem cho vay… và cứ nh vậy, sau cả quá trình , cácNHTM đã tạo ra một lợng tiền gửi Và cả quá trình tạo tiền đó chỉ kết thúc khisố dự trữ tạo đợc ở ngân hàng trung ơng chính bằng số tiền gửi ban đầu Nhờviệc cho vay của NHTM mà số tiền gửi ở NHTM đợc nhân lên Hệ số nhân lêncủa tiền gửi hay gọi là hệ số mở rộng tiền gửi , nó đợc tính theo công thức: 1

Hệ số mở rộng tiền gửi = Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Hệ số tiền gửi tạo ra = Số gửi ban đầu x Hệ số mở rộng tiền gửi

Trang 7

Nghiệp vụ tạo tiền của NHTM có ý nghĩa toàn diện và to lớn đối với quátrình phát triển kinh tế nói chung trên cơ sở nguồn vốn tiền gửi mới chứ khôngphải trên cơ sở tiền gửi ban đầu Để thực hiện đợc chức năng này phải có cơ sởlà hoạt động tín dụng và tổ chức thanh toán trong toàn bộ hệ thống ngân hàng.Nếu tín dụng ngân hàng không tạo đợc tiền đề mở ra những điều kiện cần thiếtthuận lợi cho quá trình sản xuất và những hoạt động của nó thì trong nhiều tr-ờng hợp sản xuất không thể thực hiện đợc và nguồn tích lũy từ lợi nhuận và cácnguồn khác sẽ bị hạn chế Ví dụ: Nếu một doanh nghiệp đang ở thời điểm mangtính chất thời vụ mà lại thiếu vốn thì sẽ không tiến hành hoạt động đợc , trongkhi một số doanh nghiệp khác lại thừa vốn Nh vậy, với việc tạo tiền của mình,NHTM đã cung cấp một khoản tiền cần thiết cho những ngời cần vốn từ nguồnvốn ngân hàng đã huy động đợc, đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động một cáchcó hiệu quả hơn.

+ Về huy động vốn : Đây là một trong những hoạt động quan trọng hàng đầucủa NHTM Nó tạo ra nguồn vốn chủ lực trong kinh doanh của bất kì NHTMnào Để có tiền cho vay và kinh doanh trên các lĩnh vực khác nhau, đòi hỏiNHTM không chỉ dựa vào vốn tự có mà còn phải huy động trên thị trờng.NHTM huy động vốn dới các hình thức tiền gửi tiết kiệm , tiền gửi thanhtoán… Ngoài ra, NHTM còn phát hành các chứng chỉ tiền gửi nh trái phiếu, kìphiếu.

Trang 8

+ Về việc sử dụng và khai thác nguồn vốn

Sử dụng và khai thác nguồn vốn là nghiệp vụ chủ yếu của NHTM Muốntạo ra thu nhập và lợi nhuận, NHTM có thể sử dụng vốn huy động đợc để chovay và đầu t Hớng thứ nhất để cho vay các NHTM có thể cho vay theo thời hạnnh vay ngắn hạn; trung hạn và dài hạn.

Cho vay ngắn hạn là loại cho vay có giá trị cơ bản trong hoạt động sử dụngvà khai thác các nguồn vốn của NHTM Nó đợc thực hiện thông qua việc chiếtkhấu giấy tờ có giá , ứng trớc theo hợp đồng, khấu trừ qua tài khoản vãng lai,trả góp Bên cạnh đó cho vay trungdài hạn cũng rất đợc chú trọng.

Cho vay trung- dài hạn là loại cho vay đợc thực hiện qua các chơng trình,dự án phát triển kinh tế- xã hội Một mặt, nó đáp ứng yêu cầu vay vốn trung-dài hạn của xã hội để mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh cũng nh về xâydựng cơ bản Mặt khác, chúng cũng phù hợp với khả năng huy động vốn ngàymột nhiều của NHTM Ngoài ra, các hình thức cho vay cũng rất phong phú,đa dạng nh cho vay có thế chấp, cầm cố tài sản, vay trả góp, tín chấp.

Hớng thứ hai trong sử dụng và khai thác nguồn vốn của NHTM là hoạtđộng đầu t NHTM có đầu t mua chứng khoán ngắn hạn của chính phủ hay cònđầu t vốn để mua cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tàichính 1990 , NHTM chỉ đợc dùng vốn tự có và quĩ dự trữ để hùn vốn , mua cổphần không quá 10% vốn , có nghĩa là NHTM chỉ đợc đầu t chứng khoán ở mộtgiới hạn nhất định mà thôi

Một hớng nữa trong việc sử dụngvà khai thác nguồn vốn của NHTM là hoạtđộng phục vụ cho việc chi trả với khách hàng: Nghiệp vụ quĩ tiền mặt, tiền gửiở các NHTM khácvà có thể bao gồm cả chứng khoán ngắn hạn…

Trong điều kiện phát triển kinh tế theo xu hớng hớng ngoại , các NHTM rấtchú trọngđến nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ nh tiền gửi bằng ngoại tệ , cho vaybằng ngoại tệ, mua bán ngoại tệvà làm dịch vụ thanh toán quốc tế Nghiệp vụnày có thể kinh doanh trong nớc hay kinh doanh trên thị trờng hối đoái quốc tế + Một hoạt động nữa của các NHTM là hoạt động làm dịch vụ uỷ thác haycòn gọi là hoạt động trung gian của NHTM Nó bao gồm hoạt động thanh toántiền hàng, dịch vụ quản lí tài sản, phát hành chứng khoán, mua bán… cung cấpthông tin và t vấn kinh doanh, đầu t và quản trị doanh nghiệp Những hoạt độngnày đợc thể hiện theo sự uỷ thác của khách hàng.

Trang 9

2 Vai trò của NHTM đối với sự phát triển KTNQD

Trong nền kinh tế thị trờng, ứng dụng thành quả của khoa học và kĩ thuậtmới nên nhu cầu vốn cho sản xuất rất lớn Với sự tiến bộ của khoa học kĩthuật , đặc biệt là công nghệ tin học, thì vốn cho sản xuất ở mỗi nớc không cònkhả năng tự lực cánh sinh mà phải có sự hoà nhập với thị trờng vốn thế giới.Nhng điều quan trọng là thị trờng vốn trong nớc phải luôn đợc điều hoà chomọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế NHTM không chỉ là “ Một số giải pháp nhằm hạn chế rủibà đỡ” cho sảnxuất hàng hoá mà còn là “ Một số giải pháp nhằm hạn chế rủitrái tim” cung cấp máu cho mọi hoạt động đời sốngkinh tế Từ lâu NHTM đã đợc xem là có vai trò rất quan trọngvới sự phát triểncủa nền kinh tế nớc ta nói chung và sự phát triển của KTNQD nói riêng Nhngđể hiềuđợc vai trò quan trọng của NHTM đối với thành phần KTNQD ta cầnbiết đợc vai trò KTNQD trong nền kinh tế thị trờng.

