1. MỞ ðẦU
3.5.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm:
3.5.2.1. Phương pháp đểẩm
Sau khi điều tra thu thập được mẫu bệnh (lá, thân, cành, quả) ngồi đồng ruộng chúng tơi chọn mẫu cĩ triệu chứng bệnh điển hình, rửa sạch đất cát, cắt thành mẫu thích hợp rồi để trong hộp Petri cĩ lĩt giấy ẩm, để ở nhiệt độ thích hợp sau 2 – 3 ngày cĩ độ ẩm thường xuyên, đem kiểm tra dưới kính hiển vi để xác định sơ bộ tác nhân gây bệnh (Agrios, G. N, 2005) [26].
3.5.2.2. Phương pháp chế tạo mơi trường:
* Mơi trường PGA: Thành phần:
+ Khoai tây 200 g + Agar 20 g
+ ðường Glucose 20 g + Nước cất 1000 g
Cách điều chế: Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, thái lát mỏng cho vào nồi cùng với 1000 mL nước cất đun sơi khoảng 1 giờ. Lọc qua vải lọc, bổ sung nước cất cho đủ 1000 mL. Cho Agar và glucose vào khuấy đều cho agar tan hết, đun cho đến khi sơi. Cho mơi trường này vào bình tam giác đậy nắp bằng giấy bạc, sau đĩ hấp khử trùng ở 1210C (1.5 atm) trong vịng 45 phút. ðể nguội 55 – 600C trước khi rĩt ra đĩa Petri đã khử trùng.
* Mơi trường WA (Water Agar) Thành phần:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 30 + Agar 20 g
+ Nước cất 1000 mL
Cách chế tạo: ðun Agar trong nước cất sau đĩ khử trùng. Cách làm tương tự các mơi trường trên.
* Mơi trường PCA: Thành phần:
+ Khoai tây 100 g + Agar 20 g + Cà rốt 100 g
+ Nước cất 1000 mL
Cách chế tạo: tương tự như mơi trường PGA
3.5.2.3. Phương pháp phân lập nấm
Chọn những mẫu bệnh cịn tươi mới, cĩ triệu chứng bệnh điển hình đem về phịng thí nghiệm rửa sạch dưới vịi nước, sau đĩ dùng giấy thấm khơ rồi khử trùng bề mặt bằng cồn 960. Cắt mơ bệnh thành từng miếng nhỏ 1 – 2 mm (chứa cả phần mơ bệnh và mơ khỏe) để cấy lên mơi trường. Sau 3 – 4 ngày, chọn tản nấm phát triển tốt, cấy truyền sang mơi trường PGA (cấy truyền khoảng 4 – 5 lần cho đến khi thu được nấm thuần (Isolate).
Kiểm tra vi sinh vật gây bệnh bằng kính hiển vi, xác định đặc điểm hình thái, màu sắc, kích thước của tản nấm, cành bào tử phân sinh và các cơ quan sinh sản của nấm.
3.5.3. Phương pháp nghiên cứu ngồi đồng ruộng
3.5.3.1. Phương pháp chẩn đốn bệnh
- Chẩn đốn bệnh ngồi đồng ruộng: Dựa vào triệu chứng điển hình của bệnh biểu hiện ra bên ngồi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 31 - Chẩn đốn bệnh trong phịng: Tiến hành thu thập mẫu bệnh, phân lập, nuơi cấy nấm trong phịng thí nghiệm. Kiểm tra bằng kính hiển vi, phân loại theo các tài liệu giám định bệnh (Agrios, G. N, 2005) [26].
3.5.3.2. Phương pháp điều tra một số bệnh nấm hại cà chua
* ðiều tra thành phần và mức độ phổ biến bệnh nấm hại cà chua trên đồng ruộng vụ thu đơng, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh
ðiều tra thành phần và mức độ phổ biến của bệnh theo phương pháp phát hiện sâu bệnh hại cây trồng của Cục Bảo vệ thực vật (1995) [2] và phương pháp điều tra bệnh hại cây trồng nơng nghiệp của ðặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997) [5]; chọn 5 ruộng đại diện cho giống, thời vụ tiến hành điều tra định kỳ 10 ngày 1 lần, điều tra theo 5 điểm chéo gĩc. Quan sát triệu chứng trên tồn bộ cây ở điểm điều tra đã chọn, tiến hành đếm tổng số cây bị bệnh đối với bệnh lở cổ rễ, bệnh héo rũ gốc mốc trắng, bệnh héo vàng để tính tỷ lệ bệnh (%) và đánh giá mức độ phổ biến của bệnh.
