1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt thông qua sở giao dịch Agribank

49 501 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 209,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt thông qua sở giao dịch Agribank

Trang 1

Lời mở đầu

Trong vài ba năm trở lại đây, trong lĩnh vực tiền tệ ,hoạt động Ngân hàng vàthị trờng Tài chính tiền tệ đã trở lên là một trong những lĩnh vực kích thíchnhất, nhạy cảm nhất của toàn bộ nền kinh tế Công ngiệp hoạt động Ngânhàng trớc kia vốn lặng lẽ thì nay đã trở nên sôi động và đợc nói nhiều đếntrên các phơng tiện thông tin đại chúng.Hoạt động Ngân hàng đã đem lạihồi sinh cũng nh nó giữ một vai trò quan trọng trong việc khơi nguồn vốnđến những ngời cần vốn bao gồm các cá nhân, tổ chức kinh tế - xã hội.Tạocho họ cơ hội đầu t sinh lợi, đem lại sự vận động nhịp nhàng của nền Kinhtế thị trờng.

Trong hoạt động Kinh tế thị trờng, Sản xuất phải đợc thực hiện dới sự tácđộng của quy luật Kinh tế thị trờng Sản xuất luôn không ngừng phát triển,hàng hoá sản xuất ra phải đợc trao đổi và đợc mua đi bán lại Tiền tệ ra đờitừ sự trao đổi buôn bán hàng hoá và không ngừng phát huy hết chức năngcủa nó Do đó mà Ngân hàng ra đời là một tất yếu với vai trò của ngành làtrung tâm tiền tệ , tín dụng và trung tâm thanh toán là vai trò truyền thốngcủa Ngân hàng để thúc đẩy kinh tế phát triển, kiềm chế lạm phát, tăng tíchluỹ trong nớc, thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài để đầu t phát triển , mởrộng quan hệ Kinh tế đối ngoại, vv…đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình ổnđã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình ổnđịnh, khôi phục và nâng cao tốc độ tăng trởng.

Việt nam đang vơn lên chạy đua trong công cuộc Công ngiệp hoá - Hiệnđại hoá từng giờ, từng ngày Thời đại của sự bùng nổ công ngệ thông tin,kỹthuật số đã chuyển hoá vào mọi ngành ngề , mọi lĩnh vực trong đời sống củanền Kinh tế thị trờng và tất yêú công tác thanh toán tại Ngân hàng đã vàđang đợc công ngệ hoá trong giai đoạn này Việc thanh toán trớc kia đơngiản bao nhiêu thì nay nó đã phát triển ở một tầng cao hơn , không phải vậnchuyển một khối lợng tiền mặt lớn để phục vụ cho việc mua bán, bởi côngviệc này đợc thay thế bởi việc thánh toán đơc thực hiện qua dịch vụ thanhtoán hiện đại của Ngân hàng Từ việc áp dụng Khoa học – Kỹ thuật tin họcvà sự đổi mới công ngệ, Ngân hàng đã đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán đadạng của khách hàng, góp phần vào việc thúc đẩy sản xuất và tái sản xuất,lu thông hàng hoá, giúp cho việc xử lý thiếu hụt vốn trong thanh toán, điềuhoà vốn nhanh tạo điều kiện cho các Doanh ngiệp, tổ chức Kinh tế –Xã hội

Trang 2

hoạt động hiệu quả, tăng vòng quay đồng vốn,và góp phần quan trọng trongviệc giảm bớt tình hình khan hiếm tiền mặt trong lu thông, hạn chế lạm phátnền Kinh tế quốc dân Một mặt đảm bảo an toàn Tài sản, nâng cao uy tínNgân hàng đối với khách hàng.

Song hiện nay công tác thanh toán klhông dùng tiền mặt ở nớc ta vẫn cònnhiều mặt hạn chế, một thực tế cho thấy khối lợng tiền mặt hiện đang luthông trên thị trờng vẫn còn rất lớn, cha tập trung vào Ngân hàng để Đầu tsản xuất, thúc đẩy nền Kinh tế phát triển, cha đợc sử dụng phổ biến tới mọitầng lớp dân c, còn một phần lớn dân c có tâm lý a cầm tiền mặt Chính vìthế làm sao để cho việc thanh toán không dùng tiền mặt trở thành cách thứcthanh toán hũ dụng nhất và phổ biến nhất là vấn đề mà Ngân hàng cần quantâm, để phát triển không ngừng Cải tiến cho phù hợp với quy luật lu thôngHàng hoá - Tiền tệ

Là một sinh viên khoa TàI chính – Kế toán, nhận thức đợc tầm quan trọngvà tính thiết yếu của công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong nềnKinh tế thị trờng của thời kỳ đất nớc đang chuyển mình trong công cuộcCông ngiệp hoá - Hiện đại hoá Qua kiến thức đợc học trong trờng, đợc cácthầy cô giáo trờng Đại học Quản Lý và Kinh Doanh giảng dạy, kết hợp vớikiến thức thực tế tại tại cơ sở thực tập – Sở Giao dịch NHNo & PTNT VN.Em xin đợc mạnh dạn trình bày ý kiến của mình với quyết định lựa chọn đề

Tài để viết Khoá luận tốt ngiệp của mình là: “ Một số giải pháp để hoàn

thiện và phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt thông quaSở Giao dịch NHNo & PTNT VN ”.

- Nội dung Khoá luận bao gồm 3 chơng:Ch

ơng I : lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt.Ch

ơng II : Thực trạng hoạt động của công tác thanh toán không dùngtiền mặt qua Sở Giao dịch NHNo & PTNT VN.

Trang 3

dịch, nhằm giúp cho đề Tài của em đợc hoàn thiện và củng cố thêm hiếubiết trong vấn đề này.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Chơng i

lý luận cơ bản về công tác thanh toán không dùngtiền mặt

tiền mặt trong nền Kinh tế thị tr ờng:

1.1.1-Sự cần thiết của Thanh toán không dùng tiền mặt:

- Lịch sử ra đời , sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá, thì đồng thời nócũng gắn liền với sự phát triển của tiền tệ Từ cổ xa đến cách đây vài trăm năm, cáckim loại quý nh vàng, bạc đợc coi nh một phơng tiện trao đổi trong Xã hội trừ Xãhội sơ khai nhất Vấn đề đặt ra với một hệ thống thanh toán hoàn toàn dựa vào kimloại quý thì việc vận chuyển từ nơi này sang đến nơi khác rất khó khăn Sự pháttriển tiếp theo của hệ thống thanh toán là đồng tiền giấy, đồng tiền giấy có lợi hơnso với đồng tiền kim loại ở chỗ, nó nhẹ hơn rất nhiều,việc cầm theo nó cũng dễdàng hơn, nhng vấn đề đặt ra khi công ngệ in ấn tiền phát triển tiên tiến, thì tệ nạnin tiền giả cũng phát triển theo Mặt khác, cả hai loại tiền này nổi lên một số yếuđiểm đó là dễ bị lấy cắp, tốn thời gian vận chuyển, chi phí bảo quản, in ấn, thờigian thanh toán bị kéo dài Để khắc phục khó khăn này, một bớc tiến mới của Hệthống thanh toán đã xuất hiện với hoạt động Ngân hàng hiện đại

- Hoạt động Ngân hàng sơ khai ban đầu chỉ là thu nhận giữ hộ tiền , kim loại quýcho khách hàng Theo quy luật của thị trờng , nền kinh tế hàng hoá là luôn vậnđộng và luôn phát triển, Ngân hàng phát sinh thêm một số nghiệp vụ nh việc thanhtoán cho khách hàng gửi tiền tại một Ngân hàng khi có nhu cầu chi trả lẫn nhau.Khi sản xuất và lu thông hàng hoá ở mức thấp, quá trình mua bán diễn ra trong

Trang 4

phạm vi hẹp thì ngời ta thanh toán với nhau bằng tiền mặt, sự vận động của vật thàng hoá, vật t gắn liền vớí sự vận động của khối lợng tiền tệ nhất định Lúc nàythanh toán bằng tiền mặt đã tỏ rõ sự linh hoạt của nó Qua trình thanh toán bằngtiền mặt không gặp phải một vấn đề nào

- Nhng theo quy luật của sự phát triển Kinh tế – Xã hội, công việc giao th ơngkhông chỉ bó hẹp trong một phạm vi, một quốc gia mà xuyên suốt khắp quốc giatrên cả thị trờng thế giới với khối lợng hàng hoá lớn nhiều chủng loại đa đạng vàphong phú Lúc này thanh toán bằng tiền mặt đã nảy sinh hàng loạt những điểmbất lợi cho công việc thanh toán nh thời gian, chi phí, vận chuyển Thì lúc này hệthống thanh toán hiện đại Ngân hàng hay còn gọi thể thức thanh toán không dùngtiền mặt phần nào đã thoả mãn đợc những bất lợi của thanh toán bằng tiền mặt nóitrên Ngời ta không còn phải mất thời gian vào việc vận chuyển tiền, bảo quản,…đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình ổnmà thay vào đó chỉ việc trích chuyển vốn từ Tài khoản vốn đơn vị này sang Tàikhoản vốn đơn vị khác, huặc thanh toán bù trừ lẫn nhau giữa các tổ chức Tàichính Để thực hiện đợc quá trình này phải có ít nhất ba chủ thể tham gia đó làbên mua, bên bán và Ngân hàng đóng vai trò trung gian Tài chính Với chức nănglà trung tâm thanh toán của nền Kinh tế quốc dân Các Ngân hàng Thơng mại hoàntoàn có khả năng tổ chức các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thích hợpđể thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, sẽ góp phần lớn trong việc thực hiệnchiến lợc phát triển Kinh tế của Đảng, ổn định giá cả, đẩy lùi lạm phát,lu thônghàng hoá, tăng thu nhập quốc dân Vì có tính u việt nh trên , nên công tác thánhtoán không dùng tiền mặt ngày càng đợc khách hàng a chuộng, nên nó khôngngừng phát triển và không thể thiếu đợc trong nền Kinh tế thị trờng hiện nay Dođó nó ra đời là một tất yếu khách quan của lịch sử loài ngời.

- Tóm lại , thanh toán không dùng tiền mặt là nghiệp vụ trung gian của Ngânhàng, đây chính là cách thức mang lại nhiều hiệu quả nhất cho cả hai bên - đơn vịmở Tài khoản , Ngân hàng, mà lại phù hợp với sự phát triển của sản xuất và l uthông hàng hoá Việc thay thế thanh toán bằng tiền mặt bởi thanh toán không dùngtiền mặt đã thực sự thu hút dòng tiền mặt chảy vào Ngân hàng , Ngân hàng sẽ tăngnguồn thu và nguồn vốn bằng tiền mặt đồng thời qua đó Ngân hàng có thể kiểmsoát và điều hành chặt chẽ hơn thông qua công tác thanh toán Còn khách hàng đơnvị mở Tài khoản tại Ngân hàng đảm bảo đợc chi trả đúng thời hạn, tiết kiệm thờigian, an toàn nhất.

1.1.2 Vai trò của công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong nền Kinh tế thị tr - ờng:

Trang 5

- Ngân hàng ra đời để đảm nhiệm trọng trách là trung tâm thanh toán cho nềnKinh tế Trọng trách này đợc thể hiện qua việc mua bán, cung ứng dịch vụ hànghoá giữa các cơ quan đoàn thể, các tổ chức kinh tế, các doanh ngiệp và cá nhântrong xã hội Chính vì thế thanh toán không dùng tiền mặt không thể thiếu đợc, vìhàng hoá và tiền tệ luôn có mối quan hệ song hành với nhau, liên hệ với nhau nhnhững mắt xích trong nền kinh tế Tiền – Hàng – Tiền Cách mạng khoa học côngnghệ trên thế giới ngày nay đang lớn mạnh và phát triển từng ngày Một xã hội vănminh giàu hàng hoá , muốn lu thông phát triển đợc nhanh chóng, thì yêu cầu vậnđộng của hàng hóa, chính vì vây thanh toán không dùng tiền mặt đóng vai trò hếtsức quan trọng trong việc tổ chức và lu thông hàng hoá Ngân hàng thực hiện tốtcông tác thanh toán không dùng tiền mặt sẽ góp phần làm tăng tốc độ , tăng vòngquay vốn nhanh, sẽ đem lại lợi ích nền kinh tế tăng trởng nhanh Sau đây là một sốvai trò của công tác thanh toán không dùng tiền mặt:

Thứ nhất: Làm giảm đợc một khối lợng tiền mặt trong lu thông Nh chúng ta biết

thanh toán bằng tiền mặt có những nhợc điểm đó là : Khối lợng tiền lớn, cồngkềnh, tốn công sức chuyên trở, kiểm đếm, chi phí cho nhiều khâu nh in ấn, bảoquản …đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình ổnNgày nay nền kinh tế thị trờng có nhiều mối quan hệ kinh tế phức tạp và đadạng, tăng tỷ trọng thanh lớn không dùng tiền mặt sẽ làm giảm đợc khối lợng tiềnmặt lu hành trong lu thông.

Thứ hai: Luân chuyển vốn nhanh gọn, chính xác, an toàn tuyệt đối đáp ứng nhu

cầu vốn kinh doanh kịp thời…đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình ổnmỗi ngiệp vụ phát sinh Ngân hàng chỉ cần căn cứvào lệnh của chủ Tài khoản và số d trên Tài khoản của khách hàng để ghi nợ Tàikhoản này và đồng thời ghi có Tài khoản kia trong cùng một Ngân hàng Nếuchuyển tiền qua mạng vi tính khác ngân hàng, khác địa phơng ngay trong ngày sẽthực hiện đợc chuyển tìên đảm bảo an toàn chính xác tuyệt đối cả Tài sản kháchhàng và của Ngân hàng Chính ngiệp vụ này đã rút ngắn đợc thời gian thanh toán,đem lại hiệu quả cao cho các doanh nghiệp Vì ở mỗi doanh ngiệp nếu khâuthanh toán chậm trễ sẽ ảnh hởng trực tiếp đến việc sử dụng vốn, kết quả sản xuấtkinh doanh sẽ giảm thấp và ảnh hởng đến đời sống cán bộ công nhân viên, và ảnhhởng tồn sự tồn tại các doanh ngiệp.

Thứ ba: Giúp các Ngân hàng thơng mại tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để

cấp vốn cho công tác tín dụng Để đợc tham gia thanh toán không dùng tiền mặttrong Ngân hàng các cá nhân , doanh ngiệp, tổ chức kinh tế, phải nộp tiền của mìnhvào ngân hàng và mở Tài khoản tiền gửi thanh toán, trên Tài khoản luôn tồn tại số

Trang 6

d nhất định để đảm bảo việc chi trả Số d tiền này chính là nguồn vốn tiền gửi màngân hàng đợc phép sử dụng phần lớn để cho vay mà chỉ cần để lại một tỷ lệ nhấtđịnh để đảm bảo đủ khả năng chi trả Về phía khách hàng đợc hởng một khoản lãinhất định trên số d tiền của họ.

Thứ t : Thanh toán không dùng tiền mặt là công cụ trong chiến lợc cạnh tranh giữa

các Ngân hàng thơng mại, nhằm thu hút khách hàng đến với mình Khi Ngân hàngthực hiện tốt công tác thanh toán thì chính nó là nguồn vốn tiềm tàng ở ngoài Xãhội đổ về Ngân hàng tự nguyện, Ngân hàng không phải tốn nhiều chi phí nh khihuy động vốn ở các hình thức khác (tiền gứi có kỳ hạn, kỳ phiếu…đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình ổn) Vì vậy Ngânhàng nào tổ chức tốt công tác thanh toán là giải pháp tích cực để thay thế nguồnvốn theo hớng tăng tỷ trọng nguồn vốn có mức lãi suất thấp, trên cơ sở đó hạ lãisuất tiền vay Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân đầu t, sản xuất, vào hoạt độngsản xuất kinh doanh có lãi Do đó sự thành đạt của khách hàng cũng chính là sựthành đạt của Ngân hàng, tạo cho Ngân hàng thế vững chắc, đem lại hiệu quả kinhdoanh cao, đồng thời Ngân hàng còn nắm đợc tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh ngiệp cũng nh khả năng Tài chính của doanh ngiệp qua việcquản lý biến động của vốn, số d trên Tài khoản tiền gửi, trên cơ sở đó Ngân hàngthực hiện nhiệm vụ t vấn có hiệu quả.