2.1 Vai trò KTNQD trong nền kinh tế thị trờng

Từ trớc Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, vai trò của KTNQDrất mờ nhạt, KTNQD không có “ Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi đất”., không có môi trờng phát triển Nhng từsau Đại hội VI của Đảng, với việc xác định đúng hớng chiến lợc kinh tế thì nềnkinh tế nớc ta với chính sách kinh tế mở cửa , các thành phần kinh tế tự do pháttriển Trong hoàn cảnh đó , KTNQD đã thực sự trỗi dậy , phát triển nhộnnhịp, đa dạngvà phong phú và đã khằng định đợc vai trò của mình trong nềnkinh tế Phải nói rằng hơn một thập kỉ thực hiện công cuộc đổi mới , cùng vớikinh tế nhà nớc , KTNQD đã có những bớc phát triển nhanh chóng cả về quimô và hiệu quả.

Mặc dù KTNQD đang có những biến động và gặp nhiều khó khăn nhngKTNQD đã có những đóng góp trọng trong việc khai thác và sử dụng các nguồntài nguyên , lao động kĩ thuật để phát triển sản xuất mở rộng lu thông hànghoá , phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc KTNQD đã có mặttrong hầu hết các ngành kinh tế nh chế biến lơng thực, thực phẩm, may mặc,thủ công…

Trong những năm qua , cùng với kinh tế quốc doanh, KTNQD với hai bộphận chính là kinh tế tập thể và kinh tế cá thể, t nhân đã đóng góp một phầnkhông nhỏ vào việc phát triển kinh tế nớc nhà Dới sự lãnh đạo của Đảng, kinhtế tập thể đã có chỗ đứng và đang phát huy sức mạnh sẵn có của mình Cònkinh tế t nhân và kinh tế cá thể bớc vào thời kì đổi mới cũng nh tìm đợc lốithoát , đã bùng nổ hoạt động mạnh mẽ và đa dạng Hiện nay, nó hầu hết tồn tạidới hình thức doanh nghiệp t nhân, hộ sản xuất, hộ kinh doanh,… Chính vì sựphức tạp trong sự cấu thành của KTNQD nên KTNQD có những đặc điểm

Trang 10

riêng và phức tạp tập trung ở mấy điểm sau:

Thứ nhất, KTNQD luôn muốn vơn tới những kĩ thuật mới và hiện đại với tấtcả lòng nhiệt thành và mong mỏi : Cho nên dễ tiếp nhận kĩ thuật mới và hiệnđại ở bất kì lĩnh vực nào.

Thứ hai, KTNQD có một thị trờng lao động rộng lớn , có kinh nghiệm làmăn, truyền thống lâu đời Điều này hoàn toàn phù hợp với chiến lợc phát triểnchung của Đảnglà kết hợp giữa hiện đại nhng đồng thời lu giữ nét bản sắc riêngcủa văn hoá dân tộc tạo màu sắc kinh tế riêng của Việt Nam.

Thứ ba, KTNQD hoạt động vơi mục đích cuối cùng là lợi nhuận với bất kìhoàn cảnh nào Nó sẵn sàng đánh đổi sức lực, tài sản , trí tuệ… để đạt đợc điềuđó, vì mục đích chính là vì quyền lợi cá nhân , vì gia đình và ng ời thân củahọ…

Với những đặc điểm ấy , KTNQD có vai trò rất lớn với nền kinh tế nớc tatrong giai đoạn hiện nay Nó thể hiện ở các điểm sau:

Thứ nhất , KTNQD là đối tác cạnh tranh mạnh mẽ với kinh tế quốc doanh,nó giải phóng mọi năng lực sản xuất thúc đẩy nền kinh tế phát triển hơn.

Ta biết rằng trong kinh tế không có sự cạnh tranh thì nền kinh tế sẽ khôngcó sự phát triển sôi động, không tạo và phát huy đợc sức mạnh tiềm năng chosự phát triển Chính sự đua chen trong kinh tế là một” con dao hai lỡi” .Một “ Một số giải pháp nhằm hạn chế rủil-ỡi” nó mài dũa tạo sự sắc bén cho những thành phần kinh tế , những ngànhnghề thực sự có hiệu quả Một “ Một số giải pháp nhằm hạn chế rủilỡi” khác, nó thẳng tay chặt đứt những gì yếukém , bất lực để tạo cho sự phát triển toàn diện hơn KTNQD có đặc điểm vềtính sở hữu cao Bộ máy sản xuất kinh doanh rất năng động nhậy bén, hiệu quảsản xuất kinh doanh gắn liền với ngời sản xuất Những nhân tố trên là điều kiệngiúp KTNQD phát huy đợc mọi tiềm năng, giải phóng tất cả năng lực sản xuấtsẵn có của mình để đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc điểm này lànhân tố đầy hấp dẫn đối với qui luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng Chonên, KTNQD thực sự đã và đang là đối thủ cạnh tranh của kinh tế quốc doanhtrên trờng đua ở thế kỉ XXI này.

Thứ hai, KTNQD đã góp phần tích tụ vốn Từ đó thúc đẩy lực lợng sảnxuất phát triển và tạo điều kiện phân công lao động xã hội.

Thứ ba, KTNQD đã và đang đóng góp cho nền kinh tế một khối lợng sảnphẩm hàng hóa lớn, đa dạng và phong phú với chất lợng cao Lợng hàng hoá đókhông những góp phần đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn đáp ứng cho nhu cầuxuất khẩu.

Trang 11

Thứ t, KTNQD góp phần giải quyết việc làm., giảm tỉ lệ thất nghiệp.

KTNQD với các ngành nghề đa dạng vừa kết hợp yếu tố truyền thống vàhiện đại đã tạo ra một số lợng lớn công ăn việc làm nhằm thu hút lao độngnhànrỗi , góp phần thực hiện chiến lợc của Đảng , giải quyết các tệ nạn xã hội KTNQD với đặc điểm và vai trò nh vậy đã khẳng định đợc vị trí quan trọngcủa mình trong hiện tại và những năm tiếp theo của kỉ nguyên mới Nhng nhànớc đã xác định phát triển KTNQD song song với kinh tế quốc doanh, thì phảixác định cơ cấu kinh tế hợp lí, có sự quan tâm hơn nữa đối với thành phầnKTNQD, giải quyết môi trờngpháp lí thật tốt, cần những” cú hích “ Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi quyết địnhcủa kênh vốn cho thành phần KTNQD mà điều này đang đợc tiến hành qua hệthống NHTM

2.2.Vai trò của NHTM đối với thành phần KTNQD

KTNQD là một thành phần kinh tế mới đợc vực dậyvà đang còn ở thời kìkhởi đầu của sự phát triển Cho nên những tồn tại của cơ chế cũ vẫn còn ảnh h-ởng không nhỏ tới sự phát triển của thành phần này Đối với Đảng,Nhà nớc nóichung và các NHTM nói riêng thì trớc thực trạng phát triển ấy cần tạo điều kiệnthực sự để KTNQD phát huy vai trò của mình và phát huy triệt để nhất Mộtmặt, ra đời trong nền kinh tế hậu chiến, lại trải qua những thăng trầm khó khăntrên bớc đờng phát triển, có lúc bị kìm hãm Mặt khác, KTNQD mới đợc khôiphục lại từ các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ chuyển đổi sở hữu, hay từsự phá sản của các kinh tế tập thể, tổ sản xuất, hợp tác xã đợc sắp xếp lại theosự tập trung và tích luỹ vốn cực kì khó khăn Cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu,cơ cấu bất hợp lí Vậy làm thế nào để khuyến khích KTNQD phát triển mộtcách đúng mức? Đó chính là yêu cầu của các NHTM đối với KTNQD là mởrộng tín dụng giúp cho KTNQD vận hành, phát triển và có điều kiện mở rộngsản xuất , kinh doanh.Bất kì hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần cóvốn, nhng vốn lấy từ đâu? Với điều kiện sản xuất hiện nay của KTNQD thìnếu chỉ dựa vào vốn tự có sẽ không đủ đáp ứng yêu cầu, không đủ sức mở rộngsản xuất kinh doanh trên thị trờng.

Với công thức T-H-SX-H-T’ ấy tởng chừng dễ tiến hành nhng thực ra để từT’>T với T’= t +T ấy lại vô cùng khó khăn, và nh vậy KTNQD chỉ còn trôngchờ vào nguồn vốn của NHTM NHTM trợ giúp cho các lĩnh vực hoạt độngkhác nhau của KTNQD đang cần vốn và nh vậy bảo đảm cho sản xuất kinhdoanh đợc tiến hành thuận lợi.

Trang 12

Mặt khác, vốn tín dụng của NHTM là đòn bẩy kinh tế thực hiện sản xuất mởrộng tạo điều kiện áp dụng khoa học sản xuất hiện đại qua kênh vốn củaNHTM, KTNQD có vốn để phát triển nhng đồng thời là đồng vốn đi vay nênKTNQD phải quan tâm hơn nữa đến hiệu quả hoạt động của mình Nh vậy, cóthể thâu tóm lại từ việc đầu t vốn để mua máy móc thiết bị đầu vào,đến việc tácđộng hiệu quả đồng vốn NHTM đã thực sự phát huy vai trò của mình đốivớithành phần KTNQD.

II.rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh củaNHTM

1.Các loại rủi ro chủ yếu NHTM thờng gặp

1.1.Khái niệm về rủi ro

Mỗi hoạt động của con ngời đều hớng tới một mục đích nhất định Song cónhững trờng hợp không mong muốn , mục đích đó không đạt đợc do gặp phảirủi ro.

Hiện nay, có nhiều định nghĩa về rủi ro nh :” Rủi ro là bất trắc gây ra mấtmát thiệt hại”., “ Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện mộtbiến cố không mong đợi” … nhng tựu chung lại mọi định nghĩa đều đi tới sựkhẳng định:” Rủi ro là sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và đem lại hiệu quả xấu” .Rủi ro có thể gặp bất cứ lúc nào ngoài ý thức của con ngời trong mọi lĩnh vựccủa đời sống, nhất là trong lĩnh vực kinh tế.

Trong hoạt động kinh tế , rủi ro là các tổn thất mà các doanh nghiệp phảigánh chịu trong hoạt động sản xuất kinh doanh cuả mình Còn đối với cácNHTM khi kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ cũng phải gánh chịu rủi ro Thựctế đã chứng minh rằng, không một ngành kinh doanh nào mà khả năng dẫn đếnrủi ro lại nhiều nh kinh doanh tiền tệ tín dụng Bởi vì, NHTM phải đối phó vớicác loại rủi ro từ mọi nguồn gốc nh rủi ro tín dụng , rủi ro thiếu vốn khả dụng,rủi ro lãi suất… Nó luôn luôn tồn tại với hoạt động của NHTM , trong đó rủi rotín dụng là đặc trng nhất trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

1.2.Các loại rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của NHTM

1.2.1 Rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là tình trạng ngời đi vay không có khả năng hoàn trả đợc lãihoặc gốc hoặc cả lãi và gốc đầy đủ đúng hạn.

Trang 13

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại chủ yêú là hoạt động tíndụng và đầu t Trên thế giới hoạt động tín dụng mang lại 2/3 thu nhập cho ngânhàng, còn tại Việt Nam thì 90% thu nhập của các ngân hàng đều từ hoạt độngtín dụng Tuy mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàngnhng hoạt động tíndụng chứa đựng nhiều rủi ro và rủi ro tín dụng là loại rủi ro phức tap nhất, nógây ra cho ngân hàng những thiệt hại nặng nề, có khi dẫn đến phá sản Quá khứcủa những năm tháng qua , với cơn lốc khủng hoảng hệ thống tài chính tiền tệ ởcác nớc Đông nam á đã chứng minh một cách hùng hồn về rủi ro nói chung vàrủi ro tín dụng nói riêng của các NHTM chính vì vậy, nó đòi hỏi bất cứ mộtngân hàngthơng mại nào cũng cần có những giải pháp hữu hiệu đồng bộ cả vềmôi trờng kinh tế, cơ chế nghiệp vụ, công tác tổ chức đào tạo cán bộ… mới cóthể hạn chế , ngăn ngừa bởt rủi ro tín dụng có thể xảy ra và giảm bởt tới mứcthấp nhất những thiệt hại do nó gây ra.

