0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Tình hình sản xuất cà chua huyện Yên Phong và tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN VÀ DIỄN BIẾN MỘT SỐ BỆNH NẤM HẠI CÀ CHUA VỤ THU ĐÔNG, XUÂN HÈ NĂM 2009 2010 TẠI YÊN PHONG, BẮC NINH VÀ (Trang 29 -29 )

1. MỞ ðẦU

2.2.2. Tình hình sản xuất cà chua huyện Yên Phong và tỉnh Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng ựồng bằng Bắc bộ, nằm gọn trong châu thổ sông Hồng, liền kề với thủ ựô Hà Nội. Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm: tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh. Tổng diện tắch ựất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 803,87 kmỗ, trong ựó ựất nông nghiệp chiếm 64,7% [3]

Phong trào thi ựua sản xuất vụ ựông ựang phát triển mạnh, trở thành vụ sản xuất hàng hoá có giá trị kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập và giải quyết việc làm cho người nông dân. Diện tắch cây vụ ựông năm 2009 trong toàn tỉnh ựạt 13.581 ha, tăng gấp 1,5 lần so với năm 2005 [3].

Bng 2.4: Tình hình sn xut cây vụựông ti tnh Bc Ninh trong năm 2009 - 2010

Cây trồng Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn/ha)

Ngô 1315 41,1 5401 Khoai lang 824 124,1 10224 Cải bắp 377 327,9 12363 Khoai tây 2610 140,4 36645 Cà chua 210 323,5 6794 Lạc 35 21,4 75 đậu tương 2010 14,2 2860

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 20

Bng 2.5: Tình hình sn xut cà chua ti tnh Bc Ninh trong nhng năm gn ây

Năm Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)

2004 - 2005 440 269,2 11954 2005 - 2006 407 260,8 10613 2006 - 2007 325 263,7 8569 2007 - 2008 357 165,8 9489 2008 - 2009 182 301,1 5469 2009 - 2010 210 323,5 6794

Ngun: S Nông nghip và phát trin nông thôn tnh Bc Ninh

Yên Phong là một huyện nông nghiệp thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, cách thị xã Bắc Ninh 13km về phắa đông. đời sống kinh tế - xã hội ở mức trung bình, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân 8,6%/năm. Diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện 12.194 ha, ựất canh tác 6.193,98 ha, ựất nông nghiệp 6.221,69 ha. Yên Phong ựã thực hiện chuyển ựổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, giống và áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, ựảm bảo các dịch vụ nông nghiệp. Khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng ựất ựai, tiền vốn và sức lao ựộng. Cà chua là cây trồng ựem lại hiệu quả kinh tế và cà chua ở huyện Yên Phong cho thu hoạch trên 60 triệu ựồng/ha/năm. Số liệu ựược thể hiện ở bảng 2.6 và 2.7.

Bng 2.6: Tình hình sn xut nông nghip ca huyn Yên Phong năm 2009

Cây trồng Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)

Lúa 10.602 59,3 62.907 Ngô 26 39,5 101 Khoai lang 101 100,3 1016 Khoai sọ 2 113,3 17 Dưa các loại 93 306 2834 Cải bắp 107 299,7 3192 Khoai tây 238 148 3526 Cà chua 91 281,1 2547

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 21

Bng 2.7: Thc trng sn xut cà chua ti Yên phong t năm 2006 ựến năm 2009

Năm Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)

2006 120 206 2511

2007 161,6 300 4448

2008 128 290 3712

2009 91 281,1 2547

Ngun: Phòng Nông nghip và phát trin nông thôn huyn Yên Phong, tnh Bc Ninh

2.2.3 Lch s nghiên cu bnh nm hi cà chua Vit Nam

Thành phần bệnh hại cà chua là rất phong phú, xuất hiện ở cả trong và ngoài nhà lưới có mái che. Trên ruộng sản xuất gồm 19 loại gây hại trong ựó có 2 bệnh hại do virus, 3 bệnh vi khuẩn, 11 bệnh nấm, 2 bệnh sinh lý và tuyến trùng. Có 16 loại bệnh xuất hiện trong nhà lưới cách ly, trong ựó có 2 bệnh do virus, 1 bệnh do vi khuẩn, 9 bệnh do nấm và 5 bệnh sinh lý (Ngô Thị Xuyên, Nguyễn Văn đĩnh 2003-2005) [13].

