Phơng hớng hoànthiệncôngtáckếtoánthànhphẩm,tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụtạiCôngtyDụngcụcắtvàĐo lờng cơkhí I. Đánh giá chung về côngtáckếtoánthànhphẩm,tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụtạiCôngtyDụngcụcắtvàĐo lờng cơ khí. CôngtyDụngcụcắtvàđo lờng cơkhí là một Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, có một bề dày kinh nghiệm vàthành tích tốt trong suốt quá trình hoạt động của mình. Trải qua hơn 33 năm hoạt động, Côngty đã cố gắng vợt qua mọi khó khăn để hoànthành nhiệm vụ và từng bớc phát triển. Từ khi Nhà nớc xóa bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng, Côngty gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất. Tuy nhiên với sự nỗ lực của tập thể CBCNV cùng sự lãnh đạo sáng suốt của Banh lãnh đạo Công ty, đến nay côngty đã đạt đợc một số thành tựu nhất định. Côngty đã dần dần thoát khỏi những khó khăn trớc mặt và những vấn đề về tài chính. Hoạt động sản xuất của Côngty đã bớc đầu làm ăn có lãi, đời sống của CBCNV không ngừng đợc cải thiện. Đồng thời hàng năm Côngty đã đóng góp một nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nớc. Cùng với sự phát triển của Công ty, côngtáckếtoán thựuc sự là côngcụ quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế. Với t cách là một phần hành kếtoán trong côngtáckếtoán ở Công ty, tổ chức côngtác kế toántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnh kết quảtiêuthụ luôn đợc quan tâm và coi trọng. Quaquá trình tìm hiểu thực tế của Công ty, em nhận thấy việc hạch toántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụtạiCôngtycó những u điểm và một số hạn chế sau: 1. u diểm: TạiCôngtyDụngcụcắtvàđo lờng cơ khí, việc tổ chức bộ máy kếtoán hợp lý, có thể thực hiện đợc toàn bộ công việc kếtoán ở Côngty với sự phân công rõ ràng trong bộ máy kế toán, đặc biệt là hạch toántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ đợc phân công phù hợp với công việc quản lý và theo dõi tình hình biến động của sản phẩm,quá trình tiêuthụthànhphẩm, đảm bảo thông tin về kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh một cách chính xác, kịp thời. Cụ thể là: - Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nhập-xuất-tồn kho đợc kếtoánvàthủ kho cập nhật một cách đầy đủ, kịp thời, cung cấp thông tin chính xác cho các đối tợng sử dụng. - Việc tổ chức quản lý thànhphẩm đáp ứng đợc yêu cầu của Côngty đề ra là đảm bảo chất lợng sản phẩm trớc khi nhập kho, theo dõi tình hình biến động của sản phẩm trên các chứng từ quy định của chế độkếtoán là bớc đệm để kếtoántiêuthụthụthànhphẩm đợc tốt. - Quan hệ cung cấp số liệu giữa kho, phòng kế toán, phòng kế hoạch - kinh doanh ăn khớp nhau, đảm bảo các số liệu nhập-xuất-tồn kho thànhphẩm là chính xác, thờng xuyên có sự kiểm tra, đối chiếu số liệu giảm bớt đợc những hao hụt, tổn thất cho Công ty. - Hệ thống sổ sách kếtoán phục vụ cho côngtác kế toántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnh kết quảtiêuthụ về cơ bản theo đúng hớng dẫn của chế độvà phù hợp với sản xuất kinh doanh của Công ty. 2. Hạn chế: 2.1 Về hệ số chênh lệch giá và giá vốn thực tế thànhphẩm xuất kho Hệ số chênh lệch giá và giá vốn thực tế thànhphẩm xuất kho ở Côngty đợc kếtoán tính toán chung trên một bảng kê số 9 cho cả 7 nhóm sản phẩm. Cách tính này tuy đơn giản và thuận tiện cho côngtáckếtoán nhng cha phả ánh đợc chính xác giá vốn thực tế của hàng bán trong kỳ vì: trong 7 nhóm thànhphẩm của Côngtycó một số nhóm thànhphẩmcó giá trị hạch toán tơng đối sát với thực tế nhng một số nhóm khác có giá trị hạch toán cha phù hợp. Thông qua bảng kê số 9, kếtoáncó thể tính đ- ợc một hệ số gía chung cho cả 7 nhóm sản phẩm. Từ đó làm giảm đi độ chính xác giá vốn thực tế của từng nhóm hàng và tổng giá hàng bán trong