Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại vietinbank đống đa
Trang 1Tµi liÖu tham kh¶o:
1 Peter Rose, Qu¶n trÞ ng©n hµng th¬ng m¹i, NXB Tµi chÝnh.2 Lª Nguyªn, B¶o l·nh ng©n hµng vµ th tÝn dông dù phßng, NXB
7 B¸o c¸o tæng kÕt kinh doanh cña Ng©n hµng C«ng th¬ng §èng §a c¸c n¨m 1998, 1999, 2000, 2001, 2002.
8 T¹p chÝ ng©n hµng n¨m 2000, 2001, 2002.
9 T¹p chÝ ThÞ trêng tµi chÝnh tiÒn tÖ n¨m 2000, 2001, 2002.
Ph¹m V¨n Nguyªn - Ng©n hµng 41D
Trang 2Lời nói đầu
Cùng với công cuộc và phát triển của đất nớc, hệ thống Ngânhàng nớc ta đã có những tiến bộ và đổi mới toàn diện đáp ứng đợcnhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế, dần hội nhập với khu vực vàquốc tế.
Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng là nghiệp vụ mới phát triển ởViệt Nam, nhng nó đã tỏ rõ vai trò của mình, đặc biệt là trong điềukiện nền kinh tế nớc ta gặp không ít khó khăn, thách thức nh: thiếuvốn, công nghệ lạc hậu, uy tín trên thị trờng quốc tế thấp, khả năngcạnh tranh kém tuy nhiên, bảo lãnh ngân hàng còn nhỏ bé trong cơcấu hoạt động kinh doanh ngân hàng và so với nhu cầu của nền kinhtế, các văn bản pháp quy về hoạt động bảo lãnh còn thiếu đồng bộ vàcha hoàn chỉnh Vì vậy, trong thời gian tới cần tháo gỡ những khókhăn, tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động bảo lãnh phát triển phùhợp với nhu cầu của nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổimạn mẽ.
Sau một khoảng thời gian nghiên cứu và thực tập tại Ngân hàngCông thơng Đống Đa, với mong muốn đa ra những biện pháp pháttriển nghiệp vụ bảo lãnh tại NHCT Đống Đa, em quyết định lựachọn đề tài:
Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnhtại Ngân hàng Công thơng Đống Đa.
Kết cấu của đề tài gồm:Ch
ơng I : Lý luận chung về hoạt động bảo lãnh ngân hàng.Ch
ơng II : Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa Ch
ơng III : Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa
Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2003
Trang 3Chơng I
Lý Luận chung về hoạt độngbảo lãnh ngân hàng
1 Sự ra đời tất yếu của bảo lãnh ngân hàng.
Cùng với sự phát triển của sản xuất trong xã hội hình thành những mốiquan hệ hết sức phức tạp Quan hệ kinh tế từ chỗ đơn giản nh trao đổi hàng- hàng hoặc trao đổi hàng tiền giữa hai chủ thể kinh tế đã phát triển lên mốiquan hệ với nhiều bên tham gia và các hình thức thanh toán phức tạp hơn.Nền sản xuất hàng hoá ra đời phủ định biện chứng nền sản xuất hiện vật vàtạo bớc tiến nhảy vọt của nền sản xuất xã hội Trong đó thơng mại đóng vaitrò trọng tâm, vừa là tiền đề vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế Mỗiquốc gia hay mỗi khu vực đều có lợi thế so sánh so với các quốc gia khác,do vậy thơng mại không chỉ diễn ra trong một quốc gia, một khu vực mà đãtrở thành xu thế toàn cầu.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các chủ thể kinh tế luôn phải thamgia vào các quan hệ kinh tế Các quan hệ kinh tế này đợc xác định bằng cáchợp đồng kinh tế trong đó quy định chặt chẽ quyền lợi và nghĩa vụ của mỗichủ thể tham gia Nhng vấn đề đặt ra là trong nền kinh tế có vô vàn các chủthể tham gia thì một chủ thể kinh tế có thể sẽ không biết rõ đợc đối tác củamình Nh vậy xuất hiện sự nghi ngờ của một bên đối với bên kia trong quanhệ kinh tế và cần phải có một bên thứ ba có uy tín đứng ra đảm bảo việcthực hiện các nghĩa vụ của bên đợc đảm bảo.
Trong thời kỳ đầu, bên thứ ba đứng ra bảo lãnh thờng là những ngời cóuy tín và có địa vị cao trong xã hội Cùng với sự phát triển của sản xuất thìxuất hiện những tổ chức dựa trên uy tín và khả năng tài chính của mìnhđứng ra đảm bảo cho nghĩa vụ của bên đợc đảm bảo đồng thời thu mộtkhoản phí gọi là phí bảo lãnh Các tổ chức này phải đợc Nhà nớc thừa nhận,nh: Các công ty Bảo hiểm, Ngân hàng, Công ty Tài chính…
Dịch vụ bảo lãnh đặc biệt phát triển mạnh kể từ thập kỷ 70 do nền kinhtế thế giới có nhiều biến động bởi cuộc khủng hoảng dầu lửa dẫn đến cuộcđại suy thoái trong thế giới t bản Dịch vụ bảo lãnh chủ yếu đợc cung cấpbởi các ngân hàng vì trong các chủ thể tham gia cung cấp dịch vụ bảo lãnhthì Ngân hàng có nhiều lợi thế do uy tín, tiềm lực tài chính, khả năng
Phạm Văn Nguyên - Ngân hàng 41D
Trang 4chuyên môn và thông tin về khách hàng Vậy bảo lãnh và bảo lãnh ngânhàng là gì?
2 Nghiệp vụ bảo lãnh của các Ngân hàng thơng mại.2.1 Khái niệm về Bảo lãnh ngân hàng.
* Tại điều 336, Bộ Luật dân sự nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam có quy định:
"Bảo lãnh là việc ngời thứ ba (gọi là ngời bảo lãnh) cam kết với bên cóquyền (gọi là ngời nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên cónghĩa vụ (gọi là bên đợc bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà bên đợc bảolãnh không thực hiện hoặc không đúng nghĩa vụ".
* Tại Quyết định số 283/2000/QĐ - NHNN14 ngày 25 tháng 08 năm2000 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành Quy chế bảo lãnhngân hàng:
"Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bênbảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụtài chính thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khi khách hàng không thựchiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã đợc trảthay".
2.2 Đặc điểm của Bảo lãnh ngân hàng.
a) Bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động ngoại bảng.
Tính chất hoạt động tín dụng của hoạt động bảo lãnh đợc thể hiện ở chỗNgân hàng thực hiện bảo lãnh trên cơ sở tín nhiệm với bên đợc bảo lãnh,đồng thời cũng là sự tín nhiệm của ngời yêu cầu bảo lãnh với ngân hàng.Trách nhiệm của ngân hàng của ngân hàng đợc cam kết thực hiện bằngchính uy tín của mình Bảo lãnh ngân hàng chính là sự đảm bảo bằng uy tínvà khả năng tài chính của ngân hàng đối với khách hàng, vì vậy khi bên đợcbảo lãnh không thực hiện đợc trách nhiệm của mình thì ngân hàng sẽ phảisử dụng vốn của mình để thực hiện nghĩa vụ.
Tuy nhiên, Bảo lãnh lại là một hoạt động ngoại bảng vì ngân hàngkhông sử dụng vốn kinh doanh của mình ngay từ đầu mà chỉ cung cấp dịchvụ cho khách hàng để thu phí Từ đặc điểm này đã khuyến khích các ngânhàng phát triển hoạt động bảo lãnh nhằm tăng lợi nhuận và đa dạng hoáhoạt động giảm bớt rủi ro.
Trang 5b) Có sự tham gia của nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau trong quan hệ bảolãnh ngân hàng.
Đối với mỗi một hợp đồng bảo lãnh thì không chỉ có hai bên tham giađơn thuần mà là nhiều bên với mối quan hệ phức tạp, phụ thuộc vào nhaumột cách chặt chẽ.
c) Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập.
Một đặc điểm quan trọng của hợp đồng bảo lãnh ngân hàng là tính độclập của nó so với hợp đồng cơ sở Dù rằng mục đích của Bảo lãnh ngânhàng là để đền bù cho bên nhận bảo lãnh những tổn thất do bên đợc bảolãnh vi phạm hợp đồng cơ sở gây ra Nhng bên nhận bảo lãnh chỉ đợc đòitiền bảo lãnh theo hợp đồng bảo lãnh nếu việc đòi tiền bảo lãnh phù hợp vớicác điều khoản ghi trong hợp đồng bảo lãnh Ngân hàng không thể thể việncớ những vấn đề phát sinh của hợp đồng cơ sở để từ chối nghĩa vụ thanhtoán.
