Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank Đống Đa
Trang 1danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t
Trang 2Lời mở đầu Tín dụng là một nghiệp vụ cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối
với sự tồn tại và phát triển của mỗi NH Đối với các NHTMVN thì nghiệp vụtín dụng là nghiệp vụ chủ yếu và nó chiếm tỷ trọng cao nhất trong các dịch vụ
mà NH cung cấp cho khách hàng Tuy nhiên do đặc thù của hoạt động tíndụng là chứa đựng rất nhiều rủi ro nên công tác phân tích, đánh giá tình hìnhtài chính của khách hàng trong hoạt động tín dụng đặc biệt trong hoạt động tíndụng doanh nghiệp cần phải đợc chú trọng
Trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế đang phát triển theo cơ chế thị ờng, môi trờng kinh tế đang thay đổi có ảnh hởng lớn đến hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp, dẫn đến việc quản lý kinh doanh của NH cũngphải thay đổi, hoàn thiện lại Hơn nữa, các NHTM đang phải đối mặt vớinhững thay đổi trong bối cảnh cạnh tranh, sự bùng nổ cạnh tranh toàn cầu
tr-điều này khiến cho các quyết định cho vay của NH có thể thiếu sự chính xác
Do đó, công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp cầnphải đợc xem xét, nghiên cứu lại một cách đầy đủ, toàn diện cho thích hợp với
điều kiện thực tại chung của mỗi trờng kinh tế và điều kiện riêng của mỗi NH
để đảm bảo an toàn vốn cho hoạt động kinh doanh của NH cũng nh đảm bảohiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Trớc những đòi hỏi cấp thiết đó, đợc sự hớng dẫn chỉ bảo nhiệt tình củaTiến sĩ Lê Thị Xuân và tập thể cán bộ phòng khách hàng 2 tại NHCT Đống
Đa, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích TCDN nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại NHCT Đống Đa”
Mục đích của chuyên đề là phân tích thực tạng của công tác phân tíchTCDN trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp của các NHCT Đống Đa và chỉ
ra những khó khăn, tồn tại của công tác này Qua đó, chuyên đề xây dựng, đềxuất các ý kiến mang tính khoa học và có hiệu quả cao vào công tác này
Nội dung của đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệutham khảo thì đề tài đợc chia thành 3 chơng sau:
Chơng 1: Những lý luận cơ bản về phân tích TCDN đối với hoạt động tín
dụng Chơng 2: Thực trạng công tác phân tích TCDN trớc các quyết định tín
dụng tại Công thơng Đống Đa Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác phân
tích TCDN nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ở NHCT Đống
Trang 3Đây là một đề tài mang tính hiện thực trong giai đoạn hiện nay, nên với
kinh nghiệm thực tế còn hạn chế của một sinh viên, đề tài chắc chắn sẽ có
những sơ xuất, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến, chỉ bảo của các thầy, cô giáo
và các bạn sinh viên quan tâm đến đề tài
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 8 năm 2005
Sinh viên
Phan Thị Phơng
Trang 4Chơng 1
Những lý luận cơ bản về phân tích TCDN
đối với hoạt động tín dụng
1.1 Các khái niệm, sự cần thiết và vai trò của phân tíchTCDN đối với các NHTM
1.1.1 Các khái niệm
- Phân tích TCDN là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánhcác số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ Thông qua phân tích TCDN,ngời sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng
nh những rủi ro hay triển vọng của doanh nghiệp
- Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữusang ngời sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi về một lợng giá trị lớn hơnlợng giá trị ban đầu
Các hình thức tín dụng NH dành cho doanh nghiệp, dựa vào nhu cầu tàitrợ vốn của doanh nghiệp theo tiêu thức thời hạn của khoản vay thì có hainhóm sau:
+ Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng để đáp ứng nhu cầu vốn lu độngcủa doanh nghiệp, thời hạn tối đa là 12 tháng Tín dụng ngắn hạn bao gồm cáchình thức sau: chiết khấu, cho vay theo hạn mức, cho vay từng lần
+ Tín dụng trung dài hạn: là loại tín dụng mà NH cung cấp nhằm tài trợcho nhu cầu vốn thờng xuyên của doanh nghiệp, thời hạn của khoản vay nàytrên 1 năm Tín dụng trung dài hạn bao gồm các hình thức sau: cho vay theo
dự án, cho vay hợp vốn
1.1.2 Sự cần thiết của công tác phân tích TCDN đối với các NHTM
Bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng chứa đựng nhữngrủi ro tiềm ẩn Vì vậy, hoạt động kinh doanh NH cũng không phải là mộtngoại lệ Hoạt động kinh doanh NH chẳng những chứa đựng những rủi rothông thờng với mức độ rủi ro lớn hơn nhiều mà còn chịu tác động của cácloại rủi ro đặc trng của NH nh rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất Vì đối tợngkinh doanh của NH là tiền tệ một loại hàng hoá đặc biệt
Mặt khác, NH đóng vai trò là nhà tài trợ vốn cho doanh nghiệp nên điều
mà NH quan tâm đến là thu nhập và vấn đề bảo toàn vốn của NH Do đó, NHmuốn có thu nhập cao mà vẫn bảo toàn đợc vốn thì NH phải đa dạng hoá cácloại hình dịch vụ, tìm kiếm các khoản lợi tức cao nhất có thể có ở các mónvay, tuy nhiên cũng phải tìm cách giảm thiểu các rủi ro liên quan đến món vay
