1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác Phân tích tài chính doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

76 856 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 469 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và ngày càng phát triển, đòi hỏi phải có một tiềm lực tài chính mạnh mẽ để tiến hành sản xuất kin

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong điều kiện kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại,đứng vững và ngày càng phát triển, đòi hỏi phải có một tiềm lực tài chínhmạnh mẽ để tiến hành sản xuất kinh doanh và cạnh tranh có hiệu quả Mặtkhác, theo đà phát triển của nền kinh tế, các mối quan hệ kinh tế tài chínhngày càng trở nên phong phú và phức tạp.

Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải thường xuyên tiếnhành công tác phân tích tài chính và không ngừng hoàn thiện công tác này,trên cơ sở đó, định hướng cho các quyết định nhằm nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh, cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp Thực tiễn đãchứng minh, nếu các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đúng mức tới côngtác phân tích tài chính thì họ sẽ có những quyết định đúng đắn và có nhiềucơ hội thành đạt trong kinh doanh, ngược lại họ sẽ khó tránh khỏi nhữngquyết định tài chính sai lầm và thất bại.

Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện là một Côngty thành viên của Tổng Công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam có nhiệmvụ chính là khảo sát, thiết kế các công trình thông tin và tư vấn xây dựngtrên khắp 64 tỉnh thành Công tác phân tích tài chính của Công ty đã bướcđầu được quan tâm và có nhiều tiến bộ, tuy nhiên vẫn không tránh khỏinhững khó khăn, hạn chế.

Nhận thức được tầm quan trọng của phân tích tài chính, nghiên cứuthực trạng công tác phân tích tài chính của Công ty, sau thời gian thực tập tạiphòng Tài chính - Kế toán, được sự giúp đỡ của Ban Giám đốc, các cô, chútrong phòng tài chính - kế toán và cô giáo hướng dẫn PGS.TS Phan Thị Thu

Hà em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tác Phân tích tài

Trang 2

chính doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựngBưu điện” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình Em xin chân thành

cảm ơn các cô, các chú trong Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựngBưu điện và cô giáo - PGS, TS Phan Thị Thu Hà đã tận tình giúp đỡ emhoàn thành chuyên đề này

Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:

Chương I: Những vấn đề cơ bản về công tác phân tích tài chínhdoanh nghiệp.

Chương II: Thực trạng hoạt động phân tích tài chính tài chính củaCông ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện.

Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính củaCông ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện.

Sinh viên thực hiện

Trần Thị Thu Thuỷ

Trang 3

PHẦN NỘI DUNG

Trang 4

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÂNTÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1Khái niệm và mục tiêu phân tích tài chính doanhnghiệp

Ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp: doanh nghiệp là tổ chức kinh tế

có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt độngkinh doanh - tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quátrình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trênthị trường nhằm mục đích sinh lợi.

Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanhnghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế Các quan hệ tài chính doanhnghiệp chủ yếu là: quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước, quan hệ giữadoanh nghiệp với thị trường tài chính, quan hệ giữa doanh nghiệp với các thịtrường khác, quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp Việc quản lý tài chính luônluôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp, nóquyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinhdoanh, đặc biệt trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, trong điều kiện

Trang 5

cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, quản lý tàichính càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Nghiên cứu phân tích tài chính là một khâu quan trọng trong quản lýdoanh nghiệp Phân tích tài chính được các nhà quản lý bắt đầu chú ý từ cuốithế kỷ XIX Từ đầu thế kỉ XX đến nay, phân tích tài chính thực sự được pháttriển và được chú trọng hơn bao giờ hết bởi nhu cầu quản lý doanh nghiệpcó hiệu quả ngày càng tăng, sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính,sự phát triển của các tập đoàn kinh doanh và khả năng sử dụng rộng rãi côngnghệ thông tin.

Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phươngpháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tinkhác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp,đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệpđó

Quy trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng được áp dụng rộngrãi trong mọi đơn vị kinh tế được tự chủ nhất định về tài chính như cácdoanh nghiệp thuộc mọi hình thức, các tổ chức xã hội, tập thể và các cơquan quản lý, tổ chức công cộng Đặc biệt sự phát triển của các doanhnghiệp, các ngân hàng và của thị trường vốn đã tạo nhiều cơ hội để phân tíchtài chính chứng tỏ thực sự là có ích và vô cùng cần thiết.

1.1.2 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp

Thông qua việc tính toán các chỉ tiêu tài chính, xem xét các mối quanhệ chiến lược, phân tích tài chính giúp cho người sử dụng thông tin đánh giáchính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, triển vọng phát triển củadoanh nghiệp và là cơ sở để dự báo về tình hình tài chính, đưa ra các quyết

Trang 6

định tài chính Bởi vậy, phân tích tài chính là mối quan tâm của nhiều nhómngười khác nhau như: Ban giám đốc, các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủnợ, các khách hàng, các nhà quản lý, kể cả các cơ quan Nhà nước và bảnthân người lao động trong doanh nghiệp Mỗi đối tượng quan tâm đến tìnhhình tài chính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau, sử dụng các chỉsố và các thông tin thu được để đưa ra các quyết định khác nhau.

Phân tích tài chính đối với các nhà quản trị

Các hoạt động nghiên cứu tài chính trong doanh nghiệp được gọi làphân tích tài chính nội bộ khác với phân tích tài chính bên ngoài do các nhàphân tích ngoài doanh nghiệp tiến hành, do có thông tin đầy đủ và hiểu rõhơn về doanh nghiệp, các nhà phân tích tài chính trong doanh nghiệp cónhiều lợi thế để có thể phân tích tài chính tốt nhất.

Phân tích tài chính nội bộ có nhiều mục tiêu:

- Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanhquá khứ, giúp nhà quản trị tài chính đánh giá được hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp từ đó tiếnhành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ và rủiro tài chính của doanh nghiệp.

- Định hướng các quyết định của Ban giám đốc cũng như của Giámđốc tài chính: quyết định về đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần…

- Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, phần ngân sáchtiền mặt…

- Cuối cùng phân tích tài chính là công cụ để kiểm soát các hoạt độngquản lý.

Trang 7

Phân tích tài chính làm nổi bật tầm quan trọng của dự báo tài chính vàlà cơ sở cho các nhà quản trị, làm sáng tỏ không chỉ chính sách tài chính màcòn làm rõ các chính sách chung.

Phân tích tài chính với các nhà đầu tư.

