Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện kế toán nguyên Vật liệu tại Xí nghiệp sản xuất gia công chế biến hàng XNK II

9 348 0
Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện kế toán nguyên Vật liệu tại Xí nghiệp sản xuất gia công chế biến hàng XNK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NGHIỆP SẢN XUẤT GIA CÔNG HÀNG CHẾ BIẾN XNK II I./ Đánh gía thực trạng kế toán nguyên vật liệu tạinghiệp sản xuất gia công chế biến hàng XNK II. Trải qua thời gian dài hoạt động, nghiệp đã không ngừng trưởng thành phát triển khẳng định vị trí của mình trên thị trường, cơ sở vật chất kỹ thuật không ngừng đựơc nâng cao, cũng như trình độ quản lý cũng dần được hoàn thiện. Trong nên kinh tế thị trường nghiệp đã khẳng định được tính độc lập tự chủ trong kinh doanh. nghiệp đã nhanh nhạy lắm băt đựơc nhu cầu mới của thị trường hàng bao bì, xác định đầu tư đúng hướng những dây chuyền công nghệ mới, những máy móc chuyên dùng hiện đại, nắm bắt những kỹ thuật kỹ năng tiên tiến trong dây chuyền sản xuất. Từ đó tạo nên một đội ngũ cán bộ kỹ thuật quản lý có trình độ năng lực, mở những lớp đào tạo công nhân nhằm nâng cao tay nghề. Do vặy, sản phẩm của nghiệp càng ngày càng đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, góp phần nâng cao uy tín của ngành sản xuất bao bì carton trên thị trường quỗc tế khi mà Việt Nam vừa gia nhập WTO. nghiệp sản xuất gia công chế biến hàng XNK II đã chuẩn bị cho mình một bước đi thật vững vàng: Qua quá trình thực tập tại nghiệp gia công chế biến hàng XNK II, từ những kiến thức đã được học, cũng như những điều ghi nhận được trong thời gian thực tập sự giúp đỡ nhiệt tình của các nhân viên phòng kế toán của nghiệp, em nhận thắy công tác quản lý sử dụng nguyên vật liệu của nghiệp có những ưu nhược điếm sau: 1. Những ưu điểm: - nghiệp có đội ngũ giỏi về chuyên môn lẫn nghiệp vụ, sử dụng thành thạo phần mềm kế toán, đảm bảo cho việc hạch toán đúng chế độ, cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo các phòng ban liên quan kịp thời, chính xác. Việc tổ chức hệ thống chứng từ, vận dụng hệ thống tài khoản đúng với chế độ biểu mẫu do bộ tài chính ban hành, phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kế toán phát sinh, được sắp xếp phân loại phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh. Hình thức ghi sổ " Chứng từ ghi sổ" nghiệp áp dụng thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh đỉều kiện áp dụng máy vi tính. Kế toán trưởng là cán bộ có nhiều kinh nghiệm, năng lực trong lĩnh vực kế toán. Kế toán viên đều có trình độ cao, nắm chắc thành thạo các nghiệp vụ, có khả năng thay thế lẫn nhau, có thể kiêm nhiều phần hành, công việc được bố trí hợp lý. Mỗi người đều có ý thức trách nhiệm trong công việc đảm bảo nguyên tắc kế toán sử dụng thành thạo kế toán trên máy vi tính . Tổ chức bộ máy của công ty gọn nhẹ, theo mô hình tập trung phù hợp với quy mô hoạt động của Công ty. Việc luân chuyển chứng từ đảm bảo kịp thời cho công tác hạch toán trao đổi thông tin thuận lợi khi ứng dụng máy vi tính trong sử lý thông tin kế toán trên sổ phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty. Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ có ưư điểm cơ bản là ghi chép đơn giản, kết cấu sổ để ghi thống nhất , dễ đối chiếu, dễ kiểm tra . *Về hạch toán nguyên vật liệu: Hạch toán nguyên vật liệu tạinghiệp nhìn chung được tổ chức chặt chẽ, hiệu quả phù hợp với yêu cầu quản lý chỉ đạo tập trung của nghiệp. + Khâu thu mua nguyên vật liệu đam bảo về mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, Mẫu mã, quy cách, các nguyên liệu chính của nghiệp được kiểm tra ngay từ khâu khai thác. Nguyên vật liệu của nghiệp được sử dụng hiệu quả, ít khi xảy ra lãng phí hay thừa nguyên liệu. + Hệ thống kho vật liệu được bố trí một cách khoa học, hợp lý, luôn được đầu tư nâng cao hệ thống thiết bị bảo quản, bảo vệ. Đội ngũ thủ kho là cán bộ có trình độ, kinh nghiệm lâu năm nên công tác bảo quản, tiếp nhận cấp phát vật tư cũng như hạch toán tại kho được tiến hành trôi chảy. + Phân loại tính giá vật liệu: Phân loại nguyên vật liệu của nghiệp theo công dụng của từng loại + Hạch toán nguyên vật liệu: Hầu hết các nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu được kế toán định khoản đầy đủ, chính xác theo chế độ. Số liệu kế toán được ghi chép rõ ràng, trung thực, chính xác tình hình hiện có, tăng giảm nguyên vật liệu trong kỳ. Công việc đối chiếu số liệu giữa kế toán kho, giữa kế toán vật liệu kế toán tổng hợp đảm bảo tính cân đối chính xác về số lượng giá trị nguyên vật liệu. 2./ Những hạn chế. Bên cạnh những ưu điểm nổi bật trên, do quy mô sản xuất kinh doanh của nghiệp ngày càng mở rộng, mẫu mã bao bì ngày càng đa dạng, phong phú về số lượng, chủng loại…nên công tác hạch toán nguyên vật liệu của nghiệp còn có một số tồn tại sau cần tiếp tục được hoàn thiện. + Doanh nghiệp không có ban kiểm nghiệm vật tư nhập kho mà khoán cho nhân viên cung ứng chịu trách nhiệm hoàn toàn, nhiều khi vật tư về doanh nghiệp với số lượng lớn mới cử cán bộ chuyên trách ra kiểm nghiệm. +Việc luân chuyển phiếu nhập kho, phiếu xuất kho chưa phù hợp, việc ghi chép một số chứng từ, sổ kế toán của nghiệp chưa hợp lý: + Doanh nghiệp hạch toán xuất kho vật tư theo phương pháp giá bình quân gia quyền. Nên đến cuối tháng mới tính đước giá để ghi sổ, không đảm bảo tính cập nhật của thông tin kế toán. + Công tác kiểm kho ở nghiệp được tiến hành hai năm một lần, nhằm kiểm tra, giám sát Vật tư trong kho. Công tác kiểm kho thường kéo daì, mặt khác công việc đối chiếu kiểm tra giữa thủ kho kế toán vật liệu lại không thường xuyên do đó khó phát hiện tình trạng thừa , thiếu cũng như tồn kho nguyên vật liệu thực tế không kịp thời. II./ Kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vât liệu tại nghiệp Liên hệ kiến thức đã học với thực tế nghiệp qua quá trình nghiên cứu tham gia ý kiên của các cô chú trong phòng kế toán, em phần nào nắm bắt được những ưu điểm nổi bật cũng như vướng mắc trong công tác kế toán. Sau đây, em xin mạnh dạn đề xuất một vài ý kiến nhỏ hy vọng đóng góp một phần nào đó trong việc nâng cao chất lượng công tác hạch toán kế toán tại nghiệp. * Ý kiến thứ nhất : Khi kế tóan nhận được chứng từ từ thủ kho mà không có chứng từ để chứng minh sự giao nhận đó. Nên khi mất chứng từ gốc ( nhâp- xuất) khó quy trách nhiệm. Em đề nghị nên có phiếu giao nhận chưng từ giữa thủ kho kế toán. Mẫu phiếu giao nhận chứng từ như sau: PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ NHẬP(XUẤT) NVL Kho . Tháng . Năm . ST T Tên Vật tư Phiếu nhập (xuất) Số lượng Đơn giá Thành tiền Người nhận phiếu Số hiệu Ngày Hiện nay, việc lập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho đều được thực hiện tại phòng kế toán Khi có nhu cầu nhập vật liệu, phòng kế hoạch - sản xuất lên kế hoạch thu mua, tiến hành thu mua, làm thủ tục kiểm nghiệm vật tư. Sau đó phòng kế toán viết phiếu nhập kho. Ba liên của phiếu nhập kho sau khi đã có đủ chữ ký được luân chuyển như sau: 1 liên được giữ ở phòng kế toán, 1 liên thủ kho giữ ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật liệu, 1 liên kẹp cùng hoá đơn chuyển cho kế toán thanh toán. Phiếu xuất kho do phòng kế toán lập khi bộ phận sử dụng có nhu cầu xuất vật liệu. Phiếu xuất kho lập 3 liên: 1 liên lưu ở phòng kế toán,1 liên người nhận giũ, 1 liên thủ kho dùng để ghi thẻ kho rồi chuyển cho kế toán vật liệu. Vậy cả 3 liên của phiếu nhập kho, phiếu xuất kho đều không chuyển đến phòng kế hoạch- sản xuất. Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác cung ứng thu mua vật liệu của phòng kế hoạch sản xuất theo em 3 liên của phiếu nhập kho có thể luân chuyển như sau: 1 liên lưu ở phòng kế toán, 1 liên để thủ kho ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật liệu, liên còn lại chuyển cho phòng kế hoạch - sản xuất, hoá đơn của người bán sẽ chuyển cho kế toán thanh toán là căn cứ ghi sổ. Còn phiếu xuất kho lập 4 liên, 3 liên luân chuyển như hiện nay, liên thứ 4 sẽ chuyển lên phòng kế hoạch- vật tư theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kịp thời, chính xác, có kế hoạch cung ứng vật tư kịp thời. * Ý kiến thứ hai: Do giá nguyên Vật liệu trên thị trường tăng, giảm không ổn định để thuận tiện cho việc ghi sổ kế tóan hàng ngày cung cấp thông tin kế toán kịp thời, chính xác. Em đề nghị nghiệp xuất kho theo giá bình quân nên khi xuất kho có giá để ghi sổ ngay. Công thức tính như sau: Đơn giá xuất kho sau mỗi lần nhập = Giá trị NVL tồn kho + Giá trị thực tế NVL nhập trong kho Số lượng NVL tồn trong kho + Số lượng NVL nhập trong kho Vật liệu xuất kho tính theo phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập. Việc tính toán được thực hiện trên máy như sau: Sau mỗi nghiệp vụ nhập xuất, máy tính sẽ tự động tính lại số lượng giá trị tồn kho của từng danh điểm vật liệu. Khi có xuất kho, kế toán vào danh mục tồn kho hiện thời, nhập ngày xuất kho vật liệu để tìm ra vật liệu đó rồi lấy giá trị tồn chia cho số lượng tồn để tính ra giá đơn vị bình quân. Ví dụ: tồn trong kho 1.000 kg giấy. thành tiền 30.000đ - Ngày 01/09/06 nhập kho giấy 25.000kg đơn giá mua3.500đ/kg - Ngày 03/09/06 nhập kho giấy 18.000kg đơn giá mua 3.100đ/kg - Ngày 06/09/06 xuất 15.000kg giấy cho sản xuất - Ngày 09/09/06 xuất 5.000 kg giấy cho sản xuất Đơn giá thực tế bình quân sau lần nhập ngày 01/09/06: 32.500đ/kg = 30.000 +87.500.000 1.000 + 25.000 Đơn giá thực tế binh quân sau lần nhập ngày 03/09/06: 3257,5 đ/kg = 87.530.000 +55.800.000 26.000 + 18.000 Giá trị vặt liệu xúât kho ngày 06/09/06: 15.000kg x 3257,5 đ/kg = 48.862.500đ Giá trị Vật liệu xuất kho ngày 09/09/06: 5.000kg x 3257.5 đ/kg = 16.287.500đ * Ý kiến thứ ba: Về kiểm kho. Công tác kiểm kho ở nghiệp được tiến