Thứ năm: Giúp cho Ngân hàng thơng mại thực hiện chức năng tạo tiền Trong

thực tế nếu thanh toán bằng tiền mặt , sau khi lĩnh tiền mặt ra khỏi Ngân hàng, sốtiền đó không còn nằm trong phạm vi kiểm soát của Ngân hàng nữa Nhng nếu thựchiện bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, khách hàng trích từ Tài khoảntiền gửi của mình huặc đợc Giám đốc duyệt cho vay chuyển số tiền đó đến Ngânhàng khác Đến Ngân hàng thứ hai để lại tỷ lệ dự trữ bắt buộc chung 10%, cứ thếđến các Ngân hàng thứ hai, thứ ba…đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình ổntừ 10 triệu ban đầu có thể lên đến 100 triệu.Nh vậy Ngân hàng đã thực hiện đợc chức năng tạo tiền trong khâu thánh toán.

Thứ sáu: Vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc qua Ngân hàng chỉ thực sự phát huy

đầy đủ tác dụng khi phần khối lợng thanh toán tập trung qua Ngân hàng, giúp Ngânhàng Nhà nớc quản lý tổng thể quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá Mặt khácsử dụng công cụ thanh toán, kiểm soát đợc mức tạo tiền và tăng tín dụng, thực hiệntốt chính sách tiền tệ là giải pháp tích cực nhằm kìm chế lạm phát, tạo đà cho kinhtế tăng trởng Tên lĩnh vực Ngân hàng nó phản ánh trình độ ngiệp vụ, kỹ thuậtthanh toán, trang thiết ,cơ sở vật chất của ngành ở tầm vĩ mô, nó phản ánh trình độdân trí, tốc độ phát triển của một quốc gia Với đòi hỏi Ngân hàng phải thực hiệntốt trong thanh toán dựa trên cơ sở các nguyên tắc sau: Tuyệt đối an toàn về Tàisản, vốn của Ngân hàng cũng nh của khách hàng, giúp cho khách hàng tránh đợc

Trang 7

rủi ro trong thanh toán, chuyển dịch vốn nhanh gọn, kịp thời chính xác Từ đó làmgiảm thấp nhất thời gian vốn nằm trong thanh toán Trong xu thế quốc tế hoá đờisống Kinh tế hiện nay, thanh toán không dùng tiền mặt không chỉ diễn ra trênphạm vi một nớc mà còn vợt qua biên giới trên phạm vi toàn thế giới Vì vậy côngtác thanh toán không dùng tiền mặt phải đáp ứng đợch yêu cầu : Hấp dẫn, thu hútkhách hàng và các nhà đầu

t nớc ngoài, đa vốn về cho đất nớc, hoà nhập mạng lới thanh toán với các nớc trongkhu vực và trên thế giới.

1.2Khái niệm và nguyên tắc chung về thanh toán không dùng tiềnmặt

1.2.1 KháI niệm:

Thanh toán không dùng tiền mặt, là quá trình thanh toán không xuất hiện tiềnmặt, mà thanh toán bằng cách trích chuyển từ Tài khoản của ngời trả cho ngời thụhởng mở tại Ngân hàng hoặc thanh toán bù trừ

Thanh toán không dùng tiền mặt thờng bao gồm có 4 bên tham gia + Bên mua hàng

+ Ngân hàng phục vụ bên mua, tức là Ngân hàng nơi đơn vị mở Tài khoản giaodịch.

+ Bên bán, tức là bên cung ứng dịch vụ hay hàng hoá

+ Ngân hàng phục vụ bên bán, tức là Ngân hàng nơi đơn vị bán mở Tài khoảngiao dịch.

1.2.2 Nguyên tắc chung khi thực hiện :

Theo Nghị định 91/CP ngày 25/11/1993 của chính phủ, Quyết định số 22/QĐ ngày21/02/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc VN, Nghị định 30/CP của Chínhphủ ngày 09/05/1996 và hàng loạt thông t hớng dẫn thể lệ thanh toán không dùngtiền mặt trong giai đoạn hiện nay có các quy định cụ thể sau:

Hiện nay các cá nhân, đơn vị thanh toán qua Ngân hàng huặc Kho bạc Nhà nớc ợc sáp dụng các thể thức thanh toán

+ Thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi – Sec chuyển tiền + Thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu.

+ Thanh toán bằng Séc.

+ Thanh toán bằng th tín dụng (L/C)

Trang 8

+ Thanh toán bằng Ngân phiếu thanh toán +Thanh toán bằng thẻ thanh toán

* Quy định chung khi thực hiện giữa các khách hàng qua Ngân hàng, kho bạcĐiều một:

Các Doanh nghiệp, cơ quan tổ chức, đoàn thể, đơn vị lực lợng vũ trang, công dânViệt nam và ngời nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt nam đợc quyền lựa chọnNgân hàng để mở Tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán

Điều hai:

Việc mở Tài khoản thanh toán tại Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc và thực hiện thanhtoán qua Tài khoản đợc ghi bằng đồng Việt nam Trờng hợp mở Tài khoản thanhtoán và bằng ngoại tệ phải thực hiện theo quy chế quản lý ngoại hối của chính phủViệt nam ban hành

Điều ba:

Để thực hiện thanh toán đầy đủ kịp thời, các chủ Tài khoản (bên trả tiền) phải cóđủ tiền trên Tài khoản Mọi trờng hợp thanh toán vợt quá số d Tài khoản tiền gửitại Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc là phạm pháp và phải bị xử lý theo pháp luật.

Điều bốn:

Ngân hàng và Kho bạc Nhà nớc có trách nhiệm:

- Thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán của chủ Tài khoản đảm bảo chính xác, antoàn, thuận tiện Các Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc có trách nhiệm chi trả bằng tiềnmặt hoặc chuyển khoản trong phạm vi số d tiền gửi theo yêu cầu của chủ Tàikhoản.

- Kiểm tra khả năng thanh toán của chủ Tài khoản (bên trả tiền) trớc khi thực hiệnthanh toán và đợc quyền từ chối thanh toán nếu chủ Tài khoản không đủ tiền, đồngthời chịu trách nhiệm về những nội dung liên đới của hai bên khách hàng.

- Nếu do thiếu sót trong quá trình thanh toán gây thiệt hại cho khách hàng thìNgân hàng và Kho bạc Nhà nớc phải bồi thờng thiệt hại và tuỳ theo mức độ viphạm có thể bị xử ký theo pháp luật

Điều năm:

Trang 9

Ngân hàng và Kho bạc Nhà nớc chỉ cung cấp số liệu trên Tài khoản khách jhàngcho các cơ quan ngoài Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc khi có các văn bản của các cơquan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

1.3.1.Thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu:

Uỷ nhiệm thu là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, đợc áp dụng giữa ngờimua và ngời bán trên cơ sở hợp đồng kinh tế huặc đơn đặt hàng , trong đó ngời muasẽ chủ động lập Uỷ nhiệm thu gửi tới Ngân hàng phục vụ mình để uỷ nhiệm choNgân hàng thu hộ số tiền hàng hoá, dịch vụ theo các chứng từ thanh toán hợp lệ,hợp pháp.

Phạm vi áp dụng của hình thức thanh toán này là giữa cac đơn vị mở Tài khoản ởcùng một chi nhánh huặc các chi nhánh Ngân hàng trong cùng một hệ thống huặckhác hệ thống.

Bên mua và bên bán phải thống nhất với nhau dùng hình thức thanh toán Uỷnhiệm thu, đồng thời thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng của bên thụ hởng đểcó căn cứ thực hiện uỷ nhiệm thu

Bên bán lập uỷ nhiệm thu theo mẫu của Ngân hàng, kèm theo hoá đơn, vận đơngửi tới Ngân hàng Khi nhận đợc uỷ nhiệm thu, Ngân hàng bên mua phải trích tiềntừ Tài khoản của bên mua để thanh toán trong vòng một ngày làm việc Nếu Tàikhoản bên mua không đủ tiền để thanh toán cho bên bán thì bên mua sẽ bị chịumột khoản tiền phạt.

Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán Uỷ nhiệm thu

* Trờng hợp bên mua và bên bán mở Tài khoản tiền gửi ở hai Ngân hàng cùnghệ thống.

(1 )

Trang 10

(6 ) (2) (4 )

(3)

(5)

(1) Đơn vị bán giao hàng hoá, dịch vụ cho đơn vị mua

(2) Đơn vị bán nộp 4 liên Uỷ nhiệm thu cùng hoá đơn thanh toán sang Ngân hàngbên bán.

(3) Ngân hàng bên bán giữ lại 1 liên, gửi 3 liên và hoá đơn sang Ngân hàng bênmua.

(4) Ngân hàng bên mua sau khi kiểm soát, hạch toán, gửi một liên và hoá đơn chođơn vị mua để báo Nợ.

(5) Ngân hàng bên mua gửi 1 liên giấy báo Có liên hàng kê theo 1 liên Uỷ nhiệmthu cho Ngân hàng bên bán

(6) Ngân hàng bên bán xuất sổ theo dõi Uỷ nhiệm thu, hạch toán và gửi giấy báoCó cho đơn vị bán.

* Trờng hợp hai bên khách hàng có Tài khoản ở hai chi nhánh Ngân hàngkhác hệ thống: Thanh toán xử lý qua mạng thanh toán bù trừ theo quy định hiện

1.3.2 Thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi – Séc chuyển tiền:

1.3.2.1.Thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi:

Uỷ nhiệm chi là lệnh của chủ Tài khoản đợc lập theo mẫu in sẵn của Ngân hàng,yêu cầu Ngân hàng phục vụ trích tiền từ Tài khoản để chi trả cho ngời thụ hởng Uỷ nhiệm chi đợc sử dụng để thanh toán hàng hoá, dịch vụ huặc chuyển tiền giữahai đơn vị tín nhiệm nhau Phạm vi áp dụng của hình thức này là giữa các đơn vịcó Tài khoản ở cùng một Ngân hàng, huặc ở hai ở hai Ngân hàng khác nhau trongcùng hệ thống huặc khác tỉnh, cùng tỉnh Ngân hàng có trách nhiệm xử lý, giảiquyết các Uỷ nhiệm chi của khách hàng nộp vào ngay trong ngày hôm đó.

Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán Uỷ nhiệm chi giữa hai Ngânhàng khác nhau trong cùng một hệ thống:

(1 )

Ngân hàng

Trang 11

(3a) (2) (4) (3b)

(1) Bên bán giao hàng hoá, dịch vụ cho đơn vị mua theo hợp đồng đã ký kết.

(2) Đơn vị mua lập 4 liên Uỷ nhiệm chi và Ngân hàng yêu cầu trích Tài khoảnchuyển tiền cho đơn vị bán.

(3 a) Ngân hàng bên mua gửi một liên giấy báo “Nợ” cho đơn vị mua sau khihạch toán ghi “Nợ” cho đơn vị mua.

(3 b) Ngân hàng bên mua lập chứng từ thanh toán liên hàng với Ngân hàng cùnghệ thống để Ngân hàng này ghi “Có” cho bên thụ hởng.

(4) Ngân hàng bên bán ghi “Có” vào Tài khoản của đơn vị thụ hởng và báo “Có"cho ngời thụ hởng.

* Trong trờng hợp hai đơn vị mua và bán mở Tài khoản ở hai Ngân hàng khác hệthống và khác tỉnh, thành phố thì việc chuyển tiền giữa hai Ngân hàng đợc thựchiện thông qua NHNN Trong trờng hợp này NHNN đóng vai trò trung gian thanhtoán giữa các Ngân hàng thơng mại.

1.3.2.2 Thanh toán bằng Séc chuyển tiền:

Séc chuyển tiền là một hình thức chuyển tiền theo yêu cầu khách hàng trong đóngời đại diện đứng tên trên tờ Séc trực tiếp cầm và chuyển nộp Séc vào Ngân hàngtrả chuyển để lĩnh tiền mặt hay chuyển khoản để chi trả cho ngời cung cấp hànghoá dịch vụ.

Séc chuyển tiền đợc áp dụng trong một hệ thống Ngân hàng Thời hạn hiệu lựctối đa là 30 ngày kể từ ngày phát hành séc.

Séc chuyển tiền tạo cho khách hàng cảm thấy an tâm khi sử dụng vì trên tờ Sécchuyển tiền có ký hiệu mật.

Sơ đồ thanh toán Séc chuyển tiền

Ngân hàng

Đơn vịchuyển tiền

Trang 12

(1)

(2á) (2b)

-Thời hạn hiệu lực của tờ Séc là thời hạn tính từ ngày phát hành Séc đợc quy địnhlà 15 ngày.

- Séc đợc hạch toán theo nguyên tắc ghi “Nợ” trớc, ghi “Có” sau Các tờ séc saukhi kiểm tra phải đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, có đủ tiền trên Tài khoản

thì Ngân hàng phải ghi “Nợ” vào Tài khoản ngời phát hành séc trớc và ghi “Có”.vào Tài khoản ngời thụ hởng sau, hiện nay thanh toán Séc qua Ngân hàng thôngdụng nhất là hai loại Séc chuyển khoản và Séc bảo chi.

3.3.3.1 Séc chuyển khoản:

Séc chuyển khoản là giấy uỷ nhiệm lập trên mẫu in sẵn của Ngân hàng do chủ Tàikhoản phát hàng giao trực tiếp cho đơn vị thụ hởng để thanh toán tiền hàng hoá,dịch vụ ngay sau khi nhận cung ứng.

Phạm vi thanh toán séc chuyển khoản là giữa các Ngân hàng huặc khác chi nhánhNgân hàng nhng các chi nhánh này có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn.

Ngời đại diện

Ngân hàngChyển tiền

Ngân hàngTrả chuyển

Trang 13

Thời gian hiệu lực của thanh toán Séc chuyển khoản là 15 ngày làm việc kể từngày ký phát Séc đến ngày Séc đợc nộp vào Ngân hàng.

Việc thanh toán Séc chuyển khoản theo nguyên tắc ghi “Nợ” trớc, và ghi “Có” sau.Các chứng từ kèm theo tờ séc để hạch toán là các bảng kê nộp séc Séc chỉ đợc pháthành trong phạm vi số d Tài khoản tiền gửi, trong trờng hợp vợt quá số d tiền gửithì sẽ chịu phạt theo qy định của pháp luật hiện hành.

Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán séc chuyển khoản khác ngân hàng,cùng địa bàn tham gia thanh toán bù trừ trực tiếp:

(1) Ngời phát hành séc giao séc cho đơn vị bán.

(2) Ngời thụ hởng (đơn vị bán) nộp séc và bảng kê cho Ngân hàng phục vụ mình đểthanh toán.

(2’) Ngời thụ hởng có thể nộp trực tiếp séc vào Ngân hàng thanh toán.

(3) Ngân hàng thu hộ chuyển bảng kê nộp séc và tờ séc sang cho Ngân hàng thanhtoán.

(4) Ngân hàng thanh toán sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc thì ghi“Nợ” và báo ‘Nợ” cho ngời phát hành séc.

(5) Ngân hàng thanh toán chuyển bảng kê nộp séc kèm bảng kê thanh toán bù trừcho Ngân hàng thu hộ thông qua thanh toán bù trừ.

(6) Ngân hàng thu hộ chuyển giấy báo “Có” cho ngời thụ hởng.

1.3.3.2 Séc báo chi:

Séc bảo chi là tờ séc chuyển khoản thông thờng nhng đợc Ngân hàng đảm bảo chitrả bằng cách trích trớc số tiền ghi trên tờ séc từ Tài khoản của bên trả tiền đa vàomột Tài khoản riêng (Tài khoản tiền gửi séc bảo chi) đợc Ngân hàng làm thủ tụcbảo chi và đóng dấu bảo chi séc trớc khi giao cho khách hàng.

