3. Một số kiến nghị nhằm bổ sung cơ chế hiện hành liên quan đến
3.4. Về phía khách hàng:
Để có đợc sự hiệu quả trong kinh doanh, nâng cao chất lợng hoạt động bảo lãnh thì vấn đề quan trọng đó chính là khách hàng. Khách hàng chính là nhân tố chính ảnh hởng đến chất lợng của hoạt động bảo lãnh.
Hoạt động bảo lãnh chính là cam kết của ngân hàng với bên yêu cầu bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ của bên đợc bảo lãnh. Khi khách hàng (bên đợc bảo lãnh) không thực hiện đợc nghĩa vụ của mình thì ngân hàng sẽ đứng ra thanh toán số tiền bảo lãnh theo đúng cam kết. Nh vậy sự trung thực,
nghiêm túc trong kinh doanh ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó việc thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, đầy đủ hồ sơ là những yếu tố quan trọng trong việc quyết định bảo lãnh của ngân hàng.
Kết luận
Trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc hội nhập càng sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới hiện nay. Nhu cầu đổi mới, đa dạng hoạt động của hệ thống Ngân hàng thơng mại nói chung và việc hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nói riêng ngày càng trở nên bức thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế và của công cuộc hội nhập. Bằng phơng pháp luận khoa học, phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh trên cơ sở… nghiên cứu tài liệu và khoảng thời gian nghiên cứu thực tế nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa, em đã mạnh dạn chọn đề tài "Hoàn
thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại NHCT Đống Đa". Đề tài này
nhằm mục đích đề xuất những giải pháp hữu hiệu góp phần hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa theo hớng tích cực: phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng, phòng tránh rủi ro, đạt mục tiêu lợi nhuận, tăng cờng cạnh tranh cũng nh nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trờng.
Với khả năng hiểu biết còn hạn chế, thời gian nghiên cứu - thực tập ngắn ngủi trong khi đề tài nghiên cứu lại khá mới mẻ và phức tạp nên chắc chắn chuyên đề sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của thầy cô giáo và những ngời có kinh nghiệm về hoạt động bảo lãnh.
Em xin chân trọng cảm ơn GS - TS Cao Cự Bội, các anh chị phòng tín dụng ngoài quốc doanh Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành chuyên đề này.
Hà nội, ngày 25 tháng 4 năm 2003 Sinh viên thực hiện
Mục lục
Chơng I...3
Lý Luận chung về hoạt động bảo lãnh ngân hàng...3
1. Sự ra đời tất yếu của bảo lãnh ngân hàng...3
2. Nghiệp vụ bảo lãnh của các Ngân hàng thơng mại...4
2.1. Khái niệm về Bảo lãnh ngân hàng...4
2.2. Đặc điểm của Bảo lãnh ngân hàng...4
2.3. Chức năng của Bảo lãnh ngân hàng...6
2.4. Vai trò của bảo lãnh...8
2.5. Phân loại Bảo lãnh ngân hàng...9
2.6. Những nội dung chủ yếu trong công nghệ bảo lãnh ngân hàng...19
Chơng II...23
Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa...23
1. quá trình hình thành và phát triển của NHCT Đống Đa...23
2. Hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa...37
2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa:...47
2.4. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống đa...58
Chơng III...63
Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa ...63
1. Định hớng phát triển của NHCT Đống Đa trong thời gian tới:...63
1.1. Định hớng phát triển chung:...63
2.2. Định hớng về hoạt động bảo lãnh:...64
2. Những giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa...64
2.1 Công tác tổ chức cán bộ:...65
2.2. ứng dụng Marketing mix (Marketing hỗn hợp) vào trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng:...67
2.3. Tổ chức tốt mạng lới phục vụ:...69
2.4. Khai thác sức mạnh của cả hệ thống NHCT:...70
2.5. Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát:...70
3. Một số kiến nghị nhằm bổ sung cơ chế hiện hành liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh...70
3.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nớc...71
3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc:...73
3.3. Đối với Ngân hàng Công thơng Việt Nam:...74
3.4. Về phía khách hàng:...75