ðối với bệnh đốm vịng, đốm nâu, mốc sương, đếm tổng số lá bị bệnh, từ đĩ tính tỷ lệ bệnh (%) và đánh giá mức độ phổ biến của bệnh.
+ : Tỷ lệ bệnh < 10% ++ : Tỷ lệ bệnh > 10 - 25% +++: Tỷ lệ bệnh > 25%
* ðiều tra diễn biến một số bệnh nấm hại cà chua vụ thu đơng, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh
ðiều tra diễn biến bệnh nấm hại cà chua theo phương pháp phát hiện sâu bệnh hại cây trồng của Cục Bảo vệ thực vật (1995) [2] và phương pháp điều tra bệnh hại cây trồng nơng nghiệp của ðặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997) [5]; chọn 3 ruộng đại diện cho giống, thời vụ trồng, tiến hành điều tra định kỳ 7 ngày 1 lần, điều tra theo phương pháp 5 điểm chéo gĩc.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 32 ðối với bệnh lở cổ rễ, bệnh héo rũ gốc mốc trắng, bệnh héo vàng, mỗi điểm điều tra chọn 50 cây, từ đĩ tính tỷ lệ bệnh (%).
ðối với bệnh đốm vịng, đốm nâu, mốc sương, mỗi điểm chọn 5 cây, điều tra tổng số lá bị bệnh, từ đĩ tính tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%).
* ðiều tra ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sự phát triển một số
bệnh nấm hại cà chua vụ thu đơng, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh
Giống điều tra: TN005
Chọn 3 ruộng đại diện ở mỗi vụ.
Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)
* ðiều tra ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số bệnh nấm hại cà chua vụ thu đơng, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh
Giống điều tra: TN005 Thí nghiệm với 2 cơng thức:
+ Cơng thức 1: 26.000 cây/ha + Cơng thức 2: 28.000 cây/ha
Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)
* ðiều tra ảnh hưởng của chếđộ luân canh đến bệnh lở cổ rễ, bệnh héo rũ gốc mốc trắng và bệnh mốc sương cà chua vụ thu đơng, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh
Giống điều tra: TN005 ðiều tra ở 3 cơng thức:
+ CT1: Lúa xuân – Lúa mùa – Cà chua đơng + CT2: Lạc xuân – Lúa mùa – Cà chua đơng
+ CT3: Bầu bí – Dưa chuột - ðậu tương hè – Cà chua đơng Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (5)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 33
* ðiều tra ảnh hưởng của lượng phân đạm đến bệnh đốm vịng, bệnh
đốm nâu và bệnh mốc sương cà chua
Giống điều tra: TN005 Thí nghiệm với 3 cơng thức: + CT1: 220kg đạm urê/ha + CT2: 280kg đạm urê/ha + CT3: 340kg đạm urê/ha
Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)
* ðiều tra ảnh hưởng của giống cà chua đến bệnh mốc sương vụ thu
đơng năm 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh
Thí nghiệm với 2 cơng thức: + CT1: Giống TN005
+ CT2: Giống Savior
Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)
3.5.3.3. Khảo sát một số thuốc hĩa học phịng trừ bệnh mốc sương cà chua
Giống thí nghiệm: TN005
Thí nghiệm tiến hành gồm 4 cơng thức: CT1 (ðối chứng): Khơng phun
CT2: Ridomil Gold 68 WP (0.3%) CT3: Altracol 70WP (0.3%)
CT4: Champion 77WP (0.4%)
Thí nghiệm bố trí diện hẹp được thiết kế theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCB), diện tích mỗi ơ thí nghiệm 25m2, mỗi cơng thức nhắc lại 3 lần.
