Thực trạng hoạt động bảolãnh tại NHCT Đống Đa:

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại vietinbank đống đa (Trang 47 - 58)

2. Hoạt động bảolãnh tại NHCT Đống Đa

2.2. Thực trạng hoạt động bảolãnh tại NHCT Đống Đa:

a) Hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa trong thời gian qua:

Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ mới phát triển tại NHCT Đống Đa từ năm 1994. Cho đến nay, hoạt động bảo lãnh ngày càng đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Ngân hàng. Bảo lãnh góp phần đa dạng hoá sản phẩm, phân tán rủi ro, đa dạng hoá hoạt động và nâng cao hiệu quả hoạt động cho Ngân hàng. Ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng nhiều loại hình bảo lãnh phong phú, đa dạng đáp ứng đợc các nhu cầu của khách hàng nh: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền ứng tr-

ớc, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh vay vốn Nhiều khách hàng tìm đến với… ngân hàng nh là một địa chỉ uy tín trong lĩnh vực bảo lãnh.

Về doanh số hoạt động:

Bảng doanh số hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa:

Đơn vị: Triệu đồng.

Năm 2000 2001 2002

D bảo lãnh đầu năm 201.665 431.448 347.139

Doanh số bảo lãnh phát sinh. 601.265 747.818 593.668

Doanh số bảo lãnh thanh toán 371.482 832.127 570.107

D bảo lãnh cuối năm 431.448 347.139 370.700

(Nguồn: Số liệu Báo cáo tài khoản ngoại bảng tổng hợp).

Doanh số bảo lãnh tại NHCT Đống Đa

Triệu dồng Năm 2000 2001 2002 0 200000 400000 600000 800000 1000000 2000 2001 2002 Dư BL đầu năm Doanh sốBL phát sinh Doanh số BL thanh toán Dư BL cuối năm

Nhìn vào bảng trên ta thấy đợc sự biến động doanh số bảo lãnh phát sinh qua các năm nh sau:

−Năm 2001, doanh số phát sinh bảo lãnh tăng 24,37% so với năm 2000, đạt 748.818 triệu đồng.

−Nhng năm 2002, doanh số bảo lãnh phát sinh là 539.668 triệu đồng, có nghĩa là giảm đi 154.150 triệu đồng chỉ bằng 78,39% so với năm 2001.

Nguyên nhân của tình trạng trên là do năm 2001, ngân hàng phát hành nhiều các cam kết kết bảo lãnh khác nh: cam kết cho vay vốn bằng ngoại tệ, cam kết cho vay vốn bằng VND, bên cạnh đó các hình thức bảo lãnh khác đều có sự tăng trởng cao, đặc biệt là bảo lãnh vay vốn nớc ngoài với trị giá 139.192 triệu đồng cho khách hàng của mình.

Sang năm 2002, do một số khách hàng truyền thống của Ngân hàng, mặc dù vẫn có nhu cầu bảo lãnh song do số d bảo lãnh của họ tại NHCT Đống Đa đã lớn nên họ phải sang ngân hàng khác để xin bảo lãnh. Mặt khác, do tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng trở lên quyết liệt trên mọi phơng diện nên hoạt động bảo lãnh của ngân hàng gặp nhiều khó khăn. So với năm 2001, tất cả các hình thức bảo lãnh của ngân hàng đều có chiều hớng giảm sút, do vậy ngân hàng cần phải tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này để có hớng tháo gỡ khó khăn góp phần thúc đẩy hoạt động bảo lãnh của ngân hàng phát triển cho đúng với tiềm năng của ngân hàng.

Về cơ cấu các loại hình bảo lãnh:

Hầu hết khách hàng xin mở bảo lãnh tại NHCT Đống Đa là doanh nghiệp nhà nớc. Điều này dẫn đến tình trạng mất cân đối do thiếu vắng các thành phần kinh tế khác tham gia.

Từ khi triển khai nghiệp vụ bảo lãnh tại chi nhánh, ngân hàng mới chỉ bảo lãnh cho một số hợp đồng bảo lãnh vay vốn nớc ngoài do các nguyên nhân:

−Thứ nhất, trên địa bànquận Đống Đa có ít các doanh nghiệp quan hệ mua bán xuất nhập khẩu với nớc ngoài nên nhu cầu bảo lãnh L/C trả chậm rất ít.

−Thứ hai, chi nhánh NHCT Đống Đa chỉ là chi nhánh trực thuộc NHCT Đống Đa Việt Nam, lợng ngoại tệ thu hút đợc nhỏ làm ảnh hởng đến khả năng bảo lãnh vay vốn nớc ngoài của ngân hàng do hình thức bảo lãnh trên cần một lợng ngoại tệ rất lớn. Mức độ rủi ro lớn do biến động của tỷ giá đồng thời quy trình nghiệp vụ rất phức tạp, chịu sự quản lý gắt gao của nhà nớc cũng là những nguyên nhân quan trọng ảnh hởng tới hình thức bảo lãnh này.

Từ những nguyên nhân trên, có thể thấy bảo lãnh trong nớc của ngân hàng thờng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số bảo lãnh phát sinh. Các khánh hàng của ngân hàng là các Doanh nghiệp Nhà nớc lớn có tình hình tài chính mạnh điển hình nh: Công ty công trình Đờng Thuỷ, Công ty kim khí Hà nội, Công ty vật liệu điện và DCCK, Tổng công ty XDCTGT8 và các đơn vị thành viên…

Bảng cơ cấu các loại hình bảo lãnh:

Đơn vị: Triệu đồng. Năm BL thanh toán Bảo lãnh vay vốn n- ớc ngoài Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh tiền ứng tr- ớc Cam kết bảo lãnh trong L/C trả ngay Cam kết bảo lãnh khác 2000 4.251 57.827 269.831 76.879 108.227 1.112 83.138 2001 5.362 136.192 201.482 74.752 157.041 23.262 149.727 2002 7.596 43.152 164.995 93.056 112.797 14.107 157.965

(Nguồn: Số liệu Báo cáo tài khoản ngoại bảng tổng hợp).

Bảng số liệu trên cho thấy trong cơ cấu các loại bảo lãnh thì bảo lãnh thực hiện hợp đồng thờng chiếm một tỷ trọng lớn, nhng tỷ trọng biến động qua các năm. Năm 2000 chiếm 44,88% đạt 269,83 tỷ đồng, năm 2001 chiếm 26,84% và năm 2002 chiếm 28%.

Bảo lãnh tiền ứng trớc cũng chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn: Năm 2000 chiếm tỷ lệ 18%; năm 2001 chiếm 21%; năm 2002 chiếm tỷ lệ 19%.

Bảo lãnh dự thầu còn chiếm một tỷ trọng tơng đối khiêm tốn trong cơ cấu bảo lãnh của ngân hàng .…

Bảo lãnh thanh toán chiếm một tỷ trọng thấp qua các năm

Một số hình thức bảo lãnh khác nh: bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh cung cấp thiết bị cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong cơ cấu bảo lãnh của ngân hàng.…  Về chất l ợng hoạt động bảo lãnh:

Trong quá trình thực hiện bảo lãnh thì tỷ lệ món bảo lãnh mà ngân hàng phải cho vay bắt buộc chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Nguồn thu từ hoạt động bảo lãnh lại không ngừng tăng qua các năm đã tích cực thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phát triển. Ngân hàng luôn thận trọng trong thẩm định đối với khách hàng có nhu cầu bảo lãnh, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình bảo lãnh, lựa chọn những khách hàng có uy tín lớn để cấp bảo lãnh cho khách hàng. Bên cạnh đó có thể thấy, hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng chủ yếu là

1% 7% 28% 16% 19% 2% 27% Bảo lãnh

thanh toán Bảo lãnhvay vốn nước ngoài Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh tiền ứng trước Cam kết BL trong L/C trả ngay Bảo lãnh khác

bảo lãnh trong nớc nên mức độ rủi ro nhỏ hơn là bảo lãnh có sự tham gia của bên nớc ngoài.