Nguyên nhân dẫn đến thừa vốn có thể do tình trạng kinh tế- xã hộikhông ổnđịnh , nghiệp vụ tài sản của ngân hàng quá cứng nhắc không đáp ứng đợc yêucầu của khách hàng Để khắc phục rủi ro thừa vốn này , ngân hàng cần điềuchỉnh lại các nghiệp vụ tài sản có của mình cho phù hợp với nhu cầu của kháchhàng, phải xem xét các nguồn vốn huy động, giảm vốn huy động.

Rủi ro thiếu vốn xảy ra khi ngân hàng không đáp ứng đợc vốn cho hoạt độngkinh doanh của mình Nguyên nhân dẫn đến thiếu vốn là do ngân hàng khôngcó những chính sách huy động vốn linh hoạt, chính sách lãi suất cha phù hợp…1.2.3 Rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất là rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu khi có các khoản chovay hoặc nợ theo lãi suất cố định, do diễn biến lãi suất về sau gây ra.

Trang 14

Rủi ro lãi suất xảy ra khi có sự thay đổi của lãi suất gây ra tình trạng chi phínguồn vốn cao hơn thu nhập sử dụng vốn , dẫn đến hiệu quả kinh doanh củangân hàng bị giảm lợi nhuận hoặc bị lỗ.

Hiện nay để giảm thiểu rủi ro lãi suất các ngân hàng thờng thực hiện các hợpđồng với lãi suất thả nổi nghĩa là lãi suất đợc áp dụng theo sự biến động của lãisuất trên thị trờng tiền tệ.

1.2.4 Rủi ro hối đoái

Là rủi ro xảy ra khi có sự biến động về tỉ giá ngoại hối Ngày nay, cácnghiệp vụ của ngân hàng ngày càng đa dạng hoá nên kinh doanh ngoại tệ cũnglà nghiệp vụ thu lợi nhuận cao cho ngân hàng Tuy nhiên, nghiệp vụ này cũngmang lại nhiều rủi ro vì tỷ giá ngoại hối chịu tác động của nhiều yếu tố khácnhau nh tình hình kinh tế của mỗi nớc , lãi suất của mỗi đồng tiền… thờngxuyên có sự biến động, thay đổi từng ngày, từng giờ Một sự thay đổi nhỏ về tỉgiá cũng sẽ tác động đến số lợng ngoại tệ mà ngân hàng đang nắm giữ Tỷ giáluôn biến động đòi hỏi công tác quản lí ngân hàng phải hết sức linh hoạt nhạybén để hạn chế rủi ro có thể xảy ra ở mức thấp nhất đồng thời đảm bảo mục tiêulợi nhuận trong kinh doanh của mình không bị ảnh hởng

1.2.5 Rủi ro trong thanh toán

Là rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện trung gian thanh toán của ngânhàng Rủi ro này xảy ra khi cán bộ thực hiện sai qui trình hoặc qui trình thanhtoán không phù hợp, quản lí không chặt chẽ sẽ tạo cơ hội cho kẻ xấu thực hiệnhành vi tham ô , lợi dụng trong quá trình thanh toán.

1.2.6 Rủi ro thuần tuý

Là các rủi ro do thiên tai gây ra nh động đất , núi lửa , hoả hoạn… hoặc dobản thân con ngời gây ra nh lừa đảo , trộm cắp ,tham nhũng… những rủi ro dotác động của thiên tai gây ra rất khó phòng tránh mà chỉ có thể làm giảm tối đahậu quả của nó , còn rủi ro do con ngời gây ra đem đến thiệt hại lớn song bằngvăn bản pháp luật , công tác thanh tra nghiêm ngặt thì có thể hạn chế, phòngtránh đợc.

1.2.7 Rủi ro do mất khả năng thanh toán

Là rủi ro liên quan đến rủi ro của bên đối tác trong giao dịch, bên đối tác đãkhông thanh toán đúng hạn làm ảnh hởng đến khả năng thanh toán, khả năng

Trang 15

trả nợ của ngân hàng Rủi ro này thờng là hậu quả của một hay nhiều rủi rotrên.

Đây là loại rủi ro không những ảnh hởng nặng nề đến hoạt động của hệthống ngân hàng mà cả ảnh hởng đến cả một nền kinh tế Rủi ro này gây nên sựphá sản hàng loạt các ngân hàng nh gây ra phá sản cảu các ngân hàng Mĩ năm1980 và sự đổ vỡ cuả các hợp tác xã tín dụng năm 1990 ở Việt Nam Cuộckhủng hoảng ngân hàng thờng kéo theo sự suy thoái kinh tế, ảnh hơng sâu sắcđến đời sống kinh tế xã hội.

2.Rủi ro tín dụng trong NHTM

2.1.Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng

2.1.1.Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là dấu hiệu đầu tiên dễ nhận biết của rủi ro tín dụng , nó là mộtkhoản tín dụng đựoc cấp ra nhng không thể thu hồi đúng hạn do một số nguyênnhân chủ quan, khách quan khác nhau gây ra

Dựa vào khả năng có thể thu hồi nợ quá hạn chia làm hai loại Nợ quá hạn có khả năng thu hồi

Đó là khoản tín dụng của ngân hàng cấp cho doanh nghiệp thực hiện hoạtđộng sản xuất kinh doanh khi đến hạn nhng doanh nghiệp xin gia hạn nợ vì họcha có khả năng chi trả trong khi tình hình sản xuất kinh doanh của họ là tốt.Song do họ gặp phải khó khăn tạm thời nh cha bán đợc hàng, cha đúng thời vụhoặc hàng đã bán nhng bên mua cha thanh toán Khi khó khăn qua đi họ sẽthanh toán cho ngân hàng Vậy món nợ quá hạn này là món nợ có khả năng thuhồi.

 Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi

Đó là những khoản tín dụng đến hạn thờng có ở những doanh nghiệp , cánhân không thể trả đợc nợ , làm ăn thua lỗ , vi phạm pháp luật hoặc do thiêntai địch hoạ Doanh nghiệp loại này xin ngân hàng gia nợ hoặc tìm cách “ Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi đảonợ” Khả năng thu hồi vốn của ngân hàng trong trờng hợp này là rất khó khăn 2.1.2.Một số dấu hiệu khác

Qua quá trình nghiên cứu , ngời ta đã thống kê đợc một số dấu hiệu bất bìnhthờng từ phía ngời đi vay có khả năng gâyra rủi ro tín dụng

Trang 16

Thông thờng doanh nghiệp đi vay thờng nộp báo cáo tài chính đúng hạn để cómối quan hệ làm ăn tốt đối với ngân hàng nhng tự nhiên đến tháng, quí lại trìhoãn nộp các báo cáo tài chính điều này cho thấy doanh nghiệp có điều gì bấtổn.

Mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng có sự suy giảm, bầu không khítin cậy giữa ngân hàng và khách hàng ngày càng giảm sút, ngân hàng cần phảixem xét để có biện pháp xử lí.

Có sự thay đổi trong cơ cấu đội ngũ cán bộ doanh nghiệp: bị sa thải, nghỉviệc nhiều chứng tỏ có sự yếu kém trong tổ chức và kinh doanh của doanhnghiệp.

2.2.Đo lờng rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là biến cố không mong đợi trong hoạt động kinh doanh củangân hàng, ta không thể loại bỏ đợc nó nhng ta có thể nghiên cứu nó để có giảipháp quản lí và ngăn ngừa rủi ro , hớng tới một mức độ hợp lí có thể chấp nhậnđợc Muốn dự đoán rủi ro một cách chính xác thì ngân hàng cần phải đo lờng đ-ợc rủi ro Đo lờng rủi ro tín dụng là một phơng pháp nghiên cứu rủi ro tín dụngmà ngân hàng nào cũng áp dụng, nó có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản líkinh doanh của ngân hàngvì nó là cơ sở để ngân hàng xây dựng chính sách tíndụng hợp lí, chính sách lãi suất thích hợp cho từng thời kì, xây dựng hệ số rủi rocho từng loại tài sản có cho từng loại hình cho vay…

Trớc khi đo lờng rủi ro tín dụng các NHTM phải phân loại khoản vay theonhững tiêu thức nhất định( theo loại hình doanh nghiệp vay vốn, theo thị trờngsản phẩm của doanh nghiệp vay vốn, thời hạn vay…) rồi sau đó mới áp dụngmột trong những cách cơ bảnđể đo lờng sau đây:

+ Tỉ lệ 1:

Tổng giá trị tài sản bị rủi ro trong kì - Tổng giá trị tài sản sinh lợi trong kì

Tỉ lệ này cho biết cứ 100 đồng tài sản sinh lời thì bao nhiêu tài sản có thể bịrủi ro

+ Tỉ lệ 2:

Trang 17

Tổng giá trị tài sản bị rủi ro trong kì - Tổng giá trị các món cho vay trong kì

Tỉ lệ này cho biết cứ 100 đồng d nợ thì bao nhiêu tài sản có thể bị rủi ro + Tỉ lệ 3:

Nợ quá hạn có trong kì Tỉ lệ nợ quá hạn= - Tổng giá trị các món cho vay trong kì

Tỉ lệ này cho biết cứ 100 đồng d nợ thì có bao nhiêu tài sản bị nợ quá hạn Hạn mức rủi ro: nó thờng đợc diễn tả bằng một chỉ số so với vốn của ngânhàng chỉ số này tính đến mức độ mà vốn của ngân hàng có thể trang trải nhữngkhoản tổn thất phát sinh cho từng loại hoạt động tín dụng ở Việt Nam chỉ tiêunày đợc qui định: Một ngân hàng không đợc phép cho vay một khách hàng vợtquá 15% vốn tự có của ngân hàng, ở các nớc khác là 10-40% vốn tự có củangân hàng.

2.3.Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng của các NHTM,.

Hiện nay rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam rất lớn, rất nhiều vụ đãxảy ra liên quan đến cả hệ thống ngân hàng nh vụ EPCO- Tăng Minh Phụnghay vụ nhà máy dệt Nam Định Mặt khác tình hình tiền tệ thế giới có nhiềubiến động, nhất là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á có rất nhiều ảnhhởng đến hoạt động kinh tế nớc ta Nh vậy, đứng trên những góc độ khác nhaucó nhiều nguyên nhân ảnh hởng đến rủi ro tín dụng của các NHTM

2.3.1.Nhóm nguyên nhân khách quan

Đợc hiểu là những nguyên nhân do môi trờng ngoại cảnh tác động vào việcthay đổi cơ chế, chính sách, thiên tai, địch hoạ… gây ra Nó cũng tác độngkhông nhỏ tới hoạt động của NHTM ở mọi thời kì.

2.3.1.Nhóm nguyên nhân chủ quan

- Về phía ngân hàng: có thể do ngân hàng không tôn trọng đầy đủ qui trìnhcho vay, buông lỏng việc đôn đốc kiểm tra, kiểm soát quá trình sử dụng vốn

Trang 18

vay và thu hồi vốn vay; trình độ yếu kém của cán bộ ngân hàng, thiếu thông tinđầy đủ về khách hàng…

- Về phía doanh nghiệp: Trình độ quản lí doanh nghiệp còn yếu kém, sửdụng vốn vay sai mụcđích, tham ô , lãng phí làm thất thoát vốn của ngân hàng,cơ chế thị trờng làm cho các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả sẽ bịbóp chẹt.Thêm nữa , hành vi gian lận, hàng giả lan tràn trên thị trờng gây khó khăn chocác khách hàng của ngân hàngvà nh vậy làm cho rủi ro tín dụng NHTM ngàycàng cao.

2.4 Tác động của rủi ro tín dụng

Tuỳ theo mức độ mà rủi ro tín dụng nói chung và nợ quá hạn nói riêng ảnh

hởng tới bản thân NHCT hay khách hàng của ngân hàng ít hay nhiều, qua đótác động tới nền kinh tế.

 Tác động của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận và uy tín cuả ngân hàng Do rủi ro đa đến những mất mát , thiệt hại về tài chính, thêm vào đó là quátrình mở rộng hoạt động tín dụng gặp khó khăn bế tắc Vì vậy, thu nhập củangân hàng thấp , dẫn đến lợi nhuận của ngân hàng giảm.

Thực tế cho thấy, một ngân hàng có rủi ro tín dụng lớn là một ngân hànghoạt động không có hiệu quả Tình hình đó sẽ đợc báo chí nêu lên làm cho dânchúng thiếu lòng tin vào ngân hàng này và nh vậy ngân hàng khó có thể huyđộng đợc nguồn vốn dồi dào Các ngân hàng nớc ngoài vì thế mà xa lánh,không mở quan hệ đại lí…

 Tác động đến hoạt động doanh nghiệp và những ngời gửi tiền

Hiện nay các doanh nghiệp hầu hết là sản xuất kinh doanh không phải dựavào vốn tự có của doanh nghiệp mà dựa vào vốn vay của ngân hàng là chủ yếu Có những doanh nghiệp vốn kinh doanh vay của ngân hàng chiếm 80% đến90% trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, khi ngân hàng gặprủi ro tín dụng nhiều thì việc cho vay cuả ngân hàng cũng “ Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi dè dặt” hơn, ngânhàng sẽ không dám cho vay nhiều… và điều đó có ảnh hởng không tốt đến hoạtđộng của doanh nghiệp, các nhu cầu về vốn của doanh nghiệp sẽ không đợc đápứng đầy đủ.

Còn đối với ngời gửi tiền thì sao ? Ta biết rằng, vốn của ngân hàng chủ yếulà vốn đi huy động từ dân cvà các tổ chức kinh tế, những ngời có tiền nhàn rỗitrong một thời gian nào đó cha sử dụng Nguồn vốn huy động đợc này đem cho

Trang 19

vay ngoài xã hội Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm cho khả năng thanh toáncủa ngân hàng gặp nhiều khó khăn, thậm chí có khi ngời gửi tiền cần rút tiền,ngân hàng không có tiền để trả thì sẽ ảnh hởng rất lớn đến kế hoạch, đến hoạtđộng sản xuất của gửi tiền bị dở dang…

 Tác động đến sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân.

Vốn của ngân hàng là vốn của toàn xã hội Khi rủi ro tín dụng xảy ra nólàm mất mát, thiệt hại về tài chínhcủa ngân hàng Điều đó đồng nghĩa với việclàm tổn thất của cải vật chất của nền kinh tế, có thể dẫn đến những biến độngxấu về kinh tế, chính trị, xã hội.

Chơng II

Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vayKTNQD tại ngân hàng công thơng Đống ĐaI Vài nét về hoạt động của NHCT Đống Đa.

Trang 20

1 Quá trình hình thành và phát triển của NHCT Đống Đa

Chi nhánh NHCT khu vực Đống Đa đợc thành lập từ tháng 7 năm 1988 theoNghị định 53/ HĐBT chuyển từ ngân hàng nhà nớc quận Đống Đa thành NHCTĐống Đa trực thuộc NHCTĐống Đa thành phố hà nội Từ tháng 4 năm 1993thực hiện một bớc chuyển đổi mơi trong công tác tổ chức, NHCT Đống Đa đãchuyển thành chi nhánh NHCT khu vực Đống Đa trc thuộc NHCT Việt Nam-một trong bốn NHTM quốc doanh lớn nhất trong cả nớc có nhiệm vụ kinhdoanh tiền tệ theo pháp lệnh ngân hàng.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh NHCTĐống Đa đã mở rộng địa bànhoạt động, mở thêm các phòng giao dịch nhằm chiếm lĩnh thị trờng và thuậntiện việc giao dịch với khách hàng Hiện nay NHCTĐống Đa có 283 cán bộcông nhân viên đợc bố trí vào các phòng ban thích hợp Tổ chức bộ máy kinhdoanh bao gồm trụ sở chính tại 187 Tây Sơn và hai phòng giao dịch Cát Linh vàKim Liên cùng với 14 quĩ tiết kiệm nằm rải rác trong khu vực chịu sự điều hànhtập trung của NHCTĐống Đa.

Trang 21

P.Nguån vèn

PGD C¸t Linh

PGD C¸t Linh

Trang 22

Hiện tại NHCTĐống Đa đã đợc trang bị hệ thống máy tính hiện đại nốimạng với các chi nhánh của NHCTViệt Nam trên toàn quốc tiệnlợi cho việcgiao dịch và hạch toán trong toàn ngành, ngoài ra tại trụ sở chính củaNHCTĐống Đa còn bố trí máy rút tiền tự động( ATM) để phục vụ tối đa nhucầu của khách hàng Với đội ngũ cán bộ, một phần lớn là cán bộ lâu năm cókinh nghiệm trong nghề, một phần là những nhân viên trẻ năng động sáng tạotrong cung cách làm việc đều giúp cho NHCTĐống Đa có những bớc phát triểnđáng kể vào sự phát triển kinh tế , văn hoá xã hội trong địa bàn Hà Nội và tạosự phát triển chung cho toàn ngành ngân hàng.

2 Hoạt động của NHCT Đống Đa trong những năm qua.

NHCT Đống Đa một trong số 98 chi nhánh của toàn hệ thống Công thơngViệt Nam, đặt tại số 187 phố Tây Sơn, quận Đống Đa, Hà Nội Quận Đống Đavới 26 phờng đợc xếp vào một trong những quận rộng nhất, là nơi đông dân c,các thành phần kinh tế hoạt động sôi động tạo điều kiện thuận lợi cho công táchuy độngvốn và sử dụng vốn Tuy vậy, song ngân hàng không bó hẹp hoạtđộng ở khu vực này mà hoạt động của nó còn vơn ra các khu vực khác củathành phố Đây không chỉ là tất yếu của nền kinh tế mang tính cạnh tranh màcòn do uy tín tốt của ngân hàng trong nhiều năm đã tạo mối quan hệ th ờngxuyên lâu dài với các khách hàng trong và ngoài quận.

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 30% trên tổngsố vốn huy động, do đặc điểm của hoạt động kinh doanh vốn lu động quayvòngnhanh nên số d tiền gửi thờng xuyên biến động ở mức thấp.

Trong trờng hợp thiếu vốn chi nhánh có thể nhận vốn điều chuyển từNHCTViệt Nam hoặc đợc sự chấp thuận của NHCTViệt Nam phát hành kỳphiếu có mục đích huy động vốn ngoại tệ, VNĐ với số lợng nhất định

Trang 23

Tình hình huy động vốnBảng 1: Cơ cấu vốn huy động

Chỉ tiêu năm nayChỉ tiêu

Tỷ trọng%

Tỷ trọng%

Nguồn: Báo cáo hàng năm của NHCT Đống Đa

Nguồn vốn của ngân hàng tăng trởng liên tục qua những năm gần đây Tínhđến cuối năm 1999, tổng vốn huy động đạt 1425 tỉ đồng.

Cuối năm 2000, tổng vốn huy động đạt 1850 tỷ đồng, tăng 425 tỷ so với tỷ lệtăng là 29,8% so với năm 1999 Trong đó tiền gửi của dân c đạt 650 tỷ đồngtăng 405 tỷ chiếm tỷ trọng 35% tổng nguồn vốn tăng trong dân c đạt 1200 tỷbằng 101,6%so với cuối năm 1999 tăng 20 tỷ chiếm tỷ trọng 65% tổng nguồnvốn Đạt đợc kết quả này là do ngân hàng không ngừng mở rộng mạng lới huyđộng tiền gửi tiết kiệm của dân c, và do ảnh hởng của cuộckhủng khoảng tiền tệkhu vực Châu á đã không ảnh hởng mạnh dến Việt Nam nên các doanh nghiệplại yên tâm gửi tiền tại ngân hàng

Đến ngày 31/12/2001 tổng vốn huy động đạt 2010 tỉ đã giảm xuống còn8,65% so với năm 2000 Nhng nhìn chung chỉ tiêu các loại cơ cấu nguồn vốnnăm 2001 đều tăng chỉ riêng tỷ lệ tăng trửơng tiền gửi của doanh nghiệp giảmmạnh từ 165% năm 2000 xuống còn 15,4 % tính đến cuối năm 2001 Nguyênnhân là do ngân hàng gặp nhiều khó khăn do sự tác động của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ trong khu vực NHCTĐống Đa cũng không tránh khỏi

Trang 24

những khó khăn chung đó của nền kinh tế, cũng chịu sự tác động do tốc độ tăngtrởng của nền kinh tế chững lại, sức mua của thị trờng giảm sút Khả năng hấpthụ vốn suy giảm và việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các doanhnghiệp gặp nhiều khó khăn đã tác động không nhỏ đến tốc độ chu chuyển vốntrong nền kinh tế Mặt khác khu vực kinh tế nhà nớc đang trong quá trình tổchức sắp xếp lại, việc áp dụng những luật thuế mới cũng ảnh hởng đến nhu cầuvà điều kiện vay vốn của doanh nghiệp đến quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệpvà ngân hàng.

Trong cơ cấu nguồn vốn huy động của NHCTĐống Đa , tiền gửi tiết kiệmchiếm tỷ trọng chủ yếu trên tổng vốn huy động và có xu hớng thu hẹp dần quatừng năm Ngay bản thân cơ cấu tiền gửi tiết kiệm thì tiền gửi có kỳ hạn cũngchiếm đại bộ phận ( 95,5%) Còn tỷ trọng tiền gửi của các tổ chức kinh tế sovới tổng vốn huy động có xu hớng mở rộng qua từng năm nhng tỷ lệ tăng trởngtiền gửi của các tổ chức kinh tế lại biến động nmạnh qua các năm Nó tăngmạnh 16,5% từ năm 2000 so với năm 199, nhng sau đó lại giảm xuống còn15,4% năm 2001 so với năm 2000.

Về vốn huy động từ kỳ phiếu: NHCT Đống Đa chỉ huy động vốn bằng kìphiếu theo quyết định và hớng dẫn của NHCT Việt Nam để tài trợ cho nhữngmục đích nhất định Do vậy, lợng vốn này biến động không đều qua các nămchỉ là do nhu cầu vốn này là khác nhau qua các năm Cũng nh vậy, nguồn vốntừ kì phiếu và tiền gửi khác chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn củaNHCT Đống Đa, chúng không giữ vai trò quan trọng và không phải là mục tiêuchú ý của nhà quản lí ngân hàng.

Với một nguồn vốn huy động đa vào sử dụng có khối lợng lớn ( NHCT ĐốngĐa đợc đánh giá là một trong những ngân hàng điển hình về công tác huy độngvốn- đứng thứ hai chỉ sau sở giao dịch I –Hà Nội trong toàn bộ hệ thốngNHCT Việt Nam) và tiền gửi tiết kiệm dân c chiếm 70% tổng nguồnvốn huyđộng Điều này có nghĩa là NHCT Đống Đa đang có trong tay một nguồn vốnrất ổn định, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng tín dụng, đa dạng các hìnhthức hoạt động kinh doanh và rất thuận lợi cho việc thực hiện cho vay trung dàihạn Nhng trái ngợc của thuận lợi này là ở chỗ : chính vì nguồn vốn chủ yếu làtiền gửi tiết kiệm nên lãi suất của loại tiền gửi này cao hơn rất nhiều so với cácloại tiền khác Do vậy, nguồn đầu vào của ngân hàng là nguồn vốn có chi phícao, ngân hàng sẽ phải gánh chịu một lợng tiền lãi trả hàng năm rất lớn Bàitoán đặt ra cho cán bộ quản lí và cán bộ ngân hàng là: nếu nh ngân hàng khôngsử dụng vốn tối đa và sử dụng vốn có hiệu quả thì số tiền ngân hàng đang nắmgiữ sẽ không phải là điều kiện phát triển cho ngân hàngmà trở thành gánh nặng

Trang 25

to lớn của ngân hàng và nh thế ngân hàng không những không có lãi mà còn lỗvà gặp rất nhiều khó khăn Ngợc lại, lợng vốn dồi dào sẽ giúp ngân hàng lôi kéothêm khách hàng, mở rộng thị trờng tăng cờng sức cạnh tranh, mở rộng qui môvà phát triển theo chiều sâu Những yếu tố này sẽ dẫn tới một kết quả là lợinhuận của ngân hàng sẽ gia tăng Tất cả các lập luận trên đây là để nhấn mạnhvà chỉ rõ rằng tại sao ở NHCT Đống Đa việc tìm ra giải pháp và ph ơng phápthực hiện để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, đặc biệtlà cho vay,nâng caochất lợngtín dụng lại quan trọng đến nh vậy.

2.2 Về sử dụng vốn.

Thực hiện phơng châm mở rộng hoạt động tín dụng, an toàn vốn lợi nhuậnhợp lý, NHCTĐống Đa đã và đang nỗ lực vơn lên đáp ứng nhu cầu vốn nhằmgóp phần đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, dich vụ trên địa bàn

Vốn tín dụng đợc chú ý cả đối với doanh nghiệp quốc doanh và doanhnghiệp ngoài quốc doanh, nhiều lĩnh vực kinh doanh đợc mở rộng: mua bánvàng bạc, dịch vụ chế tác, sửa chữa t trang chiết khấu chứng từ, bảo lãnh xuấtnhập khẩu, dịch vụ chuyển tiền nhanh trong nớc và quốc tế.

Đối với kinh tế quốc doanh, NHCTĐống Đa tập chung cho những doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả, đặc biệt là các doanh nghiệp có vị trí trọng điểm nhxí nghiệp giầy da Thợng Đình, các xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nh nhcông ty phích nớc bóng đèn Rạng Đông.

Đối với KTNQD , ngân hàng chú ý đầu t vào các ngành nghề truyền thốngngành nghề sản xuất hàng tiêu dùng trong nớc và xuất khâủ qua đó đã giảiquyết đợc nhiều việc làm cho ngời lao động

Xem xét tình hình cho vay vốn theo thành phần kinh tế qua những năm gầnđâycủa NHCT Đống Đa ta thấy nh sau.