Đối với ngân hàng, khi bên đợc bảo lãnh có nhu cầu đòi tiền theo hợpđồng bảo lãnh thì ngân hàng chỉ có trách nhiệm kiểm tra xem những nhữngđiều khoản của hợp đồng bảo lãnh có đợc thoả mãn hay không Do vậy,Ngân hàng không liên quan đến quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng cơ sở,không liên quan đến những tranh chấp phát sinh từ hợp đồng cơ sở giữa haibên đợc bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh.
d) Là hoạt động chứa nhiều rủi ro.
Bảo lãnh đợc coi nh một hình thức tín dụng chữ ký của ngân hàng, dovậy nó cũng mang rất nhiều rủi ro Mục đích của bảo lãnh là hạn chế rủi rocho bên nhận bảo lãnh nhng chính nó lại đem đến rủi ro cho Ngân hàng.
Rủi ro xuất phát từ việc bên đợc bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ củamình với bên nhận bảo lãnh trong hợp đồng bảo lãnh.
Bình thờng hoạt động bảo lãnh là hoạt động ngoại bảng nhng khi ngânhàng đứng ra thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho bên đợc bảo lãnh thì
Phạm Văn Nguyên - Ngân hàng 41D
Trang 6Bảo lãnh trở thành một bộ phận của bảng cân đối tài sản bởi vì lúc đó ngânhàng đã sử dụng vốn kinh doanh của mình để trang trả cho những điềukhoản đã cam kết trong th bảo lãnh.
2.3 Chức năng của Bảo lãnh ngân hàng.
a) Bảo lãnh đợc dùng nh công cụ đảm bảo.
Chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh là cung cấp một đảm bảo chobên nhận bảo lãnh Mục đích của bảo lãnh là cam kết sẽ cung cấp cho bênnhận bảo lãnh một khoản bồi hoàn tài chính cho những thiệt hại do việckhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của bên đợc bảo lãnh.Trên thực tế, bên nhận bảo lãnh bảo lãnh không mong muốn nhận đợc bồihoàn từ phía Ngân hàng (ngời bảo lãnh) mà họ mong muốn bên đợc bảolãnh thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, họ chỉ coi bảo lãnh nh một công cụđể đảm bảo thực hiện hợp đồng Nh vậy, Bảo lãnh ngân hàng là một côngcụ đảm bảo chứ không phải là công cụ thanh toán.
b) Bảo lãnh đợc dùng nh công cụ tài trợ.
Trong các hợp đồng thầu hoặc hợp đồng mua bán có giá trị lớn, thời hạnthực hiện kéo dài, nhu cầu tài trợ cho dự án là rất bức thiết Các chủ dự ánhoặc ngời bán sẽ rất khó khăn về mặt tài chính và chịu nhiều rủi ro nếu nhphải hoàn tất các hạng mục hoặc toàn bộ hợp đồng thì mới đợc thanh toán.Chính vì vậy, ngời bán hoặc chủ dự án thờng yêu cầu phải có một khoảntiền ứng trớc đối với ngời mua hoặc chủ thầu nhằm hạn chế tổn thất khi rủiro xảy ra Ngân hàng sẽ phát hành bảo lãnh đối với khoản tiền ứng trớc củachủ thầu hoặc ngời mua cho ngời bán hoặc chủ dự án Nh vậy, Bảo lãnhngân hàng đã tạo điều kiện Chức năng tài trợ của bảo lãnh cũng đợc thểhiện rõ trong việc Ngân hàng cung cấp các loại bảo lãnh cho các doanhnghiệp vay vốn, mua thiết bị trả chậm…
c) Bảo lãnh đợc dùng nh công cụ đôn đốc thực hiện hợp đồng.
Việc thanh toán bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh dựa trên việc vi phạmhợp đồng của đợc bảo lãnh, tức là bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầuthanh toán bảo lãnh khi bên đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng Trong suốtthời gian hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh luôn có quyềnyêu cầu Ngân hàng phát hành bảo lãnh thanh toán bảo lãnh nếu nh bên đợcbảo lãnh vi phạm hợp đồng (bất kể mức độ vi phạm hay mức độ thiệt hại).Bên đợc bảo lãnh luôn bị áp lực của việc bồi hoàn bảo lãnh Nh vậy, Bảolãnh ngân hàng có vai trò đốc thúc việc hoàn tất hợp đồng đã ký kết.
Trang 7d) Bảo lãnh đợc dùng nh một công cụ đánh giá.
Khi Ngân hàng cấp bảo lãnh cho bên đợc bảo lãnh thì đã tạo điều kiệncho bên nhận bảo lãnh đánh giá đợc khả năng thực hiện hợp đồng của đốitác của mình, tức là bên đợc bảo lãnh vì trớc khi cấp bảo lãnh cho kháchhàng Ngân hàng đã xem xét các điều kiện để tiến hành bảo lãnh nh: nănglực pháp luật, uy tín, có đảm bảo hợp pháp cho nghĩa vụ đợc bảo lãnh, tínhkhả thi và hiệu quả của dự án…
2.4 Vai trò của bảo lãnh.
a) Đối với doanh nghiệp:
Bảo lãnh ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, thúc đẩycạnh tranh, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Nghiệp vụ Bảo lãnhngân hàng giúp cho các doanh nghiệp giải quyết đợc sự không tin tởng lẫnnhau trong việc thực hiện các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng.
b) Đối với bên thụ hởng:
Với uy tín của mình, Ngân hàng đứng ra cam kết sẽ thực hiện các nghĩavụ tài chính thay cho bên đợc bảo lãnh khi khách hàng (bên đợc bảo lãnh)không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nghĩa vụ đã cam kết vớinhận bảo lãnh Do vậy, doanh nghiệp có thể yên tâm khi ký kết và thực hiệnhợp đồng, tránh lãnh phí thời gian và bỏ lỡ cơ hội kinh doanh Doanhnghiệp có thể tránh đợc hoặc giảm bớt rủi ro nên có thể yên tâm thực hiệntốt các nghĩa vụ của mình trong hợp đồng.
c) Đối với bên đợc bảo lãnh:
Bảo lãnh ngân hàng đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đủ khảnăng và phơng tiện để thực hiện hợp đồng nhng lại cha đủ uy tín đối vớibên đối tác Thông qua uy tín của Ngân hàng, khách hàng có khả năng đểtham gia đấu thầu, ký kết hợp đồng… nhất là đối với hợp đồng quan trọngvà có giá trị lớn Bảo lãnh ngân hàng thúc đẩy các doanh nghiệp làm ănnghiêm túc hơn, có trách nhiệm hơn, hoàn thành hợp đồng đúng thời hạn,tránh gây thiệt hại cho các bên khi không hoàn thành hợp đồng.
d) Đối với Ngân hàng:
Hoạt động bảo lãnh thuần tuý là một dịch vụ của Ngân hàng thơng mạivà nó đem lại cho Ngân hàng doanh thu thông qua việc ngân hàng thu phívà lệ phí (thờng khoảng từ 0,5% đến 1%, ở nớc ta lệ phí này do hai bên thoảthuận nhng không vợt quá 2%) trong khi đó Ngân hàng sẽ không sử dụngvốn của mình, hơn nữa chi phí phát hành bảo lãnh tơng đối thấp do ngân
Phạm Văn Nguyên - Ngân hàng 41D
Trang 8hàng có thể biết rất rõ về tình hình tài chính của khách hàng (ví dụ nh cáckhách hàng đã từng xin vay vốn của Ngân hàng) D nợ từ hoạt động bảolãnh chỉ thành d nợ tín dụng khi xảy ra rủi ro Vấn đề đặt ra đối với Ngânhàng là phải nâng cao chất lợng của các khoản bảo lãnh.
Góp phần đa dạng hoá các loại hình dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp, hỗtrợ cho các dịch vụ khác của Ngân hàng cung cấp cho khách hàng nh: Bảolãnh hối phiếu, Bảo lãnh L/C trả chậm, Bảo lãnh vay vốn… Qua việc thựchiện nghiệp vụ bảo lãnh làm thay đổi cơ cấu thu nhập của Ngân hàng, giảmbớt rủi ro do sự lệ thuộc quá lớn vào hoạt động tín dụng.
Hoạt động bảo lãnh góp phần nâng cao uy tín của Ngân hàng, trongđiều kiện cạnh tranh hết sức khốc liệt giữa các ngân hàng thì vấn đề nângcao uy tín của Ngân hàng mang tính sống còn, thông qua hoạt động bảolãnh làm tăng uy tín của ngân hàng cả ở trong nớc cũng nh trên thị trờngquốc tế.
2.5 Phân loại Bảo lãnh ngân hàng.
a) Phân loại theo mục đích bảo lãnh:
Bảo lãnh dự thầu (Tender Guarantee).