Chỉ tiêu theo dõi: tính tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh trước khi phun và sau khi phun 3, 7, 10 ngày. Từ đĩ xác định hiệu lực phịng trừ của thuốc đối với bệnh mốc sương.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 34
3.5.3.4. Khảo sát hiệu quả của chế phẩm sinh học nấm đối kháng Trichoderma
viride xử lý đất phịng trừ bệnh lở cổ rễ cà chua trong điều kiện chậu vại
Giơng thí nghiệm: TN005
Thí nghiệm bao gồm các cơng thức sau:
- CT1 (đối chứng): Nhúng rễ cây cà chua trong dung dịch nấm
Rhizoctonia solani 10 phút sau đĩ đem trồng
- CT2: Nhúng rễ cây cà chua trong dung dịch nấm Rhizoctonia solani
10 phút sau đĩ đem trồng, sau 1 ngày thì xử lý T. viride
- CT3: Nhúng rễ cây cà chua trong hỗn hợp nấm T. viride và dung dịch
nấm Rhizoctonia solani 10 phút sau đĩ đem gieo
- CT4: Nhúng rễ cây cà chua trong hỗn hợp nấm T. viride trong 10 phút sau đĩ đem trồng, sau một ngày thì sử lý Rhizoctonia solani
Mỗi cơng thức nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại 3 chậu, mỗi chậu trồng 5 cây trên nền đất đã được hấp khử trùng ở 1210C (1.5 atm) trong vịng 45 phút. Chỉ tiêu theo dõi: ðếm số cây bị bệnh ở mỗi cơng thức, từ đĩ tính hiệu quả phịng trừ (%) của chế phẩm sinh học nấm đối kháng TV với bệnh lở cổ rễ trong điều kiện chậu vại.
3.5.3.5. Khảo sát hiệu quả của chế phẩm sinh học nấm đối kháng Trichoderma
viride xử lý đất phịng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua trong điều kiện
chậu vại
Giống thí nghiệm: TN005
Thí nghiệm gồm các cơng thức sau:
- CT1 (đối chứng): Nhúng rễ cây cà chua trong dung dịch nấm
Sclerotium rolfsii 10 phút sau đĩ đem trồng
- CT2: Nhúng rễ cây cà chua trong dung dịch nấm Sclerotium rolfsii 10 phút sau đĩ đem trồng, sau 1 ngày thì xử lý T. viride
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 35 - CT3: Nhúng rễ cây cà chua trong hỗn hợp nấm T. viride và dung dịch
nấm Sclerotium rolfsii 10 phút sau đĩ đem gieo
- CT4: Nhúng rễ cây cà chua trong hỗn hợp nấm T. viride trong 10 phút sau đĩ đem trồng, sau một ngày thì sử lý Sclerotium rolfsii
Mỗi cơng thức nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại 3 chậu, mỗi chậu trồng 5 cây trên nền đất đã được hấp khử trùng ở 1210C (1.5 atm) trong vịng 45 phút. Chỉ tiêu theo dõi: ðếm số cây bị bệnh ở mỗi cơng thức, từ đĩ tính hiệu quả phịng trừ (%) của chế phẩm sinh học nấm đối kháng TV với bệnh héo rũ gốc mốc trắng trong điều kiện chậu vại
3.5.3.6. Khảo sát hiệu lực phịng trừ bệnh lở cổ rễ cà chua bằng chế phẩm
sinh học nấm đối kháng Trichoderma viride vụ đơng năm 2009 tại Yên
Phong, Bắc Ninh
Chọn giống cà chua: TN005
Thí nghiệm gồm 4 cơng thức, mỗi cơng thức nhắc lại 3 lần, diện tích mỗi ơ thí nghiệm là 15m2 (tương ứng 45 cây), được bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCB)
- CT1: Nhúng rễ cây cà chua trong chế phẩm TV, sau khi trồng 1 ngày tiến hành phun chế phẩm TV
- CT2: Nhúng rễ cây cà chua trong chế phẩm TV, sau đĩ đem trồng - CT3: Sau khi trồng 1 ngày thì phun chế phẩm TV
- CT4 (đối chứng): Khơng xử lý
Bố trí thí nghiệm: Dùng 4 g chế phẩm TV pha với 1 lít nước, phun cho 1 ơ thí nghiệm 15 m2 (tương ứng 45 cây) và điều tra tỷ lệ cây bệnh sau 3 ngày. Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ bệnh lở cổ rễ và so sánh hiệu lực đối kháng giữa các cơng thức.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 36
3.5.3.7. Khảo sát hiệu lực phịng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua bằng
chế phẩm sinh học nấm đối kháng Trichoderma viride vụ đơng năm 2009 tại
Yên Phong, Bắc Ninh
Chọn giống cà chua: TN005
Thí nghiệm gồm 4 cơng thức, mỗi cơng thức nhắc lại 3 lần, diện tích mỗi ơ thí nghiệm là 15m2 (tương ứng 45 cây), được bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCB)
- CT1: Nhúng rễ cây cà chua trong chế phẩm TV, sau khi trồng 1 ngày tiến hành phun chế phẩm TV
- CT2: Nhúng rễ cây cà chua trong chế phẩm TV, sau đĩ đem trồng - CT3: Sau khi trồng 1 ngày thì phun chế phẩm TV
- CT4 (đối chứng): Khơng xử lý
Bố trí thí nghiệm: Dùng 4 g chế phẩm TV pha với 1 lít nước, phun cho 1 ơ thí nghiệm 15 m2 (tương ứng 45 cây) và điều tra tỷ lệ cây bệnh sau 3 ngày. Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc trắng và so sánh hiệu lực đối kháng giữa các cơng thức.