Trang 26

Bảng 2: Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế

(Đơn vị: tỉ đồng)

Năm Chỉ tiêu

Chênh lệch2001/2000Doanh

Doanh số

Nguồn: Báo cáo hàng năm của NHCTĐống Đa

Trong hai năm 2000, 2001, doanh số cho vay của NHCT Đống Đa đạt mứctăng cao tăng trởng liên tục.

Tính đến cuối năm 1999, tổng doanh số cho vay là 1120 tỷ đồng, sang năm2000 doanh số cho vay đạt 1410 tỷ đồng, tăng 290 tỷ với tốc độ tăng là 25,9%so với năm 2000 nhng lợng vay vẫn tăng 330 tỷ Tơng ứng với nó là tình hìnhthu nợ qua các năm, năm 2000 giảm 70 tỷ đồng Nh thế, nếu so sánh tình hìnhcho vay với tình hình thu nợ từ năm 1999 đến năm 2001, ta thấy doanh số chovay tăng trởng liên tục, còn doanh số thu nợ lại tiếp tục giảm, do đó d nợ càngtăng nhanh Điều này chứng tỏ NHCT Đống Đa đang gặp khó khăn trong khâu

Trang 27

thu nợ D nợ ở đây bao gồm nợ quá hạn, nợ đến hạn cha thu hồi và nợ cha đếnhạn trả.

Xem xét riêng cho từng thành phần kinh tế ta thấy: thành phần kinh tế quốcdoanh chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay (thấp nhất là 88,7%) năm2000 và cao nhất là 90.2% năm 1999 Và đồng thời d nợ của thành phần nàyngày càng tăng mạnh Trong khi đó, vốn vay thành phần KTNQD lại giảmmạnh, thu nợ tăng và do đó dự nợ cũng có xu hớng giảm Điều này cũng dễ giảithích Thứ nhất các doanh nghiệp quốc doanh thờng có nhu cầu vốn lớn để phụcvụ sản xuất và đổi mới công nghệ, lại đợc vay theo hình thức tín chấp Cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh quy mô nhỏ lại bị hạn chế vay do các điều kiệnnh thế chấp Mặt khác do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á, cácloại hàng nhập khẩu trở nên tơng đối rẻ, tình hình nhập lậu trở nên khó kiểmsoát làm cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất khó thực hiện sản xuấtkinh doanh tiêu thụ hàng hoá trong tình trạng ngoại nhập tràn lan, giá cả rẻ trênthị trờng.

Nếu xem xét riêng cho từng loại cho vay theo thời gian ta có bảng sau:

Bảng 3: Cho vay vốn theo thời gian

Đơn vị tính: Tỷđồng

h số

Doanh số

+/-% Sốtiền

+ Trunghạn

Trang 28

+ Ngắnhạn

+ Trunghạn

+ Ngắnhạn

+ Trunghạn

Nguồn: Báo cáo hàng năm của NHCT Đống Đa

Các số liệu ở bảng 3 cho thấy, NHCT Đống Đa đang dần dần thoát khỏi tìnhtrạng chung của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay Đó là tỷ trọng vốn vayphục vụ cho nhu cầu vay vốn ngắn hạn để mua vật liệu, bổ sung vốn lu động cóxu hớng ngày càng thu hẹp mặc dù loại vốn vay ngắn hạn này vẫn tiếp tục tănglên về lợng và tốc độ Đồng thời vốn vay phục vụ cho nhu cầu trung dài hạnngày càng tăng lên về lợng cũng nh tỷ trọng, đây là một dấu hiệu khả quan nh-ng nếu ta so sánh tỷ lệ tăng về lợng cũng nh về tốc độ tăng qua từng năm cho tathấy, năm 2000 tăng 200 tỷ với tốc độ tăng 400% so với năm 1999, thì năm2001 tăng 115,4tỷ với tốc độ tăng 46,2% so với năm 2000 Nh vậy, cho vaytrung dài hạn đã giảm đi về lợng cũng nh tốc độ Năm 2001 tăng 115,4 tỷ so vớinăm 2000 thì con số này vẫn cha có ý nghĩa gì, nó mới chỉ tơng đơng với mộtvài sự án lớn Nếu con số này chia ra làm nhiều món vay thì có nghĩa là số vaycủa mỗi món không cao.

Với lợi thế có một nguồn vốn dồi dào, ổn định, NHCTĐống Đa rất mongmuốn mở rộng cho vay, đặc biệt là cho vay trung dài hạn Ngân hàng đã đặtmục tiêu phấn đấu cho mình là đạt tỉ trọng thu nợ trung dài hạn chiếm 20 -22% trong vài năm tới Nhng tỷ trọng thu nợ trung dài hạn của NHCTĐống Đahiện nay còn rất thấp, tuy đã có sự tăng dần về tỷ trọng thu nợ qua các năm tínhđến cuối năm 2001 thì tỷ trọng thu nợ trung - dài hạn mới đạt 4,5%, nó còn quáthấp so với mục tiêu đặt ra Đồng thời d nợ trung dài hạn của ngân hàng qua banăm đã tăng lên rất nhanh về tỷ trọng cũng nh về lợng, tuy tốc độ tăng có giảmxuống Vậy đây là bài toán rất nan giải đặt ra cho ngân hàng Bởi vì trong thựctế, các doanh nghiệp đều có nhu cầu đổi mới công nghệ hiện đại để tăng năngsuất và nâng cao chất lợng sản phẩm nhng vốn tự có của doanh nghiệp lại quáthấp, việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gần nh dựa 100% vào vốntính dụng ngân hàng làm cho giá thành sản phẩm ngoài các yếu tố khác nh chi

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy tổ chức của CNNHCTĐĐ - Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại vietinbank đống đa
Sơ đồ b ộ máy tổ chức của CNNHCTĐĐ (Trang 24)
Bảng 4: Nợ quá hạn - Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại vietinbank đống đa
Bảng 4 Nợ quá hạn (Trang 34)
Bảng 7: Tình hình thu nợ KTNQD theo kỳ hạn - Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại vietinbank đống đa
Bảng 7 Tình hình thu nợ KTNQD theo kỳ hạn (Trang 40)
Bảng 9: Nợ quá hạn của KTNQD theo kỳ hạn - Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại vietinbank đống đa
Bảng 9 Nợ quá hạn của KTNQD theo kỳ hạn (Trang 44)
Bảng 10:  Nợ quá hạn KTNQD theo thời gian (Đơn vị : Tỉ đồng) - Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại vietinbank đống đa
Bảng 10 Nợ quá hạn KTNQD theo thời gian (Đơn vị : Tỉ đồng) (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w