kỳ, làm sai lệch kếtquả bán hàng trong kỳ. 2.2 Về vấn đề hàng tồn kho Hiện nay Côngty còn tồn kho một số mặt hàng sản xuất từ thời bao cấp, khả năng tiêuthụ chậm. Tuy nhiên Côngty vẫn cha lập dự phòng giảm giá cho số hàng này mặc dù số hàng này không lớn cả về số lợng lẫn giá trị vẫn làm cho vốn của Côngty bị ứ đọng, chậm lu chuyển, làm tăng chi phí bảo quản, lu kho. 2.3 Về hệ thống sổ TạiCôngty hệ thống sổ phục vụ cho côngtác hạch toántiêuthụ ít nên có u điểm là các nghiệp vụ kinh tế không bị trùng lặp nhng lại hạn chế trong côngtác quản lý. Những số liệu nghi sổ kếtoán là số liệu mang tính tổng hợp chung cho mọi sản phẩmtiêuthụ trong tháng nên việc ghi chép không đợc thực hiện cụ thể cho từng nhóm hàng. DođóCôngty sẽ khó nắm bắt tình hình sản phẩmtiêuthụ trong tháng. 2.4 Về việc hạch toán chi phí bán hàng Côngtycó một cửa hàng bán lẻ và giới thiệu sản phẩm trực thuộc phòng kế hoạch-kinh doanh nhng mọi chi phí của cửa hàng đều đợc hạch toán vào TK 642 Chi phí quản lý Doanh nghiệp. Việc hạch toán nh vậy mặc dù không ảnh hởng đến kếtquả cuối cùng của Côngty nhng đã làm sai lệch bản chất, chức năng và nội dung của các chi phí đó. 2.5 Phơng thức bán hàng Do đặc điểm sản xuất sản phẩm của Côngty chủ yếu theo đơn đặt hàng, theo hợp đồng kinh tế nên sản phẩm của Côngty ít có mặt trên thị trờng nh các sản phẩm của các Doanh nghiệp khác. Hiện nay Côngty sản xuất ra nhiều chủng loại sản phẩm phong phú, đa dạng nh- ng Côngty chỉ có một cửa hàng bán lẻ và giới thiệu sản phẩm đặt tạicổngCông ty. Do vậy thị trờng tiêuthụ sản phẩm còn gặp nhiều hạn chế cũng nh sản phẩm của Côngty sản xuất ra ít đợc thị trờng và ngời tiêudùng biết đến. Thiết nghĩ Côngty nên mở rộng thị trờng tiêuthụ sản phẩm thông qua các cửa hàng đại lý hoặc mở các chi nhánh bán hàng. 2.6 Về hạch toánxácđịnhkếtquảtiêuthụKếtquảtiêuthụ trong kỳ đợc kếtoánxácđịnh trực tiếp trên Nhật ký chứng từ sô 8, kếtquả này chỉ mang tính tổng hợp chung cho toàn bộ sản phẩmtiêuthụ mà cha thể hiện đợc kếtquả chi tiết theo từng nhóm hàng. Điều này khiến cho các nhà quản lý không thấy đợc kếtquảvà tình hình tiêuthụ từng nhóm sản phẩm trong tháng, từ đó khó có những quyết định hợp lý về điều hành sản xuất kinh doanh ở Công ty. II. Một số kiến nghị nhằm hoànthiện về hạch toántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụtạiCôngtyDụngcụcắtvàđo l- ờng cơ khí. 1. Nguyên tắchoànthiện Để đa ra những giải pháp hoànthiệncôngtác hạch toántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ cần đảm bảo một số nguyên tắc sau: - Hoànthiện phải dựa trên cơ sở tôn trọng các quy định của chế độkếtoán Doanh nghiệp vàcơ chế tài chính hiện hành. Mỗi quốc gia đều có một cơ chế quản lý kếtoán nhất địnhvà hệ thống chế độkếtoán phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế của quốc gia đó. Do vậy mỗi đơn vị kinh tế cụ thể phải chấp hành đúng chế độvà vận dụng sao cho phù hợp với đơn vị mình, có thể cải tiến một cách linh hoạt không trái với quy định, thể lệ của Nhà nớc. - Hoànthiện phải dựa trên cơ sở phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Doanh nghiệp. Các Doanh nghiệp sửa đổi vận dụng trong phạm vi nhất định của hệ thống kếtoán sao cho thích ứng với đặc điểm, yêu cầu riêng của Doanh nghiệp và mang lại hiệu quảkếtoán cao nhất. Qua thời gian thực tập tạiCôngtyDụngcụcắtvàđo lờng cơ khí, sau khi tìm hiểu và nắm bắt thực tế, em thấy côngtác hạch toántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ nhìn chung đợc thực hiện nghiêm túc nhng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Trên cơ sở kết hựop giữa lý luận đã đợc học ở trờng với thực tế côngtáckếtoán ở CôngtyDụngcụcắtvàđo lờng cơ khí, em xin mạnh dạn đa ra một số đề xuất nhỏ với mong muốn góp phần hoànthiện hơn nữa côngtác hạch toántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụtạiCông ty. 2. Một số kiến nghị nhằm hoànthiệncôngtác hạch toántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụtạiCôngtyDụngcụcắtvàĐo lờng cơkhí 2.1 Về hệ số chêch lệch giá và giá vốn thực tế thànhphẩm xuất kho: Để đạt đợc sự chính xác cao về giá thực tế của thànhphẩm xuất kho kếtoánthànhphẩm nên lập 7 bảng kê số 9 vàxácđịnh hệ số chênh lệch giá cho từng nhóm thànhphẩm, đến cuối tháng căn cứ vào bảng kê số 9 và từ hệ số chênh lệch giá cho từng nhóm thànhphẩm để xácđịnh giá thực tế thànhphẩm xuất kho và giá vốn thực tế của 7 nhóm sản phẩm để ghi lên bảng kê số 8 và NKCT số 8. 2.2 Về vấn đề hàng tồn kho. Đối với lợng hàng tồn kho từ thời bao cấp, Côngty nên có chế độ giảm giá hàng bán và phơng thức bán hàng thích hợp để nhanh chóng giải phóng hàng, thu hồi vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời vào cuối kỳ, Côngty trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho số hàng này để bù đắp những thiệt hại thực tế xảy ra do hàng bị giảm giá và cũng để phản ánh đúng giá trị thực tế hàng tồn kho của Công ty. Để phản ánh tình hình trích lập dự phòng và xử lý khoản tiền đã lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kếtoán sử dụng TK 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Phơng pháp hạch toán TK này nh sau: Cuối niên độkế toán, căn cứ vào số lợng thànhphẩm tồn kho thực tế và khả năng giảm giá của từng loại để ớc tính số tiền trích lập dự phòng vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ Tk 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Cuối niên độkếtoán sau, kếtoánhoàn nhập toàn bộ số đã tính lập dự phòng ở cuối niên độ trớc vàthu nhập bất thờng. Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Nợ TK 721: Thu nhập bất thờng Đồng thời căn cứ vào số lợng thànhphẩm hàng tồn kho và khả năng giảm giá của thànhphẩm để ớc tính trích lập dự phòng cho niên độ tiếp theo. Nợ TK 642 Nợ TK 159 2.3 Về hệ thống sổ Với tình hình thực tế tạiCông ty, để nắm bắt đợc tình hình tiêuthụ của từng nhóm sản phẩm trong tháng, Côngty nên mở thêm sổ chi tiết bán hàng cho từng nhóm sản phẩm. Theo cách ghi mới này, doanh thu từ bán thànhphẩm sẽ đợc chi tiết cho 7 nhóm sản phẩm (VD: Doanh thu từ nhóm sản phẩm bán ren, nhóm sản phẩm taro, nhóm sản phẩm mũi khoan, nhóm sản phẩm doa phay xoáy, nhóm sản phẩm dao tiện, nhóm sản phẩm lỡi ca và nhóm sản phẩm khác). Các chi tiết về giá vốn hàng bán đã đợc theo dõi trên bảng kê 8. Cuối tháng, các số liệu từ số chỉ tiêu bán hàng sẽ đợc tập hợp và ghi vào NKCT số 8, phần ghi có TK 511. 2.4 Về hạch toán chi phí bán hàng Để phản ánh đúng bản chất, chức năng nội dung của các chi phí phát sinh và thực hiện theo đúng chế độ quy định thì khi phát sinh các chi phí phục vụ cho việc bán hàng tại của hàng của Công ty, kếtoán nên tập hợp và phản ánh vào TK 641 chi phí bán hàng. Phơng pháp hạch toántài sản này nh sau: Khi phản ánh chi phí về lơng của nhân viên bán hàng, kếtoán ghi vào bảng phân bổ số 2 theo định khoản sau: Nợ TK 641 Có TK 152, 153 Khi trích khấu hao TSCĐ phục vụ cho côngtác bán hàng kếtoán ghi vào bảng phân bổ số 3 theo định khoản sau: Nợ TK 641 Có TK 214 Phản ánh các khoản chi phí mua ngoài phục vụ cho bán hàng, kếtoán ghi vào NKCT số 1 hoặc NKCT số 5 theo định khoản sau: Nợ TK 641 Có TK 111,331 Trích trớc chi phí về bảo hành sản phẩm,kếtoán ghi vào bảng phân bổ số 1 theo định khoản sau Nợ TK 641 Có TK 335 Cuối tháng toàn bộ chi phí bán hàng phát sinh trong tháng sẽ đợc tập hợp trên bảng kê số 5, sau đó ghi vào NKCT số 8, phần ghi có TK 641. 