đó Muốn vậy, NH phải tiến hành thẩm định hồ sơ khách hàng trớc khi ra
Trang 5quyết định tín dụng Mà phân tích TCDN là một khâu không thể thiếu trongthẩm định hồ sơ khách hàng của quy trình tín dụng
Vì phân tích TCDN không những cho thấy mục đích vay vốn, nhu cầuvay vốn, tình hình hoạt động kinh doanh ,năng lực tài chính của doanhnghiệp Nó còn cho thấy khả năng và thiện chí trả nợ của doanh nghiệp.Phân tích TCDN là cơ sở cho NH xác định quy mô vốn tài trợ, thời hạn chovay hợp lý, kỳ hạn rả nợ phù hợp đối với từng doanh nghiệp Từ đó, NH đa raquyết định tín dụng đúng đắn, tránh mắc phải những sai lầm trong quyết địnhtín dụng gây tổn hại đến ngân hàng Qua đó cho thấy, phân tích TCDN là mộtbiện pháp ngăn ngừa các rủi ro có hiệu quả và là biện pháp quan trọng quyết
định hiệu quả đầu t
Chính vì lẽ đó, công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng nóichung cũng nh hoạt động tín dụng doanh nghiệp nói riêng là rất cần thiết,không thể thiếu và đặc biệt đợc xem trọng trong quy trình tín dụng của NH
1.1.3 Vai trò của công tác phân tích TCDN đối với các NHTM
Vai trò của phân tích TCDN đối với NHTM đợc thể hiện ở các điểmsau:
1.1.3.1 Phân tích TCDN giúp cho NHTM có quyết định đầu t đúng
án, các nguồn thu chi của phơng án
Trên cơ sở đó, NH đa ra quyết định tín dụng hợp lý cả về quy mô vốntài trợ, thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ giúp cho NH giảm thiểu đợc các rủiro
1.1.3.2 Phân tích TCDN góp phần xác định khả năng thanh toán của doanh nghiệp và làm cơ sở cho đánh giá, xếp loại tín dụng từ đó trích lập dự phòng rủi ro hợp lý.
Qua việc phân tích, đánh giá doanh nghiệp, NH sẽ biết đợc hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp trong hiên tại và dự đoán,định lợng các khoản rủi
ro có thể phát sinh liên quan đến việc cấp tín dung của NH, đánh giá khả năng
Trang 6vỡ nợ của doanh nghiệp, xếp hạng tín dụng Việc phân loại, xếp hạng doanhnghiệp này có ý nghĩa là nguồn thông tin bổ sung cho NH trong việc xem xétcấp tín dụng cho doanh nghiệp sau này khi doanh nghiệp lại có nhu cầu vay
1.1.3.3 Phân tích TCDN cho thấy những lợi ích mà ngân hàng và doanh nghiệp có thể có đợc sau khi thiết lập mối quan hệ giữa hai bên.
Lợi ích mà hai bên đạt đợc chủ yếu là những lợi ích về mặt uy tín và tàichính Về phía NH lợi ích mà NH có đó là: gia tăng thu nhập từ đó tăng lợinhuận, mở rộng ảnh hởng, thị phần, nâng cao vị thế, uy tín của NH, thu hút đ-
ợc nhiều khách hàng quan hệ với NH Còn về phía doanh nghiệp, những lợiích mà doanh nghiệp có đợc khi vay vốn NH đó là doanh nghiệp không bị mấtcơ hội kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động có hiệu qua hơn, gia tăng đợc lợinhuận Mặt khác, doanh nghiệp còn đợc NH t vấn cho doanh nghiệp về mặt tàichính nhằm đạt đợc hệ số tài chính hoàn thiện hơn và do đó làm cho tình hìnhtài chính của doanh nghiệp lành mạnh hơn, có lợi cho cả doanh nghiệp và NH
Qua đó, có thể thấy rằng công tác phân tích TCDN trong hoạt động tíndụng có vai trò cực kỳ quan trọng trong quy trình tín dụng
1.2 Nội dung công tác phân tích TCDN trong hoạt động
ơng án vay vốn Đây là những thông tin đầu tiên phục vụ cho công tác phântích, đánh giá khách hàng của NH
- Thông tin từ kho dữ liệu của NH cũng là một nguồn thông tin đáng tincậy, thông tin lấy từ nguồn này giúp cho cán bộ tín dụng đánh giá về kháchhàng một cách nhanh chóng chính xác
- Mặt khác, cán bộ tín dụng còn thu thập thông tin bằng cách phỏng vấnchủ doanh nghiệp, điều tra trực tiếp tại doanh nghiệp, điều tra thông qua bạnhàng của doanh nghiệp Qua các thông tin điều tra giúp cán bộ thấy đợcthực trạng về tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 7- Ngoài ra, cán bộ tín dụng thu thập thông tin từ các phơng tiện thôngtin đại chúng, từ các tổ chức chuyên cung cấp thông tin, thông tin tổng hợp từInternet, các nguồn thông tin phi chính thức Đây là các nguồn thông tinphản ánh trung thực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Sau khi thu thập đợc các thông tin có liên quan đến công tác phân tích,
đánh giá khách hàng, cán bộ tín dụng tiến hành xử lý các thông tin một cáchkhái quát Cụ thể: Cán bộ tín dụng đi phân loại, sắp xếp, lựa chọn các thôngtin để công tác phân tích sử dụng thuận tiện và đối chiếu các thông tin thu đợc
để chọn ra các thông tin trung thực, chính xác nhất về doanh nghiệp
Trong giai đoạn này, cán bộ tín dụng đã tiến hành đánh giá tổng quát vềdoanh nghiệp Qua việc tiến hành xử lý thông tin, cán bộ tín dụng đã đánh giá
đợc năng lực pháp lý, t cách, uy tín của doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh, năng lực tài chính của doanh nghiệp và vị thế của doanhnghiệp trên thị trờng
Vì vậy, công tác thu thập và xử lý thông tin đợc thực hiện tốt, có chất ợng cao thì công tác phân tích đánh giá khách hàng có thể xem nh đã thànhcông một nửa
l-1.2.1.2 Các bớc và phơng pháp sử dụng trong phân tích, đánh giá tình hình tài chính của khách hàng.