Các nhà đầu tư có thể là các cá nhân hoặc các tổ chức đã giao vốn chodoanh nghiệp - là cổ đông của doanh nghiệp hoặc là những người có vốnnhưng chưa đầu tư và đang có nhu cầu sử dụng vốn mua cổ phiếu của doanhnghiệp Thu nhập của các nhà đầu tư sẽ là tiền chia lợi tức và giá trị tăngthêm của vốn đầu tư (thu nhập trên cổ phiếu), hai yếu tố này chịu ảnh hưởngcủa lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp Ngoài ra, một phần không nhỏ thunhập mà các nhà đầu tư kỳ vọng là phần giá trị tăng thêm của vốn đầu tư dosự biến động của giá cổ phiếu trên thị trường.

Các nhà đầu tư thường không hài lòng với lợi nhuận tính theo sổ sáchkế toán mà họ thường dựa vào kết quả phân tích tài chính của các nhàchuyên môn để dự báo vể triển vọng của doanh nghiệp, đánh giá cổ phiếucủa doanh nghiệp Họ rất quan tâm tới tình hình thu nhập của chủ sở hữu, tớikhả năng sinh lời của doanh nghiệp Đó là một trong những căn cứ giúp nhàđầu tư ra quyết định có bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không, có nên muathêm hay bán cổ phiếu mà họ đang nắm giữ?

Phân tích tài chính với người cho vay.

Người cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợcủa khách hàng Chẳng hạn, để quyết định cho vay, một trong những vấn đềmà người cho vay cần xem xét là doanh nghiệp có thực sự có nhu cầu vayhay không? Khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào? Vì vậy việcphân tích tài chính khách hàng là rất cần thiết nhằm mục tiêu xác định rõ

Trang 8

hiện trạng tài chính của khách hàng: giá trị tài sản, tình hình công nợ, khảnăng thanh toán Dự báo về tình hình tài chính của khách hàng trong tươnglai, dự báo về các rủi ro có thể xảy ra ảnh hưởng đến khả năng trả nợ củakhách hàng.

Việc phân tích tài chính đối với những khoản nợ dài hạn và ngắn hạnlà khác nhau:

- Nếu là những khoản cho vay ngắn hạn, người cho vay đặc biệt quantâm đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp

- Nếu là những khoản vay dài hạn, người cho vay phải tin chắc khảnăng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốnvà lãi sẽ tuỳ thuộc vào khả năng sinh lời này.

Phân tích tài chính với những người hưởng lương trong doanhnghiệp

Khoản tiền lương nhận được từ doanh nghiệp luôn là nguồn thu nhậpđáng kể của những người lao động trong doanh nghiệp vì vậy kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ có tác động lớn đến tiềnlương và thu nhập khác của họ Ngoài ra, trong một số doanh nghiệp, ngườilao động được tham gia mua một lượng vốn cổ phần nhất định, nên có quyềnlợi và trách nhiệm gắn với doanh nghiệp như một nhà đầu tư Do đó họ rấtquan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp.

Ngoài ra, phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với một số đốitượng khác như các cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật sư…Dù họcông tác ở các vị trí khác nhau, nhưng họ đều muốn hiểu biết về hoạt độngcủa doanh nghiệp nhằm phục vụ cho công việc của mình.

1.2 Công tác phân tích tài chính doanh nghiệp.

Trang 9

1.2.1 Xây dựng quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp.

Phân tích tài chính có ý nghĩa quyết định đến kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh, vì vậy công tác phân tích tài chính phải có hiệu quả, manglại những thông tin chính xác, đầy đủ phục vụ cho việc ra quyết định củangười sử dụng thông tin Muốn vậy, công tác phân tích tài chính cần phảiđược tổ chức thực hiện theo một quy trình hoàn thiện với nguồn thông tinchất lượng, với phương pháp và nội dung phân tích phù hợp, khoa hoc Côngtác phân tích tài chính có thể được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị cho công tác phân tích

- Xác định mục tiêu, kế hoạch phân tích, từ đó lập ra các kế hoạch chitiết về nguồn thông tin sử dụng, thời gian tiến hành phân tích, số lượng nhânsự, yêu cầu trình độ, chuyên môn cán bộ cần cho công tác phân tích, tổ chứcphân công công việc khoa học…

- Lập kế hoạch phối hợp giữa các bộ phận trong quá trình phân tích.- Lựa chọn các phương pháp và nội dung phân tích nhằm hoàn thànhmục tiêu đề ra.

- Thu thập và xử lý sơ bộ các nguồn thông tin bên trong và bên ngoàidoanh nghiệp

Bước 2: Tiến hành phân tích

- Tính toán các chỉ tiêu, nhóm chỉ tiêu tài chính cần thiết, trên cơ sởđó, tuỳ theo góc độ nghiên cứu khác nhau mà sẽ đi sâu vào phân tích các nộidung có liên quan

- Lập bảng biểu để so sánh, phân tích các chỉ tiêu đã tính toán, nhằmtìm ra nguyên nhân gây ra thực trạng của tình hình tài chính.

Trang 10

Bước 3: Báo cáo kết quả phân tích tài chính.

- Đưa ra nhận xét đánh giá về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Dựa vào đó, đề xuất những giải pháp nhằm phát huynhững thành công và khắc phục những hạn chế.

- Lập kế hoạch, dự báo tài chính cho năm tới.

1.2.2 Thu thập và xử lý thông tin.

* Thu thập thông tin

Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải,thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp, phục vụ quátrình dự đoán tài chính Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ và nhữngthông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và cả những thông tin quản lýkhác, những thông tin về số lượng và giá trị trong đó các thông tin kế toánphản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính là những nguồn thông tin đặcbiệt quan trọng.

Thông tin bên ngoài doanh nghiệp.

Trong thông tin bên ngoài, doanh nghiệp cần lưu ý thu thập nhữngthông tin chung (thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinhdoanh, chính sách thuế, lãi suất), thông tin về ngành kinh doanh (thông tinliên quan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, các sản phẩmcủa ngành tình trạng công nghệ, thị phần, hệ thống chỉ tiêu trung bìnhngành)

- Các thông tin chung: hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp chịu tác động của nhiều yếu tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô, nênkhi tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp nhà phân tích cần đặt tình

Trang 11

hình của doanh nghiệp trong bối cảnh chung của nền kinh tế trong nước vàkhu vực

Sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh tế có tác động mạnh mẽđến cơ hội kinh doanh, đến sự biến động của các yếu tố đầu vào và thịtrường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, từ đó tác động đến kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi các tác động diễn ra theo chiềuhướng có lợi, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được mởrộng, lợi nhuận tăng và nhờ đó kết quả kinh doanh trong năm là khả quan.Tuy nhiên, khi các tác động diễn ra theo chiều hướng bất lợi, nó sẽ tác độngxấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra, cácchính sách thuế như thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụđặc biệt và thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến các quyết địnhtài trợ và sản xuất của doanh nghiệp Bên cạnh đó các cơ hội kinh doanh, cácđịnh hướng phát triển kinh tế của Nhà nước, sự ổn định chính trị, xã hội…cũng ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Chính vì vậy, để có sự đánh giá một cách khách quan, chính xác vềtình hình tài chính của doanh nghiệp chúng ta phải xem xét cả các thông tinkinh tế bên ngoài có liên quan.

- Các thông tin theo ngành kinh tế: Nội dung nghiên cứu trong phạm

vi ngành là việc đặt sự phát triển của doanh nghiệp trong mối liên hệ với cáchoạt động chung của ngành kinh doanh.

Việc nghiên cứu theo ngành chỉ rõ:

+ Tầm quan trọng của ngành nghiên cứu trong nền kinh tế.+ Các sản phẩm và hoạt động khác nhau của ngành.

Trang 12

+ Quy trình công nghệ+ Các khoản đầu tư

+ Cơ cấu ngành (mức độ tập trung hoá, các tập đoàn chủ yếu…)+ Độ lớn của thị trường và triển vọng phát triển.

Thông tin theo ngành kinh tế đặc biệt là hệ thống chỉ tiêu trung bìnhngành là cơ sở tham chiếu để người phân tích có thể đánh giá, kết luận chínhxác về tình hình tài chính doanh nghiệp.

Thông tin trong nội bộ doanh nghiệp.

Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của một doanhnghiệp, có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như làmột nguồn thông tin quan trọng bậc nhất Đó là các thông tin tổng quát vềtình hình tài sản, sự hình thành tài sản, sự vận động và thay đổi của chúngqua mỗi chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Tất cả các thông tin này đượcphản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo tài chính

Hệ thống báo cáo tài chính gồm có:

Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tàichính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó Đây là mộtbáo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệsở hữu, quan hệ kinh doanh và quan hệ quản lý với doanh nghiệp Thôngthường, Bảng cân đối kế toán được trình bày dưới dạng bảng cân đối số dưcác tài khoản kế toán: Một bên phản ánh tài sản và một bên phản ánh nguồnvốn của doanh nghiệp.

Trang 13

Bên tài sản của Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tàisản hiện có tại thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng củadoanh nghiệp bao gồm tài sản cố định và tài sản lưu động Bên nguồn vốnphản ánh số vốn để hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thờiđiểm lập báo cáo: đó là vốn chủ sở hữu và các khoản nợ Các khoản mụctrên Bảng cân đối kế toán được sắp xếp theo khả năng chuyển hoá thành tiềngiảm dần từ trên xuống dưới.

Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô vốn và kết cấu các loạitài sản; bên nguồn vốn phản ánh cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng như khảnăng độc lập về tài chính của doanh nghiệp Bên tài sản và bên nguồn vốncủa Bảng cân đối kế toán đều có các cột chỉ tiêu: số đầu kỳ, số cuối kỳ.Ngoài các khoản mục trong nội bảng còn có một số khoản mục ngoài Bảngcân đối kế toán như: Một số tài sản thuê ngoài, vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ,nhận gia công, hàng hoá nhận bán hộ, ngoại tệ các loại…

Mặt hạn chế của Bảng cân đối kế toán cũng như của các báo cáo tàichính nói chung làm ảnh hưởng đến công tác phân tích tình hình tài chính,đó là dữ liệu mà chúng cung cấp thuộc về quá khứ trong khi phân tích lạihướng đến tương lai.

Tuy nhiên, Bảng cân đối kế toán vẫn là một tư liệu quan trọng bậcnhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả năng cân bằng tài chính,khả năng thanh toán và khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp Nhìn vàoBảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết được loại hình doanhnghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp.

Báo cáo kết quả kinh doanh.

Trang 14

Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền trongquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cho phép dự tính khảnăng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai Báo cáo kết quả kinhdoanh cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiền thực nhập quỹkhi bán hàng hoá dịch vụ, so sánh tổng chi phí phát sinh với số tiền thựcxuất quỹ, nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sửdụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất -kinh doanh của doanh nghiệp.

Nội dung của Báo cáo kết quả kinh doanh là chi tiết hoá của các chỉtiêu của đẳng thức tổng quát quá trình kinh doanh:

Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận

Từ đó Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết tình hình sản xuất - kinhdoanh của doanh nghiệp trong năm là lỗ hay lãi Báo cáo kết quả kinh doanhbao gồm các khoản mục: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhthu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ các hoạt động bất thường và chi phítương ứng với từng hoạt động đó.

Hạn chế của Báo cáo kết quả kinh doanh là các chỉ tiêu chi phí phụthuộc vào quan điểm của kế toán trong quá trình hoạch toán, doanh thu bánhàng được ghi nhận ngay khi khách hàng chấp nhận thanh toán, trong khiviệc thanh toán tiền hàng lại xảy ra vào một thời điểm khác Nhược điểmnày dẫn đến sự cần thiết của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Để đánh giá một doanh nghiệp có đảm bảo được chi trả hay không,cần tìm hiểu tình hình Ngân quỹ của doanh nghiệp Ngân quỹ thường đượcxác định cho thời hạn ngắn (thường là từng tháng), xác định hoặc dự báo

Trang 15

dòng tiền thực nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh; dòng tiền thực nhập quỹtừ hoạt động đầu tư, dòng tiền thực nhập quỹ từ hoạt động bất thường Xácđịnh dự báo dòng tiền thực xuất quỹ bao gồm: Dòng tiền xuất quỹ thực hiệnsản xuất kinh doanh, dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động đầu tư, tàichính; dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động bất thường.

Về cơ bản có hai phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp Phương pháp trực tiếp đơn

giản với người lập và dễ dàng cho người đọc thuộc mọi đối tượng, bắt đầu từtiền thu bán hàng, đi qua tất cả các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến chi,thu tiền thực tế để đến dòng ngân lưu.Phương pháp gián tiếp khá trừu tượng

dựa vào các suy luận ngược, bắt đầu từ lợi nhuận ròng sau đó điều chỉnh cáckhoản hạch toán thu chi không dùng đến tiền mặt, loại trừ các khoản lỗ lãi từhoạt động đầu tư và hoạt động tài chính, sau đó điều chỉnh những thay đổicủa tài sản lưu động trên bảng cân đối kế toán, để đi đến dòng ngân lưu.Phương pháp gián tiếp nói rõ mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán và Báocáo kết quả kinh doanh

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cùng với Báo cáo kết quả kinh doanh,Bảng cân đối kế toán chỉ ra được chất lượng của lợi nhuận Báo cáo lưuchuyển tiền tệ còn giúp nhà phân tích giải thích được nguyên nhân thay đổivề tình hình tài sản, nguồn vốn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp vàthiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp nhằm mục tiêuđảm bảo chi trả.

Thuyết minh báo cáo tài chính.

Trang 16

Đây là báo cáo quan trọng được trình bày bằng lời văn nhằm giảithích thêm chi tiết của những nội dung thay đổi về tài sản, nguồn vốn mà cácdữ liệu bằng số trong các báo cáo tài chính không thể thể hiện hết được như:đặc điểm hoạt động kinh doanh (hình thức sở hữu, hình thức hoạt động, lĩnhvực kinh doanh…), chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp, phương thứcphân bổ chi phí, phương thức trích khấu hao, tỉ giá hối đoái được dùng đểhạch toán trong kỳ, sự thay đổi trong đầu tư, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu,tình hình thu nhập của nhân viên và các tình hình khác.

Tóm lại, để phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp, các

nhà phân tích cần phải đọc và hiểu được các báo cáo tài chính, qua đó, họnhận biết được và tập trung vào các chỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp tớimục tiêu phân tích của họ

Thu thập thông tin trong phân tích tài chính là bước đầu tiên nhưng cóý nghĩa xuyên suốt quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp Trong bướcnày, căn cứ vào mục đích của công tác phân tích tài chính, nhà phân tích sẽlựa chọn thông tin cho phù hợp.

* Xử lý thông tin: Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá

trình xử lý thông tin đã thu thập được Trong giai đoạn này, người sử dụngthông tin ở các góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xửlí thông tin khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra Xử lý thông tinlà quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tínhtoán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đãđạt được phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định.

Tuy nhiên phân tích tài chính không có ý nghĩa khi chỉ đơn thuần làcông việc tổng hợp và sắp xếp số liệu trong khi các đối tượng tài chính cầnnghiên cứu lại luôn luôn biến động về số lượng và trạng thái tồn tại Cho nên

Trang 17

ở bước này, các nhà phân tích tài chính phải biết đặt một đối tượng tài chínhnày trong mối quan hệ biện chứng với các đối tượng khác và trong mối liênhệ với các tiêu chuẩn, các định mức tài chính và kinh tế.

* Dự đoán và ra quyết định: Thu thập xử lí thông tin nhằm chuẩn bị

những tiền đề và điều kiện cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhucầu và đưa ra các quyết định tài chính Có thể nói, mục tiêu của phân tích tàichính là đưa ra các quyết định tài chính Đối với chủ doanh nghiệp phân tíchtài chính nhằm đưa ra các quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động củadoanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá giá trị xí nghiệp Đối vớingười cho vay và đầu tư vào xí nghiệp là đưa ra các quyết định về tài trợ vàđầu tư, đối với cấp trên của doanh nghiệp đưa ra các quyết định quản lýdoanh nghiệp …

Tuy nhiên hiệu quả của công tác dự đoán và ra quyết định tài chínhcòn phụ thuộc vào trình độ chuyên môn của các nhà nhân tích cũng nhưnhững người sử dụng thông tin từ hoạt động phân tích tài chính.

1.2.3 Lựa chọn phương pháp phân tích tài chính.

Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụvà biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mốiliên hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính,các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chínhdoanh nghiệp.

Lựa chọn phương pháp phân tích tài chính là một nội dung cơ bản củacông tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệp, là chìa khoá để cungcấp thông tin cho nhà quản trị theo các lợi ích khác nhau Xuất phát từ đặcđiểm hoạt động kinh doanh của từng bộ phận, từng doanh nghiệp khác nhau

Trang 18

trong quá trình phân tích có thể vận dụng những phương pháp cho phù hợpvới mục đích của việc nghiên cứu.

Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệpnhưng trên thực tế người ta thường sử dụng phương pháp so sánh, phươngpháp tỷ số và phương pháp Dupont.

* Phương pháp so sánh.

Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng phổ biến và quan trọngtrong phân tích kinh tế nói riêng và phân tích tài chính nói chung Theophương pháp này, nhà phân tích thường đối chiếu các chỉ tiêu kinh tế vớinhau để thấy được mức độ biến động của các đối tượng đang nghiên cứu.Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, ít tính toán khi phân tích nên đượcsử dụng rộng rãi.

Để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện đểcó thể so sánh được của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian,thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán ) và theo mục đích phântích mà xác định gốc so sánh Gốc so sánh được chọn là gốc về mặt thời gianhoặc không gian, kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kếhoạch, giá trị so sánh có thể lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc sốbình quân.

Nội dung so sánh bao gồm:

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấyrõ xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trưởnghay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấucủa doanh nghiệp.

Trang 19

- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình củangành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanhnghiệp mình tốt hay xấu, được hay chưa được.

- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so vớitổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cảvề số tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kếtoán liên tiếp.

Phương pháp này thường được áp dụng rộng rãi trong hầu hết cácdoanh nghiệp vì tính đơn giản, dễ thực hiện lại đánh giá được rất nhiều cácchỉ tiêu kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp thường xuyên xây dựng địnhmức, kế hoạch, doanh nghiệp thuộc các ngành đã xây dựng được hệ thốngchỉ tiêu trung bình ngành để làm chuẩn mực.

*Phương pháp tỷ số

Phương pháp truyền thống được áp dụng trong phân tích tài chính làphương pháp tỷ số Phương pháp tỷ số là phương pháp trong đó các tỷ sốđược sử dụng để phân tích, đó là các tỷ số đơn được thiết lập bởi chỉ tiêu nàyso với chỉ tiêu khác Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điềukiện áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện do nguồn thông tin kếtoán và tài chính được cải tiến, cung cấp đầy đủ hơn là cơ sở để hình thànhnhững tỷ lệ tham chiếu đáng tin cậy; việc áp dụng công nghệ tin học chophép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán các tỷ số, hệthống được hàng loạt các tỷ số theo chuỗi thời gian liên tục.

Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực của các tỷ số của đạilượng tài chính trong các quan hệ tài chính Sự biến đổi các tỷ số phản ánhsự biến đổi của các đại lượng tài chính Các tỷ số này được phân thành các

Trang 20

nhóm tỷ số đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêuhoạt động của doanh nghiệp Bao gồm nhóm chỉ tiêu về khả năng thanhtoán, nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn, nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động vànhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời Mỗi nhóm tỷ số lại bao gồm nhiều tỷ sốphản ánh riêng lẻ từng bộ phận hoạt động tài chính trong mỗi trường hợpkhác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích, người phân tích lựa chọn các nhómchỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích của mình.

Cũng như phương pháp so sánh,phương pháp tỷ số đơn giản và đượcsử dụng ở rất nhiều doanh nghiệp, nó yêu cầu phải xác định được cácngưỡng, các định mức, để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanhnghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ số của doanh nghiệp với tỷ lệ tham chiếu.Vì vậy để nâng cao hiệu quả phân tích tài chính, phương pháp tỷ số thườngđược sử dụng kết hợp với phương pháp so sánh.