3.6. Chỉ tiêu theo dõi, đánh giá và xử lý số liệu
* ðối với bệnh gây bệnh vùng gốc, rễ, thân:
A TLB (%) == ((---))xx110000 B B Trong đĩ: A là số cây bị bệnh B là tổng số cây điều tra * ðối với bệnh hại lá: - Tỷ lệ bệnh:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 37 TLB (%) = (---) x 100 B Trong đĩ: A là số lá bị bệnh B Bllààttổổnnggssốốllááđđiiềềuuttrraa - -CChhỉỉssốốbbệệnnhh:: ∑(a x b) CSB (%) == ((---))xx110000 N x T Trong đĩ: a là số lá bị bệnh ở mỗi cấp b là cấp bệnh tương ứng N là tổng số lá điều tra
T là chỉ số cấp bệnh cao nhất trong bảng phân cấp Phân cấp bệnh theo thang 5 cấp (Agrios, G. N, 2005) [26]: + Cấp 0: Lá khơng bị bệnh + Cấp 1: Diện tích lá bị bệnh <5% + Cấp 2: Diện tích lá bị bệnh từ ≥ 5 – 15 %, + Cấp 3: Diện tích lá bệnh từ ≥ 15 – 30 %, + Cấp 4: Diện tích lá bị bệnh ≥ 30 – 50 %, + Cấp 5: Diện tích lá bị bệnh ≥ 50 % * *XXááccđđịịnnhhhhiiệệuullựựccpphhịịnnggttrrừừccủủaatthhuuốốcctthheeooccơơnnggtthhứứccAAbbbbootttt:: C C--TT H HLLPPTT((%%))==((---))xx110000 C C Trong đĩ:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 38 HLPT là hiệu lực phịng trừ của thuốc (%)
C là tỷ lệ bệnh ở cơng thức khơng xử lý T là tỷ lệ bệnh ở cơng thức xử lý
* Hiệu lực phịng trừ của chế phẩm sinh học nấm đối kháng TV và thuốc hố học với thí nghiệm phun phịng bệnh ngồi đồng ruộng sử dụng theo cơng thức Henderson – Tilton:
T TaaxxCCbb H HLLPPTT((%%))== ((11-- ---))xx110000 T TbbxxCCaa Trong đĩ:
HLPT là hiệu lực của thuốc tính theo phần trăm
C Caallààcchhỉỉssốốbbệệnnhhởởccơơnnggtthhứứccđđốốiicchhứứnnggssaauuxxửửllýý C Cbbllààcchhỉỉssốốbbệệnnhhởởccơơnnggtthhứứccđđốốiicchhứứnnggttrrưướớccxxửửllý ý T Taallààcchhỉỉssốốbbệệnnhhởởccơơnnggtthhứứcctthhíínngghhiiệệmmssaauuxxửửllýý T Tbbllààcchhỉỉssốốbbệệnnhhởởccơơnnggtthhứứcctthhíínngghhiiệệmmttrrưướớccxxửửllýý * *SSốốlliiệệuutthhuutthhậậppđđưượợccxxửửllýýttrroonnggEExxcceellvvààIIRRRRIISSTTAATT44..00
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 39
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. ðiều tra xác định thành phần nấm bệnh hại cà chua vụ thu đơng, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh
Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, nĩng ẩm quanh năm nên thuận lợi cho việc gieo trồng nhiều loại cây trồng khác nhau, đặc biệt là các loại cây trồng cạn như cà chua, đậu đỗ, lạc. ðiều kiện thời tiết khí hậu của nước ta cũng rất thuận lợi cho các lồi vi sinh vật xâm nhiễm, gây hại đối với cây trồng. Trong đĩ các lồi nấm gây bệnh, nhĩm tác nhân chính gây bệnh trên hầu hết các loại cây trồng, đặc biệt là nhĩm nấm đất (Rhizoctonia