Khi tiến hành phân tích, đánh giá tình hình tài chính của khách hàng thìcán bộ tín dụng thực hiện theo các bớc sau:
Bớc 1: Xác định quy mô doanh nghiệp
Trang 8các vấn đề một cách kỹ lỡng Do vậy, cán bộ tín dụng lựa chọn những chỉ tiêu
có tính tổng hợp của nhiều đối tợng
Để phân tích TCDN ngời ta sử dụng rất nhiều phơng pháp khác nhau
nh phơng pháp so sánh, so sánh tơng quan ngành, phơng pháp phân tích tỷlệ để phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.2.1.3 Công tác kiểm tra, theo dõi các khoản vay, lu trữ và cập nhật thông tin về khách hàng sau công tác phân tích, đánh giá TCDN
Sau khi tiến hành phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
và ra quyết định tín dụng thì cán bộ tín dụng tiếp tục theo dõi, kiểm tra diễnbiến của các khoản vay Trên cơ sở đó, cán bộ tín dụng đánh giá, phân loại nợ,
đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng, nhận định đợc xu hớng hoạt
đọng của doanh nghiệp
Ngoài ra, cán bộ tín dụng còn tiến hành phân tích, đánh giá lại cácquyết định tín dụng để tìm ra những thiếu sót trong quyết định đó, những nhân
tố ảnh hởng đến quyết định đó Cán bộ tín dụng còn lu trữ các thông tin đã có
Tỷ số nợ là chỉ tiêu phản ánh cơ cấu, không trực tiếp phản ánh hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp, hay sự thay đổi của nó lại có ảnh hởng rất lớn
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Điều này phụ thuộc vào chínhsách nợ mà doanh nghiệp áp dụng thích hợp với sự thay đổi của các yếu tố thịtrờng Một doanh nghiệp chỉ chạy theo mục đích sinh lợi mà không quan tâm
đến sự cân bằng tài trợ của mình có thể sẽ buộc phải ngng hoạt động hoặc bịphá sản Vì vậy, để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần thiếtphải nghiên cứu và sử dụng chỉ tiêu tỷ số nợ
- Nội dung: Hệ số nợ thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đốivới các chủ nợ Đối với doanh nghiệp họ thờng mong muốn hệ số nợ cao vì họ
Hệ số nợ (K1) = Nợ phải trảTổng nguồn vốn
Trang 9đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà chỉ đầu t vào một lợng vốn nhỏ, nhng dớigiác đọ là ngân hàng, các ngân hàng sẽ mong muốn hệ số nợ này thấp, càngnhỏ so với trung bình ngành càng tốt.
Hệ số này có thể đợc chấp nhận ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 0,5
b Hệ số nguồn vốn chủ sở hữu (K2)
- Cách tính:
- ý nghĩa: Hệ số nguồn vốn chủ sở hữu đo lờng sự góp vốn của chủ sởhữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp, do đó nó thể hiện khảnăng tự chủ về vốn của doanh nghiệp nên đợc gọi là hệ số tự tài trợ
- Nội dung: Tỷ suất tự tài trợ càng lớn, chứng tỏ doanh nghiệp có nhiềuvốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc
bị sức ép của các khoản nợ vay
NH khi tài trợ vốn cho doanh nghiệp thờng mong muốn tỷ suất tự tàitrợ vốn nhủ sở hữu cao, vì trong trờng hợp rủi do xảy ra, NH vẫn còn khả năng
hy vọng đợc thanh toán nợ bằng chính nguồn vốn chủ sở hữu, việc cho vay vìthế sẽ có tính an toàn cao hơn
c Hệ số tự tài trợ TSCĐ (K3) :
- Cách tính:
- ý nghĩa: Cho biết vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để tranh bị
TSCĐ và đầu t dài hạn là bao nhiêu
Vố chủ sở hữuTổng nguồn vốn
Hệ số vốn chủ sở hữu (K2)=
Vốn chủ sở hữuTSCĐ và đầu t dài hạn
Trang 10NH sẽ tìm biện pháp t vấn giúp doanh nghiệp điều chỉnh cơ cấu vốn cho hợplý.
Nh vậy nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính bao gồm : hệ số nợ và
hệ số tự tài trợ Hệ số nợ càng thấp tức là hệ số tự tài trợ càng cao thể hiện sự
an toàn trong việc cấp tín dụng của NH
1.2.2.2 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán.
Họ luôn đặt ra câu hỏi: “Hiện doanh nghiệp có đủ khả năng trả các món
nợ tới hạn không? “
Trang 11a Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (K5)
- Cách tính:
- ý nghĩa: Hệ số này thể hiện một đồng vốn mà doanh nghiệp huy động
đợc có bao nhiêu đồng tài sản để đảm bảo
- Nội dung:
Nếu hệ số khả năng thanh toán tổng quát K51, chứng tỏ doanhnghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ nói chung Hệ số này càng caothể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng tốt Tuy nhiên việc đánh
giá này cần phải căn cứ vào chỉ số khả năng thanh toán tổng quát chung của
ngành
Nếu K5 1 là biểu hiện không tốt, khi hệ số này nhỏ dần đến 0 là báohiệu sự phá sản, doanh nghiệp mất khả năng chi trả, vốn chủ sở hữu bị mấthầu nh toàn bộ, tổng số tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệpphải thanh toán
Chỉ tiêu này sẽ đợc tính ở cả thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ để thấy rõ khảnăng thanh toán của doanh nghiệp thấp đi hay đợc cải thiện
b Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (K6)
- Cách tính:
- ý nghĩa: Hệ số này dùng để đo lờng khả năng mà các tài sản lu động
có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn của doanhnghiệp Một doanh nghiệp không thể đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán ngắnhạn thì doanh nghiệp dù có các số liệu tài chính bên ngoài lành mạnh và có lãi
cũng có thể bị buộc phải dừng mọi hoạt động kinh doanh vì mất khả năng
Hệ số này phải đảm bảo lớn hơn hoặc bằng 1 và càng lớn càng tốt
Nh-ng đối với doanh Nh-nghiệp thì cha chắc K6 lớn đã là biểu hiện tốt vì lúc đóTSLĐ tồn trữ lớn phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả vì bộ phận nàykhông vận động, không sinh lời và sẽ ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh
Trang 12Phân tích chỉ tiêu này ngời ta cũng phải tính toán cả số đầu kỳ và cuối
kỳ để xem xét triển vọng thanh toán của doanh nghiệp
c Hệ số khả năng thanh toán nhanh (K7).
- Cách tính:
- ý nghĩa: Thể hiện khả năng chuyển đổi các tài sản có của doanh
nghiệp thành tiền để đáp ứng yêu cầu thanh toán cấp thiết các khoản nợ thanhtoán
- Nội dung: TSLĐ trớc khi mang đi thanh toán cho chủ nợ phải đợcchuyển đổi thành tiền Tuy nhiên hàng tồn kho gồm vật t hàng hoá cha thểchuyển đổi ngay thành tiền nên khả năng thanh toán kém nhất
Độ lớn của chỉ tiêu này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, kỳ hạnthanh toán của các món nợ, phải thu, phải trả trong kỳ nên để xem xét toàndiện phải so sánh số đầu kỳ với cuối kỳ và so sánh với chỉ số chung củangành
Tóm lại, nhóm chỉ tiêu phản ánh thanh toán của doanh nghiệp nhằmxác định khả năng sẵn sàng trả nợ của doanh nghiệp, điều này rất quan trọng
đối với NH khi ra quyết định cấp tín dụng cho doanh nghiệp và đảm bảo chấtlợng tín dụng của khoản vay
1.2.2.3 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động.
a.Số vòng quay hàng tồn kho (K8)
- Cách tính:
Giá vốn hàng bán đợc lấy từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh Còn hang tồn kho bình quân tính theo phơng pháp bình quân điều hoà
căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán
- ý nghĩa: Thể hiện số lần mà hàng HTK bình quân luân chuyển trong
kỳ, thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Nội dung: Hệ số vòng quay HTK đợc tính toán và so sánh với hệ số
Số vòng quay hàng tồn kho = (K8)
Trang 13chung của ngành Số vòng quay HTK càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh
giá càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu t cho HTK kho thấp nhng vẫn đạt
đ-ợc doanh số HTK hợp lý
Ngoài ra ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu số ngày một vòng quay HTK
Số ngày trong kỳ thơng quy ớc là 1 năm tức là 360 ngày.
Khi số vòng quay HTK lớn thì số ngày của một vòng quay HTK càng
đợc rút ngắn, hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngợc lại
b.Vòng quay các khoản phải thu (K9)
- Cách tính:
Doanh thu thuần bao gồm tổng doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất
kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng của doanh nghiệp, đợc
lấy từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.Các khoản phải thu bìnhquân tính tính theo phơng pháp bình quân điều hoà căn cứ vào số liệu trênBảng cân đối kế toán
- ý nghĩa: Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi
các khoản phải thu thành tiền mật của doanh nghiệp
- Nội dung : Vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ
thu hồi các khoản phải thu nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn Đây là
một biểu hiện tốt Vòng quay các khoản phải thu đợc tính toán và so sánh vớichỉ tiêu trung bình của ngành mới có thể đánh giá một cách chính xác
Ngoài ra ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc cáckhoản phải thu Điều này rất có ý nghĩa trong việc lựa chọn thời điểm thu hồivốn và lãi của NH
Kỳ thu tiên bình quân càng ngắn thì càng tốt vì thời gian doanh nghiệp
bị chiếm dụng vốn sẽ ngắn
Tuy nhiên, kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiều trờng hợp
ch-a thể có kết luận chắc chắn, mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính
Số ngày của 1 vòng quay HTK = Số ngày trong kỳ Số vòng quay HTK
Doanh thu thuần Các khoản phải thu bình quân
Vòng quay các khoản phải thu =
(K9)
Số ngày trong kỳVòng quay các khoản phải thu
360Vòng quay các khoản phải thu (ngày)
Kỳ thu tiền bình quân trong kỳ=
=
Trang 14
sách của doanh nghiệp nh : mục tiêu mở rộng thị trờng, chính sách bán hàngcủa doanh nghiệp.
Mỗi ngành kinh tế khác có kỳ thu tiền bình quân dài hay ngắn khác
nhau dựa theo đặc điểm luân chuyển vốn của ngành.
d Vòng quay vốn lu động (K10)
- Cách tính:
Vốn lu động bình quân cũng đợc tính theo phơng pháp bình quân điều
hoà của vốn lu động trong bảng cân đối kế toán
- ý nghĩa: Thể hiện hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp tức
là phản ánh số vòng quay của vốn lu động trong kỳ
- Nội dung: So sánh vòng quay vốn lu động của doanh nghiệp với chỉ số
vòng quay vốn lu động chung của các doanh nghiệp trong cùng ngành, vòngquay càng lớn, vốn lu động càng đợc luân chuyển nhanh, hiệu quả sử dụngvốn càng cao
Ngoài ra, ngời ta có thể sử dụng chỉ tiêu số ngày một vòng quay vốn lu
động để phản ánh trung bình một vòng quay hết bao nhiêu ngày
- ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tài sản của doanh nghiệp trong một kỳ
quay đợc bao nhiêu vòng
- Nội dung: Cũng nh các chỉ tiêu số vòng quay bình quân khác, nếu
vòng quay tổng tài sản càng lớn, hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngợc lại
1.2.2.4 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
Các chỉ tiêu sinh lời luôn đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm.Chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhtrong một kỳ nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh
a Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (K12)
Doanh thu thuầnVốn l u động bình quân
Vòng quay vốn l u động = (K10)
Số ngày trong kỳ
Số vòng quay vốn l u động
Số ngày một vòng quay vốn l u động =
Lợi nhuận tr ớc thuế hoặc sau thuế
Doanh thu thuần x100%
Tỷ suất LN doanh thu =
Trang 15Chỉ tiêu này phản ánh trong 100 đồng doanh thu mà doanh nghiệp thựchiện trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận.
b Tỷ suất lợi nhuận nguồn vốn chủ sở hữu (K13)
NVCSH bình quân đợc tính theo công thức bình quân điều hoà củaNVCSH trong kỳ
Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu cho biết chủ doanh nghiệp bỏ ra 100
đồng vào hoạt động kinh doanh trong kỳ sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận
c Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (K14)
Chỉ tiêu phản ánh cứ 100 đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy
động vào sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Tóm lại, nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệpthể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó làm cơ sởtrong việc phân tích để ra quyết định tín dụng của NH
Những doanh nghiệp nào có tỷ lệ sinh lợi cao, việc cho vay của NH antoàn Tuy nhiên, không phải chỉ co những doanh nghiệp làm ăn có lãi mới đợc
NH xem xét cấp tín dụng mà trên thực tế có trờng hợp hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp không có lợi nhuận nhng đang có xu hớng cải thiện và cácchỉ số thanh toán, chỉ tiêu hoạt động đợc đánh giá là tốt Các NH bên cạnhviệc t vấn cho khách hàng, vẫn ra quyết định cấp tín dụng cho họ
Do các số liệu BCTC cha lột tả đợc hết thực trạng tài chính của doanhnghiệp, nên các nhà tài chính đã dùng các hệ số tài chính để giải thích thêmcác mối quan hệ tài chính Mỗi một doanh nghiệp khác nhau có các hệ số tài
chính khác nhau, thậm chí trong cùng một doanh nghiệp ở những thời điểm
khác nhau cúng có các hệ số tài chính không giống nhau Ngời ta coi các hệ
số tài chính là biểu hiện đặc trng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệptrong một thời kỳ nhất định Đứng dới giác độ NH các tỷ số tài chính này sẽ
đợc dùng để so sánh giữa các kỳ hay so sánh đầu kỳ và cuối kỳ, so sánh vớichỉ số trung bình chung của ngành để cho điểm Sau đó tuỳ theo mức độ quan
trọng của từng hệ số, các NH sẽ tiến hành cho điểm và đánh giá, xếp loại.
Bảng đánh giá có thể đợc trình bày nh sau:
Lợi nhuận tr ớc thuế hoặc sau thuế
Trang 16Chỉ tiêu Năm N Năm N- 1 N/N- 1 Năm bình của ngành Số liệu trung Cho điểm tín dụng
1.2.3 Các chỉ tiêu phân tích qua các chính sách phân phối lợi nhuận
1.2.3.1 Thu nhập cổ phần (K15)
Tỷ lệ này phản ánh quy mô lợi nhuận trên một cổ phiếu, hoạt động kinhdoanh càng có hiệu quả, lợi nhuận càng lớn và thu nhập cổ phần cao
1.2.3.2 Cổ tức (K16)
Cổ tức là giá trị phần lợi nhuận sau thuế mà doanh nghiệp trả cho mỗi
cổ phần Cổ tức càng lớn, tức là doanh nghiệp kinh doanh có lãi cao và nh vậy
vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng càng đợc khẳng định Cổ tức đợc trả caothì cổ phiếu của doanh nghiệp càng thu hút đợc sự quan tâm của các nhà đầu
t, tạo thuận lợi cho việc huy động vốn sau này của doanh nghiệp
1.2.3.3 Tỷ lệ trả cổ tức (K17)
Cổ tức của một cổ phiếu cao hay thấp phụ thuộc vào quy mô lợi nhuậncủa doanh nghiệp và phụ thuộc vào tỷ lệ trả cổ tức của công ty Nếu doanhnghiệp làm ăn kinh doanh có hiệu quả và triển vọng phát triển thì tỷ lệ trả cổtức thờng cao hơn so với các doanh nghiệp khác
1.2.4 Chỉ tiêu phân tích dòng tiền
Phân tích BC lu chuyển tiền tệ nhằm thấy đợc sự vận động của dòngtiền trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu t tài chính của doanh nghiệptrong đó hoạt động nào đang thiếu tiền cần có nhu cầu huy động thêm Qua
đó, cán bộ tín dụng có thể đánh giá doanh nghiệp có thực sự thiếu tiền haykhông? Nguyên nhân thiếu tiền? Và trong những nguyên nhân đó thì nguyên
Lợi nhuận sau thuế
Cổ tứcThu nhập cổ phiếu
Trang 17nhân nào không cho vay, nguyên nhân nào có thể chấp nhận cho vay Tiền tạo
ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có đủ để trả nợ vàtài trợ cho các dự án không? Doanh nghiệp có đang hoạt động vợt quá khảnăng của họ không? Khi nào doanh nghiệp có nhu cầu vay và khi nào thì cóthể trả nợ?
Ngân hàng thờng sử dụng các công thức sau cho việc đánh giá:
1.2.4.1.Hệ số thanh toán nợ bằng tiền mặt (K18);
- Cách tính:
- ý nghĩa: Thể hiện khả năng thanh toán nợ bằng tiền mặt trên tổng số
nợ bình quân phải trả của doanh nghiệp
- Nội dung: Hệ số thanh toán nợ bằng tiền mặt càng cao thể hiện khảnăng thanh toán nợ của doanh nghiệp là cao
1.2.4.2.Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền mặt (K19):
- Cách tính:
- ý nghĩa: Hệ số này cho NH thấy tiền tạo ra trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp có thể đáp ứng đợc bao nhiêu % trong tổng số
nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
- Nội dung: Hệ số này càng cao thì tính an toàn trong quyết định đầu tcủa NH càng cao
Tóm lại
Công tác phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp tronghoạt động tín dụng của NH có vai trò vô cùng quan trọng, nó có tác dụng cungcấp những cơ sở cần thiết để cán bộn tín dụng đa ra quyết định cho vay chínhxác nằm nâng cao chất lợng tín dụng, từ đó hạn chế rủi ro cho NH, đem lại lợiích cho cả NH và doanh nghiệp Các NHTM cần thiết phải thực hiện công tácnày một cách hiệu quả để nâng cao chất lợng tín dụng và đảm bảo an toàn vốncủa NH
Hệ số thanh toán nợ bằng tiền mặt
Trang 18Chơng 2:
Thực trạng công tác phân tích TCDN trớc các quyết
định tín dụng tại Công thơng Đống Đa
2.1 Vài nét về Ngân hàng Công thơng Đống Đa
2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Công thơng Đống Đa