*Phương pháp Dupont.

Ngoài hai phương pháp trên, người ta còn hay sử dụng phương phápDupont Phương pháp này do Công ty Dupont của Mỹ sử dụng trong phântích tài chính lần đầu tiên vào khoảng sau chiến tranh thế giới thứ nhất Ngaysau đó, phương pháp này đã nhanh chóng thu hút sự chú ý của giới chuyênmôn vì tính hữu dụng của nó và dưới nhiều hình thức được áp dụng rộng rãitại các công ty lớn ở Mỹ.

Bản chất của phương pháp phân tích tài chính Dupont là tách một tỷsố tổng hợp thành tích của chuỗi các tỷ số có mối liên hệ nhân quả với nhau.Điều đó cho phép phân tích những ảnh hưởng của các tỷ số thành phần vớitỷ số tổng hợp Với phương pháp này, các nhà phân tích có thể nhận ranhững nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động củadoanh nghiệp.

Trang 21

Ví dụ từ chỉ tiêu doanh lợi tài sản - ROA, áp dụng phương phápDupont ta có một cách tính mới như sau:

ROA = LNST / Tài sản = LNST / Doanh thu x Doanh thu / Tài sảnVới cách tính ROA mới này có thể thấy khả năng sinh lợi của đồngvốn doanh nghiệp bỏ ra đầu tư chịu ảnh hưởng bởi khả năng sinh lợi từ hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm và hoạt động quản lý tài sản của doanh nghiệp.

Phương pháp Dupont rất có hiệu quả trong phân tích, tuy nhiên nókhông được áp dụng rộng rãi mà chỉ áp dụng cho các công ty lớn, có đội ngũcán bộ phân tích chuyên trách, có trình độ là do phương pháp này không chỉđòi hỏi đánh giá sự tác động của chỉ tiêu thành phần với chỉ tiêu tổng hợpmà còn sử dụng kinh tế lượng để đánh giá mức độ tác động của các chỉ tiêuthành phần với nhau.

Trong quá trình xây dựng quy trình phân tích tài chính, người làmcông tác quản lý phải biết lựa chọn những phương pháp phân tích phù hợptuỳ thuộc vào ưu nhược điểm, điều kiện áp dụng của từng phương pháp cũngnhư đặc điểm, điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình.

1.2.4 Xác định nội dung phân tích tài chính

*Phân tích khái quát hoạt động tài chính doanh nghiệp.

Qua các số liệu từ Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kếtoán, chúng ta tiến hành phân tích một cách khái quát nhất tài chính doanhnghiệp để thấy được xu hướng thay đổi của từng khoản mục theo thời gian.Việc phân tích được tiến hành ở 3 nội dung chủ yếu sau:

- Về tài sản: so sánh số đầu kỳ với số cuối kỳ về số tuyệt đối và tỷtrọng, so sánh tỷ trọng từng khoản mục bên tài sản với tổng số tài sản hiệncó để thấy được xu hướng biến động của chúng qua các năm.

Trang 22

- Về nguồn vốn cũng so sánh tương tự như phần tài sản nhằm rút ranhững kết luận chung nhất về khả năng thanh mở rộng hoạt động sản xuấtkinh doanh, về khả năng tài trợ cho các tài sản.

- Về kết quả kinh doanh: xem xét sự thay đổi của doanh thu thuần, lợinhuận thuần cũng như tỷ trọng của từng loại chi phí trong tổng doanh thu(giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý) để đánh giá xu hướngthay đổi của từng chỉ tiêu và đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

*Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn:

Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là xem xét và đánh giásự thay đổi của các chỉ tiêu cuối kỳ so với đầu kỳ trên Bảng cân đối kế toánvề nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của doanh nghiệp Để tiến hànhphân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trước tiên nhà phân tích tiếnhành lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn (Bảng tài trợ), nó giúp nhà quảnlý xác định rõ các nguồn cung ứng vốn và việc sử dụng các nguồn vốn đó.

Để lập bảng này, trước hết phải liệt kê sự thay đổi các khoản mục trênbảng cân đối kế toán từ đầu kỳ đến cuối kỳ Mỗi sự thay đổi được phân biệtở hai cột: Sử dụng vốn và nguồn vốn theo nguyên tắc: nếu các khoản mụcbên tài sản tăng hoặc các khoản mục bên nguồn vốn giảm thì điều đó thểhiện việc sử dụng vốn; nếu các khoản mục bên tài sản giảm hoặc các khoản mục bênnguồn vốn tăng thì điều đó thể hiện việc tạo nguồn.

Trang 23

6.Tài sản tài chính

II Nguồn vốn

1 Phải trả nhà cung cấp2 Phải trả, phải nộp khác3 Vay ngắn hạn

4 Vay dài hạn 5 Vốn ban đầu6 Quỹ

7.Lợi nhuận chưa phân phốiTổng cộng

Việc thiết lập Bảng tài trợ là cơ sở để chỉ ra những trọng điểm đầu tưvốn và những nguồn vốn chủ yếu được hình thành để đầu tư.

Ngoài phân tích việc sử dụng vốn và nguồn vốn, người ta còn phântích tình hình tài chính theo luồng tiền để xác định sự tăng (giảm) tiền vànguyên nhân tăng giảm tiền Trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ có những biệnpháp quản lý ngân quỹ tốt hơn.

*Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinhdoanh.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sản baogồm Tài sản lưu động (TSLĐ) và đầu tư ngắn hạn, Tài sản cố định (TSCĐ)và đầu tư dài hạn Để hình thành hai loại tài sản này phải có các nguồn tàitrợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.

- Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trongkhoảng thời gian dưới 1 năm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm:nợ ngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác.

- Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài chohoạt động kinh doanh bao gồm: vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay trung và dàihạn.

Trang 24

Nguồn vốn dài hạn trước hết được dùng để hình thành TSCĐ, phần dưcủa nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư hình thànhTSLĐ Chênh lệch giữa vốn dài hạn với TSCĐ hay giữa vốn ngắn hạn vớiTSLĐ được gọi là vốn lưu động thường xuyên (hay còn gọi là vốn lưu độngròng).

Vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn – TSCĐhoặc: Vốn lưu động thường xuyên = TSLĐ - Nguồn vốn ngắn hạnMức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào mức độ của vốnlưu động thường xuyên Khi vốn lưu động thường xuyên < 0 nguồn vốn dàihạn không đủ đầu tư cho TSCĐ, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn ngắnhạn để đầu tư một phần TSCĐ TSLĐ của doanh nghiệp không đáp ứng đủnhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn Nếu vốn lưu động thường xuyên >0, nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào TSCĐ, phần dư thừa đầu tưvào TSLĐ Đồng thời TSLĐ > nguồn vốn ngắn hạn do vậy khả năng thanhtoán tốt.

Vốn lưu động thường xuyên = 0 có nghĩa là nguồn vốn dài hạn đủ tàitrợ cho TSCĐ và TSLĐ đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn, tìnhhình tài chính như vậy là lành mạnh.

Vốn lưu động thường xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng đểđánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, cho biết doanh nghiệp có đủkhả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không và TSCĐ của doanhnghiệp có được tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không.

Ngoài vốn lưu động thường xuyên nghiên cứu tình hình bảo đảmnguồn vốn cho hoạt động kinh doanh người ta còn sử dụng các chỉ tiêu nhưnhu cầu vốn lưu động thường xuyên và vốn bằng tiền.

Trang 25

Nhu cầu vốn lưu

động thường xuyên = Hàng tồn kho +

Vốn bằng tiền < 0 xảy ra tình trạng mất cân đối trong nguồn vốn ngắnhạn và dài hạn hoặc mất cân đối trong đầu tư dài hạn.

Như vậy, để đảm bảo nguồn vốn và sử dụng vốn kinh doanh đảm bảosự lành mạnh về tài chính doanh nghiệp, trước tiên phải có vốn lưu độngthường xuyên > 0 Nếu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên > 0 phải tìmcách làm giảm hàng tồn kho, tăng thu từ các khoản phải thu; nếu nhu cầuvốn lưu động thường xuyên < 0 phải hạn chế vay ngắn hạn từ bên ngoài.

*Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian

Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian nhằm đánh giá chi tiết tìnhhình tài chính và dự báo những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.

Trang 26

Những chỉ tiêu này là cơ sở để xác lập nhiều hệ số rất có ý nghĩa về hoạtđộng, cơ cấu vốn…của doanh nghiệp.

Thu nhập trước khấu

-Chi phí bán hàng,quản lýThu nhập trước thuế

và lãi vay =

Thu nhập trước

khấu hao và lãi vay - Khấu haoThu nhập trước thuế = Thu nhập trước thuế

Thu nhập sau thuế = Thu nhập trước thuế - Thuế thu nhậpdoanh nghiệpTrên cơ sở đó, nhà phân tích có thể xác định mức tăng tuyệt đối vàmức tăng tương đối của các chỉ tiêu qua các thời kỳ để nhận biết tình hìnhhoạt động của doanh nghiệp Đồng thời, nhà phân tích cũng so sánh chúngvới các chỉ tiêu cùng loại của các doanh nghiệp cùng ngành để đánh giá vịthế của doanh nghiệp.

*Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính

Có 4 nhóm chỉ tiêu chủ yếu là tỷ số về khả năng thanh toán, tỷ số vềkhả năng cân đối vốn, tỷ số về khả năng hoạt động, tỷ số về khả năng sinhlời.

Tuỳ theo mục đích phân tích tài chính mà nhà phân tích chú trọngnhiều hơn tới nhóm tỷ số này hay nhóm tỷ số khác Chẳng hạn, các chủ nợngắn hạn đặc biệt quan tâm tới tình hình khả năng thanh toán của người vay.Trong khi đó, các nhà đầu tư dài hạn quan tâm nhiều hơn đến khả năng hoạt

Trang 27

động và hiệu quả sản xuất kinh doanh Họ cũng cần nghiên cứu tình hình vềkhả năng thanh toán để đánh giá khả năng của doanh nghiệp đáp ứng nhucầu thanh toán hiện tại và xem xét lợi nhuận để dự tính khả năng trả nợ cuốicùng của doanh nghiệp.

Mỗi nhóm tỷ số bao gồm nhiều tỷ số và trong từng trường hợp các tỷsố được lựa chọn sẽ phụ thuộc vào bản chất, quy mô của hoạt động phântích Tuy nhiên việc phân tích các tỷ số sẽ có ý nghĩa hơn nếu sử dụng sốliệu trong các báo cáo tài chính để minh hoạ bản chất, cách tính toán và ýnghĩa của chúng.

Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp luôn cần huyđộng các nguồn tín dụng để tài trợ cho nguồn vốn thiếu hụt của mình Việcdoanh nghiệp có huy động được nguồn vốn tín dụng hay không phụ thuộcvào uy tín và khả năng tài chính của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp đảmbảo được khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn thì các chủ ngân hàng,các tổ chức tín dụng yên tâm cho doanh nghiệp vay vốn để hoạt động sảnxuất kinh doanh Họ luôn đặt ra câu hỏi liệu doanh nghiệp có khả năng trảcác khoản nợ tới hạn hay không? Để trả lời các câu hỏi đó thường sử dụngcác chỉ tiêu sau:

- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (hay khả năng thanh toán ngắnhạn)

Khả năng thanh toán hiện hành = TSLĐNợ ngắn hạn

Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành là thước đo khả năng thanh toánngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ

Trang 28

nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trongmột giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó.

Giá trị của hệ số này còn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh,ngành nghề nào mà TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản thì hệ số nàylớn và ngược lại Nếu hệ số này lớn hơn 1 thì được coi là an toàn, còn hệ sốnày nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp rất dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanhtoán Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao, khả năng thanh toán là khả quannhưng khả năng sinh lời chưa hẳn đã tốt bởi có thể do đầu tư quá nhiều vàoTSLĐ so với nhu cầu, một sự đầu tư không mang lại hiệu quả lâu dài, đòihỏi doanh nghiệp phải có chính sách phân phối vốn hợp lí hơn.

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tiền + Phải thuNợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tỷ số giữa các tài sản quay vòngnhanh với nợ ngắn hạn Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thểnhanh chóng chuyển đổi thành tiền, bao gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn,các khoản phải thu Tài sản dự trữ (tồn kho) là các tài sản khó chuyển thànhtiền hơn trong tổng TSLĐ và dễ bị lỗ nhất nếu được bán Do vậy, hệ số khảnăng thanh toán nhanh cho biết khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn khôngphụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ Hệ số này cao là tốt cho khả năngthanh toán của doanh nghiệp, nhưng nếu qua cao có thể do tỷ trọng cáckhoản phải thu trong tổng TSLĐ quá lớn, điều chứng tỏ doanh nghiệp đangbị chiếm dụng nhiều vốn hoặc có thể do doanh nghiệp đang duy trì một mứcdự trữ ngân quỹ không hợp lý.

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền

Trang 29

Nợ đến hạn

Nợ đến hạn ở đây bao gồm các khoản nợ ngắn han, trung hạn và dàihạn đến hạn trả Tuy thuộc vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhaumà các doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán tức thời hợp lý khácnhau Tuy nhiên nếu tỷ số này quá thấp thì các doanh nghiệp có thể gặp khókhăn trong thanh toán, còn nếu chỉ tiêu này quá cao có thể do tiền của doanhnghiệp bị ứ đọng quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sửdụng vốn.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay.

Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT

Tổng số lãi vay phải trả trong kỳTrong đó EBIT là tổng số lợi nhuận trước thuế và lãi vay phản ánhtoàn bộ số lợi nhuận do các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳmang lại Tổng số lãi vay phải trả trong kỳ bao gồm lãi vay ngắn hạn củangân hàng, công nhân viên và lãi vay qua trái phiếu Hệ số khả năng thanhtoán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng nămnhư thế nào Việc không trả được các khoản nợ này sẽ thể hiện khả năngdoanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản.

Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn

Trong công tác quản trị tài chính doanh nghiệp thì các nhà quản lýthường mong muốn đạt tới cơ cấu vốn và nguồn vốn tối ưu để sử dụng vốnvà nguồn vốn có hiệu quả nhất Nhưng trong quá trình phát triển của doanhnghiệp thì cơ cấu này luôn bị thay đổi, phá vỡ do tình hình đầu tư Vì vậy

Trang 30

việc nghiên cứu về khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp sẽ cung cấpnhững thông tin cần thiết cho nhà quản lý để từ đó có sự điều chỉnh hợp lý.

Bên cạnh đó các chủ nợ cũng rất quan tâm đến các chỉ tiêu này vì nóđo lường phần vốn góp của chủ sở hữu so với phần tài trợ của các chủ nợ đốivới doanh nghiệp Các chủ nợ nhìn vào số vốn của các chủ sở hữu để đánhgiá mức độ an toàn của các món nợ Nếu chủ sở hữu chỉ đóng góp một tỉ lệnhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro xảy ra trong sản xuất kinh doanh chủ yếu docác chủ nợ gánh chịu.

- Tỷ số nợ trên tổng tài sản (Hệ số nợ)

Hệ số nợ = Nợ phải trảTổng tài sản

Hệ số này phản ánh trong một đồng vốn doanh nghiệp đang sử dụngthì có bao nhiêu đồng là vốn vay Hệ số này dùng để xác định nghĩa vụ củachủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn Thông thường cácchủ nợ thích tỷ lệ này vừa phải vì tỷ số này càng thấp thì khoản nợ càngđược đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản Trong khi đó cácchủ doanh nghiệp lại ưa thích tỷ số này cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăngnhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp Song, nếu hệ số nợ quácao, doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán Tỷ số nàycao hay thấp cũng tuỳ thuộc vào lãi suất vì phải đảm bảo một chi phí tàichính phù hợp.

- Hệ số tự tài trợ

Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn

Hệ số tự tài trợ phản ánh trong nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụngthì số vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng là bao nhiêu, thể hiện mức độ hoạt

Trang 31

động độc lập về tài chính của doanh nghiệp hay mức độ tự tài trợ của chủdoanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của mình Các chủ nợ thườngquan tâm đến hệ số này khi quyết định cho vay, vì nó thể hiện mức độ đảmbảo cho các khoản nợ của doanh nghiệp.

- Hệ số cơ cấu tài sản

Hệ số cơ cấu tài sản = TSLĐ (TSCĐ)Tổng tài sản

Tỷ số này phản ánh cơ cấu đầu tư vào các loại tài sản của doanhnghiệp Phân tích chỉ tiêu này cho phép xây dựng và điều chỉnh cơ cấu tàisản phù hợp với môi trường kinh doanh của từng doanh nghiệp, tuy nhiên nócao hay thấp chưa phản ánh được hiệu quả đầu tư vào tài sản nếu không căncứ vào loại hình và lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động

Các tỷ số về khả năng hoạt động được sử dụng để đánh giá hiệu quảsử dụng tài sản của doanh nghiệp Vốn của doanh nghiệp được dùng để đầutư cho các loại tài sản khác nhau như TSCĐ, TSLĐ Do đó, các nhà phântích không chỉ quan tâm tới việc đo lường hiệu quả sử dụng sử dụng tổng tàisản mà còn chú trọng tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành tổngtài sản của doanh nghiệp

- Vòng quay tiền

Vòng quay tiền = Doanh thu thuần

Tiền và tương đương tiền bình quân

Tiền là một khoản mục có tính lỏng cao nhất trong tổng tài sản củadoanh nghiệp Việc giữ tiền và các tài sản tương đương tiền đem lại chodoanh nghiệp nhiều lợi thế như chủ động trong kinh doanh, hưởng chiết

Trang 32

khấu thanh toán do thanh toán tiền hàng sớm Chỉ tiêu vòng quay tiền phảnánh số vòng quay của tiền trong năm, thường được sử dụng cho phân tích tàichính các doanh nghiệp kinh doanh thương mại Số vòng quay của tiềnthường gắn với chu kỳ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

- Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thuDoanh thu bình quân ngày

Trong đó: Doanh thu bình quân ngày = Doanh thu trong năm / 360

Trang 33

Kỳ thu tiền bình quân được sử dụng để đánh giá khả năng thu tiềntrong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân mộtngày Các khoản phải thu lớn hay nhỏ còn phụ thuộc vào chính sách tíndụng thương mại của doanh nghiệp và các khoản trả trước Tuy nhiên cáckhoản phải thu là số liệu của một thời điểm nhất định cho nên có những thờiđiểm đặc biệt dễ làm sai lệch chỉ tiêu này Chẳng hạn, vào thời điểm đầu chukỳ kinh doanh, doanh nghiệp bán chịu hàng cho các đại lý, tạm ứng tiền chonhà cung cấp… nên khoản phải thu sẽ lớn Nhưng vào cuối chu kỳ, doanhnghiệp tất toán mọi tài khoản của mình, các khoản phải thu sẽ nhỏ hơn rấtnhiều cho nên người phân tích phải nắm rõ chu kỳ sản xuất kinh doanh củađơn vị để xác định kỳ thu tiền bình quân cho chính xác.

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêuđồng doanh thu trong một năm.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuầnTSCĐ

Tài sản cố định ở đây được xác định theo giá trị còn lại đến thời điểmlập báo cáo nên chỉ tiêu này có nhược điểm là nó chịu ảnh hưởng củaphương pháp khấu hao mà doanh nghiệp áp dụng Các doanh nghiệp có thểáp dụng những phương pháp khấu hao tài sản cố định khác nhau làm sai lệchchỉ tiêu trên trong khi mức độ đóng góp vào doanh thu của tài sản trong thựctế chỉ có một giá trị duy nhất.

- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (Vòng quay toàn bộ tài sản).