Ngời phát hành(Đơn vị mua)

Ngời thụ hởng(Đơn vị bán)

Ngân hàngThanh toán

Ngân hàngThu hộ

Trang 14

Séc bảo chi đợc thanh toán trong phạm vị các đơn vị có Tài khoản ở cùng mộtNgân hàng nhng trong cùng hệ thống huặc khác hệ thống thì phải cùng địa bàntham gia thanh toán bù trừ

Thời hạn hiệu lực của séc bảo chi tối đa là 15 ngày làm việc bảo chi séc, nhận ợc séc bảo chi, sau khi kiểm tra tính hợp lệ Ngân hàng có quyền ghi “Có”.vào Tàikhoản của ngời thụ hởng Sau đó mới báo “Nợ” cho Ngân hàng phát hành để ghi”.Nợ” vào Tài khoản séc bảo chi.

Trờng hợp hai Ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ thì đợc phép ghi đồng thời“Nợ”., “Có” trong phiên giao dịch.

Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán séc bảo chi

* trờng hợp thanh toán séc bảo chi khác Ngân hàng nhng cùng một hệ thống

Trang 15

(5)

(6)

(1), (2), (3), (4): giống trờng hợp khác chi nhánh nhng cùng hệ thống.

(5) Ngân hàng bên bán chuyển bảng kể nộp séc cùng tờ séc để Ngân hàng bên muaghi “Nợ” trớc.

(6) Ngân hàng bên mua lập bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ báo “Có” gửi tớiNgân hàng bên bán

(7) Ngân hàng bên bán hạch toán và báo “Có” cho đơn vị bán.

1.3.4 Thanh toán bằng th tín dụng (L/C):

Th tín dụng là uỷ nhiệm của Ngân hàng bên mua đối với Ngân hàng bên bán, đểthanh toán cho ngời bán theo hoá đơn, vận đơn huặc chứng từ giao hàng có chữ kýngời đại diện bên mua.

Thể thức thanh toán bằng th tín dụng đợc áp dụng để thanh toán dịch vụ, tiềnhàng trong điều kiện hai bên mua bán cha thực sự tín nhiệm lẫn nhau, ngòi bán đòihỏi ngời mua phải có đủ số tiền để trả ngay, phù hợp vói số tiền hàng đã giao theohợp đồng.

Th tín dụng đợc sử dụng thanh toán giữa hai bên mua bán mở Tài khoản của haichi nhánh Ngân hàng khác địa phơng cùng hệ thống huặc khác hệ thống, mức tiềntối thiểu để mở một tín dụng th là 10 triệu đồng và chỉ dùng để trả cho một ngờithụ hởng, thời hạn hiệu lực tối thiểu là 3 thàng kể từ ngày tín dụng th đợc mở Sau khi mở th tín dụng Ngân hàng bên mua phải gửi th tín dụng sang cho bên bánbiết Bên bán có trách nhiệm giao hàng cho bên mua sau khi nhận đợc giấy báomở th tín dụng, sau khi hoàn thành thủ tục giao hàng cho bên mua, bên bán làmthủ tục xin đợc thanh toán th tín dụng, sau đó Ngân hàng bên bán kiểm soát nếuhợp lệ sẽ tiến hành thanh toán và báo Nợ cho Ngân hàng bên mua để biết thanhtoán th tín dụng

Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán L/C

* Trờng hợp khách hàng có Tài khoản tại hai Ngân hàng cùng hệ thống:

Trang 16

(5)

(1) (2) (4) (6) (8)

(3) (7)

(1) Đơn vị mua lập 05 liên giấy xin mở L/C nộp vào Ngân hàng phục vụ mùnh(2) Ngân hàng bên mua lu ký tiền, gửi một liên L/C báo nợ cho đơn vị mua.(3) Ngân hàng bên mua gửi 03 liên L/C đến Ngân hàng bên bán.

(4) Ngân hàng bên mua sau khi ghi sổ theo dõi L/C, gửi 01 liên cho bên bán làmcăn cứ giao hàng.

(5) Đơn vị bán gioa hàng cho đơn vị mua.

(6) Đơn vị bán lập 04 liên bảng kê hoá đơn chứng từ giao nhận hàng nộp cho Ngânhàng bên bán để thanh toán.

(7) Ngân hàng bên baná hạch toán, gửi giấy báo “Nợ” cho Ngân hàng bên mua.(8) Ngân hàng bên bán gửi giấy báo “Có” cho đơn vị bán.

* Trờng hợp thanh toán giữa hai Ngân hàng khác hệ thống: Đợc thực hiện qua

Tài khoản thu chi hộ với Ngân hàng thơng mại khác

Tóm lại thanh toán L/C chủ yếu đợc thực hiện trong hoạt động Xuất nhập khẩu, vìkhi đó bên mua và bên ban hầu nh không biết nhau và do đó có thể biết đợckhảnăng Tài chính của nhau Do vậy thanh toán bằng L/C đối với các doanh ngiệptrong nớc là rất ít và hầu nh không đợc áp dụng mặc dù các đơn vị này cũng khôngtín nhiệm lẫn nhau nhng ít nhiều họ cũng có thể tìm hiểu về nhau, Mặt khác thủ tụcmở L/C là quá phiền phức, trong khi đó lại có rất nhiều thể thức thanh toán kháchữu dụng hơn mà thủ tục của nó lại đơn gián hơn nhiều mà vẫn đảm bảo khả năngthanh toán.

1.3.5 Thanh toán bằng Ngân phiếu thanh toán:

Ngân phiếu thanh toán là phơng tiện thanh toán không dùng tiên mặt do Ngânhàng Nhà nớc phát hành Ngân phiếu thanh toán đợc dùng để chi trả tiền hàng hoá,dịch vụ, trả nợ nộp ngân sách, nộp NHNN, tổ chức tín dụng.

Trang 17

Ngân phiếu thanh toán có mệnh giá, có thời hạn lu hành, không ghi tên và đợcchuyển nhợng Đối tợng sử dụng ngân phiếu là các tổ chức kinh tế và cá nhân.Ngiệp vụ thu chi Ngân phiếu rất nhanh chóng, thuận tiện Khi khách hàng không sửdụng Ngân phiếu thanh toán nữa huặc khi Ngân phiếu thanh toán hết thời hạn sửdụng họ có thể nộp vào Ngân hàng để ghi Có vào Tài khoản tiền gửi của mình huặcđổi ra Ngân phiếu còn gía trị lu hành

Khi Ngân phiếu thanh toán hết hạn lu hành Ngân hàng cơ sở có trách nhiệm tiếpnhận tờ Ngân phiếu đó và điều chuyển về NHNN TW Nếu quá thời hạn thì ngời cóNgân phiếu phải chịu một khoản tiền phạt theo quy định và đợc đổi Ngân phiếumới.

1.3.6 Thanh toán bằng thẻ thanh toán:

Thẻ thanh toán là một phơng tiện thanh toán hiện đại, nó gắn với công ngệ tinhọc ứng dụng Ngân hàng phát hành thẻ thanh toán và bán cho khách hàng để họthanh toán tiền hàng hoá dịch vụ tại các Ngân hàng đại lý huặc các quầy thanh toántrả tiền tự động.

Xét về góc độ ngiệp vụ kế toán thì thẻ thanh toán đợec chia làm 3 loại:

* Thẻ ghi nợ: là loại thẻ không phải lu ký tiền vào Tài khoản riêng ở Ngân hàng,

áp dụng với khách hàng có quan hệ tín dụng, thanh toán thờng xuyên, có tín nhiệmvới Ngân hàng và do Ngân hàng phát hành Đây còn đợc gọi là thẻ loại A.

* Thẻ ký quỹ thanh toán: áp dụng rộng rãi cho mọi đối tợng khách hàng Muốn

sử dụng loại thẻ này thì khách hàng phải lu ký một khoản tiền gửi vào Tài khoảnriêng ở Ngân hàng (số tiền này chính hạn mức thẻ) Khách hàng chỉ đợc sử dụngthanh toán trong phạm vi số tiền lu ký Thẻ ký quỹ còn đợc gọi là thẻ loại B.