NHCT Đống Đa đợc thành lập năm 1957, là một trong những chi nhánhcủa NH Nhà nớc Việt Nam Địa điểm ban đầu của NH ở phố Trần Hng Đạo,sau chuyển sang phố Khâm Thiên và hiện nay tại 187 phố Tây Sơn Năm
1987, NH Nhà nớc Việt Nam quyết định thành lập hệ thống NHTM quốcdoanh, NHCT Đống Đa trở thành một chi nhánh của chi nhánh NH Nhà nớcViệt Nam, từ năm 1987 trở về trớc, NHCT Đống Đa chỉ là một đơn vị hạchtoán trực thuộc NH Nhà nớc Khi đợc tách ra thành NHTM từ năm 1987 đếnnăm 1990 Ngân hàng chỉ hạch toán theo sổ của NHCT Việt Nam và chỉ saunăm 1990 NH đợc tách ra hạch toán độc lập Nói nh vậy, nhng thực chất tính
độc lập của NHCT Đống Đa chỉ là tơng đối, nó chỉ độc lập từng phần vì vẫnnằm trong sự điều hành của hệ thống và vì Nhà nớc chỉ cấp vốn cho NHCTViệt Nam chứ không hề cấp vốn riêng lẻ cho từng chi nhánh nên NH Đống Đavẫn phải phụ thuộc vào NHCT Việt Nam
Sau khi có hệ thống NH hai cấp, từ tháng 8/1987 trở lại đây là nhiệm vụ
chủ yếu của NH là kinh doanh tiền tệ, trớc thời kì đó NH thực hiện hai nhiệm
vụ song song vừa quản lí vừa kinh doanh
Qua hơn 18 năm thành lập và đổi mới, thoát ra từ cơ chế cũ NH phải
đ-ơng đầu với nền kinh tế thị trờng hết sức sôi động và cạnh tranh nghiệt ngã vớitrên 60 NHTM, tổ chức tín dụng trong và chi nhánh NH nớc ngoài hoạt độngtrên cùng địa bàn Hà Nội Chi nhánh NHCT khu vực Đống Đa đã không chịu
bó tay với bất cứ khó khăn nào, bằng ý chí vơn lên từ nội lực của hơn 300 cán
bộ công nhân viên, có sự chỉ đạo chặt chẽ của NHCT Việt Nam, NH Nhà n ớcthành phố, NHCT Đống Đa đã chủ động hoà nhập vào cơ chế thị trờng nângcao năng lực cạnh tranh, không những đứng vững mà ngày càng phát triển ổn
định trong nền kinh tế thị trờng
Chi nhánh NHCT Đống Đa đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệtrong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ NH Đặc biệt NHCT Đống Đa đợc trao tặng
danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”(29/03/2003).
Cùng với tốc độ phát triển của nền kinh tế thị trờng, chi nhánh kịp thời
đào tạo và đào tạo lại kiến thức kinh doanh dịch vụ tiền tệ - NH trong tìnhhình mới, gắn với đổi mới công nghệ, từng bớc hiện đại hoá NH Với t tởng
Trang 19chỉ đạo “bằng trí tuệ và bằng tâm đức của nghề buôn tiền”để thực hiện mụctiêu kinh doanh mà chi nhánh đã đề ra nhiều năm nay là “kinh tế phát triển, antoàn vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lí”với phơng châm “tiếp tục đổimới, nâng cao trách nhiệm, phục vụ tốt khách hàng”.
Đến nay NHCT đã khẳng định đợc vị trí vai trò của mình đối với nềnkinh tế thủ đô, đứng vũng và phát triển trong cơ chế đổi mới mở rộng mạng lớigiao dịch, đa dạng hoá các mặt kinh doanh dịch vụ tiền tệ NH, thờng xuyêntăng cờng các nguồn vốn và sử dụng vốn, thay đổi cơ chế đầu t phát triển kinh
tế, hàng hoá nhiều thành phần, tăng cờng các nguồn và sử dụng vốn, thay đổicơ cấu đầu t phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tăng cờng vật chất
kĩ thuật để từng bớc đổi mới công nghệ NH góp phần vào quá trình côngnghiệp hoá - hiện đại hoá kinh tế đất nớc
Hiện nay NH có trụ sở chính tại 187 Tây Sơn quận Đống Đa Hà Nội, 14quỹ tiết kiệm và hai phòng giao dịch Cát Linh, Kim Liên.Với bộ máy chi
nhánh gồm 1 Giám Đốc, 3 Phó Giám Đốc và 11Phòng ban.
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đa trong thời gian gần đây.