hành hai năm một lần, nhằm kiểm tra, giám sát vậthàng hoá trong kho. Công tác kiểm kho thường kéo dài, mặt khác công việc đối chiếu kiểm tra giữa thủ kho kế toán vật liệu lại không thường xuyên do đó khó phát hiện tình trạng thừa, thiếu cũng như tồn kho nguyên vật liệu thực tế không được kịp thời. Vì vậy theo em nghiệp nên tiến hành kiểm kho theo 6 tháng hoặc 1 năm. Để phục vụ cho việc kiểm được nhanh chóng, không kéo dài thời gian, phải Kết hợp giữa kho phòng kế toán. ở kho phải bố trí sắp xếp nguyên vật liệu một cách khoa học ngăn lắp thi khi kiểm mới dễ dàng, xử lý nhanh chóng tình trạng thiếu hụt, mất mát. KẾT LUẬN Đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, nguyên Vật liệu là yếu tố cốt lõi tiền đề cho mọi hoạt động. Đúng, đủ tốt là yêu cầu đặt ra cho tất cả các loại nguyên Vật liệu. Tổ chức kế toán là một khâu quan trọng của công tác kế toán. nghiệp sản xuất gia công chế biến hàng XNK II nghiệp chuyên sản xuất bao bì, nguyên Vật liệu nghiệp sử dụng hết sức phong phú đa dạng . Chính vì thế công tác kế toán nguyên vật liệu lại càng hết sức quan trọng cần thiết. Qua thực tế tại nghiệp SX gia công chế biến hàng XNK II cho thấy công tác tổ chức hạch toán kế toán giúp lãnh đạo nghiệp nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh, nó phản ánh chính xác đầy đủ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó nghiệp mới có biện pháp chỉ đạo đúng đắn. Sau một thời gian thực tập tại nghiệp , em thấy rằng với tư cách là một trong những doanh nghiệp sản xuất lớn của ngành sản xuất bao bì. nghiệp đã luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Cùng với sự đổi mới cải thiện hệ thống công tác tổ chức kế toán chung của nhà nước ta hiện nay, công tác tổ chức kế toán của nghiệp đang được hoàn thiện từng bước. Thông qua thực tế kế toán nguyên vật liệu nghiệp kết hợp với những kiến thức đã được học em mạnh dan đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên Vật liệu tại nghiệp , hy vọng các đề xuất giải pháp này sẽ là khả thi phần nào đó với thực tiễn nghiệp. Em tin rằng với truyền thống trong nhiều năm nhất định nghiệp sẽ nhanh chóng hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu góp phần tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên do thời gian thực tập trình độ có hạn lên những vấn đề đưa ra chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong rằng sẽ nhận thức được những ý kiến đóng góp của thầy cô giáo, các cô chú trong ban lãnh đạo liên đêt thủ kho sau đó chuyển cho kế toán vật liệu, liên còn lại chuyển cho phòng kế hoạch - sản xuất, hoá đơn của người bán sẽ chuyển cho kế toán thanh toán là căn cứ ghi sổ. Còn phiếu xuất kho lập 4 liên, 3 lien luân chuyển như hiện nay, liên thứ 4 sẽ chuyển lên phòng kế hoạch - vật tư theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kịp thời, chính xác có kế hoạch cung ứng vật tư kịp thời. . PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT GIA CÔNG HÀNG CHẾ BIẾN XNK II I./ Đánh gía thực trạng. kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp sản xuất gia công chế biến hàng XNK II. Trải qua thời gian dài hoạt động, Xí nghiệp đã không ngừng trưởng thành và

Ngày đăng: 08/11/2013, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan