PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VỚI VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU CUNG ỨNG VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT
PHƯƠNGHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNHỆTHỐNGBÁOCÁOTÀICHÍNHVỚIVIỆCPHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTÀICHÍNHTẠICÔNGTYXUẤTNHẬPKHẨUCUNGỨNGVẬTTƯTHIẾTBỊĐƯỜNGSẮT (VIRASIMEX) 2.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀNTHIỆNHỆTHỐNGBÁOCÁOTÀICHÍNH 2.1.1. Hoànthiện để cung cấp thông tin tài chính: Giao thông vận tải là một trong những ngành trọng yếu của nền kinh tế quốc dân. Ngành vận tảiĐườngSắt Việt Nam đã góp phầntích cực vào việc phát triển kinh tế đất nước, củng cố an ninh quốc phòng. Trong thực tế hoạt động kinh doanh và qua đánh giá thực trạng lập vàphântíchbáocáotàichính của CôngtyXuấtnhậpkhẩucungứngvậttưthiếtbịđườngsắt ta thấy bộc lộ một số điểm yếu kém. Các điểm yếu chủ yếu về mặt quản lý tàichính thể hiện ở việc lập vàphântích một số chỉ tiêu trên các báocáotàichính này. Khi các chỉ tiêu trên báocáotàichính thiếu, thừa hoặc đặt ở vị trí không phù hợp sẽ làm giảm hiệu quả của việc lập vàphântích chúng. Nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường, đối tượng sử dụng thông tin tàichính - kế toán không chỉ bó hẹp trong phạm vi những người quản lý doanh nghiệp, những nhà quản lý Nhà nước mà còn gồm cả đối tượng bên ngoài như: các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tạivà tương lai . Những đối tượng này phải đưa ra những quyết định có tính chất khác biệt nhau, ví dụ như: - Nhà đầu tưvà cho vay có nên quyết định đầu tư hoặc cho vay hay không? - Nhà quản trị có cơ hội để cải thiện hiệu quả hoạt động của côngty hay không? - Các cơ quan quản lý Nhà nước có cần điều tiết hoạt động của doanh nghiệp hay không? Mỗi loại quyết định cần những thông tin khác nhau, vì vậy cần phải sử dụng các phươngphápphântích khác nhau và các dữ liệu phântích khác nhau để cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra quyết định. Quyết định về đầu tưvàcung cấp tín dụng: Những người chủ sở hữu và chủ nợ, và nhất là những người dự kiến có ý định đầu tư hay cho vay, đều mong muốn dự đoán khả năng sinh lợi cũng như mức độ rủi ro trong côngviệc của mình. Mức sinh lợi mong muốn và mức rủi ro chấp nhận được sẽ thay đổi khác nhau tuỳ theo đối tượng là nhà đầu tư, người cho vay ngắn hạn hay dài hạn. Đối với các cổ đông, mục đích của việc đầu tư là hưởng tiền lãi cổ phầnvà lãi do bán lại cổ phần khi tăng giá. Họ muốn dự đoán lợi tức tương lai của doanh nghiệp vì khả năng sinh lợi của doanh nghiệp là căn cứ tốt nhất để đánh giá khả năng chia lãi cổ phầnvà giá thị thường của cổ phiếu. Như vậy câu hỏi đầu tiên mà các cổ đông muốn giải đáp là: thu nhập hiện hành được thoả mãn như thế nào và giá cổ phiếu côngty hiện tại trên thị trường ra sao? Đối với các nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn, thì quan tâm đến việc khách hàng nhanh chóng trả nợ khi đến hạn, vì vậy họ quan tâm đến khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, tức là khả năng trả nợ ngắn hạn bằng tiền và các tàI sản có thể chuyển đổi thành tiền. Đối với những nhà cung cấp tín dụng dài hạn, lại muốn tiên đoán khả năng chi trả tiền lãi định kỳ một cách đều đặn trong một thời gian dài và trả nợ gốc đúng hạn, đó là khả năng trả nợ dài hạn của doanh nghiệp. Quyết định của nhà quản trị: Những nhà quản trị doanh nghiệp có trách nhiệm trước tất cả những người sử dụng báocáotài chính. Họ phải thường xuyên theo dõi tìnhhìnhtàichínhvà kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời áp dụng các biện pháp điều chỉnh ở các khâu cần thiết. Nhưng trước khi hành động họ phải tìm hiểu những điểm yếu và điểm mạnh của chính doanh nghiệp. Từ những thông tin rút ra qua phântíchbáocáotàichính sẽ giúp các nhà quản trị xác định các vấn đề liên quan đến hiệu quả hoạt động, sử dụng tài sản, cân đối nợ-vốn, đó là những vấn đề cần phải giải quyết nhằm đạt được những mục tiêu trước mắt và lâu dài về khả năng sinh lợi và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nếu không tiến hành các giảipháp cần thiết để hoànthiện lập vàphântíchbáocáotàichính hiện hành trong thực tế hoạt động của CôngtyXuấtnhậpkhẩucungứngvậttưthiếtbịđườngsắt thì các thông tin trong hệthốngbáocáotàichính sẽ trở nên vô nghĩa và không đạt được các mục tiêu đề ra. 2.1.2. Phản ánh trung thực tìnhhình sản xuất kinh doanh của các công ty: Hoạt động tàichính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất, kinh doanh. Do đó, tất cả các hoạt động sản xuất, kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tìnhhìnhtàichính của công ty. Ngược lại, tìnhhìnhtàichính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất, kinh doanh. Vì vậy, các côngty có thể kiểm soát chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình bằng sử dụng các công cụ tàichính doanh nghiệp thông qua những hoạt động của nó. Điều này cho phép các côngty kịp thời phát hiện những tồn tại, thiếu sót cũng như ưu điểm trong đầu tư kinh doanh, từ đó đưa ra những quyết định, những biện pháp cần thiết nhằm điều chỉnh hoạt động hoặc phát huy thế mạnh, tiềm năng của công ty. Kết quả vàtìnhhình các mặt hoạt động của côngty được phản ánh bằng các chỉ tiêu kinh tế - tàichính trên các báocáotài chính. Nếu các chỉ tiêu về mặt tài sản như vốn bằng tiền, các khoản phải thu, tài sản cố định, các khoản đầu tư tăng thể hiện côngty mở rộng quy mô kinh doanh. Nếu các chỉ tiêu về mặt công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu như các khoản vay ngắn hạn, dài hạn, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả khác, vốn và quỹ côngty tăng thể hiện côngty đã tăng việc huy động từ bên ngoài vàtừ các nguồn vốn tự có vào việc mở rộng quy mô hoạt động. Tuy nhiên, để đánh giá một cách trung thực hiệu quả của tìnhhình sản xuất, kinh doanh của côngty thì phải dựa trên việc đánh giá mối liên hệ tương quan giữa các chỉ tiêu đó. Mối quan hệ giữa các số liệu chủ yếu trong bảng cân đối kế toán, báocáo kết quả hoạt động kinh doanh, báocáo lưu chuyển tiền tệ và mối quan hệ số liệu trong các báocáo của nhiều kỳ liên tiếp nhau, không hiển thị rõ ràng nếu không có phân tích. Vì vậy, những nhà chuyên môn đã thiết lập những hệ số, tỷ lệ . biểu thị ý nghĩa các mối quan hệvàphản ánh các khuynh hướng có thể kết luận được. Người sử dụng báocáotàichính có thể cần so sánh hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp đối với các tiêu chuẩn khách quan định trước, hay đối với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành hoạt động hay đối với các cơ hội đầu tư khác. 2.1.3. Giúp cho côngty có cơ sở thực tế xây dựng chiến lược phát triển: Côngty muốn tồn tại trong nền kinh tế thị trường thì cần phải có các chiến lược phát triển. Các chiến lược phát triển này cần được xây dựng từng bước cụ thể vừa phù hợp với thực trạng của côngty vừa có những dự báo về tìnhhình chung của nền kinh tế, của môi trường kinh doanh. Chiến lược kinh doanh của côngty phải nhằm vào mục đích tăng thế lực của côngtyvà giành lợi thế cạnh tranh, phải khai thác triệt để lợi thế so sánh của công ty, tập trung vào các biện pháp để tận dụng thế mạnh và khắc phục các yếu điểm có tính chất sống còn. Trong khi xây dựng chiến lược kinh doanh, côngty cần xác định phạm vi kinh doanh, mục tiêu và những điều kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu. Xác định phạm vi kinh doanh đòi hỏi chiến lược kinh doanh phải đảm bảo không sử dụng dàn trải nguồn lực hoặc sử dụng không hết nguồn lực. Căn cứ chủ yếu hay tam giác chiến lược để xây dựng chiến lược kinh doanh là: khách hàng, khả năng của côngtyvà đối thủ cạnh tranh. Cơ sở để lập kế hoạch kinh doanh là tìnhhình thực tế của côngty trong kỳ và kế hoạch, nhiệm vụ chung của côngty trong kỳ tới. Tìnhhình thực tế của côngty về hoạt động kinh doanh được thể hiện thông qua các chỉ tiêu trên báocáotàichínhvà sử dụng hệthốngbáocáo để phântíchtàichínhvà hoạt động kinh doanh. Do vậy, muốn có được cơ sở cho việc xây dựng chiến lược phát triển công ty, có được kế hoạch sản xuất kinh doanh đúng đắn, phù hợp với thực tế và điều kiện phát triển thì các chỉ tiêu trên báocáotàichính phải thể hiện được đầy đủ các nội dung kinh tế của nó. Nhờ có các số liệu từ các chỉ tiêu trên các báocáotàichính mà các nhà lập kế hoạch có thể đưa ra các nhận xét, đánh giá một cách khách quan về thực trạng của côngtycũng như phươnghướng phát triển trong tương lai của công ty. 2.1.4. Giúp cho cơ quan quản lý Nhà nước nắm được thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty: Hoạt động tàichính luôn luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Kết quả của hoạt động tàichính được thể hiện thông qua các chỉ tiêu trong hệ thốngbáocáotàichính công ty. Hoạt động tàichính trong phạm vi một côngty thể hiện rõ nét thông qua sự vận động của vốn kinh doanh, sự vận động của các nguồn tài chính, thực hiện thu chi của các quỹ tiền tệ trong công ty, thực hiện các chỉ tiêu tàichínhvà các quan hệ thanh toán với các chủ thể có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Các cơ quan quản lý Nhà nước có thể nắm được và kiểm soát thực trạng sản xuất kinh doanh của côngtythông qua hệ thốngbáocáotàichính doanh nghiệp. Các cơ quan quản lý Nhà nước cần có các thông tin cần thiết về hoạt động kinh doanh của côngty có đúng chính sách, chế độ hay đúng luật pháp hay không, để thu thuế và đưa ra các quyết định cho các vấn đề xã hội . Các thông tin về hoạt động kinh doanh của côngty có thể được thể hiện trực tiếp trên các chỉ tiêu trong hệ thốngbáocáotàichính của côngty như các chỉ tiêu về tài sản, công nợ và nguồn vốn kinh doanh; các thông tin khác lại được thể hiện gián tiếp qua việcphân tích, so sánh các chỉ tiêu đó với nhau. Việcphântích các chỉ tiêu trên báocáotàichính về mặt con số kết hợp vớiviệc đánh giá thực trạng vàphươnghướng hoạt động sản xuất, kinh doanh của côngty sẽ mang lại một cái nhìn tổng thể về toàn bộ hoạt động của công ty. Chẳng hạn, các cơ quan quản lý Nhà nước khi xem xét hoạt động sản xuất kinh doanh của các côngty có thể đưa ra một vài đánh giá về thực trạng sản xuất, kinh doanh của côngty dựa vào các chỉ tiêu phản ánh tìnhhìnhtài chính, phản ánh sức sản xuất, sức sinh lợi, suất hao phí . Khả năng sinh lời thấp chủ yếu là do giá vốn hàng bán caovà chi phí quản lý doanh nghiệp chưa được kiểm soát chặt chẽ. Do đó, các cơ quan quản lý Nhà nước sẽ tập trung vào việc đánh giá và tìm ra nguyên nhân chủ yếu của hai vấn đề này. 2.2 QUAN ĐIỂM HOÀNTHIỆNHỆTHỐNGBÁOCÁOTÀICHÍNHVỚIVIỆCPHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTÀICHÍNH 2.2.1. Quan điểm tuân thủ luật pháp: Nhà nước luôn luôn quan tâm đến các hoạt động kinh tế và kế toán thông qua việc ban hành các văn bản pháp qui về tàichính - kế toán phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đặc biệt, Việt Nam đang hội nhậpvới nền kinh tế Thế giới và các nước trong khu vực, thì việc xây dựng hệthốngbáocáotàichính phải dựa trên quan điểm tuân thủ luật pháp nhưng vẫn đảm bảotính trung thực và hợp lý của các thông tin. 2.2.2. Quan điểm thương mại hợp lý: Theo quan điểm này, chỉ có một quy định không thể vi phạm đó là các báocáotàichính phải đưa ra một bức tranh rõ ràng, hiện thực về kết quả hoạt động vàtìnhhìnhtàichính của côngty thực hiện bảng báo cáo. Với quan điểm này, việc quan trọng là cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư, những người này được xem là đối tượng chủ yếu sử dụng báocáotài chính. Các báocáotàichính đưa ra một quan điểm thương mại hợp lý về các vấn đề hoạt động kinh doanh của một công ty. Vì thế, khuôn mẫu luật pháp ít cứng nhắc hơn và các yêu cầu về thuế không quyết định hình thức của báocáotài chính. Nhìn chung, việcthiết lập các chuẩn mực là trách nhiệm cuả các cơ quan chuyên môn và điều đó làm cho hệthống này linh hoạt hơn để thích ứngvới những tìnhhuống khác nhau. 2.2.3. Quan điểm về công khai báocáotài chính: Quan điểm của Bộ Tàichính về việccông khai báocáotàichính đối với doanh nghiệp Nhà nước như sau: - Khẳng định việccông khai báocáotàichính của doanh nghiệp Nhà nước là việc làm rất cần thiết trong tìnhhình hiện nay, thực hiện đúng mục tiêu của báocáotài chính. Qua việccông bố công khai báocáotài chính, tạo sự tin tưởng đối với đối tượng bên ngoài khi họ cân nhắc mua trái phiếu, cổ phiếu của doanh nghiệp, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp phát triển nhanh chóng, đồng thời tạo môi trường thông tin cần thiết cho thị trường chứng khoán. - Mức độ công khai thông tin trên báocáotàichính đối với các doanh nghiệp Nhà nước được xác định trong một phạm vi nhất định. Phạm vi thông tin được công bố công khai trên báocáotài chính, được qui định cụ thể trong “Bảng công bố công khai một số chỉ tiêu tàichính năm”, bao gồm các chỉ tiêu tổng quát về tài sản lưu động, tài sản cố định, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, vốn kinh doanh, các quỹ, kết quả kinh doanh, nộp ngân sách Nhà nước, lao động, thu nhập. Bộ Tàichính đã nêu rõ tuỳ theo từng đối tượng và mục đích cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn các chỉ tiêu công khai thích hợp, và trong những điều kiện đặc biệt, doanh nghiệp được phép không công bố công khai tìnhhìnhtàichính hàng năm của mình. Do đó, khi công bố thông tin trên báocáotàichính ra bên ngoài, chỉ công bố những thông tin cần thiết cho các đối tượng bên ngoài sử dụng, không nhất thiết phải công bố toàn bộ thông tin trên báocáotài chính. 2.2.4. Quan điểm phù hợp vớitính đa dạng của các loại hình doanh nghiệp: Trong công cuộc đổi mới ngày nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, đa dạng hoá các hình thức sở hữu. Do vậy, trong nền kinh tế hiện nay đang tồn tại một số lượng lớn các doanh nghiệp hoạt động ở nhiều lĩnh vực, có qui mô, kết cấu tổ chức, hình thức sở hữu rất đa dạng. Những doanh nghiệp này có những đặc điểm khác nhau, đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng một hệ thốngbáocáotàichính thật linh hoạt, phù hợp vớitính đa dạng của các loại hình doanh nghiệp, nhằm đáp ứng được yêu cầu quản lý kinh tế, tàichính của Nhà nước đối với mọi loại hình doanh nghiệp; cũng như yêu cầu chỉ đạo, điều hành của các ngành, các Tổng công ty. Hệ thốngbáocáotàichính ban hành theo Quyết định QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tàichính (bao gồm cả những qui định về nội dung, phươngpháp lập báocáotài chính) được xây dựng để áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. 2.2.5. Quan điểm hội nhập: Nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới đã, đang và tiếp tục có những thay đổi to lớn với xu hướng nổi bật là tự do hoá nền thương mại thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội và khả năng trong việc huy động mọi nguồn lực cho sự phát triển, đồng thời cũng đang đặt Việt Nam trước nhiều thách thức mới. Trước tìnhhình đó, dù muốn hay không Việt Nam cũng sẽ phải hội nhập vào dòng chảy của thời đại. Hiện nay, Việt Nam đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế Thế giới, hiện là thành viên của ASEAN, APEC và sắp tới sẽ là thành viên của WTO . Để đáp ứng yêu cầu của sự hội nhập nền kinh tế, Việt Nam đang tích cực chủ động đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, vì thế các công cụ quản lý kinh tế, trong đó có kế toán, cũng đòi hỏi phải được đổi mới sao cho thích hợp với các chuẩn mực, thông lệ kế toán của các nước trên Thế giới, nhằm giúp thu hẹp những khác biệt về hệthốngbáocáotàichính ở những nước khác nhau, tăng cường tính so sánh của hệthốngbáocáotàichính giữa các nước khác nhau, từ đó từng bước tạo ra tiếng nói chung về kế toán. . PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VỚI VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU CUNG ỨNG VẬT TƯ THIẾT. và qua đánh giá thực trạng lập và phân tích báo cáo tài chính của Công ty Xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt ta thấy bộc lộ một số điểm