Thông thờng, để lựa chọn đợc đối tác phù hợp trong những hợp đồng cógiá trị lớn, đặc biệt là đối với những hợp đồng xây dựng, thiết kế hay cungcấp thiết bị thì ngời ta thờng tổ chức đấu thầu (Tender) Ngời tham gia đấuthầu phải ký quỹ dự thầu để đảm bảo rằng khi trúng thầu sẽ phải thực hiệnhợp đồng, không rút lui hay từ chối ký hợp đồng khi trúng thầu Khoản kýquỹ này thờng có giá trị từ 1% đến 5% giá trị hợp đồng đấu thầu Và đểđảm bảo cho tiến trình đấu thầu và kết quả đấu thầu, ngời tổ chức đấu thầuyêu cầu ngời tham gia đấu thầu phải mở th bảo lãnh dự thầu.
Bảo lãnh dự thầu là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng bảo lãnh đảm bảovới ngời tổ chức đấu thầu về nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng.Trong trờng hợp khách hàng bị phạt do vi phạm quy định dự thầu mà kháchhàng không nộp hoặc nộp không đầy đủ cho bên mời thầu thì ngân hàng sẽthực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết.
Trong bảo lãnh dự thầu thì thời gian và giá trị hợp đồng bảo lãnh do bênmời thầu quy định trong quy chế đấu thầu Bảo lãnh dự thầu sẽ không cóhiệu lực thanh toán khi bên đợc bảo lãnh không trúng thầu hoặc khi hai bênđã ký kết hợp đồng.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng (Performance Guarantee).
Trang 9Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là một hình thức đợc sử dụng khá phổbiến, đây là loại bảo lãnh mà ngân hàng bảo lãnh cam kết về việc thực hiệnhợp đồng của nhà thầu Trong trờng hợp bên đợc bảo lãnh không thực hiệnđầy đủ những nghĩa vụ đă đợc ghi trong hợp đồng thì bên nhận bảo lãnh cóquyền yêu cầu Ngân hàng thanh toán bảo lãnh để trang trải cho những chiphí mà mình bị thiệt hại Giá trị bảo lãnh này tuỳ theo giá trị của mỗi hợpđồng và tính chất của mỗi thơng vụ (thờng từ 5% đến 10% giá trị hợpđồng) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng thờng có hai loại là: Bảo lãnh thực hiệnhợp đồng xây lắp và Bảo lãnh thực hiện hợp đồng cung ứng máy móc thiếtbị Th bảo lãnh thờng có giá trị cho đến ngày hoàn thành hợp đồng, tuynhiên cũng có thể theo thoả thuận giữa các bên.
Bảo lãnh tiền ứng tr ớc (Advance Payment Guarantee) Hay bảo lãnhhoàn thanh toán.
Đây là loại bảo lãnh mà ngân hàng bảo lãnh phát hành cho bên nhậnbảo lãnh về việc đảm bảo nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trớc của khách hàngtheo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh Trờng hợp khách hàng viphạm các cam kết với bên nhận bảo lãnh và phải trả tiền ứng trớc nhngkhông hoàn trả hoặc hoàn trả không đủ số tiền ứng trớc cho bên nhận bảolãnh thì Ngân hàng bảo lãnh sẽ đứng ra hoàn trả số tiền ứng trớc cho bênnhận bảo lãnh.
Thông thờng với những hợp đồng thơng mại có giá trị lớn, ngời mua(hoặc nhà nhập khẩu) phải ứng trớc cho ngời bán (hoặc nhà xuất khẩu) mộtkhoản tiền đặt cọc từ 5 - 20% giá trị hợp đồng Do vậy, để đảm bảo cho ng-ời mua (nhà nhập khẩu) nhận lại đợc số tiền đặt cọc đó trong trờng hợp bênmua không hoàn thành nghĩa vụ nh thoả thuận trong hợp đồng thì bên muathờng yêu cầu bên bán (hoặc nhà xuất khẩu) mở bảo lãnh tiền ứng trớc.
Trong bảo lãnh tiền ứng trớc thì giá trị bảo lãnh thờng bằng số tiền đặtcọc hoặc cũng có trờng hợp quy định giá trị bảo lãnh sẽ giảm dần ứng vớisố lợng hàng hoá đợc giao Thời gian hiệu lực của hợp đồng bằng thời gianhiệu lực của hợp đồng, tức là kể từ khi ngời bán nhận đợc số tiền đặt cọccho đến ngày giao hàng cuối cùng.
Bảo lãnh bảo hành (Maintainance Guarantee).
Bảo lãnh bảo hành đợc dùng cho mục đích đảm bảo cho chất lợng sảnphẩm trong suốt thời hạn bảo hành của thiết bị hay của công trình Nh vậy,bảo lãnh này có thời hạn bắt đầu từ lúc lắp ráp, sử dụng thiết bị cho đến hếtthời hạn bảo hành của thiết bị (cộng thêm thời gian hợp lý để bên nhận bảo
Phạm Văn Nguyên - Ngân hàng 41D
Trang 10lãnh lập chứng từ yêu cầu thanh toán) Trong suốt thời gian bảo hành củacông trình nếu có sự cố trong phạm vi đợc bảo hành, xảy ra đối với sảnphẩm thì bên nhận bảo lãnh có quyền lập chứng từ yêu cầu ngân hàng thanhtoán bảo lãnh nh là một khoản bồi thờng thiệt hại.
Thờng có hai loại Bảo lãnh bảo hành là:
Bảo lãnh đảm bảo chất lợng công trình.
Bảo lãnh đảm bảo chất lợng máy móc thiết bị.
Trong bảo lãnh bảo hành thì thời hạn và giá trị hợp đồng bảo lãnh tuỳthuộc vào sự thoả thuận giữa nhà cung cấp thiết bị hay thi công và chủ côngtrình.
Bảo lãnh thanh toán (Payment Guarantee).
Đây là hình thức bảo lãnh mà Ngân hàng bảo lãnh cam kết với bên nhậnbảo lãnh về việc thanh toán tiền đúng theo hợp đồng của ngời mở bảo lãnh.Trong trờng hợp bên đợc bảo lãnh không thanh toán hoặc thanh toán số tiềntheo đúng hợp đồng thì ngân hàng bảo lãnh sẽ chịu trách nhiệm trả thay chobên đợc bảo lãnh.
Mục đích của Bảo lãnh thanh toán là nhằm tránh tổn thất cho ngời bánkhi ngời mua không thanh toán hay thanh toán không đúng theo cam kếtghi trong hợp đồng Giá trị hợp đồng bảo lãnh thờng bằng 100% giá trị củahợp đồng, thời gian hiệu lực của hợp đồng thờng do các bên thoả thuận.
Bảo lãnh vay vốn (Letter of Guarantee For Loan).
Là bảo lãnh trong đó Ngân hàng bảo lãnh cam kết với bên cho vay trongtrờng hợp bên đi vay không trả đầy đủ, đúng hạn nợ vay thì Ngân hàng bảolãnh sẽ chịu trách nhiệm trả thay cho bên đi vay.
Việc bảo lãnh này thờng rất phức tạp, khối lợng bảo lãnh thờng tơng đốilớn do đó rủi ro xảy đến đối với ngân hàng cũng rất lớn Do vậy, trớc khiphát hành th bảo lãnh, Ngân hàng phải thẩm định kỹ các yếu tố nh: tính khảthi, khả năng thanh toán …
Giá trị bảo lãnh phải đợc quy định kỹ trong hợp đồng, thông thờng chỉgồm phần gốc hay cả phần lãi và chi phí Thời gian hiệu lực của hợp đồngbảo lãnh do các bên thoả thuận, tốt nhất là quy định khoảng thời gian là 10ngày kể từ khi nợ đến hạn.
b) Phân loại theo phơng thức mở bảo lãnh:
Bảo lãnh trực tiếp (Direct Guarantee):
Trang 11Bảo lãnh trực tiếp là hình thức bảo lãnh trong đó Ngân hàng phát hànhbảo lãnh sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp cho bên đợc bảo lãnh Trờng hợpngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với bên thụ hởng thì bên đ-ợc bảo lãnh phải có nghĩa vụ hoàn trả số tiền bảo lãnh cho Ngân hàng.
Bảo lãnh đối ứng:
Đây là hình thức bảo lãnh mà ngân hàng đợc khách hàng đợc yêu cầuphát hành bảo lãnh sẽ nhờ một ngân hàng khác (gọi là bên bảo lãnh) thựchiện bảo lãnh cho các nghĩa vụ của khách hàng đối với bên nhận bảo lãnh.Trong trờng hợp khách hàng vi phạm các cam kết với bên nhận bảo lãnh,bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì bên phát hành bảo lãnhđối ứng phải có nghĩa vụ bồi hoàn cho ngân hàng bảo lãnh.
Phạm Văn Nguyên - Ngân hàng 41D
Ngân hàng
bảo l nhãnh Bên yêu cầu bảo l nhãnh
Bên đ ợcbảo l nhãnh2
13
Trang 12 Đồng bảo lãnh:
Là hình thức mà nhiều ngân hàng cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ củakhách hàng Trong hình thức đồng bảo lãnh, sẽ có một ngân hàng đứng ralàm đầu mối phát hành bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh còn các ngân hàngkhác tham gia với t cách là thành viên đồng bảo lãnh trên cơ sở hợp đồng
Ngân hàng bảo l nhãnh
Ngân hàng phát hành
bảo l nhãnh
đối ứng
Bên yêu cầubảo l nhãnh
Bên đ ợcbảo l nhãnh4
23
Trang 13đồng bảo lãnh đợc ký kết giữa các ngân hàng cùng tham gia bảo lãnh chonghĩa vụ của khách hàng.
Hình thức đồng bảo lãnh đợc áp dụng khi số tiền bảo lãnh vợt mức quyđịnh tối đa do NHNN quy định cho một ngân hàng (ở Việt Nam là không v-ợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng), hoặc khi một ngân hàng có nhu cầuphân tán rủi ro.
(4) Ngân hàng làm đầu mối sẽ đứng ra phát hành bảo lãnh đảm bảo chonghĩa vụ của bên đợc bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh.
Trờng hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủnghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh, Ngân hàng làm đầu mối cótrách nhiệm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Các ngân hàng tham gia đồng bảolãnh có trách nhiệm hoàn lại số tiền mà ngân hàng đầu mối đã trả theonghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng đồng bảo lãnh liên đới giữa các ngânhàng tham gia đồng bảo lãnh Trờng hợp Ngân hàng làm đầu mối khôngthực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ bảo lãnh đối với bên nhận
Phạm Văn Nguyên - Ngân hàng 41D
Bên yêu cầu bảo lãnhnh
Bên đ ợc bảo lãnhnhNgân hàng
đầu mối
Ngân hàng
thành viên Ngân hàng thành viên4
1
Trang 14bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bất cứ ngân hàng nàotrong số các ngân hàng đồng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
Trong trờng hợp nghĩa vụ của bên đợc bảo lãnh có thể chia thành cácphần nghĩa vụ riêng biệt, độc lập thì Ngân hàng có thể phát hành bảo lãnhriêng biệt của mình cho các phần nghĩa vụ độc lập của khách hàng, khôngliên đới trách nhiệm với các ngân hàng khác, Ngân hàng chỉ chịu tráchnhiệm đối với nghĩa vụ đã cam kết của mình.
Xác nhận bảo lãnh:
Là bảo lãnh của một ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh vềviệc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng đợc xácnhận bảo lãnh (Bên đợc xác nhận bảo lãnh) đối với khách hàng Hình thứcnày đợc sử dụng khi bên nhận bảo lãnh không tin tởng hoặc ít thông tin vềngân hàng phát hành bảo lãnh và thờng yêu cầu vào Ngân hàng mình thờngquan hệ xác nhận bảo lãnh cho ngân hàng phát hành bảo lãnh.
Sơ đồ hình thức xác nhận bảo lãnh:
Chú thích:
Bên đợcbảo l nhãnh
Ngân hàng đ ợc xác nhận bảo
Ngân hàng xácnhận bảo l nhãnh
Bên yêu cầubảo l nhãnh4
1
Trang 15(1) Quan hệ kinh tế giữa các bên xuất hiện nhu cầu bảo lãnh, trong đóbên nhận bảo lãnh yêu cầu phải có một ngân hàng có uy tín xác nhận bảolãnh đó.
(2) Bên đợc bảo lãnh nhờ ngân hàng phát hành bảo lãnh cho nghĩa vụcủa mình với bên nhận bảo lãnh.
(3) Theo đề nghị của ngân hàng bảo lãnh, ngân hàng xác bảo lãnh sẽxác nhận bảo lãnh cho ngân hàng phát hành.
(4) Ngân hàng đợc xác nhận bảo lãnh sẽ phát hành bảo lãnh cho bênnhận bảo lãnh.
Trong trờng hợp bên đợc xác nhận bảo lãnh không thực hiện hoặc thựchiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình đã cam kết với bên nhận bảo lãnhNgân hàng xác nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đợc xácnhận bảo lãnh Hình thức này thờng đợc Bên nhận bảo lãnh yêu cầu mộtngân hàng trong nớc xác nhận cho một bảo lãnh do một ngân hàng nớcngoài phát hành.
Bảo lãnh giáp l ng (Back to back guarantee).
Bảo lãnh giáp lng đợc sử dụng khi mua bán hay thực hiện hợp đồng cósự hiện diện của một bên thứ ba, tức là phải qua một bên trung gian Ta cóthể lấy trờng hợp bảo lãnh thanh toán làm ví dụ:
Bên trung gian sau khi ký đợc hợp đồng bán hàng với ngời mua A rồimới ký hợp đồng mua hàng đối với ngời bán B, cả hai hợp đồng đều cầnphải có bảo lãnh thanh toán Bên A sẽ yêu cầu ngân hàng phát hành bảolãnh cho nghĩa vụ của mình cho Bên trung gian, sau khi nhận đợc bảo lãnhtừ phía ngân hàng phục vụ A thì bên trung gian sẽ yêu cầu một ngân hàngphát hành bảo lãnh cho nghĩa vụ của mình đối với ngời bán B dựa trên bảolãnh của ngân hàng phục vụ A phát hành.
Sơ đồ hình thức bảo lãnh giáp lng:
Phạm Văn Nguyên - Ngân hàng 41D
Ngân hàng phục vụ
Bên A
Ngân hàng phục vụ bên
trung gian
41
Trang 16Chú thích:
(1),(4): Hợp đồng kinh tế.(2),(5): Yêu cầu bảo lãnh.(3),(6): Thông báo bảo lãnh.
c) Phân theo bản chất của bảo lãnh:
Bảo lãnh theo yêu cầu (Demand Guarantee):
Bảo lãnh theo yêu cầu hay còn gọi là bảo lãnh vô điều kiện là hình thứcbảo lãnh mà ngân hàng bảo lãnh cam kết sẽ bồi hoàn cho bên yêu cầu khibên yêu cầu xuất trình văn bản yêu cầu thanh toán mà không cần yêu cầu đ-a ra các văn bản chứng minh sự vi phạm của bên đợc bảo lãnh Mục đíchcủa hình thức bảo lãnh này là đảm bảo quyền lợi chắc chắn nhất cho bênnhận bảo lãnh Đứng trên vị thế của bên thụ hởng thì bảo lãnh theo yêu cầucó lợi thế rất lớn Bên thụ hởng có quyền yêu cầu thanh toán bất cứ khi nàotrong thời điểm hiệu lực của bảo lãnh khi nhận thấy Bên đợc bảo lãnh viphạm hợp đồng theo ý kiến chủ quan của mình Bảo lãnh theo yêu cầu đápứng nhu cầu thanh toán nhanh và mang tính đảm bảo cao cho Bên thụ hởngsong nó cũng tạo một áp lực mạnh cho bên đợc bảo lãnh, buộc Bên đợc bảolãnh phải hoàn thành nghĩa vụ của mình.
Bảo lãnh kèm chứng từ:
Bảo lãnh là hình thức bảo lãnh trong đó nó yêu cầu chứng từ của mộtbên thứ ba (thờng là trọng tài kinh tế hay toà án) khi một nghĩa vụ bảo lãnhxuất hiện Khi bên thụ hởng yêu cầu Ngân hàng bảo lãnh thanh toán bảolãnh thì cần phải có chứng từ xác nhận của bên thứ ba về sự vi phạm củabên đợc bảo lãnh.
Mục đích của hình thức bảo lãnh này là đảm bảo quyền lợi cho bên đợcbảo lãnh, hạn chế sự lừa đảo của bên nhận bảo lãnh, bởi vì việc yêu cầu bồihoàn của bên nhận bảo lãnh phải dựa trên căn cứ xác thực chứng minh sự viphạm của bên đợc bảo lãnh, do một bên thứ ba có uy tín xác nhận.
Hình thức bảo lãnh này đã trì hoãn thời gian thanh toán khoản tiền bảolãnh cho bên nhận bảo lãnh nếu có sự vi phạm của bên đợc bảo lãnh do phảitìm kiếm những bằng chứng chứng minh đợc sự vi phạm của bên đợc bảolãnh Nhng hình thức này cũng trách đợc những rủi ro cho bên đợc bảo lãnhdo bên yêu cầu không trung thực hay lừa đảo gây ra.