Nấm Rhizoctonia solani là loại nấm gây hại nguy hiểm trên ựồng

ruộng. Các nhà khoa học thuộc Bộ môn chẩn ựoán dịch hại nông nghiệp - Viện Bảo vệ thực vật ựã tiến hành ựiều tra trên ựồng ruộng và phát hiện thấy loài nấm Rhizoctonia solani gây hại trên rất nhiều loại cây trong ựó có hai loại cây làm phân xanh (Azla sp., Sesbania sp.),, 13 loại cỏ dại và một số cây trồng như ngô, cao lương, ựậu tương và lúa (Phạm Văn Lầm, 2006) [19].

Bệnh xuất hiện phá hại thường xuyên trên các cây trồng thuộc họ cà, họ ựậu, họ bầu bắ. đây là loài nấm ựa thực, bán hoại sinh ựiển hình. Nấm có thể phát sinh, phát triển trong phạm vi nhiệt ựộ khá rộng từ 10 Ờ 400C nhưng thuận lợi nhất ở 25 Ờ 300C, ẩm ựộ cao (đỗ Tấn Dũng, 2001) [6].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 22 Bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani gây ra, chúng phát sinh gây hại mạnh trong ựiều kiện mưa, nóng ẩm nhiều, trên những ruộng cây trồng chăm sóc kém hoặc luân canh giữa các cây trồng là ký chủ của nấm bệnh. Những nghiên cứu của Nguyễn Kim Vân và Cs (2004) [14]; đỗ Tấn Dũng (2007) [8] cho thấy các isolates nấm Rhizoctonia solani phân lập trên cà chua, dưa chuột, ựậu tương ựều có thể lây nhiễm chéo cho nhau. Trên chân ựất thịt nặng, ựất chặt, dễ ựóng váng do mưa, hoặc tưới quá ẩm hay trên ựất trũng khó thoát nước, ựất cát có ựộ ẩm cao bệnh phát sinh gây hại nặng hơn (Phan Thị Nhất, 1993 [18], đỗ Tấn Dũng, 2001 [6]).

Các biện pháp phòng chống bệnh lở cổ rễ ựược tác giả đỗ Tấn Dũng (2001 [6]; Nguyễn Văn Viên, đỗ Tấn Dũng (2003) [17] ựề xuất:

Chọn ựất vườn ươm cao ráo, dễ thoát nước. Ruộng phải ựược làm ựất kỹ, dọn sạch tàn dư cỏ dại, lên luống cao. Gieo hạt ựúng thời vụ, mật ựộ trồng hợp lý, tưới tiêu ựủ ẩm ựể hạt nảy mầm nhanh. Hạn chế luân canh giữa các cây trồng là ký chủ của Rhizoctonia solani. Trong những vùng bệnh thường xuyên xuất hiện, gây hại nặng cần tiến hành xử lý hạt giống trước khi gieo kết hợp với việc xử lý ựất bằng một số thuốc trừ nấm và thuốc xông hơi (Carboxin, Agrosan, Captan) ựể hạn chế nấm và tuyến trùng hại vùng rễ.

Nghiên cứu của Nguyễn Kim Vân và Cs (2004) [14] cho thấy các thuốc trừ nấm Validamycin 3DD, Rovral 50WP ựều có hiệu lực cao trong phòng trừ bệnh lở cổ rễ.

Khảo sát hiệu lực của nấm ựối kháng Trichoderma viride với các isolate nấm Rhizoctonia solani gây bệnh lở cổ rễ trên môi trường nhân tạo PGA, cho thấy khi loài nấm ựối kháng Trichoderma viride có mặt trước nấm

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 23 gây bệnh thì bản thân nó có khả năng chiếm chỗ, cạnh tranh, ức chế và tiêu diệt nấm Rhizoctonia solani (đỗ Tấn Dũng, 2007) [8].

