Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua bằng

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần và diễn biến một số bệnh nấm hại cà chua vụ thu đông, xuân hè năm 2009 2010 tại yên phong, bắc ninh và (Trang 95)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.4.Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua bằng

rung v thu ông năm 2009 ti Yên Phong, Bc Ninh

Chúng tôi cũng tiếp tục nghiên cứu hiệu lực phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua bằng chế phẩm sinh học nấm ựối kháng Trichoderma

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 86

viride trên ựồng ruộng vụ thu ựông năm 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh. Kết

quả ựược trình bày ở bảng 4.23.

Bng 4.23: Hiu lc phòng tr bnh héo rũ gc mc trng cà chua bng chế phm sinh hc nm ựối kháng Trichoderma viride vụựông năm 2009

ti Yên Phong, Bc Ninh

Công thức

Số cây thắ nghiệm

Số cây nhiễm Tỷ lệ cây nhiễm (%) Hiệu lực (%) 1 135 14 10.37 56.36a 2 135 18 13.33 33.93b 3 135 24 17.77 24.84c 4 135 32 23.70 - CV% 11.0 LSD0.05 8.21

- CT1: Nhúng rễ cây cà chua trong chế phẩm TV, sau khi trồng 1 ngày tiến hành

phun chế phẩm TV

- CT2: Nhúng rễ cây cà chua trong chế phẩm TV, sau ựó ựem trồng

- CT3: Sau khi trồng 1 ngày thì phun chế phẩm TV

- CT4 (ựối chứng): Không xử lý

Qua bảng 4.23 chúng tôi nhận thấy khi xử lý chế phẩm sinh học nấm ựối kháng Trichoderma viride có hiệu quả phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng và hiệu quả ở mỗi công thức là khác nhau. Nếu không xử lý chế phẩm sinh học nấm ựối kháng Trichoderma viride cho cây cà chua thì tỷ lệ cây bệnh cao hơn khi không xử lý.

Ở công thức ựối chứng tỷ lệ cây bị bệnh do nhiễm nấm Sclerotium

rolfsii là cao nhất so với các công thức khác chiếm 23.7%. Công thức 1 khi

nhúng rễ cây cà chua bằng chế phẩm TV, sau khi trồng 1 ngày lại tiến hành phun tiếp chế phẩm TV thì tỷ lệ bệnh ựạt thấp nhất 10.37% và cho hiệu quả phòng trừ cao nhất (56.36%) so với các công thức khác. Trong khi ựó ở công

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 87 thứ 2 khi nhúng rễ cây cà chua trong chế phẩm TV rồi ựem trồng thì tỷ lệ bệnh cao hơn ở công thứ 1 và ựạt 13.33%, hiệu lực phòng trừ 33.93%. Công thức 3 sau khi trồng 1 ngày thì phun chế phẩm TV, tỷ lệ bệnh ựạt 17.77% và hiệu lực phòng trừ 24.84%. Như vậy công thức 1 khi xử lý ựồng thời trước khi trồng và phun sau khi trồng bằng chế phẩm sinh học nấm ựối kháng TV cho hiệu quả cao nhất 56.36% còn ở công thứ 2 và 3 cho hiệu quả phòng trừ thấp hơn rõ rệt.

4.4. Kho sát hiu qu phòng tr ca mt s thuc hoá hc ựối vi bnh mc sương cà chua v xuân hè năm 2010 ti Yên Phong, Bc Ninh

Hiện nay ở Việt Nam biện pháp hóa học là ựược sử dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp. Biện pháp hóa học có ưu ựiểm là ựưa lại hiệu quả phòng trừ rõ rệt, dễ dùng và có thể áp dụng ựược ở nhiều nơi. Chúng tôi ựã tiến hành khảo sát hiệu lực của một số thuốc hóa học ựối với bệnh mốc sương cà chua, kết quả ựược trình bày ở bảng 4.24.