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đacác năm 2002, 2003, 2004)
2.1.2.1 Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ chủ yếu, quan trọng của
NH, là tiền đề cơ sở quyết định hoạt động kinh doanh của NH Công tác huy
động vốn của NHCT Đống Đa trên địa bàn có những diễn biến phức tạp Dotrên cùng địa bàn có nhiều tổ chức tài chính đan xen cùng hoạt động huy độngvốn với các mức lãi suất thật hấp dẫn Để nguồn vốn huy động tiếp tục tăng tr-ởng NHCT Đống Đa đã chủ động khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tếvới nhiều mức lãi suất, nhiều kỳ hạn, nhiều hình thức huy động khác nhau Do
đó, NHCT Đống Đa đã thu hút đợc nhiều khách hàng, làm tăng nguồn vốnhuy động Kết quả huy động vốn củ chi nhánh trong 3 năm gần đây đợc thểhiện qua bảng sau:
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của chi nhánh
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Tuyệt
đối
Tơng
đối (%)
Số tiền
Tỷ Trọng (%)
Tuyệt
đối
Tơng
đối (%)
1 TGTK 1360 58,6 1700 65,4 340 25 1443 47,4 - 257 - 15,1
Trang 202.TGDN 800 34,5 900 34,6 100 12,5 1400 46 500 55,63.Kỳ phiếu 160 6,9 0 0 - 160 - 100 200 6,6 200 _
Qua bảng trên cho thấy, chi nhánh đã đảm bảo nguồn vốn luôn tăng
tr-ởng ổn định không những đáp ứng đủ nhu cầu đầu t tín dụng mà còn nộp vốn thừa thực hiện điều hoà trong hệ thống Cụ thể, năm 2002 chi nhánh nộp vốn
Bảng 2.2 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế và hình thức tín dụng
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu d nợ
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Có thể nói trong thời gian qua hoạt động tín dụng của NHCT Đống Đaluôn tăng trởng và phát triển thể hiện d nợ năm sau luôn cao hơn năm trớc, cácloại hình dịch vụ tín dụng đa dạng hơn, với nhiều mức lãi suất Tóm lại, chinhánh đã hoàn thành tốt chức năng của một trung gian tài chính tiền tệ Hoạt
Trang 21động tín dụng của chi nhánh luôn đáp ng kịp thời nhu cầu vốn của khách hàngnhng vẫn luôn tôn trọng quy trình tín dụng, đảm bảo nguyên tắc cho vay lànhmạnh an toàn.
2.1.2.3 Hoạt động khác
Hoạt dông thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ: Kết quả của hoạt
động này đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
Hoạt động thanh toán và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngày càng
đ-ợc mở rộng và phát triển, chất lợng phục vụ công tác này Chi nhánh thanhtoán thông qua mạng SWIFT nên có khả năng thực hiện hoạt động thanh toánquốc tế nhanh chóng, thuận tiện và hiệu quả Đây là một loại hình dịch vụ làm
đa dạng các hình thức kinh doanh của NH, chẳng những thế nó còn đem lạicác khoản thu ngày càng lớn cho NH Do vậy hoạt động này có tiềm năngkhai thác trong tơng lai, nên NH sẽ chú trọng và mở rộng hơn nữa hoạt độngnày trong tơng lai
Hoạt động tiền tệ ngân quỹ: NHCT Đống Đa là một trong những đơn vị
co doanh số thu chi tiền mặt lớn, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.4; Khối lợng thu chi tiền mặt
(Đơn vị: Tỷ đồng)
1.Tổng thu tiền mặt 3091 3103 3508
2 Tổng chi tiền mặt 3120 3193 3595
Chi nhánh đã phục vụ tốt việc thu chi, đảm bảo thu chi kịp thời không
để tiền mặt ứ đọng, giải ngân với thủ tục nhanh chóng, công tác tiền tệ ngânquỹ đợc chi nhánh thực hiện tốt Mặt khác công tác kho quỹ ngày càng phát
triển mở rộng, ngày càng hoàn thiện hơn góp phần tăng thu cho hoạt động
kinh doanh của NH
Có đợc kết quả trên là nhờ có sự cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhânviên và đờng lối kinh doanh đúng đắn của Ban lãnh đạo chi nhánh Nhờ đó mà
Trang 22kết quả kinh doanh của chi nhánh ngày càng tiến triển, lợi nhuận ngày càngtăng Kết quả kinh doanh của chi nhánh đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.5 Thu nhập của Ngân hàng
(Đơn vị: tỷ đồng)
2.2 thực trạng công tác phân tích tài chính doanhnghiệp trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tạiNHCT Đống Đa
2.2.1 Tình hình phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại NHCT Đống Đa.
Chất lơng tín dụng thể hiện không chỉ ở quyết định cho vay đúng đối ợng mà kể cả khi có quyết định tín dụng rồi cũng phải đánh giá khách hàng,xếp loại rủi ro để có những biện pháp phòng ngừa, trích lập dự phòng hợp lý
t-Cũng nh các NHTM khác, NHCT Đống Đa căn cứ vào các BCTC đểtiến hành phân tích TCDN
Hệ thống chỉ tiêu dùng để phân tích tài chính bao gồm 4 nhóm chỉ tiêu:Nhóm I: Phân tích chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Nhóm II: Phân tích khả năng thanh toán
Nhóm III: Phân tích chỉ tiêu về năng lực hoạt động
Nhóm IV: phân tích khả năng sinh lời
Có 6 bớc phân tích tài chính để xếp loại tín dụng nh sau:
Bớc 1: Xác định quy mô doanh nghiệp
Trang 23Có thể xem tình hình phân tích tài chính theo các chỉ tiêu tài chính củaNHCT Đống Đa qua một ví dụ phân tích tại chi nhánh nh sau:
2.2.1 Tình hình tài chính của công ty dệt len mua đông:
2.2.2 Tình hình phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại NHCT Đống Đa.
NHCT Đống Đa tiến hành phân tích, đánh giá tín dụng theo các bớc saucăn cứ vào các bảng tiêu chuẩn đánh giá trong” Sổ tay tín dụng “củaNHCTVN
Bớc 1: Xác định quy mô doanh nghiệp doanh nghiệp:
Công ty sản xuất kinh doanh bao bì và xuất nhập khẩu Hà Nội có vốn