Trang 172.6 Những nội dung chủ yếu trong công nghệ bảo lãnh ngân hàng.
a) Quyền và nghĩa vụ của ngời bảo lãnh.
Yêu cầu khách hàng có đảm bảo cho nghĩa vụ đợc bảo lãnh Đợc thu phí bảo lãnh theo thoả thuận.
Yêu cầu khách hàng hoặc bên phát hành bảo lãnh đối ứng hoàn trảsố tiền bảo lãnh mà tổ chức tín dụng đã trả thay;
Hạch toán ghi nợ khách hàng hoặc bên phát hành bảo lãnh đối ứngsố tiền mà tổ chức tín dụng đã trả thay để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, Nếusau khoảng thời gian là 15 ngày kể từ ngày tổ chức tín dụng trả thay màkhách hàng hoặc bên phát hành bảo lãnh đối ứng không nhận nợ.
Ngoài ra, Ngân hàng bảo lãnh có quyền xử lý tài sản đảm bảo theoquy định của pháp luật; khởi kiện khách hàng hoặc bên phát hành bảo lãnhđối ứng khi vi phạm hợp đông theo quy định của pháp luật; có thể chuyểnnhợng quyền và nghĩa vụ của mình cho tổ chức tín dụng khác nếu bên nhậnbảo lãnh chấp nhận bằng văn bản.
Tổ chức bảo lãnh có nghĩa vụ:
Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh;
Đôn đốc khách hàng thực hiện đầy đủ và đúng nghĩa vụ đã cam kếtvới bên nhận bảo lãnh và tổ chức tín dụng bảo lãnh;
Hoàn trả đầy đủ tài sản đảm bảo (nếu có) và các giấy tờ có liên quancho khách hàng khi khách hàng đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối vớibên nhận bảo lãnh.
b) Quyền và nghĩa vụ của bên đợc bảo lãnh.
Bên nhận bảo lãnh có quyền:
Phạm Văn Nguyên - Ngân hàng 41D
Trang 18 Yêu cầu Ngân hàng thực hiện đúng cam kết với bên nhận bảo lãnh. Yêu cầu tổ chức tín dụng thực hiện đúng thoả thuận trong hợp đồngbảo lãnh.
Khởi kiện theo quy định của pháp luật nếu bên bảo lãnh vi phạm hợpđồng bảo lãnh.
Có thể chuyển nhợng quyền và nghĩa vụ của mình cho bên khác cóđầy đủ điều kiện nếu đợc bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh chấp thuận bằngvăn bản.
Khách hàng có nghĩa vụ:
Cung cấp đầy đủ, chính xác và trung thực tài liệu và báo cáo có liênquan đến giao dịch đợc bảo lãnh theo yêu cầu của bên bảo lãnh hoặc bênphát hành bảo lãnh đối ứng.
Trả cho tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh, tổ chức tín dụng xácnhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh đối ứng phí bảo lãnh vàcác loại phí khác có liên quan theo thoả thuận.
Nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng bảo lãnh hoặc tổ chức tíndụng phát hành bảo lãnh đối ứng, tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh đốiứng số tiền đã trả thay để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho khách hàng baogồm cả gốc, lãi và chi phí phát sinh từ việc thực hiện bảo lãnh.
Thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảolãnh, tổ chức tín dụng bảo lãnh hoặc tổ chức tín dụng phát hanh bảo lãnhđối ứng.
Chịu sự kiểm tra, kiểm soát của tổ chức tín dụng bảo lãnh hoặc tổchức tín dụng phát hành bảo lãnh đối ứng đối với các hoạt động có liênquan đến giao dịch đợc bảo lãnh.
c) Những rủi ro đối với Bảo lãnh ngân hàng.
Ngân hàng phát hành bảo lãnh sẽ phải gặp những rủi ro: Rủi ro về lãi suất.
Rủi ro về khả năng thanh khoản.
Khi ngân hàng phải thanh toán cho nghĩa vụ bảo lãnh do bên đợc bảolãnh không thực hiện đúng cam kết với bên nhận bảo lãnh sẽ gây khó khăncho ngân hàng do khoản thanh toán này thờng không đợc báo trớc, ngânhàng có thể phải huy động một số lợng vốn đáng kể với lãi suất cao Trên
Trang 19thực tế, nếu hợp đồng bảo lãnh có giá trị lớn hơn khả năng tín dụng củaNgân hàng thì ngân hàng có thể phải đi vay vốn từ bên ngoài với nhữngđiều kiện bất lợi.
Bên thụ hởng gặp những rủi ro:
Tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh có thể sẽ không chi trả đợc khoảntín dụng đã cam kết trong hợp đồng bảo lãnh Do Bảo lãnh ngân hàng chỉ làcam kết dựa trên uy tín của ngân hàng bảo lãnh đảm bảo cho uy tín của bênđợc bảo lãnh nên khi Ngân hàng đó bị phá sản thì bên thụ hởng sẽ chỉ nhậnđợc rất ít hoặc không nhận đợc gì.
Khách hàng với t cách là bên nhận bảo lãnh phải chú ý rằng những hợpđồng bảo lãnh phải có đầy đủ các tài liệu có liên quan để đảm bảo quyềnyêu cầu thanh toán Bên thụ hởng có thể sẽ không nhận đợc tiền từ phíangân hàng phát hành nếu trừ khi tất cả các điều kiện cho hợp đồng bảo lãnhđợc đáp ứng
Chơng II
Thực trạng hoạt động bảo lãnhtại NHCT Đống Đa
1 quá trình hình thành và phát triển của NHCT Đống Đa.
Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa là doanh nghiệp nhà nớcloại I, là đơn vị thành viên phụ thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam Cótrụ sở tại 187 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội Ngân hàng Công thơng ĐốngĐa đợc thành lập từ tháng 7/1988 theo Nghị định 53/HĐBT chuyển từ Ngânhàng Nhà nớc quận Đống Đa thành Ngân hàng Công Thơng Đống Đa trựcthuộc Ngân hàng Công thơng Thành phố Hà Nội Từ tháng 4/1993 thựchiện một bớc đổi mới công tác tổ chức, Ngân hàng Công thơng Quận Đống
Phạm Văn Nguyên - Ngân hàng 41D
Trang 20Đa chuyển thành Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Đống Đa trực thuộcNgân hàng Công thơng Việt Nam - một trong 4 ngân hàng thơng mại quốcdoanh lớn nhất trong cả nớc, có nhiệm vụ kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệtheo pháp luật.
Tính đến trớc năm 1998, Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Đống Đahoạt động trên địa bàn hai quận: Đống Đa và Thanh Xuân (đến năm 1999Ngân hàng Công Thơng khu vực Thanh Xuân đợc thành lập) Địa bàn quậnĐống Đa có 26 phờng, đợc xếp vào một trong những quận rộng nhất củathành phố Hà Nội, là nơi đông dân, tập trung nhiều doanh nghiệp quốcdoanh lớn, doanh nghiệp tập thể, liên doanh, doanh nghiệp t nhân hoạt độngđa dạng trên nhiều lĩnh vực Chi nhánh đã có nhiều biện pháp chủ động tíchcực để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng với phơng châm hoạt động:“Sự phát triển và thành đạt của khách hàng là mục tiêu hoạt động kinhdoanh của ngân hàng”, nên mặc dù nằm ở một vị trí khiêm tốn trên phố TâySơn - Hà Nội, Ngân hàng Công Thơng Đống Đa đã đợc nhiều khách hàngtìm đến và đã tạo ra đợc nhiều mối quan hệ thờng xuyên với khách hàng.
Với những thành tích đã đạt đợc, những năm vừa qua Chi nhánhNgân hàng Công thơng Đống Đa đợc tặng các danh hiệu:
Huân chơng lao động hạng ba năm 1995. Huân chơng lao động hạng nhì năm 1998. Huân chơng lao động hạng nhất năm 2002. Bằng khen của Thủ Tớng Chính Phủ.
Bằng khen của Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội. Đảng bộ trong sạch trong 14 năm liên tục.
Công đoàn đạt danh hiệu xuất sắc đợc Tổng liên đoàn tặng cờ và bằngkhen.
Đoàn thanh niên đợc Trung ơng đoàn tặng cờ và bằng khen. Phụ nữ đạt danh hiệu 2 giỏi.
Tự vệ đạt danh hiệu quyết thắng 10 năm liền.
a) Về tổ chức bộ máy của NHCT Đống Đa.
Số lao động đến 30/6/2003 có 288 ngời; trong đó cán bộ Nam có 59 ời chiếm tỷ lệ 21%, cán bộ Nữ có 229 ngời chiếm tỷ lệ 79%.
Trang 21ng-Về trình độ chuyên môn: Thạc sỹ kinh tế: 06 Cử nhân kinh tế: 185 Trung cấp: 64
Sơ cấp: 33
Trong đó có 09 ngời đang đào tạo đại học.
Về tổ chức: Có 10 phòng nghiệp vụ, 15 quỹ tiết kiệm, 02 phòng giao
dịch (PGD Kim Liên và PGD Cát Linh) Có 01 Đảng bộ với 06 chi bộ và112 đảng viên, chiếm tỷ lệ 39% trực thuộc Quận uỷ Đống Đa Về tổ chứcCông đoàn trực thuộc Công đoàn Ngân hàng Công thơng Việt Nam Tổchức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trực thuộc Quận Đoàn ĐốngĐa với tổng số 70 đoàn viên và 04 chi đoàn.
Sơ đồ tổ chức bộ máy:
Phạm Văn Nguyên - Ngân hàng 41D
Giám đốc
Phòng Thông tin điện toán
Phòng KD đối ngoạiPhòng Kinh doanh
Phó Giám đốc
Phòng Kế toántài chính
Phó Giám đốc
Phòng Tổ chức
Phòng Nguồn vốnPhòng
kiểm soát
Phòng
Trang 22b) về chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban.
Ban lãnh đạo:
Chịu trách nhiệm điều hành việc sử dụng vốn trong kinh doanh theophơng án đảm bảo phát triển vốn Thực hiện phơng án phân phối lợi nhuậnsau khi nộp các khoản cho ngân sách theo qui định.
Chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về việc huy động và sử dụng cácnguồn vốn vào hoạt động kinh doanh Cử ngời thực hiện việc quản lý phầnvốn đầu t liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác.
Chịu trách nhiệm vật chất đối với những thiệt hại do lỗi chủ quangây ra cho doanh nghiệp.
Xây dựng các định mức phù hợp với điều kiện kinh doanh của doanhnghiệp theo qui đinh của pháp luật.
Chịu trách nhiệm về số liệu báo cáo tài chính, số liệu quyết toán vàcác thông tin tài chính khác.
Xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn và kế hoạch tài chính hàng nămphù hợp với kế hoạch kinh doanh trình Ngân hàng Công Thơng Việt Namthông qua và đăng ký với cơ quan tài chính nhà nớc.
Thực hiện các trách nhiệm khác theo quy định của nhà nớc.
Ban Giám đốc gồm:
Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của ngân hàng và có quyền điềuhành cao nhất trong ngân hàng, trực tiếp chỉ đạo công tác của các phòngban.
Các phó giám đốc: Là những ngời giúp việc cho giám đốc, đợc phâncông phụ trách theo từng mảng công việc khác nhau tuỳ theo quyền hạn vàchức năng mà họ đợc giao.
Phòng kinh doanh:
Phòng kinh doanh quyết định phần lớn thu nhập của ngân hàng, là nơitiến hành cho vay đối với các tổ chức và cá nhân Phòng kinh doanh gồm 4
Trang 23tổ: Tín dụng thơng nghiệp quốc doanh, tín dụng công nghiệp quốc doanh,tín dụng ngoài quốc doanh và tổ tổng hợp.
Phòng kinh doanh có các nhiệm vụ sau:
Đề xuất chiến lợc kinh doanh, chính sách kinh doanh và các loạihình kinh doanh từng thời kỳ.
Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý, kế hoạch pháttriển nguồn vốn, kế hoạch phát triển tài sản, kế hoạch cân đối của toàn chinhánh trên cơ sở định hớng của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam.
Theo dõi kế hoạch thu nợ tín dụng.
Tổng hợp số liệu, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanhnói chung và các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu theo định kỳ hàng tháng,quý, năm của toàn chi nhánh và của từng phòng Từ đó đề xuất các chínhsách và biện pháp thích hợp.
Phòng kinh doanh đối ngoại:
Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại: Thanh toán quốc tế.
Kinh doanh ngoại tệ. Đại lý thanh toán.
Phòng kế toán tài chính:
Thực hiện các công việc liên quan đến thanh toán qua ngân hàng (thanhtoán bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt) nh mở tài khoản tiềngửi, thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, chuyển tiền… Thựchiện thanh toán nội bộ, thanh toán điện tử, thanh toán bù trừ.
Phòng Kế toán còn tiến hành xây dựng kế hoạch thu chi tài chính hàngtháng, quý, năm phù hợp với yêu cầu kinh doanh, giữ gìn bảo quản hồ sơ,tài liệu, sổ sách, chứng từ và các tài sản thuộc phòng kế toán tài chính quảnlý theo chế độ qui định.
Quản lý việc trích lập và sử dụng quỹ khen thởng, phúc lợi, thực hiệnchế độ kiểm kê, sao kê tài sản vật t, tiền vốn theo qui định.
Trởng phòng kế toán chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc kiểm soáttính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ thanh toán, về các quyết định chuyểntiền đi, chuyển tiền đến cũng nh hạch toán vào các tài khoản thích hợp.
Phòng nguồn vốn:
Phạm Văn Nguyên - Ngân hàng 41D
Trang 24 Quản lý 15 quỹ tiết kiệm phân bố trong khu vực quận Đống Đa vớichức năng chủ yếu là huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c bằngcác loại tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn hoặc huy động bằng cách pháthành kỳ phiếu.
Phòng nguồn vốn còn có nhiệm vụ xác định cơ cấu nguồn vốn, cơcấu huy động vốn phù hợp, xây dựng và vận dụng chính sách lãi suất, kháchhàng, dịch vụ, đề xuất các biện pháp giảm chi phí.
Xác định và tìm hiểu nhu cầu vốn cụ thể cả về số lợng, thời hạn,đồng tiền phù hợp với điều kiện nghiệp vụ tăng trởng kinh doanh của Chinhánh.
Tham mu tổ chức mạng lới huy động vốn ở những nơi cần thiết và cóđiều kiện.
Đề xuất những biện pháp cụ thể để có và giữ đợc khách hàng có tiềngửi lớn và ổn định đồng thời đề xuất các hình thức marketing nhằm nângcao công tác tín dụng, đa ra các biện pháp để xây dựng nguồn vốn vữngchắc.
Ngoài ra, phòng tổ chức còn giúp Giám đốc trong việc xây dựng kếhoạch và có biện pháp tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dỡng chuyênmôn, nghiệp vụ, chính trị, ngoại ngữ, tin học cho cán bộ nhân viên.
Giúp giám đốc thực hiện quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên củachi nhánh theo quy chế phân công và uỷ quyền quản lý cán bộ của TổngGiám đốc Ngân hàng Công Thơng Việt Nam.
Phòng tiền tệ -kho quỹ:
Đảm nhận việc thu chi tiền mặt, điều hoà lợng tiền mặt lu thông theochỉ định của cấp trên.
Đảm bảo an toàn tuyệt đối kho tiền, chấp hành đầy đủ các quy trìnhnghiệp vụ mà chế độ kho quỹ đã quy định.
Trang 25 Tổng hợp các báo cáo thống kê, điện báo tuần, tháng, quý, năm theomẫu qui định và các báo cáo đột xuất khác.
Tổ chức hạch toán kho, mở sổ theo dõi kho, thẻ kho, kiểm tra việcxuất nhập, bảo quản tiền và các chứng từ có giá trong kho, chế độ quản lýchìa khoá, chế độ ngân quỹ cuối ngày và kiểm kê kho cuối năm.
Vận chuyển tiền đi đến giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống vàgiữa các chi nhánh ngoài hệ thống, thực hiện việc thu chi tiền mặt, ngânphiếu thanh toán, vốn sử dụng cho khách hàng tại chi nhánh nội thành vàcác bàn tiết kiệm tại chi nhánh thành phố.
Phòng Kiểm tra - Kiểm soát:
Phòng này có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động củaNgân hàng, hàng ngày phải báo cáo những hoạt động đó về trung ơng.
Kiểm tra giám sát việc chấp hành chủ trơng chính sách pháp luật củanhà nớc, điều lệ hoạt động, qui chế nghiệp vụ của ngành về hoạt động kinhdoanh và tài chính, đảm bảo an toàn tài sản của chi nhánh.
Kiểm tra công tác kế toán, kiểm tra nội bộ, đảm bảo các hoạt độngkế toán tài chính của chi nhánh theo đúng pháp luật.
Thực hiện công tác lu trữ, hệ thống hoá các văn bản pháp chế, chếđộ Trực tiếp hoặc phối hợp với các phòng chức năng chuyên trách để tổchức hớng dẫn, triển khai và kiểm tra thực hiện theo chỉ đạo của giám đốc.
Phòng thông tin điện toán:
Nhận truyền tin kịp thời, cung cấp số liệu nhanh chóng, chính xác vàđầy đủ, phản ánh trung thực các hoạt động nghiệp vụ tiền tệ tín dụng, thanhtoán và dịch vụ ngân hàng trong toàn chi nhánh bằng hệ thống máy tính vàcác thiết bị tin học, tạo điều kiện thuận lợi cho ban lãnh đạo trong công tácquản lý điều hành đạt hiêu quả cao.
Chủ động báo cáo giám đốc cho mở lớp đào tạo về lĩnh vực tin học,tổ chức huấn luyện, nâng cao trình độ, kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ trựctiếp làm công tác thông tin điện toán, cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ cóliên quan trong việc thực hiện công nghệ ngân hàng của chi nhánh.
Định kỳ hàng tháng, quý giúp Giám đốc tổng hợp phân tích, đánhgiá chất lợng báo cáo thống kê của các chi nhánh trực thuộc, đảm bảo báocáo thống kê, thông tin báo cáo ngày càng có chất lợng cao.
Phạm Văn Nguyên - Ngân hàng 41D
Trang 26 Thực hiện nghiêm túc chế độ thống kê, thông tin quảng cáo, báo cáosơ kết và tổng kết theo định kỳ và đột xuất.
Tổ Bảo hiểm Nhân thọ:
Nhận làm đại lý bảo hiểm cho Bảo Việt.
c) Hoạt động của Ngân hàng trong 5 năm qua (1998-2002).
Công tác huy động vốn:
Tổng nguồn vốn huy động (bao gồm cả VNĐ và Ngoại tệ) trong năm2002 đạt 2.445 tỷ đồng, tăng so với 31/12/2001 là 270 tỷ đồng, so với kếhoạch tăng 4%.
Trong năm 2002, Chi nhánh đã có nhiều biện pháp để giữ vững và tăngtrởng nguồn vốn huy động nh: Mở thêm 1 quỹ tiết kiệm nâng tổng số quỹtiết kiệm lên 15 quỹ, tăng cờng mạng lới huy động tiền gửi trên địa bànđông dân c, Chi nhánh đã triển khai đợc 08 quỹ tiết kiệm từ giao dịch xử lýtheo lô sang giao dịch tức thời Từ tháng 8/2002, Quỹ tiết kiệm số 43 đợcthực hiện thí điểm giao dịch theo chơng trình hiện đại hoá công nghệ Ngânhàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch Thờng xuyêncó tổ thu tiền mặt tại Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu, thu đột xuất ở đơn vị cónhiều tiền mặt.Tổ chức thu nhận tiền mặt vào các ngày nghỉ cho các đơn vịcó nguồn tiền mặt lớn Đáp ứng nhu cầu mở tài khoản của khách hàng giảiquyết đợc nhanh chóng kịp thời Ngoài ra Chi nhánh còn tích cực tìm kiếmthêm khách hàng có nguồn tiền gửi lớn.
Biểu số liệu kết quả huy động vốn
Trang 27Trong đó :
D nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 54% tổng d nợ và đầu t. D nợ cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng 46% tổng d nợ và
đầu t.
Riêng d nợ Ngoại tệ chiếm tỷ trọng 15%.
D nợ khối kinh tế Quốc doanh chiếm tỷ trọng 89% tổng d nợ. D nợ khối kinh tế Ngoài Quốc doanh chiếm tỷ trọng 11% tổng d
Nợ quá hạn và nợ liên quan đến vụ án chiếm tỷ trọng 0,95% sovới tổng d nợ, so với cuối năm 2001 giảm đợc 0,7%, số tuyệt đốigiảm 8 tỷ 307 triệu đồng.
Tín dụng ngắn hạn:
Tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 54% trong tổng d nợ Chi nhánh đãđáp ứng vốn kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp, tạo việc làm cho ngời lao động và kinh doanh có hiệu quả nh:
Công ty cơ điện Trần Phú: Doanh thu năm 2002 đạt trên 300 tỷ
đồng, lợi nhuận đạt 2,5 tỷ đồng, d nợ vốn lu động tăng từ 80 tỷ đồng lên100 tỷ đồng Mặt hàng cáp đồng, cáp nhôm của công ty có uy tín trên thị tr-ờng.
Phạm Văn Nguyên - Ngân hàng 41D
Trang 28 Công ty dợc liệu TW: Doanh thu năm 2002 đạt: 300 tỷ đồng, lợi
nhuận đạt 1 tỷ đồng, d nợ vốn lu động tăng từ 60 lên 80 tỷ đồng.
Đặc biệt đầu t vốn vào lĩnh vực thi công các công trình đờng bộ và đờngthuỷ nh: Đầu t cho Tổng công ty XDCTGT8 và các đơn vị thành viên thicông các công trình trọng điểm đã trúng thầu với tổng d nợ 250 tỷ đồng đểthi công các tuyến đờng nh: Đờng xuyên á; đờng 10; đờng Quốc lộ 6; đờngHồ Chí Minh… đầu t cho Công ty công trình giao thông đờng thuỷ để thicông các công trình cầu cảng nh: Cảng Rạch Giá; Cầu Bình Minh; ụ tầu1.000 tấn của Nhà máy Đóng tàu 76.
Tín dụng trung và dài hạn:
Chi nhánh luôn chú trọng đầu t cho vay trung và dài hạn, giúp doanhnghiệp đổi mới dây truyền công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất l-ợng, hạ giá thành sản phẩm Trong năm Chi nhánh đã ký hợp đồng tín dụngtrung và dài hạn với 40 dự án, số tiền ký hợp đồng là 416 tỷ đồng, đã giảingân đợc 201 tỷ đồng Các dự án điển hình nh:
Dự án hoàn thiện thiết bị công nghệ sản xuất dây và cáp nhôm,dây và cáp đồng, dây đồng mềm bọc nhựa PVC của Công ty cơđiện Trần Phú, đầu t 68 tỷ đồng.
Dự án mua tàu biển đa năng của Công ty vận tải Thuỷ Bắc trọngtải 6.846 tấn (182 TEU), Ngân hàng cho vay 33,8 tỷ đồng.
Dự án của Tổng công ty XDCTGT8 và các Đơn vị thành viên đầut thiết bị thi công đờng bộ, Ngân hàng cho vay với tổng số tiền95 tỷ 557 triệu đồng và dự án thi công đờng vành đai III đoạnMai Dịch - Pháp Vân Hà nội, đây là công trình trọng điểm củaNhà nớc, với số tiền 120 tỷ đồng.
Dự án đầu t máy móc thiết bị để sản xuất dây và cáp điện cácloại của Công ty THHH dây và cáp điện Thợng Đình, số tiền chovay 6,9 tỷ đồng.
Đồng tài trợ với Ngân hàng Ngoại thơng Quảng Ninh cho vayCông ty Than Đông Bắc để đầu t thiết bị khai thác than tại mỏthan Bàng Nâu với số tiền 25 tỷ đồng.
Bảng kết quả hoạt động Tín dụng trong 5 năm (1998 - 2002).
Đơn vị: Tỷ đồng.
Trang 29Điển hình nh: Công ty công trình Đờng Thuỷ; Công ty kim khí Hà Nội;Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí; Tổng công ty XDCTGT8 và cácĐơn vị thành viên …
Tổng d nợ bảo lãnh đến 31/12/2002 là 370 tỷ đồng Trong đó bảo lãnhtrung và dài hạn là 232 tỷ đồng.
Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại.
Các mặt hoạt động mua bán Ngoại tệ, chi trả kiều hối, phát hành L/C,thanh toán L/C… đều tăng trởng so với năm 2001 Thu phí hoạt động Ngoạitệ năm 2002 đạt 3.101.000.000 đồng.
Về thanh toán Quốc tế:
L/C nhập khẩu: 405 món, trị giá 32,798,420 USD.
Thanh toán hàng nhập khẩu 1.015 món, trị giá 43,188,754 USD.Do đặc điểm của Chi nhánh có ít doanh nghiệp làm xuất khẩu, chủ yếukhách hàng là những đơn vị sản xuất công nghiệp, thờng xuyên nhập khẩunguyên liệu phục vụ cho mở L/C nhập khẩu, thanh toán chuyển tiền và nhờthu nhập khẩu, mặt khác Chi nhánh thờng xuyên phải khai thác Ngoại tệcủa các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác cùng với sự hỗ trợ củaTrung ơng để đảm bảo nhu cầu thanh toán và nhập khẩu cho các đơn vị sảnxuất kinh doanh.
Về kinh doanh Ngoại tệ:
Phạm Văn Nguyên - Ngân hàng 41D
Trang 30Trong năm 2002, hoạt động mua bán Ngoại tệ đã tăng so với năm trớc,cụ thể:
Doanh số mua : 56,071,050 USD Doanh số bán : 54,370,048 USD.
Về chi trả kiều hối:
Doanh số chi trả kiều hối trong năm là 373 món với trị giá 1,239,257.24USD.
Dịch vụ chi trả kiều hối đợc tổ chức bố trí hợp lý nhằm đảm bảo antoàn, nhanh chóng và tiện lợi.
Công tác tiền tệ - kho quỹ:
Trong năm 2002, công tác Tiền tệ - Kho quỹ luôn luôn đợc từng bớcnâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, mở thêm các dịch vụ Tiền tệ, gópphần tăng thu cho mục tiêu kinh doanh của Chi nhánh.
Chi nhánh đã phục vụ tốt việc thu chi tiền mặt, đảm bảo thu chi kịp thời,không để tiền đọng, không để khách hàng phải chờ đợi Thờng xuyên đảmbảo việc kiểm ngân, vận chuyển, bảo quản tiền và chứng từ có giá, khôngđể xảy ra mất mát, h hỏng, đảm bảo an toàn kho quỹ Số liệu thu chi tiềnmặt trong năm 2002, nh sau:
Tổng thu tiền mặt đạt: 3.508 tỷ đồng, bằng 110% so với năm2001.
Tổng chi tiền mặt đạt: 3.506 tỷ đồng, bằng 111% so với năm2001.
Điều chuyển về NHNN thành phố: 499 tỷ đồng, bằng 139% sovới năm 2001.
Nhận tiền mặt từ NHNN thành phố: 373 tỷ đồng, bằng 79% sovới năm 2001.
Ngoài ra còn thu chi tiền mặt Ngoại tệ với khối lợng lớn Tổng thu chitiền mặt Ngoại tệ đạt: 88,050,456 USD; 1,393,680 EUR Cán bộ kiểm ngânvà thủ quỹ tiết kiệm nêu cao tính liêm khiết trả lại tiền thừa cho kháchhàng, trong năm 2002 tổng số trả tiền thừa cho khách hàng là 273 món, vớisố tiền là 314 triệu đồng.
Bên cạnh đó khối lợng chọn lọc tiền rách nát, tiền không đủ tiêu chuẩnlu thông rất lớn, đặc biệt cán bộ kiểm ngân và thủ quỹ tiết kiệm thờng
Trang 31xuyên nâng cao cảnh giác, phát hiện khi có bạc giả thu đợc 419 tờ, với sốtiền 29.610.000 đồng.
Công tác Kế toán - Tài chính:
Doanh số thanh toán qua Ngân hàng Công thơng Đống Đa năm 2002đạt 45.027 tỷ đồng, với khối lợng chứng từ gồm 203.865 món, so với năm2001 tăng 9.417 tỷ đồng, bằng 126% Trong đó doanh số thanh toán khôngdùng tiền mặt là 31.990 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 71%.
Số lợng khách hàng đến giao dịch và mở tài khoản tiền gửi, tiền vay tạiChi nhánh đến 31/12/2002 là 4.722 tài khoản, tăng so với năm 2001 là 722tài khoản Trong đó:
Tài khoản tiền gửi là 3.563 tài khoản. Tài khoản tiền vay là 1.159 tài khoản.
Công tác Kế toán - Tài chính đảm bảo thanh toán kịp thời, chính xác,không gây ách tắc phiền hà cho khách hàng trong giao dịch Đặc biệt trongnăm 2002, Chi nhánh đã hoàn thành tốt dự án OSFA về hiện đại hoá cácgiao dịch thanh toán Qua dự án hiện đại hoá này, môi trờng thanh toánluân chuyển chứng từ, các phơng tiện thanh toán, tiện ích phục vụ trongcông tác kế toán đã đợc nâng cao nhằm từng bớc hoà nhập với các nớctrong khu vực và thế giới.
Bên cạnh đó các công tác thanh toán điện tử, thanh toán điện tử liênNgân hàng, thanh toán bù trừ luôn đảm bảo nhanh gọn, chính xác Công tácthanh toán tiền gửi dân c đảm bảo an toàn, bí mật.
Kết quả thu chi tài chính:
Tổng thu nhập cả năm đạt 151.429 triệu đồng, bằng 105% so vớinăm 2001.
Tổng chi phí hạch toán 108.354 triệu đồng.
Lợi nhuận hạch toán đạt 43.075 triệu đồng, so với chỉ tiêu Ngânhàng Công thơng Việt Nam giao vợt 6.075 triệu đồng, tỷ lệ vợt16%.
2 Hoạt động bảo l nh tại NHCT Đống Đa.ãnh tại NHCT Đống Đa.
2.1 Văn bản pháp lý về hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa:
Phạm Văn Nguyên - Ngân hàng 41D
Trang 32NHCT Đống Đa là đơn vị thành viên trong hệ thống Ngân hàng Côngthơng Việt Nam do vậy quy định về hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đasẽ do Ngân hàng Công thơng Việt Nam ban hành.
Ngày 30 tháng 10 năm 2000, Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã banhành Hớng dẫn về việc thực hiện quy chế bảo lãnh ngân hàng do Thống đốcNgân hàng Nhà nớc ban hành Đây chính là cơ sở pháp lý cho hoạt độngbảo lãnh tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa.
Đối tợng đợc bảo lãnh gồm:
Các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam:
Doanh nghiệp nhà nớc. Công ty cổ phần.
Công ty trách nhiệm hữu hạn. Công ty hợp danh.
Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức kinh tế - xã hội. Doanh nghiệp liên doanh.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Doanh nghiệp t nhân, hộ kinh doanh cá thể.
Các tổ chức tín dụng đợc thành lập và hoạt động theo luật các tổchức tín dụng.
Hợp tác xã và các tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại Điều 94của Bộ luật dân sự.
Các tổ chức kinh tế nớc ngoài tham gia hợp tác liên doanh và thamgia đấu thầu các dự án đầu t tại Việt Nam hoặc vay vốn để thực hiện các dựán đầu t tại Việt Nam.
Trên thực tế, Ngân hàng Công thơng Đống Đa chủ yếu bảo lãnh chodoanh nghiệp nhà nớc (chiếm trên 90%).
Điều kiện đợc bảo lãnh:
Sau khi nhận đợc đơn đề nghị bảo lãnh của khách hàng NHCT Đống Đasẽ sem xét các điều kiện sau để tiến hành cấp bảo lãnh:
Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịutrách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
Trang 33 Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng, thanh toán với ngân hàng côngthơng, cụ thể:
Có quan hệ tín dụng và giao dịch tiền gửi, thanh toán với NHCTĐống Đa
Không có nợ quá hạn khó đòi (trừ nợ đợc khoanh), không có dnợ do trả thay bảo lãnh.
Các nghĩa vụ đề nghị đợc bảo lãnh phải hợp pháp và thuộc các dự ánđầu t hoặc phơng án kinh doanh khả thi, hiệu quả.
Đối với trờng hợp bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu khách hàng phảibảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp luật về thơng phiếu.
Trong trờng hợp vay vốn nớc ngoài, khách hàng phải thực hiện đúngquy định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nớc ngoài.
Có trụ sở làm việc (đối với pháp nhân), hoặc hộ khẩu thờng trú (đốivới hộ kinh doanh cá thể) cùng địa bàn tỉnh, thành phố nơi NHCT đóng trụsở Trờng hợp khác phải đợc sự đồng ý của Tổng giám đốc NHCT ViệtNam.
Trờng hợp khách hàng đề nghị đợc bảo lãnh là đơn vị hạch toán kinhtế phụ thuộc của pháp nhân là doanh nghiệp Nhà nớc, ngoài các điều kiệntrên phải thêm các điều kiện sau:
Đơn vị phụ thuộc phải có giấy uỷ quyền đề nghị đợc bảo lãnh vàcam kết bảo lãnh của đơn vị chính Nội dung uỷ quyền và camkết bảo lãnh phải thể hiện rõ mức đợc bảo lãnh cao nhất, dự án,phơng án sản xuất kinh doanh liên quan đến bảo lãnh, thời hạnbảo lãnh và cam kết trả nợ khi NHCT phải thực hiện nghĩa vụbảo lãnh mà đơn vị phụ thuộc không trả đợc nợ cho NHCT.
Đơn vị chính phải có quan hệ tiền gửi, tín dụng trong hệ thốngNHCT Đống Đa, chi nhánh NHCT Đống Đa giao dịch với đơn vịchính phải có văn bản xác nhận về: số d thực tế tiền gửi, tiền vay,bảo lãnh Thực hiện biện pháp đảm bảo tiền vay, bảo lãnh củađơn vị chính Trong mức bảo lãnh cao nhất đợc duyệt tại đơn vịchính và mức d nợ bảo lãnh uỷ quyền cho đơn vị phụ thuộckhông vợt mức bảo lãnh cao nhất đối với một khách hàng màTổng giám đốc NHCT Việt Nam đã uỷ quyền cho chi nhánhNHCT bảo lãnh đối với đơn vị chính.
Phạm Văn Nguyên - Ngân hàng 41D