Bng 4.24: Hiu lc phòng tr bnh mc sương cà chua ngoài ựồng rung bng thuc bng thuc hoá hc

Mức ựộ nhiễm bệnh Hiệu lực phòng trừ (%) Trước phun 3 NSP 7 NSP 10 NSP Công thức TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) 3 NSP 7 NSP 10 NSP 1 4.92 1.26 9.73 2.36 13.42 3.32 17.68 4.59 - - -

2 4.76 1.17 3.46 0.82 3.46 0.86 3.26 0.78 62.06a 71.90a 81.49a

3 5.13 1.31 4.93 1.25 4.73 1.19 4.94 1.31 48.62b 65.26a 72.37b

4 5.14 1.20 5.43 1.25 5.44 1.37 6.09 1.56 43.51c 56.29b 64.05c

CV% 6.4 5.1 4.4

LSD0.05 4.48 7.44 7.22

CT 1: đối chứng (không phun) CT2: Ridomil Gold 68 WP (0.3%)

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 88 Kết quả bảng 4.24 cho thấy trên cả 3 loại thuốc ựều có hiệu lực ựối với bệnh mốc sương cà chua.

Công thức 2 khi sử dụng thuốc Ridomil Gold 68 WP cho hiệu quả phòng trừ bệnh mốc sương ựạt cao nhất sau 10 ngày phun là 81.49%. Sau 10 ngày phun ở công thức 3 khi sử dụng thuốc Altracol 70WP thì hiệu lực phòng trừ thấp hơn ựạt 72.37%. Ở công thức 4 khi sử dụng thuốc Champion 77WP thì hiệu lực sau 10 ngày ựạt 64.05%.

Như vậy, khi sử dụng 3 loại thuốc trên ựể phun bệnh mốc sương cà chua, chúng tôi nhận thấy thuốc Ridomil Gold 68 WP có hiệu lực phòng trừ bệnh ựạt cao nhất so với hai loại thuốc còn lại.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 89

5. KT LUN VÀ đỀ NGH

Trong quá trình thc hin ựề tài, chúng tôi rút ra mt s kết lun sau:

1. điều tra, xác ựịnh thành phần bệnh nấm hại cà chua vụ thu ựông, xuân hè năm 2009 Ờ 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh bao gồm 7 loại bệnh trong ựó có 3 loại gây hại vùng rễ, thân (bệnh lở cổ rễ, bệnh héo rũ gốc mốc trắng, bệnh héo vàng) và 4 loại gây hại lá, thân, cành, quả (bệnh ựốm nâu, bệnh ựốm vòng, bệnh mốc xám, bệnh mốc sương.

2. Thời vụ trồng cà chua có liên quan ựến sự phát sinh phát triển một số bệnh nấm và mức ựộ phát triển của bệnh ở vụ xuân hè cao hơn vụ thu ựông.

3. Mật ựộ trồng cà chua cũng có liên quan ựến sự phát sinh phát triển một số bệnh nấm, ở mật ựộ trồng 28.000 cây/ha mức ựộ phát triển của bệnh nặng hơn ở mật ựộ trồng 26.000 cây/ha.

4. Chế ựộ luân canh cà chua cũng có liên quan ựến sự phát sinh phát triển của bệnh nấm, khi trồng cà chua trên ựất ựất hai vụ lúa thì mức ựộ nhiễm bệnh thấp hơn so với ựất ựược luân canh một vụ lúa và các cây trồng cạn khác.

5. Lượng phân ựạm có ảnh hưởng ựến sự phát sinh, phát triển của một số bệnh nấm hại lá cà chua. Mức ựộ nhiễm bệnh ở mức bón 340kg urê/ha là cao nhất, sau ựó ựến mức bón 280kg urê/ha và mức bón 220kg urê/ha ựối với cả 3 bệnh ựốm nâu, ựốm vòng, mốc sương.

6. Giống cà chua khác nhau thì mức ựộ nhiễm bệnh mốc sương cũng khác nhau thể hiện ở giống TN005 mức ựộ nhiễm bệnh cao nhất (TLB là 6.76% và CSB là 1.58%), giống Savior (TLB là 8.68% và CSB là 2.01%).

7. Xử lý chế phẩm sinh học nấm ựối kháng Trichoderma viride phòng trừ bệnh lở cổ rễ trước khi trồng cà chua sẽ cho hiệu quả cao trong ựiều kiện thắ nghiệm chậu vại (78.56%) cũng như ngoài sản xuất (65.1%).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 90 8. Xử lý chế phẩm sinh học nấm ựối kháng Trichoderma viride phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng trước khi trồng cà chua sẽ cho hiệu quả cao trong ựiều kiện thắ nghiệm chậu vại (74.35%) cũng như ngoài sản xuất (56.36%).

9. để phòng trừ bệnh mốc sương cà chua ngoài ựồng ruộng ựạt hiệu quả cao, nên sử dụng thuốc Ridomil Gold 68 WP (0.3%) có hiệu lực phòng trừ là 81.49%) và thuốc Altracol 70WP (0.3%) có hiệu lực phòng trừ là 72.37%.

đề ngh

điều tra các yếu tố sinh thái, kỹ thuật như giống, phân bón, mật ựộ trồng, thời vụ trồng, chế ựộ luân canh ựến một số bệnh nấm hại cà chua vụ thu ựông, xuân hè năm 2009 Ờ 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh. Khuyến cáo bà con nông dân sử dụng giống cà chua TN005 ở mật ựộ 26.000 cây/ha, gieo trồng vụ thu ựông và phải luân canh với cây lúa nước ựể hạn chế tác hại của bệnh.

để phòng trừ bệnh lở cổ rễ và héo rũ gốc mốc trắng cà chua, khuyến cáo bà con nông dân nên sử dụng chế phẩm sinh học nấm ựối kháng

Trichoderma viride trước khi gieo trồng sẽ hạn chế ựược tác hại của bệnh.

để phòng trừ bệnh mốc sương cà chua ngoài ựồng ruộng ựạt hiệu quả cao, nên khuyến cáo bà con nông dân sử dụng thuốc Ridomil Gold 68 WP (0.3%) và thuốc Altracol 70WP (0.3%).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 91

TÀI LIU THAM KHO Tài liu tiếng Vit

1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2002), TCVN 6166 Ờ 2002: Phân vi sinh vt

cốựịnh Nitơ

2. Cục Bảo vệ thực vật (1995), Phương pháp iu tra phát hin dch hi

ựồng rung, Cục BVTV, Hà Nội

3. Cục thống kê Bắc Ninh (2009), Niên giám thng kê, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. đào Mạnh Hùng, Phạm Văn Nhuyễn, Vũ Thanh Xuân, Nguyễn Hoài Nam (1995), Kết qu so sánh mt s ging cà chua mi. Tạp chắ Khoa học công nghệ và quản lý KT số 1. Tr. 22-23

5. đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997), Phương pháp iu tra bnh

hi cây trng nông nghip, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. đỗ Tấn Dũng (2001), Bnh héo rũ hi cây trng cn và bin pháp phòng

trừ. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

7. đỗ Tấn Dũng (2007), Nghiên cu bnh héo rũ gc mc trng (Sclerotium rolfsii (Sacc.) hi mt s cây trng cn vùng Hà Ni và ph cn năm

2005-2006. Tạp chắ BVTV, số 4 năm 2006, tr. 19-24.

8. đỗ Tấn Dũng (2007), Nghiên cu bnh l c r (Rhizoctonia solani) hi

mt s cây trng cn năm 2005 Ờ 2006. Tạp chắ BVTV, số 1 năm 2007, tr.

20-25.

9. GS. TS Vũ Triệu Mân & cs (2007), Giáo trình bnh cây chuyên khoa, nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội

10. Lê Lương Tề (2001), Bnh héo rũ trng gc cà chua. Tạp chắ BVTV, số 5, tr. 33-36.

11. Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (1999), Bnh vi khun và virút hi cây trng. Nhà xuất bản giáo dục.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 92

12. Ngô Thị Xuyên, Lê Hồng Vĩnh, Burger và Hermansen (2005), Nghiên

cu ựặc im ca nm Phytophthora infestans Vit Nam.

13. Ngô Thị Xuyên, Nguyễn Văn đĩnh, Nghiên cu tình hình bnh hi cà

chua trong nhà lưới và ngoài ựồng rung năm 2003 Ờ 2005 ti Hà Ni.

14. Nguyễn Kim Vân và cs (2004), Nghiên cu nm Rhizoctonia solani gây

bnh thi ci bp ti vùng Hà Ni và ph cn năm 2002 Ờ 2003. Hi tho

quc gia Bnh cây và Sinh hc phân t. Bnh cây có ngun gc từựất ln

th IV đại hc Cn Thơ 29/10/2004. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ

Chắ Minh Ờ 2005, tr 80-87.

15. Nguyễn Phú Tuân (2005), Nghiên cu kh năng s dng phân hu cơ vi

sinh vt a chng, chc năng cho cây cà chua, Viện Bảo vệ thực vật

16. Nguyễn Văn Viên (1999), Nghiên cu tình hình phát sinh, phát trin và

bin pháp phòng tr mt s bnh nm và bnh xoăn lá hi cà chua vùng

Hà ni và ph cn. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp. Trường đại học Nông

nghiệp Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Viên, đỗ Tấn Dũng (2003), Bnh hi cà chua do nm, vi khun

và bin pháp phòng chng (sách chuyên khảo), Nhà xuất bản Nông nghiệp

18. Phạm Thị Nhất (1993), Sâu bnh hi cây lương thc, thc phm và bin

pháp phòng trừ. Nhà xuất bản Nông nghiệp

19. Phạm Văn Lầm (2006), 30 năm iu tra cơ bn sâu bnh hi cây trng

(1976 Ờ 2006), Bộ môn chẩn ựoán giám ựịnh dịch hại. Viện bảo vệ thực

vật, 140 tr. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

20. Vũ Hoan (1967), Bnh sương mai hi cà chua, Tạp chắ KHKTNN số 29, trang 339-340.

21. Vũ Hoan (1973), Nghiên cu hình thái nm Phytophthora infestans

(Mont.) de Bary gây bnh mc sương cà chua. Tạp chắ KHKTNN số 129, tr. 178-183

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 93

22. Vũ Hoan (1973), Bin pháp phòng tr bnh mc sương cà chua, Tạp chắ KHKTNN số 137, trang 808-813

23. Vũ Tuyên Hoàng, Mai Thị Phương, Trần Khắc Thi (1982), Nghiên cu

tp oàn ging cà chua. Tạp chắ KHKTNN số 235, tr. 21-30.

24. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (1998), Bnh cây Nông nghip, NXB Nông nghiệp, tr. 4-15.

Tài liu tiếng Anh

25. Early blight and Septoria Leaf Spot of Tomato (10/2009), Cornell

Cooperative Extention Ờ Suffolk Country.

26. Agrios, G. N (2005), Plant Pathology, Fifth Edition, USA

27. Akira ogoshi (1996), Introduction - The Genus Rhizoctonia. In Rhizoctonia Species: Taxonomy, Molecular Biology, Ecology and Disease

Control (B. Sneh et al.).

28. Andy Wyenandt (April 2005), Diagnosing and controlling Fungal

Diseases of Tomato in the Home Garden. The State University of New

Jersey.

29. Anycook R. (1966), Stem rot and other diseases caused by Sclerotium

rolfsii. N. C. Agric. Exp. Stn., Tech, Bull. 1974. pp.1-202.

30. AVRDC Ờ The wopld Vegetable Center (2005), Tomato diseases.

31. Barnett, H. L., Hunter, B. B. (1998), Illustrated genera of imperfect fungi. The American Phytopathological Society, St. Paul, Minnesota, 218p.

32. C. Carrero (1997), First report of Tomato Gray Leaf Spot Caused by

Stemphylium solani in the Andes Region of Venezuela, Phytopthology

20:513, APS, Vol. 81, No. 11.

33. Carling, D. E., Baird, R. E., Gitaitis, R. D., Brainard, K. A., Kuninaga, S. (2002), Characterization of AG Ờ 13, a newly reported anastomosis group

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 94

34. Carling, D. E, Kuninaga, S, Brainard, KA (2002), Hyphal anastomosis reactions, rDNA-internal transcribed spacer sequences, and virulence levels among subsets of Rhizoctonia solani anastomosis group Ờ 2 (AG-2)

and AG-BI. Phytopathology 92: 43-50.

35. Department of crop sciences University of Illinois at Urbana Ờ Champaign (1997), Plant disease RPD, No. 623 August 1997.

36. E. W. Mutitu., F. B. Mwaura., W. M. Muiru & F. T. Jebet (2003), Field management of late blight of Tomato by Phytophthora infestans. Using

Antibiotics from Steptomyces species. African Crop Science conference

proceeding, Vol. 6. 376-380.

37. Elad Y, Maria Lodovica Gullino, D. Shtienberg and C. Aloi (1995),

Managing Botrytis cinerea on tomatoes in greenhouses in the

Mediterranean, Crop Protection, Vol 14, Issue 2, March 1995, pp: 105-

109.

38. Elad, Y., I. Chet, J. Katan (1980), Trichoderma harziamum: A biocontrol

agent effective against Sclerotium solfsii and Rhizoctonia solani,

Phytopathology 70: 119-121.

39. Farr, D. F., G. F. Bills, G. P. Chamuris, and A. Y. Rossman. (1989),

Fungi on Plants and Plant Products in the United States. APS Press. St

Paul, Minnesota. 1252 pp.

40. Ghaffar, A. (1988), Soil borne diseases. Research centre final. Research

report 1St January 1986. University of Karachi, Pakistan, 110p.

41. Gullino M. L.; Aloi, C.; Garibaldi, A. (1991), Integrated control of grey

mould of tomato, Bulletin crop, Vol. 14 No. 5, pp: 211-215.

42. Gulshan, L., Hartman, G. L., Green, S. K. (1992), Identification of

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 95

43. Harman, G. E., Howell, C. R., Viterbo, A., Chet, I. and Lorito, I. (2004),

Trichoderma species Ờ opportunistic, avirulent plant synbionts. Nature

Reviews Microbiology, Vol 2,p. 43-56.

44. Howard F. Schwartz and David H. Gent (2007), HPIPM: Gray Leaf Spot, High Plains IPM Guide, a cooperative effort of the University of Wyoming, University of Nebraska, Colorado State University and Montana University.

45. http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_tomato_diseases.

46. J. P. Jones, J. B. Jones, R. E Stall, and J. A. Zitter, Collators (1993),

Diseases of Tomato, Common name of Plant Diseases.

47. Janice Y. Uchida (2008), Rhizoctonia solani: Collar rot of bea, Damping-

off and root rot of bea, Pod rot of bean, Web-blight of plant,

http://www.extento.hawaii.edu/Kbase/Crop/Type/r_solani.htm.

48. Jayaswal, M. L. et al, (1998). Survey report on the constraints to

groundnut production in Nepal, International Arachis-Newsletter, No. 4,

p. 7-8.

49. Karen Delahaut and Walt Stevenson (2004), Tomato disorder: Early

blight and Septoria leaf spot, University of Wisconsin Ờ extension,

cooperative extention.

50. Kokalis-Burelle, N., et al (1997), Compendium of peanut diseases. Second Edition. APS Press, American Phytopathological Society. St. Paul, Minn. (USA).

51. L. J. Erselius, A. M. Rodriquez, J. Mukalazi (1997 Ờ 1998), Host specificity of

Phytophthora infestans tomato and potato in Uganda and Kenya.

52. L. Madden, S. P. Pennypacker, and A. A MacNab (1978), FAST, a

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 96

53. Lewis, J. A., Barksdale, T. H., Papavizas, G. C. (1990), Greenhouse and field studies on the biological control of tomato fruit rot cause by

Rhizoctonia solani. Crop protection, USA, p. 8-24.

54. Liu, Z. L., Sinclair, J. B (1993), Differentiation of intraspecific groups

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần và diễn biến một số bệnh nấm hại cà chua vụ thu đông, xuân hè năm 2009 2010 tại yên phong, bắc ninh và (Trang 95)