Những thắ nghiệm trong nhà lưới cho thấy chế phẩm sinh học nấm ựối kháng Trichoderma viride có khả năng phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng và bệnh lở cổ rễ ở mức khá cao, tuy nhiên hiệu lực phòng trừ của nấm ựối kháng với bệnh cũng khác nhau tuỳ thuộc vào phương pháp xử lý phòng trừ bệnh. Khi xử lý hạt cà chua, dưa chuột bằng nấm ựối kháng Trichoderma

viride trước nấm bệnh thì hiệu lực phòng trừ bệnh cao nhất. Hiệu lực phòng

trừ với bệnh lở cổ rễ cà chua ựạt 85.9%. Nhưng khi nấm ựối kháng có mặt cùng hoặc sau nấm thì hiệu lực phòng trừ bệnh thấp hơn (đỗ Tấn Dũng, 2006) [7], (đỗ Tấn Dũng, 2007) [8].

Theo tác giả đỗ Tấn Dũng (2001) [6] bệnh héo rũ gốc mốc trắng còn gọi là bệnh héo gốc mốc trắng, bệnh thối trắng do nấm Sclerotium rolfsii

Sacc. gây ra, nấm gây hại không những trên cà chua mà còn ký sinh phá hại trên nhiều cây trồng khác bao gồm cây có giá trị kinh tế quan trọng như khoai tây, ựậu tương, lạc, ớt, ựậu ựỗ, bầu bắ, hoa, cây cảnh v.v.

Kết quả nghiên cứu trong chương trình hợp tác giữa Việt Nam và Australia của Stacey Azzopardi và Cs (2002) [72] ựã phát hiện thấy sự xuất hiện và gây hại của nấm Sclerotium rolfsii trên rất nhiều loài cây trồng tại hầu hết các tỉnh phắa Bắc nước ta: trên cà chua tại Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, trên khoai tây ở Vĩnh Phúc, trên lạc tại Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Tĩnh, trên hành tại Bắc Ninh v.v.

Trên ựồng ruộng bệnh phát sinh gây hại cả ở giai ựoạn cây con vườn ươm và giai ựoạn cây trưởng thành ngoài ruộng sản xuất. Bệnh phá hại ở tất cả các thời vụ trồng: vụ cà chua ựông, ựông xuân và xuân hè ở miến Bắc nước

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 24 ta. Bệnh phát sinh gây hại nhiều vào các tháng 4, 5 và các tháng 8, 9, 10 ở giai ựoạn cà chua ra hoa - quả non - quả già. Thời tiết nóng ẩm, phù hợp cho bệnh phát triển (đỗ Tấn Dũng, 2001) [6]. Theo Lê Lương Tề (2001) [10], bệnh gây hại nhiều trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao 25 Ờ 300C xen kẽ những ngày mưa, thường xảy ra ựối với cà chua sớm (tháng 8, 9, 10) và cà chua muộn (tháng 4, 5, 6). Bệnh hại nặng ở ruộng chỉ luân canh với cây trồng cạn, trên các chân ruộng ựất thịt nhẹ, cát pha.

Nấm bệnh tồn tại ở trong ựất và tàn dư cây bệnh, lan truyền do quá trình làm ựất, cây giống nhiễm bệnh từ vườn ươm (Nguyễn Văn Viên, đỗ Tấn Dũng, 2003) [17], do ựó việc phòng trừ bệnh gặp rất nhiều khó khăn. Cũng theo hai tác giả này biện pháp phòng trừ bệnh có hiệu quả là cần phải kết hợp nhiều biện pháp: ruộng cà chua phải ựược tiêu nước tốt, thực hiện việc luân canh cây cà chua với cây trồng không phải là ký chủ của nấm, phơi ải ựất trồng, bón phân cân ựối, có thể xử lý ựất vườn ươm bằng thuốc TMTD, nhổ bỏ cây bệnh ra khỏi ruộng hoặc ựốt, làm giàn cho cà chua. Theo Lê Lương Tề (2001) [11] nếu luân canh cây cà chua với hai vụ lúa nước sẽ hạn chế ựược bệnh, hoặc dùng Rovral 50WP (2kg/ha), Mirage 50WP (0.2%) phun 2-3 lần/vụ ựạt hiệu lực phòng trừ 63-68%.