* Thẻ tín dụng: Thẻ tín dụng áp dụng cho khách hàng có đủ điều kiện Ngân hàng

đồng ý cho vay Số tiền vay chính là hạn mức thẻ, khách hàng chỉ đợc phép sửdụng trong phạm vi hạn mức cho vay trên thẻ Ngân hàng phát hành thẻ có tráchnhiệm thanh toán ngay trên số tiền trên biên lai do Ngân hàng đại lý chuyển đến.Trong phạm vi 10 ngày kể từ ngày viết hoá đơn cung ứng dịch vụ, hàng hoá Ngờitiếp nhận thanh toán bằng thẻ phải nộp lại biên lai vào Ngân hàng đại lý để đòitiền, quá thời hạn ghi quy định trên Ngân hàng không thanh toán Trong phạm vimột ngày làm việc kể từ khi nhận đợc biên lai thanh toán bằng thẻ, só tiền ghitrong các biên lai Cơ sở tiếp nhận thẻ thanh toán thực hiện không đúng quy địnhcủa Ngân hàng phát hành thẻ huặc thanh toán các thẻ đã đợc cấm lu hành thì sẽphải chịu tổn thất.

Trang 18

* Hình thức thanh toán bằng thẻ thuận lợi, văn minh, lịch sự Nhng vì điều kiện ớc ta hiện nay cha triển khai rộng khắp cả nớc vì ngời bán hàng đòi hỏi phải cómáy hiện đại đọc thẻ, kiểm tra mật mã và các còn nhiều yếu tố khác nh phải muathẻ, phải trả phí thanh toán Chính vì vậy , cần có sự quan tâm đàu t từng bớc chophù hợp vói tình hình thực tế từ phía NHNN cũng nh các Ngân hàng thơng mại

n-1.4 Sơ l ợc về quá trình phát triển công tác thanh tóan khôngdùng tiền mặt tại Việt nam:

1.4.1 Thời kỳ kế hoạt động theo ph ơng thức Kế hoạch hoá tập trung bao cấp:

Ngày 06/05/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh thành lập Ngân hàn Quốcgia Việt nam Ngân hàng ra đánh dấu bớc phát triển của cách mạng, đặc biệt làcông tác tiền tệ, tín dụng và thanh toán Đây là một bớc nguặt lớn mang ý nghĩalịch sử trong ngành Ngân hàng Việt nam.

Công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong thời kỳ bao cấp – Kế hoạch hoátập trung cũng chịu ảnh hởng bối cảnh chung của đất nớc lúc bấy giờ, thời kỳ nàythanh toán không dùng tiền mặt là giữa các đơn vị trong phạm vi kinh tế quốcdoanh, kinh tế hợp tác xã, và các đơn vị hành chính sự nghiệp Hạch toán kế toáncó nhng chỉ là hình thức , vì chẳng ai cần đến việc chuyển tiền nhanh hay chậm vàcó chuyển chậm cũng chẳng sao, nên đã dần đẫn đến chuyện nợ nần dây da,chuyển tiền vòng vo dẫn đến các đơn vị chiếm dụng vốn lẫn nhau Sự vân độnghàng hoá tách rời sự vận động tiền tệ, phơng tiện thanh toán áp dụng của các nớcXHCN một cách thụ động, còn thủ công lạc hậu là nguyên nhân dãn đến Ngânhàng cha phát huy đợchết chức năng của mình trong công tác thanh toán khôngdùng tiền mặt.

Năm 1985 nền kinh tế Việt nam rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng, tỷ lệ lạmphát lón Trong thời kỳ này toàn dân đều thích dùng tiền mặt, không những dân cmà ngay trong cơ quan xí nghiệp quốc doanh, các đơn vị bộ đội đều thích dùngtiền mặt Do đó dẫn đến tình trạng lúc bấy giờ là thiếu tiền mặt ngiêm trọng Trớctình hình kinh tế đất nớc đang đứng trên bờ vực thẳm Đảng và Nhà nớc ta đã cógiải pháp tích cực đa nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý Nhà nớc.

1.4.2 Thời kỳ Ngân hàng hoạt động theo cơ chế thị tr ờng có sự quản lý Nhà n ớc

Năm 1988, cùng với công cuộc đổi mới đất nớc Ngân hàng cũng đợc coi là mộtmũi nhọn trong quá trình đột phá nền kinh tế hoạt động theo cơ chế tập trung baocấp Trong lịch sử bớc đầu chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô

Trang 19

của Nhà nớc, ngành Ngân hàng đã đổi mới toàn diện và sâu sắc trong công tácthanh toán không dùng tiền mặt, đợc áp dụng bởi Quyết định số101/QĐ - NH ngày30/07/1991 Quyết định ban hành các chế độ thể lệ về thanh toán không dùng tiềnmặt với các thể thức sau: Séc, Uỷ nhệm thu, Uỷ nhịêm chi, L/C Sau một quá trìnhthực hiện quyết đinh trên , NHNN nhận thấy bốn thể thức này cha đáp ứng đủ nhucầu đa dạng của nền kinh tế thị trờng, cho nên thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã kýQuyết định số 22/QĐ - NH ngày 21/02/1994 để bổ xung thêm hai thể thức thanhtoán nữa là thanh toán bằng Ngân phiếu và Thẻ thanh toán Nghị định ngày09/05/1996 Về quy chế phát hành và sử dụng Séc của chính phủ dần đáp ứng nhucầu phát triển kinh tế ổn định, giá trị đồng tiền đáp ứng ngày một tăng của nền kinhtế nớc ta Một đất nớc có nền kinh tế phát triển, đảy lùi lạm phát thì 90% doanh sốthanh toán phải là thanh tóan không dùng tiền mặt, có nh vậy Ngân hàng mới tậndụng đợc nguồn vốn dồi dào từ dân c để cấp tín dụng cho nền kinh tế nói chung đ-ợc tốt, giảm thiểu đợc tối đa lợng tiền mặt trong lu thông , tiết kiệm chi phí luthông tiền mặt, đồng thời kiểm soát đợc đồng tiền đẩy lùi lạm phát,thực hiện tốtnhiệm vụ tham mu tích cực cho Chính phủ trong việc điều hành nền Kinh tế pháttriển đẩy mạnh sự nghiệp Công ngiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc Từ chỗ trớc đâyNgân hàng thanh toán không dùng tiền mặt chỉ phục vụ các doanh ngiệp quốcdoanh, hợp tác xã, các đoàn thể, thì đến nay trong nền kinh tế thị trờng, công tácthanh toán không dùng tiền mặt đã thực sự trở thành Ngân hàng phục vụ các thànhphần kinh tế, các tầng lớp dân c, thể hiện qua thái độ phục vụ, khuyến khích kháchhàng đến với Ngân hàng Mặc dù công tác thanh toán không dùng tiền mặt cònnhiều thay đổi về chất lợng, song so với yêu cầu Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá,hiện nay ngành Ngân hàng còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa và công tác thanh toánkhông dùng tiền mặt còn phải gắn bó với chính cuộc sống của mỗi đơn vị, mỗidoanh ngiệp, mỗi ngời dân trong Xã hội.

Sau một thời gian, cùng với sự nỗ lực tích cực đóng góp cải tiến đối với công tácthanh toán không dùng tiền mặt của Đảng và Nhà nớc Hoạt động thanh toán khôngdùng tiền mặt đã đạt kết quả cao về số lợng và chất lợng cũng nh của các thànhphần tham gia đến nay đã rất nhiều Ngân hàng Việt nam đã trở thàn thành viên củatổ chức MASTERCART quốc tế nh Vietcombank, FirstVinabank, ABC,…đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình ổnđây là b-ớc tiến quan trọng trong công nghệ Ngân hàng ở Việt nam, góp phần không nhỏvào công cuộc đổi mới chung của nền Kinh tế quốc gia, tiến tới hoà nhập với cộngđồng thế giới.

Trang 20

- Sau đại hội đảng 6 (năm 1986) đã đánh dấu một bớc nguặt lớn trong tiến trìnhphát triển Kinh tế - Xã hội Việt nam Chủ trơng xoá bỏ nền kinh tế tập trung quanliêu bao cấp, chuyển sang nền Kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớcđã thựcsự khởi đầu cho công cuộc đổi mới toàn diện ở nớc ta Từ khi chuyển sang nềnKinh tế thị trờng đến nay, chúng ta đã thực hiện đợc thành công sự nghiệp pháttriển kinh tế Lúc này sản suất phát triển, các doanh nghịêp tổ chức Kinh tế - Xãhội trong và ngoài nớc đợc tự do cạnh tranh, hàng hoá đợc lu thông phát triển vàphong phú hơn bao giờ hết

- Thập kỷ cuối cùng của thế kỷ 20 vừa khép lại Đất nớc vừa trải qua 10 năm pháttriển với những thành tựu đợc giới nghiên cứu kinh tế thế giới đánh giá là “tuyệtvời” về tốc độ tăng trởng, khả năng tạo việc làm và xoá đói giảm nghèo Nh vậy làso với thập kỷ 90, sau 10 năm phát triển đầy cam go, quy mô của nền kinh tế đãtăng gấp 2 lần Với thành tích nh vậy là nhờ vào sự cố gắng và nỗ lực của Đảng vàchính phủ trong việc tạo hành lang pháp lý thông thoáng, cải cách luật đầu t, luậtDoanh nghiệp đối với các nhà Đầu t trong nớc và ngoài nớc.