2.5 Về phơng thức bán hàng Với tính chất đa dạng và phong phú của sản phẩm,Côngty nên mở rộng thị trờng tiêuthụ của mình thông qua bán hàng đại lý. Qua phơng thức bán hàng này, thị trờng và ngời tiêudùng sẽ biết đến sản phẩm của Côngty nhiều hơn đồng thời làm tăng doanh thutiêu thụ. Việc hạch toán các sản phẩm gửi bán đi tại các đại lý sẽ đợc phản ánh vào TK 152 hàng gửi bán và đợc theo dõi theo bảng kê số 10. quá trình hạch toán diễn ra nh sau: Khi xuất hàng gửi bán cho đại lý, căn cứ vào phiếu xuất kho. Nợ TK 157 Có TK 155 Khi đại lý thông báo đã bán đợc hàng, kếtoán phản ánh doanh thu vào sổ chi tiết bán hàng và sổ chi tiết tiêuthụ với ngời mua theo định khoản sau: Nợ TK 131 Có TK 155 Có TK 3331 Đồng thời phản ánh giá vốn hàng bán Nợ TK 632 Có TK 157 Phản ánh hoa hồng trả cho đại lý Nợ TK 641 Có TK 111, 113 2.6 Về việc xácđịnhkếtquảtiêuthụ Để đánh giá đợc kếtquảtiêuthụ của từng nhóm hàng nhằm phục vụ tốt cho côngtác quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, Côngty nên tổ chức đánh giá và hạch toánkêtquảtiêuthụ cho từng nhóm thànhphẩm (7 nhóm). Kếtquả của từng nhóm có thể xácđịnh thông qua chỉ tiêu lãi gộp của từng nhóm. Chỉ tiêu này đ- ợc tính dựa trên cơ sở số liệu của sổ chi tiết bán hàng, đợc ghi chi tiết cho từng nhóm sản phẩm vào bảng kê số 8, sau đó đợc ghi ở cuối mỗi sổ chi tiết bán hàng của từng nhóm sản phẩm theo chỉ tiêu sau: - Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - Lãi gộp Những chỉ tiêu này giúp cho ngời quản lý thấy hiệu quảvà tình hình tiêuthụ của từng nhóm hàng trong tháng. Từ đócó những quyết định hợp lý về điều hành, sản xuất kinh doanh của Công ty. Kết luận Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, kếtoán đợc nhiều nhà quản lý kinh tế, quản lý kinh doanh, chủ doanh nghiệp quan niệm nh một ngôn ngữ kinh doanh , đợc coi là môn khoa học, nghệ thuật nhằm ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp cụ kinh tế, tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cung cấp những thông tin vô cùng cần thiết phục vụ cho việc ra những quyết định phù hợp với mục đích của từng đối tợng sử dụng thông tin. Nhận thức đợc tầm quan trọng của côngtáckếtoán nói chung vàcôngtác kế toántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnh kết quảtiêuthụ nói riêng, qua thời gian thực tập tạiCôngtyDụngcụcắtvàđo lờng cơkhí em đã đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế côngtáckếtoán này. Quađó em nhận they, côngtác kế toántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnh kết quảtiêuthụtạiCôngty về cơ bản đã đáp ứng đợc những yêu cầu về quả lý trong điều kiện mới, nhanh chóng nắm bắt đực những chế độ, quy định mới về hạch toánkếtoán của Nhà nớc, vận dụng một cách linh hoạt, có chọn lọc để phù hợp với điều kiện thực tế cua Côngty . Tuy nhiên để kếtoán phát huy đợc vai trò là một côngcụ quản lý kinh tế hữu hiệu thì côngtáckếtoántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ của Côngty cần đợc hoànthiện theo hớng khoa học hơn nữa. Với những kiến thức lý luận đã đợc học ở nhà trờng vàqua tìm hiểu thc tế côngtáckếtoántạiCôngtyDụngcụcắtvàđo lờng cơ khí, em đã mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhỏ với góp phần mong muốn hoànthiện hơn nữa côngtác hạch toántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụtạiCôngty . Do hiểu biết còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn ít nên bài viết khách hàngông tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các cô chú cán bộ phòng tài vụ Côngty để bài viết của em đợc hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy PhạmThành Long cùng toàn thể các cô chú cán bộ phòng tài vụ CôngtyDụngcụcắtvàđo lờng cơkhí đã nhiệt tình hớng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ em hoànthành bài viết này. . về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí. Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng. Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí I. Đánh