Theo tác giả Nguyễn Văn Viên (1999) [16]. Bệnh mốc xám cà chua

(Botrytis cinere ) xuất hiện từ cuối tháng 2 ựến cuối tháng 3 hoặc ựầu tháng 4,

gây hại trên cà chua ựông xuân ở giai ựoạn cuối vụ và các giống cà chua S- 901, Ba Lan, VL 2000 trồng trong vụ ựông xuân ựều bị nhiễm bệnh, trung bình tỷ lệ bệnh là 12.9%, chỉ số bệnh là 3.3%, tỷ lệ quả bị bệnh là 3.54%. Trên cà chua nấm Botrytis cinerea gây hại trên thân, lá, cành, quả và hoa. Khi gặp ựiều kiện thời tiết ẩm bề mặt vết bệnh xuất hiện nhiều bào tử phân sinh.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 25 Bệnh gây hại nặng trong ựiều kiện ruộng cà chua không ựược chăm sóc (cắt tỉa lá già, lá bị bệnh và không làm giàn) làm cho quả và hoa bị rụng, thân lá bị thối.

Biện pháp phòng trừ bệnh mốc xám: làm giàn cho cà chua, cắt tỉa bỏ lá già, cành nhỏ ở gốc, tạo cho luống cà chua thông thoáng, trong phòng trừ bệnh mốc xám bằng biện pháp hóa học sử dụng thuốc Roval 50WP nồng ựộ 0.5 %, thuốc Zineb 80WP nồng ựộ 0.7% phun 2 lần có tác dụng phòng chống bệnh, ựộ hữu hiệu ựạt 69,3% và 69,8% (Nguyễn Văn Viên) (1999) [ 16].

Bệnh mốc sương cà chua có nơi còn gọi là bệnh sương mai (Vũ Hoan, 1967) [20], bệnh rám sương, bệnh dịch muộn hay còn gọi là bệnh mốc sương năm 1973 (Vũ Hoan, 1973) [22], do cùng một loài nấm gây bệnh mốc sương trên khoai tây là Phytopthora infestans (Mont.) de Bary. Bệnh mốc sương cà chua do Payen (Pháp, năm 1847) ựã giám ựịnh trên quả. Bệnh ựã lan tràn khắp thế giới cùng với diện tắch trồng cà chua ngày càng mở rộng từ cuối thế kỷ 19. Theo Guntơ và Gơrunmơ, ở vùng duyên hải nước đức, bệnh ựã gây thiệt hại 60 Ờ 75%, thậm chắ 100% cà chua. Bệnh còn phá hoại nghiêm trọng ở Mỹ, Nam Phi và Trung Quốc. Ở Việt Nam, từ nhiều năm nay bệnh thường xuyên gây thiệt hại ở các vùng trồng cà chua, thiệt hại trung bình 30 Ờ 70%, có khi lên ựến 100% không ựược thu hoạch [9].

Theo nghiên cứu của Vũ Hoan (1973) và Nguyễn Văn Viên (1995- 1998) bệnh xuất hiện ở cả hai vụ ựông và ựông xuân của các tỉnh Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh và Hải Phòng với tỷ lệ bệnh trung bình là 40,6%, riêng vùng Hà Nội tỷ lệ bệnh ựạt 40% (Nguyễn Kim Vân, 1997) [21,23,24].

Bệnh phát triển mạnh trong ựiều kiện ựộ ẩm cao, nhiệt ựộ ban ựêm tương ựối thấp, ựộ nhiệt ban ngày tương ựối cao (đường Hồng Dật, 1976). Nấm mốc sương có khả năng gây hại trên nhiều giống cà chua với tỷ lệ hại khác nhau. Nghiên cứu của đào Mạnh Hùng và cộng sự (1995) [4] thì trên các giống Ba Lan, giống Hồng Lan thì bệnh mốc sương phá hại nặng, giống

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 26 HP1, HP5 có khả năng chống chịu bệnh khá lớn. Còn theo Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1982) [23] các giống nhập nội từ Châu Âu như Hungari, Bungari, Liên Xô cũ thường bị nặng và tốc ựộ bệnh cũng khá nặng.