Trang 34

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuầnTổng tài sản

Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lãi

Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lãi phản ánh tổng hợp nhất hiệu quảsản xuất - kinh doanh và hiệu năng quản lý doanh nghiệp.

- Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm

Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần

Chỉ tiêu này phản ánh trong số lợi nhuận sau thuế có trong một trămđồng doanh thu Chỉ tiêu này đánh giá hoạt động kinh doanh của cả doanhnghiệp là tốt hay không? Nhìn chung tỷ số này cao là tốt.

- Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE).

ROE = Lợi nhuận sau thuếVốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và đượccác nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanhnghiệp Tuy nhiên, việc phân tích chỉ tiêu này phải được kết hợp với việcđánh giá tổng nguồn vốn, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn củadoanh nghiệp Bởi vì nếu doanh nghiệp có ROE cao là do lượng vốn chủ sởhữu bỏ vào sản xuất kinh doanh thấp, chủ yếu sử dụng vốn vay thì tức làphần lớn lợi nhuận của doanh nghiệp được tạo ra bởi vốn của các chủ nợ,đồng nghĩa với việc chủ sở hữu được lợi lớn hơn (bỏ ít vốn mà vẫn giữquyền kiểm soát doanh nghiệp) còn các chủ nợ có thể gặp rủi ro mất vốn khihoạt động kinh doanh không thuận lợi.

Trang 35

Doanh lợi tài sản: ROA

ROA = Lợi nhuận trước thuế và lãi vayTổng tài sản

Tuy nhiên đối với mỗi doanh nghiệp khác nhau, tại từng thời điểmkhác nhau thì việc xác định nội dung phân tích tài chính là khác nhau, nộidụng phân tích tài chính cũng nên chú trọng vào các mặt còn hạn chế củadoanh nghiệp mình để từ đó đưa ra được giải pháp khắc phục Người làmcông tác phân tích cần xác định rõ mục tiêu sản xuất kinh doanh trong từngthời kỳ của đơn vị mình để lựa chọn nội dung phân tích tài chính cho phùhợp, đảm bảo mang lại hiệu quả cao thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.

Như vậy, phân tích tài chính là một đòi hỏi không thể thiếu đượctrong hoạt động quản trị kinh doanh của một doanh nghiệp Thông qua việcphân tích tình hình tài chính để tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu của

Trang 36

doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đó có thể đưa ra cácgiải pháp nhằm cải thiện tình hình của doanh nghiệp ở hiện tại và trongtương lai

Trang 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCHTÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯVÀ XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN.

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xâydựng Bưu điện.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện (tên giao dịchquốc tế là Post and Telecommunication Investment and ConstructionConsulting Joint - Stock Company - viết tắt là PTICC) là một Công ty thànhviên và chịu sự giám sát của Tổng Công ty Bưu chính - Viễn thông ViệtNam được chính thức cổ phần hoá từ Công ty Tư vấn Xây dựng và Pháttriển Bưu điện theo quyết định số 27/2004/QĐ-BBCVT ngày 30 tháng 6năm 2004 của Bộ Bưu Chính - Viễn thông Hiện nay trụ sở chính của Côngty đặt tại số 38 Phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa,Thành phố Hà Nội Nhiệm vụ chính của Công ty là tư vấn xây dựng, khảosát, thiết kế các công trình chuyên ngành Bưu chính - Viễn thông và tin họctrên địa bàn rộng khắp 64 tỉnh thành trong cả nước và tham gia một sốchương trình có sự hợp tác quốc tế.

Trang 38

Hình thành từ năm 1954 với tiền thân là một tổ thiết kế của Tổng cụcBưu điện tham gia thiết kế những công trình đầu tiên của ngành Bưu điệnViệt Nam Đến tháng 10 năm 1960 Tổ thiết kế đã phát triển thành PhòngThiết kế thuộc Tổng cục Bưu điện và đến ngày 15 tháng 2 năm 1962 Côngty Thiết kế Bưu điện và Truyền thanh được chính thức thành lập Đến ngày15 tháng 7 năm 1969 một doanh nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc Tổngcục Bưu điện có chuyên ngành thiết kế các công trình thông tin Bưu điệnmới được thành lập mang tên Viện Thiết kế Bưu điện và đến 20 tháng 7 năm1993, Viện Thiết kế Bưu điện được đổi tên thành Công ty Thiết kế Bưu điện- một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Cục Bưu điện Sau này, khiTổng Công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam được thành lập thì Công tyđược chuyển sang trực thuộc Tổng Công ty Bưu chính - Viễn thông ViệtNam.

Tháng 6 năm 2004 Công ty đã hoàn thành quá trình cổ phần hóa và từmột doanh nghiệp nhà nước - Công ty Tư vấn xây dựng và Phát triển Bưuđiện chuyển thành một công ty cổ phần có vốn nhà nước Công ty đã đượcchính thức đổi tên thành Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưuđiện.

Trong thời gian quangành Bưu chính nói chung và Tổng công ty Bưuchính nói riêng đã đạt được những thành tựu đáng kể như việc mở rộngmạng lưới Bưu chính - Viễn thông đến các vùng sâu, vùng xa, đưa điện thoạixuống tận xã, các dịch vụ bưu chính, viễn thông ngày càng phong phú, đadạng, đáp ứng nhu cầu của người sử dụng Các kết quả đáng phấn khởi đó cómột phần đóng góp không nhỏ của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xâydựng Bưu điện nhất là trong việc thiết kế các tuyến truyền dẫn lớn như côngtrình Viba băng rộng Bắc Nam, cáp quang Hà Nội - TP Hồ Chí Minh, công

Ngày đăng: 03/12/2012, 09:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tài trợ - Giải pháp hoàn thiện công tác Phân tích tài chính doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Bảng t ài trợ (Trang 22)
Việc thiết lập Bảng tài trợ là cơ sở để chỉ ra những trọng điểm đầu tư vốn và những nguồn vốn chủ yếu được hình thành để đầu tư. - Giải pháp hoàn thiện công tác Phân tích tài chính doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
i ệc thiết lập Bảng tài trợ là cơ sở để chỉ ra những trọng điểm đầu tư vốn và những nguồn vốn chủ yếu được hình thành để đầu tư (Trang 23)
Về tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu và các quỹ - Giải pháp hoàn thiện công tác Phân tích tài chính doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
t ình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu và các quỹ (Trang 49)
Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm 2004-2005 được thể hiện trong bảng dưới đây: - Giải pháp hoàn thiện công tác Phân tích tài chính doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
nh hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm 2004-2005 được thể hiện trong bảng dưới đây: (Trang 50)
Kết quả hoạt động kinh doanh - Giải pháp hoàn thiện công tác Phân tích tài chính doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
t quả hoạt động kinh doanh (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w