Cụ thể có thể xem xét đối với một hợp đồng bảo lãnh ngân hàng.

2.3. Phân tích hợp đồng bảo lãnh đối với Tổng công ty Xây dựng công trình Giao thông 8.

Tổng công ty Xây dựng công trình Giao thông 8 (TCTy XDCTGT8) là doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ Giao thông Vận tải, đợc thành lập theo Quyết định số 4897/QĐ - TCCB ngày 27/11/1995 do Bộ trởng Bộ Giao thông Vận tải ký, giấy phép kinh doanh số 109844 ngày 21/01/1996 do Uỷ ban Kế hoạch Thành phố Hà Nội cấp. Với chức năng kinh doanh: xây dựng các công trình giao thông trong và ngoài nớc, xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng…

Tổng công ty Xây dựng công trình Giao thông 8 mở tài khoản chính tại NHCT Đống Đa, trong nhiều năm qua Tổng công ty Xây dựng công trình Giao thông 8 là khách hàng có tín nhiệm của Ngân hàng. Tổng công ty đã thực hiện nghiêm túc thể lệ tín dụng, vay trả sòng phẳng, không phát sinh nợ quá hạn và lãi treo.

Tổng công ty Xây dựng công trình Giao thông 8 là đơn vị chuyên ngành, có bề dày kinh nghiệm trong việc xây dựng các công trình giao thông, công trình dân dụng. Địa bàn hoạt động của các công ty thành viên rộng khắp trong và ngoài nớc (chủ yếu tại Lào).

Trong thời gian vừa qua, Tổng công ty Xây dựng công trình Giao thông 8 đã trúng thầu và thi công nhiều công trình giao thông trong và ngoài nớc. Tổng công ty đã thi công và bàn giao đúng tiến độ với chất lợng đảm bảo, nh: Hà Nội - Cầu Giẽ:187 tỷ đồng; Hà Nội - Lạng Sơn: ADB2-N1 (198 tỷ đồng), ADB2-N3 (176 tỷ đồng); ADB8 (tại Lào): 200 tỷ đồng…

Ngày 20/07/2000 NHCT Đống Đa nhận đợc đơn xin bảo lãnh tiền tạm ứng của Tổng công ty Xây dựng công trình Giao thông 8 với nội dung nh sau:

−Hình thức bảo lãnh: Phát hành một th bảo lãnh tiền tạm ứng.

−Bên đợc bảo lãnh: Tổng công ty Xây dựng công trình Giao thông 8.

−Bên nhận bảo lãnh: Ban quản lý dự án tỉnh Quảng Ngãi.

−Mục đích bảo lãnh: Bảo lãnh tiền ứng trớc cho HĐ2 và HĐ4 dự án thi công cải tạo đờng lần thứ 2 đoạn Hồng Hà - Quảng Ngãi.

−Phí bảo lãnh: 7,5% giá trị hợp đồng.

−Số tiền bảo lãnh: HĐ2: 5.885.734.098 VND. 454.644,75 USD. HĐ4: 6.554.897.440 VND.

934.599,88 USD.

−Thời hạn bảo lãnh: 480 ngày (26/07/2000 đến 18/11/2001). Trên cơ sở:

+Căn cứ vào Quy chế về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đợc ban hành theo quyết định 283/QĐ-NHNN14 ngày 25/08/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc.

+Căn cứ vào hớng dẫn thực hiện Quy chế bảo lãnh do NHCT Việt Nam ban hành.

+Căn cứ vào th chấp nhận thắng thầu;

+Căn cứ vào đề nghị của khách hàng;

+Căn cứ vào uỷ quyền của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam cho giám đốc chi nhánh NHCT Đống Đa;

Xét thấy đây là công trình có ý nghĩa với phát triển cơ sở hạ tầng, là công trình mang lại hiệu quả và có tính khả thi cao nên NHCT Đống Đa quyết định xét duyệt bảo lãnh cho Tổng công ty Xây dựng công trình Giao thông 8.

Doanh số phát sinh bảo lãnh tại NHCT Đống Đa của Tổng công ty Xây dựng công trình Giao

thông 8 trong hai năm 1999 - 2000.