Nghiên cứu về ựặc tắnh sinh học của quần thể nấm vào năm 2003 trong toàn bộ 130 isolate nấm thu thập ựược trên cà chua ựều thuộc chủng nấm A1. Tắnh kháng thuốc ựã xuất hiện trong quần thể và ở mức trung bình, 4% các isolate thu ựược trên cà chua biểu hiện tắnh kháng cao ựối với Metalaxyl (Ngô Thị Xuyên, Lê Hồng Vĩnh, 2003) [12].

Biện pháp hữu hiệu nhất ựể phòng trừ bệnh mốc sương cho tới nay là biện pháp hoá học như Rhidomil MZ 72WP, Altracol 70WP, Aliette 80WP. Ngoài ra có thể sử dụng giống kháng ựể phòng trừ bệnh mốc sương (Vũ Tuyên Hoàng & cs, 1982) [23].

Theo Vũ Triệu Mân & Cs (2007) [9] bệnh ựốm vòng xuất hiện ở hầu hết các vùng trồng cà chua, bệnh làm giảm số lượng và kắch thước quả. Ở nước ta, bệnh gây hại nặng vào cuối xuân hè, nấm có thể tồn tại trên hạt, trên tàn dư cây bệnh, v.v. Tác giả cho rằng phòng trừ bệnh ựốm vòng có hiệu quả là dùng biện pháp canh tác, sử dụng giống chống bệnh. Khi bệnh xuất hiện trên ựồng ruộng, sử dụng thuốc Mancozeb 80WP ựể trừ bệnh.

Theo Vũ Triệu Mân & Cs (2007) [9] bệnh phát sinh ngay trong giai ựoạn vườn ươm và ngoài ựồng ruộng. Bệnh gây hại chủ yếu trên lá, vụ xuân hè bệnh nặng hơn vụ thu ựông. Bệnh phát triển thuận lợi trong ựiều kiện nhiệt ựộ 25 Ờ 300C, ẩm ựộ 85 Ờ 95%.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 27

3. VT LIU, NI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

3.1. đối tượng nghiên cu Bệnh nấm hại cà chua 3.2. địa im nghiên cu và thi gian thc tp 3.2.1. địa im nghiên cu

- Vùng trồng cà chua tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

- Phòng thắ nghiệm bộ môn Bệnh cây - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

3.2.2. Thi gian thc tp

Từ tháng 7/2009 ựến tháng 6/2010

3.3. Vt liu nghiên cu * Vt liu nghiên cu: * Vt liu nghiên cu:

- Các giống cà chua ựang ựược trồng tại ựịa phương: TN005, Savior. - Nguồn chế phẩm sinh học nấm ựối kháng Trichoderma viride từ bộ môn Bệnh cây Nông dược, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

- Mẫu bệnh thu thập trên các vùng trồng cà chua huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

- Môi trường nuôi cấy nấm: WA, PGA, PCAẦ

* Thuc thắ nghim:

- Một số loại thuốc hoá học: Ridomil Gold68 WP, Altracol 70WP, Champion 77WP.

* Hoá cht thắ nghim:

- Cồn, nước cất, NaCl, HCl Ầ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 28 - Kắnh hiển vi, tủ sấy, buồng cấy, nồi hấp, ựèn cồn, ựĩa petri, que cấy, bếp ựiện, cân ựiện tử, lọ thuỷ tinh, bình tam giác Ầ

3.4 Ni dung nghiên cu

3.4.1. Nghiên cu trong phòng thắ nghim

- Xác ựịnh thành phần một số nấm bệnh hại cà chua vụ thu ựông, xuân hè năm 2009 Ờ 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh

3.4.2. điu tra nghiên cu ngoài ựồng rung

- điều tra tình hình sản xuất cà chua và một số bệnh nấm hại cà chua vụ thu ựông, xuân hè năm 2009 Ờ 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN VÀ DIỄN BIẾN MỘT SỐ BỆNH NẤM HẠI CÀ CHUA VỤ THU ĐÔNG, XUÂN HÈ NĂM 2009 2010 TẠI YÊN PHONG, BẮC NINH VÀ (Trang 29 -29 )

×