Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động bảolãnh tại Ch

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại vietinbank đống đa (Trang 58 - 63)

2. Hoạt động bảolãnh tại NHCT Đống Đa

2.4. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động bảolãnh tại Ch

nhánh Ngân hàng công thơng Đống đa.

a) Nguyên nhân khách quan

−Thiên tai:

Trong những năm vừa qua hạn hán, bão lũ liên tiếp xảy ra ảnh hởng nghiêm trọng đế đời sống nhân dân và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, điều này dẫn đến tình trạng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ chậm, sức mua trong nhân dân giảm sút. Các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu hàng nông sản, ví dụ nh doanh nghiệp sản xuất đờng, nuôi trồng thuỷ sản không có đầu vào để sản xuất, kế hoạch sản… xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị đảo lộn, hiệu quả sản xuất kinh doanh bị giảm sút thậm chí các doanh nghiệp bị đẩy tới thua lỗ phá sản. Trong hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng, sức tàn phá của thiên tai có thể khiến cho doanh nghiệp không có khả năng trả nợ, không có khả năng để tiếp tục hoàn thành các nghĩa vụ đã cam kết với bên thụ hởng bảo lãnh, do đó Ngân hàng sẽ phải trả thay cho doanh nghiệp đợc bảo lãnh, dẫn dẫn đến tỷ lệ trả thay tăng lên. Thiên tai, một nhân tố rủi ro khách quan có thể làm tăng tỷ lệ trả thay mà khiến hoạt động bảo lãnh Ngân hàng không thể tính trớc đợc.

Nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng, tổ chức tín dụng ở Việt Nam là lĩnh vực khá mới mẻ. Nó chỉ phát triển mạnh trong những năm gần đây. Vì vậy hệ thống các văn bản pháp luật và dới luật hớng dẫn chi tiết thực hiện nghiệp vụ này cha đợc đầy đủ rõ ràng.

Hiện nay chúng ta cha có Luật hay Nghị định quy định chi tiết về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng mà nghiệp vụ bảo lãnh mới chỉ đợc đề cập tản mạn ở một số văn bản Luật và có một số văn bản dới luật quy định về nghiệp vụ bảo lãnh.

Trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc đang trên đà phát triển và trong sự hội nhập với các nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới, các mối quan hệ kinh tế trong nớc và quốc tế diễn ra ngày càng nhiều, đa dạng, nhu cầu về việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ bảo lãnh ngày càng tăng, việc có một hệ thống luật về hoạt động bảo lãnh đầu đủ và có hiệu lực thống nhất sẽ tạo niềm tin cho các bên liên quan trong giao dịch bảo lãnh. Điều này thực sự cần thiết nhất là trong những năm qua ở nớc ta đã xảy ra nhiều vụ án kinh tế liên quan đến lĩnh vực bảo lãnh ngân hàng.

−Hoạt động kinh tế vĩ mô:

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng từ một nền kinh tế chỉ huy tập chung với t duy hoàn toàn mới Nhà nớc đã có nhiều cố gắng trong việc điều hành các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc của mình. Tuy nhiên trong thực tế, các chính sách kinh tế vĩ mô còn một số vấn đề bất cập:

Tình trạng quản lý vay và trả nợ nớc ngoài trong thời gian qua đợc thực hiện cha triệt để do phải tập trung quá nhiều sức lực vào công việc xử lý nợ quá hạn còn tồn đọng làm ảnh hởng xấu đến hoạt động kinh tế.

Có thời kỳ do sự chênh lệch khá lớn về lãi suất trong nớc và ngoài nớc, lãi suất đồng nội tệ và ngoại tệ dẫn đến sự vay vốn tràn lan, sử dụng vốn vay về để quay vòng. Việc mở L/C trả chậm không đợc quản lý chặt chẽ nên đã xảy ra tình trạng mở L/C ồ ạt các hàng hoá sắt thép xây dựng, đờng, phân bón… không tiêu thụ đợc, không trả đợc nợ cho nớc ngoài. Đây cũng là vẫn đề liên

quan đến các Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Thơng mại trong việc xác định nhu cầu và các hạn mức nhập khẩu cho các doanh nghiệp.

Theo xu hớng chung của khu vực, sự giảm giá của VND so với các đồng tiền khác gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc trả nợ nớc ngoài làm ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hoạt động bảo lãnh tại các Ngân hàng thơng mại trong một số trờng hợp còn chịu sự can thiệp, chỉ đạo quá sâu của Nhà nớc làm ảnh hởng đến tính chủ động của các Ngân hàng trong quá trình ra quyết định bảo lãnh.

Hoạt động của trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro cha thực sự có hiệu quả, các Ngân hàng thơng mại nhiều khi không có đợc các thông tin quan trong, kịp thời để phòng ngừa các rủi xảy ra.

Tình trạng cạnh tranh giữa các Ngân hàng có những điều kiện không lành mạnh bng bít thông tin, khiến tinh thần hợp tác cũng là nguyên nhân gây ảnh hởng xấu đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng.

b) Nguyên nhân chủ quan:

−Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp đợc Ngân hàng bảo lãnh:

Hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam mặc dù đã qua quá trình sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp thông qua sát nhập, bán, cổ phần hoá hay giải thể những doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả. Nhng vẫn còn hoạt động trong tình trang nguồn vốn tự có ít, hoạt động chủ yếu bằng vốn vay trong và ngoài nớc và chiếm dụng vốn lẫn nhau dẫn đến kinh doanh không có hiệu quả.