Loại bảo lãnh Năm 1999 Năm 2000 Số món Doanh số Số d 31/12 Số món Doanh số Số d 31/12 1.Bảo lãnh dự thầu. 16 58.998 9.500 3 130 130 2. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng. 2 58.000 100.0002 2 27.574 112.608 3. Bảo lãnh tiền ứng trớc 4 56.000 114.000 2 32.604 147.843 Tổng 22 172.998 223.500 7 60.308 260.581

Tổng công ty Xây dựng công trình Giao thông 8 là khách hàng truyền thống, có uy tín lớn với ngân hàng. Với đội ngũ kỹ s dày kinh nghiệm, thợ lành nghề, máy móc trang thiết bị tiên tiến nên trong thời gian vừa qua Tổng công ty đã trúng thầu và thi công nhiều công trình lớn.

b) Những tồn tại từ phía NHCT Đống Đa:

−Về môi trờng pháp lý:

Hiện nay, không chỉ trong lĩnh vực ngân hàng mà trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội chúng ta luôn gặp những vớng mắc khi gặp một vấn đề nảy sinh do ta cha xây dựng đợc một hành lang pháp luật hoàn chỉnh. Trong lĩnh vực bảo lãnh ngân hàng, các bộ luật nh: Bộ luật dân sự, luật thơng mại, luật các tổ chức tín dụng đều đề cập và đa ra các khái niệm, định nghĩa về bảo lãnh nhng mới chỉ dừng lại ở việc nêu ra bản chất, nguyên tắc chung của nó. Chúng ta cha có luật điều chỉnh riêng cho hoạt động bảo lãnh mà mới chỉ dừng lại ở văn bản dới luật nh: "Quy chế bảo lãnh ngân hàng" ban hành theo Quyết định số 283\2000\QĐ-NHNN14 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Bên cạnh đó các ngân hàng thơng mại đều ban hành những bản hớng dẫn thực hiện quy chế bảo lãnh này, do vậy nó mang tính chất tạm thời và th- ờng xuyên đợc chỉnh sửa, bổ sung để phù hợp với tình hình cụ thể. Qua quá trình thực hiện theo quy chế trên xuất hiện những điểm bất cập sau:

+Về điều kiện bảo lãnh:

Việc doanh nghiệp muốn đợc bảo lãnh phải không có nợ quá hạn trừ nợ khoanh là quá chặt chẽ, có nhiều doanh nghiệp hoạt động rất tốt vẫn có thể có thể có nợ quá hạn ngắn ngày do các nguyên nhân khách quan nào đó. Đồng thời, mặc dù doanh nghiệp xin bảo lãnh không cần phải có tài sản thế chấp là điều kiện bắt buộc, nhng vì mục đích an toàn ngân hàng thờng yêu cầu doanh nghiệp phải có đủ tài sản thế chấp. Do đặc điểm tại Chi nhánh: khách hàng là các doanh nghiệp quốc doanh là chủ yếu nên nhiều khi tài sản đảm bảo nhiều khi mang tính hình thức vì khi có phát sinh cho vay bắt buộc, phát mại tài sản thì nó vẫn thuộc sở hữu nhà nớc gây khó khăn cho ngân hàng trong thu hồi vốn. Mặt khác, tài sản đảm bảo của các doanh nghiệp này thờng

là bất động sản do vậy gây khó khăn cho doanh nghiệp vì ác quy định của pháp luật về quyền sở hữu và quyền sử dụng còn cha chặt chẽ. Hơn nữa, số tiền bảo lãnh đôi khi là rất lớn đến 30 - 40 tỷ đồng thì việc có đủ tài sản thế chấp là một điều hết sức khó khăn.