- Hoạt động Ngân hàng cũng tuân theo quy luật Kinh tế thị trờng mà phát triển,sau một thời gian nghiên cứu, tại kỳ họp thứ hai quốc hội khoá X đã quyết dịnh banhành luật Ngân hàng nhà nớc VN (Luật số 01/1997/QH 10) và Luật các tổ chức tíndụng (Luật số 02/1997/QH 10) Luật Ngân hàng ra đời tạo cơ sở pháp lý vững chắccho hoạt động Ngân hàng có hiệu quả Quyết định 101 ra đời phù hợp với thời kỳchuyển đổi cơ chế, sau đó Quyết định 22/QĐ/NHNo & PTNT VN ngày 21/02/1994ban hành thể lệ thanh toán Thanh toán không dùng tiền mặt Quyết định Thanhtoán không dùng tiền mặt ra đời đã xoá bỏ hàng loạt khó khăn của ngành Ngânhàng và đối với các đơn vị hoạt động Kinh tế - Xã hội Hiện nay giao dịch thanh

Trang 21

toán qua Ngân hàng đợc thực hiện trên 90 % là Thanh toán không dùng tiền mặt,thử hình dung trong công cuộc Công nghệp hoá - Hiện đại hoá nh hiện nay trongthế giới của sự bùng nổ hàng hoá, tiến trình hội nhập đang diễn ra từng giờ, từngngày, các công ty nớc ngoài đang muốn tìm kiếm cơ hội lợi nhuận ở Việt nam nếucông tác Thanh toán không dùng tiền mặt không việt, không nhanh chóng thì chắcchắn Việt nam không thể có đợc nền Kinh tế phát triển nh hiện nay Công tácThanh toán không dùng tiền mặt ngày một tăng, đây là một dấu hiệu đáng mừngcho hoạt động Ngân hàng nói riêng và cho hoạt động Kinh tế nói chung, nó nh mộtthứ dầu nhớt bôi trơn cho toàn bộ hoạt động Kinh tế – Ngân hàng sẽ thu hút đợcnguồn vốn nhàn rỗi từ dân c , giảm khối lợng tiền mặt trong lu thông,tiết kiệm chiphí lu thông tiền mặt Đồng thời kiểm soát dòng tiền, đẩy lùi lạm phát Nh vậy hơnlúc nào hết nhu cầu Thanh toán không dùng tiền mặt trong giai đoạn này là thật cầnthiết Tuy nhiên bên cạnh những đờng lối chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc,thì tác động của tình hình Thanh toán không dùng tiền mặt thế giới và khu vực làkhông nhỏ tới công tác thanh toán không dùng tiền mặt Trong bối cảnh toàn cầuhoá nền Kinh tế thế giới hiện nay, các nớc đều có xu hớng mở cửa hớng ngoại thìkhủng hoảng kinh tế tại một nớc hay một khu vực sẽ có ảnh hởng nhất định đếnmột khu vực hay một quốc gia Mức độ ảnh hởng của nền Kinh tế sẽ phụ thuộc vàocác mối quan hệ kinh tế, tiền tệ, Ngân hàng với từng khu vực xảy ra với từng đặcđiểm riêng của khu vực đó Nh vậy ta có thể thấy rằng thực hiện Kinh tế - Xã hộivà các đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc ảnh hởng rất lớn tới công tácThanh toán không dùng tiền mặt của các Ngân hàng thơng mại Việt nam hiện nay.

2.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịchNHNo & PTNT VN

2.2.1 Một số nét về Sở giao dịch NHNo & PTNT VN:

- Sở giao dịch NHNo & PTNT VN đợc thành lập theo quyết định số232/QĐ/HĐQT – 02 ngày 13/05/1995 của Chủ tịch HĐQT NHNo & PTNT VNtrên cơ sở tổ chức và sắp xếp lại Sở kinh doanh hối đoái NHNo & PTNT VN - Sở giao dịch là đơn vị thành viên, hạch toán phụ thuộc đại diện uỷ quyền củaNHNo & PTNT VN, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với NHNo &PTNT VN, chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ do sự cam kết của Sở giaodịch trong phạm vi uỷ quyền Sở giao dịch có tên giao dịch quốc tế là vietnam

- Sở giao dịch có chức năng trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ theo lệnh của Tổnggiám đốc, là đầu mối thực hiện các nghiệp vụ theo uỷ quyền, trực tiếp kinh doanhđa năng trên địa bàn Hà nội

Trang 22

- Nhiệm vụ chủ yếu của Sở giao dịch là quản lý vốn nội và ngoại tệ tạm thời nhànrỗi của NHNo & PTNT VN, cân đối điều hoà vốn ngoại tệ trong hệ thống, chấphành quy chế dự trữ bắt buộc, làm đầu mối thanh toán quốc tế, quản lý Tài khoảntiền gửi ngoại tệ của các đơn vị thành viên và của Ngân hàng Nông nghiệp tại cácNgân hàng khác Sở giao dịch là đàu mối kinh doanh trên thị trờng liên Ngân hàngtrong và ngoài nớc, phát triển và quản lý hệ thống Ngân hàng đại lý khai thác cácnguồn vốn và nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán bằng đồng nội tệ và ngoạitệ Phát hành tiền chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và thực hiện các hình thứchuy động vốn khác theo quy định tiếp nhận các nguồn vốn Tài trợ uỷ thác củachính phủ, của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc.

- Sở giao dịch thực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịch vụ Ngân hàng đối vớicác Ngân hàng nớc ngoài, đầu t hùn vốn liên doanh mua cổ phần và các hình thứcđầu t khác, trực tiếp thử nghiệm thử nghiệm các dịch vụ sản phẩm mới trong hoạtđộng kinh doanh, thực hiện kiểm tra kiểm soát nội bộ.

- Sở giao dịch thực hiện huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đồng thờicho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng nội và ngoại tệ Thực hiện các nghiệpvụ dịch vụ Ngân hàng nh, dịch vụ ngân quỹ thẻ thanh toán, dịch vụ Ngân hàng, cấtgiữ các loại giấy tờ có giá trị bằng tiền, két sắt, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, táibảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu.Sau đây là mô hình tổ chức bộ máy của Sở giaodịch NHNo & PTNT VN

cơ cấu tổ chức bộ máy của sở giao dịch:

Theo quy chế tổ chức và hoạt động của Sở, Giám đốc là ngời điều hành trực tiếpmọi hoạt động của Sở giao dịch

+Giám đốc đợc sự giúp đỡ của 3 Phó giám đốc (1 Phó giám đốc thờng trực)

+Dới ban giám đốc có 7 phòng chức năng: Phòng Kinh Doanh ngoại tệ, PhòngKinh Doanh, Phòng Thanh Toán quốc tế, Phòng SWIFT, Phòng Kiểm tra-Kiểmtoán, Phòng Hành Chính- Nhân sự, Phòng Kế toán - Ngân quỹ

Sơ đồ cơ cấu tổ chức sở giao dịch

giám đốc

Phạm văn quyến

Trang 23

2.2.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch NHNo & PTNT VN trong thờigian qua:

- Tình hình kinh tế đất nớc năm 2000 đã có những chuyển biến tích cực so vớinăm 1999, tỷ lệ tăng trởng GDP đạt 6.7%, sản lợng lơng thực đạt 35.7 vạn tấn,thuỷ sản tăng 7.6%, sản xuất công ngiệp tăng 15.7%, đạt tỷ lệ tăng trởng cao nhấttừ năm 1996 tới nay Hoạt động thơng mại dịch vụ có nhiều khởi sắc, trong lĩnhvực ngân hàng, tình trạng ứ đọng vốn đã đợc giải toả, d nợ tăng trởng 25%, gấp 2lần so với mức tăng trởng của năm 1999 Huy động vốn tăng 29% Nhiều chínhsách mới đợc ban hành đã tạo khung pháp lý thuận lợi cho hoạt động ngân hàng - Hoạt động của NHNo tăng trởng ổn định vững chắc, nguồn vốn tăng trởng 41%,d nợ tăng 36%, chất lợng tín dụng đợc nâng cao, lợi nhuận tăng so với năm1999.Thuận lợi đối với Sở giao dịch là thờng xuyên nhận đợc sự quan tâm chỉ đạocủa Hội Đồng Quản Trị, Ban điều hành và các ban ngiệp vụ tại Trung Tâm điềuhành Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế hiện nay Năm 2000 thiên taidồn dập diễn ra ở nhiều nơi trong cả nớc, đã gây nhiều thiệt hại về ngời và Tài sản,gây khó khăn đối với sản xuất nông ngiệp Gía một số mặt hàng nông sản nh: gạo,càphê, cao su, trên thị trờng vẫn tiếp tục giảm và ở mức thấp so với năm trớc, đãảnh hởng tới xuất khẩu của Việt nam Sức ép cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàngtrên địa bàn Hà nội ngày càng gia tăng nên gặp nhiều khó khăn trong công tác tiếpthị, mở rộng hoạt động, tuy nhiên hoạt động Thanh toán không dùng tiền mặt củaSở giao dịch vẫn đạt chỉ tiêu > 90 % Sau đây là những kết quả cụ thể hoạt độngkinh doanh năm 2000.

2.2.2.1.Công tác nguồn vốn:

PHó GIáM Đốc

PhòngKiểm traKiểmToánNội bộ

PhòngKế toánNgânquỹ

PhòngHànhChínhNhân sự

Trang 24

- Năm 2000 hoạt động huy dộng vốn đạt đợc bớc phát triển khá tốt, tốc độ tăng

82%, cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo hớng có lợi cho hoạt động SXKD Theo bảngphân tích cơ cấu nguồn vốn chúng ta có thể thấy đợc nh sau:

- Nguồn vốn không kỳ hạn đạt tốc độ tăng cao nhất 197%, nâng tỷ trọng từ 14%năm 99 đến 23% năm 2000 Nguồn vốn không kỳ hạn tăng nhanh chủ yếu từ cáctổ chức tín dụng, các dự án trờng học Nguồn vốn từ dân c chậm chủ yếu từ nguồnvốn thanh toán của khách hàng mở Tài khoản ATM.

- Nguồn vốn có kỳ hạn > 12 tháng, tốc độ tăng 143% và chiếm 37 % trong tổngnguỳn vốn Nguồn vốn này luôn giữ một vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốnbởi sự tăng trởng nhanh và ổn định Năm 2000 lãi suất huy động kỳ hạn 12 thángbằng USD luôn ở mức cao, trong khi lãi suất nội tệ giảm xuống, thêm vào đó tỷ giácó xu hớng tăng thờng xuyên do vậy mà tiền gửi tiết kiệm 12 tháng bằng USD tăngrất nhanh trong khi các nguồn tiền gửi tiết kiệm khác chỉ tăng ở mức 30 %, cònnguồn tiền gửi 12 tháng tăng 68 %

- Điều này đặt ra một định hớng cho việc phát triển nguồn vốn năm 2001.Tóm lạiqua bảng 2 có thể đánh giá khái quát hoạt động nguồn vốn năm 2000 đã có b ớc đivững chắc Các loại nguồn vốn đều tăng về số tuyệt đối, tỷ trọng về nguồn khôngkỳ hạn và nguồn tiền gửi > 12 tháng tăng, tỷ trọng nguồn không kỳ hạn và nguồncó kỳ hạn giảm nhng ở mức hợp lý Riêng tiền gửi dới 12 tháng giảm về tỷ trọng làmột yếu tố cần xem xét, nhất là trong giai đoạn hiện nay lãi suất luôn thay đổi, nếuhuy động tiền gửi ngắn hạn sẽ hạn chế đợc rủi ro.

- Tổng nguồn vốn đợc sử dụng cuối năm 2000 đạt khoảng 1500 tỷ, sử dụng vàođầu t tín dụng là 230 tỷ, phần còn lại điều về trung tâm điều hành Đây là một lợithế rất lớn về mặt Tài chính bởi đầu t tín dụng lãi suất thấp, rủi ro, còn gửi vốnTTĐH, phí cao không rủi ro.

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Séc chuyển tiền là một hình thức chuyển tiền theo yêu cầu khách hàng trong đó ngời đại diện đứng tên trên tờ Séc trực tiếp cầm và chuyển nộp Séc vào Ngân hàng trả  chuyển để lĩnh tiền mặt hay chuyển khoản để chi trả cho ngời cung cấp hàng hoá  dịch vụ. - Giải pháp hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt thông qua sở giao dịch Agribank
c chuyển tiền là một hình thức chuyển tiền theo yêu cầu khách hàng trong đó ngời đại diện đứng tên trên tờ Séc trực tiếp cầm và chuyển nộp Séc vào Ngân hàng trả chuyển để lĩnh tiền mặt hay chuyển khoản để chi trả cho ngời cung cấp hàng hoá dịch vụ (Trang 14)
2.2.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch NHNo & PTNT VN trong thời gian qua: - Giải pháp hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt thông qua sở giao dịch Agribank
2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch NHNo & PTNT VN trong thời gian qua: (Trang 28)
- Sau đây là bảng phân tích tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch: - Giải pháp hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt thông qua sở giao dịch Agribank
au đây là bảng phân tích tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch: (Trang 30)
Bảng 3: phân tích cơ cấu d nợ - Giải pháp hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt thông qua sở giao dịch Agribank
Bảng 3 phân tích cơ cấu d nợ (Trang 33)
Bảng 4: tình hình thực hiện công tác thanh toán tại SGD - Giải pháp hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt thông qua sở giao dịch Agribank
Bảng 4 tình hình thực hiện công tác thanh toán tại SGD (Trang 38)
Để đánh giá tình hình áp dụng các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Sở giao dịch NHNo VN, sau đây là bảng 5 tình hình thanh toán không dùng tiền mặt  theo số món và theo số tiền - Giải pháp hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt thông qua sở giao dịch Agribank
nh giá tình hình áp dụng các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Sở giao dịch NHNo VN, sau đây là bảng 5 tình hình thanh toán không dùng tiền mặt theo số món và theo số tiền (Trang 40)
Bảng 5.2: tình hình thanh toán các thể thức theo số tiền - Giải pháp hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt thông qua sở giao dịch Agribank
Bảng 5.2 tình hình thanh toán các thể thức theo số tiền (Trang 41)
Qua hai bảng phân tích tình hình thanh toán các thể thức trên chúng ta có thể thấy, trong 6 thể thức thanh toán không dùng tiền mặt, thì có 4 loại thể thức đợc dùng  nhièu hơn qua Sở giao dịch đó là: Uỷ nhiệm chi - chuyển tiền,Séc, Ngân phiếu tnanh  toán, - Giải pháp hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt thông qua sở giao dịch Agribank
ua hai bảng phân tích tình hình thanh toán các thể thức trên chúng ta có thể thấy, trong 6 thể thức thanh toán không dùng tiền mặt, thì có 4 loại thể thức đợc dùng nhièu hơn qua Sở giao dịch đó là: Uỷ nhiệm chi - chuyển tiền,Séc, Ngân phiếu tnanh toán, (Trang 41)
- Thanh toán séc là hình thức thanh toán trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán (Sau khi giao hàng ngời  phát hành Séc sẽ giao trực tiếp cho ngời thụ hởng), nh vậy là hình  thức thanh  toán này gắn liền với sự vận động của hàng hoá - Giải pháp hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt thông qua sở giao dịch Agribank
hanh toán séc là hình thức thanh toán trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán (Sau khi giao hàng ngời phát hành Séc sẽ giao trực tiếp cho ngời thụ hởng), nh vậy là hình thức thanh toán này gắn liền với sự vận động của hàng hoá (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w