Trong thời gian qua, qua quá trình tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp đã có sự hình thành của các Tổng công ty, các tập đoàn kinh tế lớn nhng khả năng tài chính của nhiều tổng công ty cha phải là mạnh, cha trở thành sức mạnh cạnh tranh. Mô hình tổ chức cha ổn định, mô hình quản lý có tính hệ thống cha chặt chẽ, trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu. Dẫn đến hình thức này hoạt động cha đạt hiệu quả cao và đúng yêu cầu đề ra và cần phải tổ chức lại.

Công tác hạch toán kiểm toán của cả tổng công ty cũng nh các doanh nghiệp trong hệ thống doanh nghiệp Việt Nam cha đi vào nề nếp, tình hình số liệu làm căn cứ cho các tổ chức tín dụng phân tích khả năng tài chính cha chính xác.

Các doanh nghiệp đôi khi cha nắm chắc quy định về bảo lãnh, trong một số trờng hợp phát sinh nhu cầu bảo lãnh vay vốn thì doanh nghiệp mới tới Ngân hàng xin bảo lãnh làm cho ngân hàng luôn ở trạng thái bị động. Hơn nữa việc lập dự toán, xây dựng dự án của các doanh nghiệp mà nhất là các doanh nghiệp quốc doanh cha căn cứ vào tình hình thực tế làm cho ngân hàng gặp nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian trong thẩm định dự án.

−Nguyên nhân từ phía Ngân hàng:

+Cơ chế chính sách cho Hoạt động bảo lãnh còn thiếu chi tiết, gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện. Đặc biệt là thiếu cơ chế trong việc bảo đảm các điều kiện an toàn bảo lãnh. Trờng hợp khi xảy ra tranh chấp, sẽ rất khó khăn cho việc giải quyết do "Quy chế về hoạt động bảo lãnh ngân hàng" cha quy định chi tiết mà chỉ nêu chung chung các trờng hợp xảy ra. Các văn bản hớng dẫn thực hiện chỉ nêu thêm một số trờng hợp đặc biệt chứ cha có h- ớng dẫn chi tiết. Điều này gây cho các chi nhánh nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động.

+Ngân hàng thờng thụ động trong việc tìm kiếm khách hàng, thờng chờ khách hàng có nhu cầu đến xin mở bảo lãnh chứ cha tự tìm đến doanh nghiệp. Điều này làm cho đối tợng khách hàng của NHCT Đống Đa bị thu hẹp và thờng là các doanh nghiệp nhà nớc lớn trên địa bàn. Tuy nhiên, việc tập chung quá nhiều vào một số khách hàng thì mức độ rủi ro sẽ rất lớn. Hơn nữa, khả năng mở rộng hoạt động bảo lãnh bị hạn chế lớn bởi vì quy định ràng buộc: Số d bảo lãnh cho một khách hàng không đợc vợt quá 15% vốn tự có của NHCT Đống Đa.

+Thẩm định là một khâu quan trọng trong quá trình xem xét khả năng có cấp bảo lãnh cho khách hàng hay không. Tuy nhiên, công tác thẩm định tại các ngân hàng còn gặp nhiều bất cập, đơn giản, không đồng nhất dẫn đến

hiệu quả từ công tác thẩm định cha cao. Công tác thẩm định tại các ngân hàng chỉ quan tâm xem xét các yếu tố trong trạng thái tĩnh mà không tính tới các tác động khác làm cho ngân hàng không dự đoán đợc chính xác xu hớng phát triển của thị trờng dẫn đến ngân hàng gặp nhiều rủi ro.

+Việc cán bộ tín dụng vừa thực hiện cho vay thông thờng vừa kiêm luôn cả mảng nghiệp vụ bảo lãnh khiến ngân hàng không có những cán bộ có chuyên môn sâu về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, hơn nữa Ngân hàng không có phòng thẩm định các dự án riêng biệt nên công tác thẩm định còn gặp nhiều khó khăn.

+Bên cạnh đó, trình độ ngoại ngữ của cán bộ ngân hàng nhất là các cán bộ đã có tuổi còn hạn chế gây khó khăn trong việc hiểu và sử dụng các tài liệu bằng tiếng nớc ngoài, việc chậm nắm bắt thông tin từ nhiều nguồn khác nhau trong thời đại bùng nổ thông tin là một bất lợi lớn. Mặc dù đã có nhiều đợt tập huấn, nâng cao trình độ nhng vẫn cha sát với yêu cầu đặt ra.

Tóm lại, những thành tựu đạt đợc cũng nh những khó khăn cần khắc phục trong quá trình thực hiện hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa đã giúp chúng ta nhìn nhận, hiểu biết cụ thể về một loại hình mới, đầy triển vọng phát triển nhng còn nhiều khó khăn cần tháo gỡ. Việc phân tích những tồn tại, rút ra những nguyên nhân là cơ sở để em đề xuất những giải pháp và kiến nghị giải quyết những khó khăn còn tồn tại - Đây chính là nội dung cơ bản của chơng III.

Chơng III.

Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại vietinbank đống đa (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w