+Về phí bảo lãnh:

Phí bảo lãnh ngân hàng là giá mà ngời bên đợc bảo lãnh phải trả cho ngân hàng do việc sử dụng uy tín và khả năng tài chính của ngân hàng. Hoạt động bảo lãnh ngân hàng do vậy có tính rủi ro cao. Vậy mà trong quy định hiện hành thì mức bảo lãnh tối đa là 2% năm, tuy đã thay đổi quy định 1% trớc đây nhng vẫn không thể bù đắp rủi ro cho ngân hàng bảo lãnh (chi phí trả lãi suất cho huy động vốn cho phần trích quỹ bảo lãnh, chi phí thẩm định ).…

+Hình thức bảo lãnh:

Hiện nay, có một số nhu cầu bảo lãnh mới xuất hiện do nhu cầu của nền kinh tế nh: Bảo lãnh thuế quan, bảo lãnh hối phiếu nh… ng vẫn cha đợc NHNN Việt Nam chính thức thừa nhận. Trong công văn số 1581, NHCT Việt Nam không uỷ quyền cho Ngân hàng công thơng chi nhánh về bảo lãnh vay vốn nớc ngoài dới hình thức mở L\C trả chậm, phát hành th bảo lãnh Điều… này dẫn đến các hình thức bảo lãnh của ngân hàng công thơng Đống Đa còn nghèo nàn.

+Thời hạn bảo lãnh:

Theo quy định, thời hạn bảo lãnh đợc xác định căn cứ vào thời hạn thực hiện từng nghĩa vụ đã đợc các bên tham gia thoả thuận bằng văn bản. Nh vậy, trong hoạt động bảo lãnh, Ngân hành không đợc uỷ quyền lựa chọn thời hạn bảo lãnh mà thời hạn bảo lãnh phụ thuộc vào hợp đồng thơng mại, tín dụng đợc thoả thuận giữa bên yêu cầu bảo lãnh và xin mở bảo lãnh. Do đó, trong nhiều trờng hợp, thời gian bảo lãnh không khớp với thời gian của một hay một số vòng quay luân chuyển vốn của đơn vị vay. Điều đó dẫn đến tình trạng khi đến hạn trả nợ vốn vay, đơn vị xin bảo lãnh vẫn cha kết thúc vòng

luân chuyển vốn, đơn vị không thể trả nợ kịp dẫn đến Ngân hàng có nguy cơ phải chịu rủi ro trả nợ thay.

−Tồn tại từ phía Ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Qua phân tích tình trạng hoạt động bảo lãnh ở trên, hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa còn nhiều hạn chế. Đó là sự mất cân đối giữa bảo lãnh trong nớc và bảo lãnh vay vốn nớc ngoài, giữa các loại hình bảo lãnh, giữa các thành phần kinh tế.

Số lợng khách hàng xin mở bảo lãnh cha tơng ứng với khả năng hoạt động của Ngân hàng, Nguồn vốn tự có thấp, quỹ ngoại tệ nhỏ, khiến ngân hàng còn phần nào hạn chế về khả năng đáp ứng các yêu cầu bảo lãnh có số tiền lớn. Bên cạnh đó NHCT Đống Đa còn chịu rất nhiều sức ép từ phía các ngân hàng khác trên cùng địa bàn nhng uy tín và khả năng cạnh tranh của Ngân hàng công thơng Đống Đa cha đủ mạnh để thu hút các hợp đồng bảo lãnh lớn nh các ngân hàng lớn khác.

NHCT Đống Đa tuy đã có một quy trình nghiệp vụ bảo lãnh cụ thể nhng bớc tìm kiếm khách hàng hầu nh bị bỏ qua trong khi đây là bớc rất quan trọng. Khách hàng chủ yếu xin bảo lãnh là các doanh nghiệp quốc doanh vì Ngân hàng con phần nào còn thụ động chờ doanh nghiệp mang đơn xin mở bảo lãnh tới chứ cha làm Marketing thu hút khách hàng.

Về tài sản thế chấp thì việc định giá tài sản thế chấp còn gặp nhiều khó khăn do trình độ cán bộ còn nhiều hạn chế, hoặc do khách hàng cố ý nâng giá trị của tài sản thật lên, khi buộc phải xử lý rủi ro Ngân hàng cũng không thể đấu giá phát mại những tài sản thuộc sở hữu nhà nớc mà doanh nghiệp đã

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại vietinbank đống đa (Trang 47 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w