Lời nói đầu Với xu thế phát triển như hiện nay, các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm và dịch vụ do chính họ làm ra. Quản trị chất lượng chính là một hoạt động quan
Trang 1Lời nói đầu
Với xu thế phát triển như hiện nay, các doanhnghiệp luôn tìm cách nâng cao khả năng cạnh tranh sảnphẩm và dịch vụ do chính họ làm ra Quản trị chấtlượng chính là một hoạt động quan trọng có thểgiúpcông ty thực hiện ý định trên gồm: giảm chi phí, nângcao chất lượng và hiệu quả trong hoạt động sản xuấtkinh doanh
Trong đó để quản trị tốt các vấn đề về chấtlượng, để quá trình sản xuất luôn diễn ra trong sựkiểm soát của doanh nghiệp, để giảm khuyết tật củasản phẩm, thì việc xây dựng giải pháp đào tạo conngười, là nhân tố then chốt tạo thành giá trị của sảnphẩm.
Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng cũng không nằm ngoàivòng xoáy quy luật đó, vì sản phẩm của công ty phụcvụ cuộc sống hàng ngày của con người, mà cụ thể hơnlà nhu cầu mà thị trường sản phẩm phục vụ là rấtcao Cho nên việc nâng cao chất lượng sản phẩm làkhông thể thiếu được
Trong thời gian thực tập tại Công ty, em thấy đây làvấn đề cần khắc phục để nâng cao chất lượng sảnphẩm là cơ sở cho việc mở rộng thị trường tti sảnphẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh, giảm giá thành sản
phẩm Chính vì lẽ đó em đã chọn đề tài “Một số giảipháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tạiCông ty Hữu nghị Đà Nẵng” với mong muốn đóng góp
ý kiến nhot vào kế hoạch của công ty
Em đã hoàn thành chuyên đề này nhờ sự tận tìnhhướng dẫn của cô các anh (chị) ở phòng kế hoạch kinhdoanh, các anh chị tại phân xưởng sản xuất Do thời gianvà kiến thức hạn chế nên chuyên đề còn nhiều vấnđề sai sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của quýthầy cô cùng các bạn
Trang 2PHẦN I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢNPHẨM:
1 Khái niệm về sản phẩm:
Đối tượng vật chất của quản trị chất lượng làsản phẩm Do vậy, việc nhận thức một cách đúng đắnvế những khái niệm liên quan đến sản phẩm là vô cùngquan trọng để từ đó có thể đề ra những giải phápđồng bộ, toàn diện để quản lý và nâng cao chất lượngsản phẩm.
Nói đến thuật ngữ sản phẩm, ngoài việc mặcnhiên công nhận những luận của Mác và các nhà kinh tếkhác, ngày nay cùng với sự phát triển ngày càng caohơn, phức tạp hơn của xã hội, từ thực tế cạnh tranhtrên thị trường người ta quan niệm về sản phẩm rộngrải hơn, không chỉ là những sản phẩm cụ thể thuầnvật chất mà còn bao gồm các dịch vụ, các quá trình
Theo quan niệm của Philip Kotler: "Sản phẩm là bấtcứ thứ gì cống hiến cho thị trường để tạo sự chú ý,sự sử dụng, sự chấp thuận nhằm thoả mãn một nhucầu, một ước muốn nào đó".
2 Khái niệm về chất lượng:
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạpmà con người thường hay gặp trong các lĩnh vực hoạtđộng của mình Có nhiều cách giải thích khác nhau tuỳnhững góc độ của người quan sát Có người cho rằngsản phẩm được coi là có chất lượng khi nó đạt đượchoặc vượt trình độ thế giới.Có người lại cho rằng sảnphẩm nào thoã mãn mong muốn của khách hàng thì sảnphẩm đó có chất lượng Khái niệm chất lượng sảnphẩm đaù được hàng trăm tác giả định nghiã ở nhữnggóc độ khác nhau Sau đây ta có thể nêu ra một vài địnhnghĩa chất lượng sản phẩm :
Theo tiêu chuẩn của nhà nước Liên Xô( cũ) TOCT15467: Người ta định nghĩa" Chất lượng sản phẩm làtổng thể những thuộc tính của nó quy định tính thích
Trang 3dụng của sản phẩm để thoả mãn những nhu cầu phùhợp công dụng của nó".
Trong lĩnh vực quản trị chất lượng, tổ chức kiểmtra chất lượng Châu Âu European Organication For QualityControl cho rằng: "Chất lượng là mức phù hợp của sảnphẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng'
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814- 1994 phù hợpvới IS/DIS 8402: "chất lượng là tập hợp các đặc tínhcủa một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thoảmãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn".
Đứng trên góc độ người tiêu dùng, chất lượng sảnphẩm phải thể hiện các khía cạnh sau:
Chất lượng sản phẩm là tập hợp các chỉ tiêu,những đặc trưng thể hiện tính năng kỷ thuật hay tínhhữu dụng của nó.
Chất lượng sản phẩm được thể hiện cùng với chiphí Người tiêu dùng không dễ gì mua một sản phẩm vớibất kỳ giá nào.
Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền vớiđiều kiện tiêu dùng cụ thể của từng người, từng địaphương phong tục tập quán của một cộng đồng cóthể phủ định hoàn toàn những thứ mà thông thường tacó thể cho là "có chất lượng ".
Từ những phân tích trên ta có thể đưa ra một địnhnghĩa chất lượng sản phẩm như sau:
"Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những chỉtiêu, những đặc trưng của sản phẩm thể hiện mứcthoả mãn những nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng xácđịnh".
Một cách tổng quát, chúng ta có thể hiểu chấtlượng là sự phù hợp trên cả ba phương diện:
+ Hiệu năng, khả năng hoàn thiện.+ Giá thoả mãn nhu cầu.
+ Cung cấp đúng thời điểm.
Trang 43 Vai trò của hệ thống chất lượng trong hoạtđộng kinh doanh:
a Đòi hỏi của quá trình cạnh tranh:
Trong quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế với sựphát triển của khoa học, công nghệ thông tin, thị trườngthế giới không ngừng được mở rộng Việc phát triểncác khu vực kinh tế cũng góp phần làm cho thương mạiquốc tế tự do hơn, nhưng nó lại làm cho việc canhtranh gay gắt hơn Chính vì vậy, việc hạ giá thành sảnphẩm , dịch vụ và nâng cao chất lượng đã trở thànhmục tiêu quan trọng trong các hoạt động của nhiều côngty trên thế giới Tuy nhiên, đây không phải là vấn đề đơngiản mà là kết quả tổng hợp của toàn bộ các nổ lựctrong suôït quá trình hoạt động của doanh nghiệp, nóphụ thuộc vào các nhân viên, các cán bộ quản lý vàđặc biệt là hiệu quả của một hệ thống quản lý chấtlượng đồng bộ Quan tâm đến chất lượng, thiết lậpmột hệ thống chất lượng hữu hiệu chính là mộttrong những phương thức tiếp cận và tìm cách đạtđược thắng lợi trong sự cạnh tranh gay gắt trênthương trường nhằm duy trì sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp.
b Do nhu cầu của người tiêu dùng:
Kinh tế phát triển, nhu cầu của xã hội ngày càngtăng lên cả mặt lượng lẫn chất dẫn đến sự thay đổito lớn trong nhận thức của người tiêu dùng Người tiêudùng khi lựa chọn sản phẩm hay một phương án tiêudùng, người tiêu dùng có thu nhập cao, hiểu biết rộnghơn, nên có nhu cầu ngày càng cao, càng khắt khe đốivới sản phẩm Những đòi hỏi ngày càng đa dạng vàphong phú để thoả mãn người tiêu dùng sản phẩm cầnphải có:
- Khả năng thoã mãn nhiều hơn công dụng củachúng.
- Một cơ cấu mặt hàng phong phú, chất lượng caođể đáp ứng sự lựa chọn của người tiêu dùng.
- Những bằng chứng xác nhận về việc chứngnhận, công nhận chất lượng hệ thống, chất lượngsản phẩm theo những quy định luật lệ quốc tế
Trang 5-Những dịch vụ bán hàng và sau khi bán hàng phảiđược tổ chức tốt.
II QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG:
1 Khái niệm về quản lý chất lượng:
Các quan niệm về quản trị chất lượng được pháttriển và hoàn thiện liên tục thể hiện ngày càng đầy đủhơn bản chất tổng hợp, phức tạp của vấn đề chấtlượng và phản ánh sự thích hợp với điều kiện và môitrường kinh doanh mới
Mục tiêu lớn nhất của quản trị chất lượng là đảmbảo chất lượng của đồ án thiết kế và tuân thủ nghiêmngặt đồ án ấy trong sản xuất, tiêu dùng sao cho tạo ranhững sản phẩm thoả mãn nhu cầu xã hội, thoả mãnthị trường với chi phí xã hội tối thiểu Mục tiêu củaquản trị chất lượng được tóm tắt ở qui tắc 3P:
Theo tiêu chuẩn TCVN 8402- 1994: " Quản trị chấtlượng là tập hợp những tác động của chức năng quảnlý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích vàtrách nhiệm, thực hiện chúng thông qua các biện phápnhư lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng,đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trongkhuôn khổ hệ thống chất lượng ".
Như vậy, để quản lý chất lượng tốt thì phải tiếnhành trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ khi thiếtkế sản phẩm cho đến khi tung sản phẩm ra thị trườngcùng với các dịch vụ sau khi bán khác.
Nghiên cứu thị trường : Đây là nhiệm vụ của bộphận Marketing, qua nghiên cứu thị trường bộ phậnMarketing phải tìm hiểu những đặc tính chất lượng màkhách hàng mong muốn và khách hàng trả bao nhiêu chomức chất lượng đó Đồng thời bộ phận bán hàng sẽ
Hiệu năng, hoàn thiện
Giá nhu cầuCung cấp đúng thời điểm
3P= QCS
Chất lượngChi phíThời điểm cung cấp
Trang 6thu thập được các thông tin phản hồi từ khách hàng đểcung cấp cho lãnh đạo.
Thiết kế: Bộ phận kỷ thuật có trách nhiệmchuyển các đặc tính kỷ thuật, yêu cầu nguyên vật liệu,bán thành phẩm, thiết bị, công nghệ, yêu cầu về huấnluyện đào tạo
Sản xuất : Bộ phận này chịu trách nhiệm muanguyên vật liệu, phân chia công việc cho thợ đứng máytrên từng nơi làm việc sao cho đáp ứng yêu cầu chấtlượng Bộ phận quản lý sản xuất cần đảm bảo sao choquá trình chế biến diễn ra một cách bình thường, ổnđịnh theo kế hoạch tiến độ Sai lầm trong quản lý sảnxuất có thể gây hư hỏng sản phẩm, thiết bị để chocông việc đóng gói cất trữ sản phẩm không ảnh hưởngđến chất lượng sản phẩm.
Phân phối: Phải đảm bảo chất lượng hàng hoátrong quá trình vận chuyển khi phát hiện ra sai hỏng phảikịp thời xữ lý, tránh trường hợp hàng hoá kém chấtlượng đến tay người tiêu dùng Đồng thời phải đảm bảochất lượng trong công tác giao hàng.
Dịch vụ sau khi bán: Phải cung cấp cho khách hàngcác chỉ dẫn lắp đặt, sử dụng đồng thời ta có thểphát hiện những yếu tố làm cho khách hàng chưa hàilòng để thay thế, sữa chữa từ đó ngày càng nâng caosự hài lòng của khách hàng
2 Các nội dung chính của quản trị chấtlượng :
a Điều kiện chất lượng:
Điều kiện kiên quyết để thực hiện quản trị chấtlượng đồng bộ đòi hỏi phải có sự cam kết của lãnhđạo, của các trung gian và của từng thành viên trong Côngty Quản trị chất lượng đồng bộ đòi hỏi phải bắt đầutừ cấp lãnh cao nhất, bản thân họ phải cho thấy rằnghọ thực sự nghiêm túc đối với chất lượng, họ camkết trong việc thực hiện, thực thi những nguyên tắcđảm bảo chất lượng Các cấp quản lý trung gian phảinắm bắt được những nguyên lý của quản lý chấtlượng đồng bô và giải thích, truyền đạt nó cho cấpdưới và đội ngũ công nhân, các thành viên trong tổ chứccũng phải cam kết trong việc tạo ra chất lượng.
Trang 7b Chính sách chất lượng:
Theo tiêu chuẩn TCVN 5814- 1994: Chính sách chấtlượng là ý đồ và định hướng chung về chất lượngcủa một tổ chức lãnh đạo cao nhất đề ra.
Để xây dựng một chính sách chất lượng, doanhnghiệp cần phải:
- Xác định được các mục tiêu và những định hướngquan trọng của các hoạt động quản lý chất lượng nhưhệ thống chất lượng
- Lựa chọn cách thức để đạt các yêu cầu của hệthống một cách kinh tế nhất.
- Có kế hoạch để đảm bảo chất lượng của cácyếu tố đầu vào và các sản phẩm dịch vụ.
- Xây dựng các kế hoạch đào tạo huấn luyện vềchất lượng và cải tiến chất lượng.
Như vậy, chính sách chất lượng phải đảm bảo mọithành viên trong doanh nghiệp biết, đều thực hiện vàkhông ngừng được hoàn thiện.
c Chất lượng ảnh hưởng đến năng suất:
Cải tiến chất lượng sẽ kéo theo năng suất đượcnâng cao vì mọi người đều có trách nhiệm trong côngviệc của mình, giảm thiểu những sản phẩm hỏng hócvà giảm chi phí từ đó làm tăng lợi nhuận.
Nếu đo lường năng suất dựa vào khối lượng sảnphẩm đầu ra, ta có công thức sau:
Y = I * G + I * (I-G) * G
I : Là số lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất.G : Phần trăm sản phẩm tốt.
Y : Phần trăm sản phẩm hỏng tái chế.
Cải tiến chất lượng sẽ làm giảm thời gian tái chế,ít lãng phí nguyên vật liệu, ít gây ra hỏng hóc do đó làmtăng năng suất Nếu quá trình sản xuất gồm nhiều côngđoạn, mỗi công đoạn cho một sản phẩm tỷ lượng tốt(gi) khác nhau thì sản lượng đầu ra :
Y = I * g1 * g2 * g3 * gn
Khi thực hiện cải tiến chất lượng thì sẽ làm giảmtỷ lệ sản phẩm sai hỏng ở các công đoạn do đó tăng
Trang 8năng suất tăng, điều đó có nghĩa là quá trình sản xuấtđạt hiệu quả cao hơn.
3 Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chấtlượng:
+ Chất lượng sản phẩm thể hiện đạo đức vàlòng tự trọng của người sản xuất Nhà sản xuất cầncung cấp cho xã hội, cho khách hàng những gì phù hợpmà khách hàng cần chứ không phải những gì mà nhàsản xuất có hoặc có thể sản xuất được Mọi hoạtđộng của nhà sản xuất phải xuất phát từ nhận thứclà : Muốn tồn tại và phát triển lâu dài, một doanhnghiệp cần có hành vi, sự cư xử như một công dântốt, nhà sản xuất phải có trách nhiệm với xã hội, vớicộng đồng Điều này cần có một sự cân bằng giữaviệc thu lợi nhuận đáp ứng nhu cầu của khách hàng vàtrách nhiệm với xã hội thể hiện bằng việc chấp hànhluật pháp, đóng thuế đầy đủ, sử dụng hợp lý tàinguyên thiên nhiên, bảo vệ môi sinh Nhà sản xuất cầnphải biết và xác định rõ ràng, đầy đủ những ảnh hưởngxấu đối với cộng đồng nếu một sản phẩm của mìnhsản xuất ra có một chất lượng không tốt.
+ Chất lượng thể hiện ngay trong quá trình : Việcđảm bảo chất lượng cần phải được tiến hành từnhững bước đầu tiên, từ khâu nghiên cứu, thiết kế.Thiết kế ở đây cần phải hiểu là thiết kế quá trình, tổchức những dịch vụ nhằm không những đảm bảo chấtlượng sản phẩm mà còn có thể xây dựng một quátrình công nghệ ổn định, đáp ứng những yêu cầu củasản phẩm một cách hiệu quả, tiết kiệm nhất.
Mục tiêu của chất lượng là hướng vào chất lượnghoạt động của toàn bộ quá trình bởi vì một khi sảnphẩm hoặc dịch vụ đã được cung cấp, nếu có nhữngtrục trặc về chất lượng thì việc hiệu chỉnh các thiếusót đó vừa tốn kém và có lúc lại không thể thực hiệnđược Do vậy đảm bảo chất lượng cần phải kiểm soátquá trình.
+ Chất lượng phải hướng tới khách hàng : Để đảmbảo cho quá trình chất lượng cần thiết phải nhìn nhậnkhách hàng và nhà cung cấp là một bộ phận củangười sản xuất Việc xây dựng mối quan hệ lâu dàitrên cơ sở thấu hiểu lẩn nhau giữa người sản xuất,
Trang 9người cung ứng và khách hàng sẽ giúp nhà sản xuất duytrì được uy tín của mình Đối với khách hàng, nhà sảnxuất phải coi chất lượng là mức độ thoả mãn nhữngmong muốn của họ chứ không phải là những cố gắnđạt được một số tiêu chuẩn nào đó đã đề ra từtrước Vì thực tế các mong muốn của khách hàng luônthay đổi và không ngừng đòi hỏi cao hơn Một sản phẩmchất lượng phải được thiết kế chế tạo trên cơ sởnghiên cứu cụ thể tỉ mỉ những nhu cầu của kháchhàng, vì vậy việc không ngừng cải tiến chất lượng vàhoàn thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ là mộttrong những hoạt động cần thiết để đảm bảo chấtlượng danh tiếng của nhà sản xuất Đối với nhà cungứng phải coi đó là một bộ phận quan trọng của cácyếu tố đầu vào của doanh nghiệp Để đảm bảo chấtlượng sản phẩm doanh nghiệp cần phải mở rộng hệthống kiểm soát chất lượng sang các cơ sở cung ứng,thầu phụ của mình.
+Chất lượng đòi hỏi tinh thần trách nhiệm và khảnăng tự kiểm soát của mỗi thành viên : Cho đến nayhầu hết các doanh nghiệp, chức năng sản xuất, giámsát chất lượng thường được thực hiện bởi các bộphận chức năng khác nhau như : người kiểm tra vàngười bị kiểm tra.
Thực tế cho thấy rằng nếu được huấn luyện vàcó tinh thần trách nhiệm cao, người sản xuất hoàn toàncó khả năng thực hiện được phần lớn việc kiểm trachất lượng của họ một cách thường xuyên, trước khicác thành viên tiến hành kiểm tra.
Mặc khác khi được giao trách nhiệm tự kiểm tracông việc của mình, bản thân người công nhân nhận thấycó trách nhiệm và thoả mãn hơn đối với công việc củamình để làm việc với hiệu quả cao nhất
4 Các công cụ kiểm soát quá trình bằngthống kê:
a Biểu đồ Pareto :
Khái niệm : Biểu đồ Pareto là một dạng biểu đồhình cột được sắp xếp từ cao xuống thấp Mỗi cộtđại diện cho cá thể (một dạng trục trặc hoặc nguyênnhân gây ra trục trặc ), chiều cao mỗi cột biểu thịmức đóng góp tương đối của mỗi cá thể vào kết quả
Trang 10chung Mức đóng góp này có thể dựa trên số lần xảyra, chi phí liên quan đến mỗi cá thể hoặc các phép đokhác về kết quả Đường tần số tích luỹ được sửdụng để biểu thị sự đóng góp tích luỹ của cá thể.
Tác dụng :
Cho thấy sự đóng góp của mỗi cá thể đến hiệuquả chung theo thứ tự quan trọng giúp phát hiện cáthể quan trọng nhất.
Xếp hạng những cơ hội cải tiến.
Bằng sự phân biệt ra những cá thể quan trọngnhất với những cá thể ít quan trọng hơn, ta có thể thuđược sự cải tiến lớn nhất với chi phí lớn nhất Phươngpháp nhận dạng " số ít nguy hiểm ", giúp tập trung cácnỗ lực cạnh tranh mà ở đó hoạt động sẽ có tác dụnglớn nhất.
Các bước cơ bản để sử dụng biểu đồ Pareto.B1 : Quyết định vấn đề điều tra và cách thức thuthập dữ liệu.
B2 : Lập phiếu kiểm kê dữ liệu.B3 : Lập bảng dữ liệu Pareto.B4 : Vẽ các trục.
B5 : Xây dựng biểu đồ.B6 : Vẽ đường cong tích luỹ.
B7 : Viết các mục cần thiết lên biểu đồ.Các trục biểu đồ Pareto
Hai trục tung : Trục bên trái : Chia từ 0 đến toàn bộkhuyết tật.
Trục bên phải : Chia từ 0%-100%
Trục hoành : Chia trục hoành thành các khoảng theosố các khuyết tật đã được xếp hạng.
b.Biểu đồ nhân quả:
+ Khái niệm: Biểu đồ nhân quả là một công cụđược sử dụng để suy nghĩ và trình bày mối quan hệgiữa một kết quả (ví dụ sự biến động của một đặctrưng chất lượng) với các nguyên nhân tiềm tàng có thểghép lại thành nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ để
Trang 11trình bày giống như một xương cá Vì vậy, công cụ nàycòn được gọi là biểu đồ xương cá.
Đây là một công cụ hữu hiệu giúp liệt kê cácnguyên nhân gây nên biến động chất lượng ,là một kỹthuật để công khai nêu ý kiến,có thể dùng trong nhiềutình huống khác nhau.
+ Tác dụng :
- Liệt kê và phân tích các mối quan hệ nhân quả,đặc biệt là những nguyên nhân làm quá trình quản lýbiến động vượt ra ngoài giới hạn quy định trong tiêuchuẩn hoặc quy trình.
- Tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết vấn đềtừ triệu chứng, nguyên nhân tới giải pháp.Định rõ nhữngnguyên nhân cần xử lý trước và thứ tự công việc cầnxử lý nhằm duy trì sự ổn định của quá trình, cải tiếnquá trình
- Có tác dụng tích cực trong việc đào tạo, huấnluyện các cán bộ kỹ thuật và kiểm tra.
- Nâng cao sự hiểu biết, tư duy logic và sự gắn bógiữa các thành viên
+ Cách sử dụng:
- Bước 1: Xác định rõ và ngắn gọn chỉ tiêu chấtlượng cần phân tích, viết chỉ tiêu chất lượng đó bênphải và vẽ mũi tên từ trái sang phải.
Chỉ tiêu chấtlượng cần phân tích.
- Bước 2: Xác định những nguyên nhân chính (nguyênnhân cấp 1) Thông thường người ta chia thành 4 nguyênnhân chính (con người, thiết bị, nguyên vật liệu, phươngpháp), cũng có thể kể thêm những nguyên nhân sau: Hệthống thông tin, dữ liệu, môi trường, các phép đo Ngườita có thể chọn các bước chính của quá trình sản xuấtlàm nguyên nhân chính.
Trang 12Thiết bị Con người
Chỉ tiêu chấtlượng cần phân tích
Nguyên vật liệu Phương pháp
- Bước 3: Phát triển biểu đồ bằng cách liệt kênhững nguyên nhân ở cấp tiếp theo (nguyên nhân phụ)xum quanh một nguyên nhân chính và biểu thị chúngbằng những mũi tên (nhánh con) nối liền với nguyênnhân chính Tiếp tục thủ tục này cho đến các cấpthấp hơn.
- Bước 4: Sau khi phác thảo xong biểu đồ nhân quả,cần hội thảo với những người có liên quan, nhất lànhững người trực tiếp sản xuất để tìm ra một cáchđầy đủ nhất các nguyên nhân gây nên những trục trặc,ảnh hưởng tới các chỉ tiêu chất lượng cần phân tích.
- Bước 5: Điều chỉnh các yếu tố và thiết lập biểuđồ nhân quả để xử lý.
- Bước 6: Lựa chọn và xác định một số lượngnho í(3 đến 5) nguyên nhân chính có thể ảnh hưởng lớnđến các chỉ tiêu chất lượng cần phân tích Sau đó cầncó thêm những hoạt động như: Thu thập số liệu, nỗlực kiểm soát các nguyên nhân đó.
c.Biểu đồ tiến trình:
+ Khái niệm: Biểu đồ tiến trình là một dạng biểuđồ mô tả một quá trình bằng cách sử dụng các nhữnghình ảnh hoặc những ký hiệu kỹ thuật, nhằm cungcấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu ra và dòng chảycủa các quá trình Tạo điều kiện cho việc điều tra cáccơ hội để cải tiến bằng việc có những hiểu biết chitiết về các quá trình làm việc của nó Bằng cách xemxét từng bước trong quá trình có liên quan đến các bướckhác nhau như thế nào, người ta có thể khám phá ranguồn gốc tiềm tàng của những trục trặc Biểu đồtiến trình có thể áp dụng cho tất cả các khía cạnh củamọi quá trình, từ tiến trình nhập nguyên vật liệu cho
Trang 13đến các bước trong việc bán và làm dịch vụ cho mộtsản phẩm.
Trang 14Những ký hiệu thường sử dụng: - Điểm xuất phát, kết thúc.
- Mỗi bước quá trình (nguyên công) mô tả hoạt động hữu quan.
- Mỗi điểm mà quá trình chứa nhiều nhánh do một quyết định.
- Giúp quá trình cải tiến thông tin đối với mọi quátrình.
- Thiết kế quá trình mới.
+ Các bước thực hiện biểu đồ tiêïn trình:
- Bước 1: Xác định sự bắt đấu và sự kết thúccủa quá trình.
- Bước 2: Xác định các bước trong quá trình (hoạtđộng, quyết định, đầu vào, đầu ra).
- Bước 3: Thiết lập một dự thảo biểu đồ tiếntrình để trình bày quá trình đó.
- Bước 4: Xem xét các dự thảo biểu đồ tiến trìnhcùng với những người có liên quan đến quá trình đó.
- Bước 5: Thẩm tra, cải tiến biểu đồ tiến trìnhdựa trên sự xem xét lại.
- Bước 6: Đề ngày lập biểu đồ tiến trình để thamkhảo và sử dụng trong tương lai (như một hồ sơ về quá
Bắt đầu
Quyết địnhBước quá
trình
Trang 15trình hoạt động thực sự như thế nào và cũng có thểsử dụng để xác định cơ hội cho việc cải tiến).
d.Biểu đồ kiểm soát:
+ Khái niệm:
Biểu đồ kiểm soát là biểu đồ có một đường tâmđể chỉ giá trị trung bình của quá trình và hai đườngthẳng song song trên và dưới đường tâm biểu hiện giớihạn kiểm soát trên và kiểm soát dưới của quá trình.Biểu đồ kiểm soát là công cụ để phân biệt các biếnđộng do các nguyên nhân đặc biệt cần được nhậnbiết, điều tra và kiểm soát gây ra (biểu hiện trên biểuđồ kiểm soát là những điểm nằm ngoài mức giới hạn)với những thay đổi ngẫu nhiên vốn có trong quá trình.
vượt ra ngoài giới hạn
Đường trungbình
Giới hạn dưới ' ' ' ' ' ' '
0 1 2 3 4 5 6 7 8+ Tác dụng:
- Biểu đồ kiếm soát cho thấy sự biến động củamột quá trình sản xuất hoặc tác nghiệp trong suốtmột chu kỳ, thời gian nhất định do đó nó được sử dụngđể:
Dự đoán , đánh giá sự ổn định của quá trình Kiểm soát , xác định khi nào cần điều chỉnh quátrình.
Xác định một sự cải tiến của quá trình.+ Cách sử dụng:
- Bước 1: Lựa chọn đặc tính để áp dụng biểu đồkiểm soát.
- Bước 2: Lựa chọn biểu đồ kiểm soát thích hợp.- Bước 3: Quyết định nhóm con (một nhóm nhỏ cáccá thể, trong đó các biến động được coi là chỉ do ngẫunhiên) cỡ và tần số lấy mẫu theo nhóm con.
Trang 16- Bước 4: Thu thập và ghi chép dữ liệu trên ít nhất20 đến 25 nhóm con hoặc sử dụng số liệu trước đây.
- Bước 5: Tính các thống kê đặc trưng cho mỗi mẫunhóm con.
- Bước 6: Tính giới hạn kiểm tra dựa trên cácthống kê tính từ các mẫu nhóm con.
- Bước 7: Xây dựng biểu đồ và đánh dấu trên biểuđồ các thống kê nhóm con.
- Bước 8: Kiểm tra trên biểu đồ đối với các điểm ởngoài giới hạn kiểm soát và kiểu dáng chỉ ra sự hiệnra của các nguyên nhân có thể nêu trên
- Bước 9: Quyết định về hành động tương lai.
+ PhầnX cho thấy các thay đổi về giá trị trung bìnhcủa một chỉ tiêu chất lượng nào đó của quá trình sảnxuất.
+ Phần R cho thấy các thay đỗi của sự phân tán.Cách xây dựng :
- Bước 1 : Thu thập số liệu Thường khoản 100 sốliệu, các số cần có tính đại diện trong thời điểm ít cósự thay đỗi các yếu tố đầu vào như : Nguyên liệu,phương pháp đo, phương pháp tác nghiệp
- Bước 2 : Sắp xếp các số liệu thành nhóm, phânnhóm theo thứ tự đo đạc hoặc theo trình tự lô Mỗinhóm nên có thứ tự từ 2 - 5 giá trị đo
Ký hiệu : n : Cỡ nhóm (Các số có giá trị đo trongnhóm )
Trang 17Xmax; Xminj : Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong cácgiá trị đo được của nhóm j.
- Bước 6 : Xác định giá trị trung bình của X ( X ).
X =
jj
Trang 18+ Trục tụng biểu thị X và R
+ Trục hoành biểu thị số thứ tự nhómcon.
+ Đường tâm là X và R vẽ liên tục.
+ Đường giới hạn là đường không liên tục + Ghi thêm kích thước nhóm nhỏ ( n ) ở góctrái.
2.1 Ghi vào đồ thị các điểm biểu thị X và R
của mỗi nhóm.
+ Mỗi giá trị X là (.)
+ Mỗi giá trị của R là dấu (+)
+ Chú ý đến những điểm vượt ra ngoàigiới hạn.
+ Cách đọc biểu đồ kiểm soát :
- Quá trình sản xuất ở trạng thái ổn định khi :
Toàn bộ các điểm trên biểu đồ đều nằm trong haiđường giới hạn kiểm soát của biểu đồ.
Các điểm liên tiếp trên biểu đồ có sự biến độngnhỏ.
- Quá trình sản xuất ở trạng thái không ổn định khi: Một số điểm vượt ra ngoài các đường giới hạncủa biểu đồ kiểm soát.
Các điểm trên biểu đồ có những dấu hiệu bấtthường mặc dù chúng vẫn nằm trong đường giới hạnkiểm soát.
- Các dấu hiệu bất thường biểu hiện ở các dạngsau đây :
Dạng một bên đường tâm : Khi trên biểu đồ xuấthiện trên 7 điểm liên tiếp chỉ ở một bên đường tâm.
Dạng xu thế : Khi các điểm liên tiếp trên biểu đồcó xu hướng tăng hoặc giảm một cách liên tục.
Dạng chu kỳ : Khi các điểm trên biểu đồ cho thấycùng kiểu loại thay đổi qua các khoảng thời gian bằngnhau.
Dạng kề cận với đường giới hạn kiểm soát : Khicác điểm trên biểu đồ kiểm soát nằm kề cận cácđường kiểm soát
Trang 19PHẦN II
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰCTRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI
CÔNG TY HỮU NGHỊ ĐÀ NẴNG
I GIỚI THIỆU CÔNG TY HỮU NGHỊ ĐÀ NẴNG :
1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng có tên giao dịch là HữuNghị Đà Nẵng Company (HUNEXCO).
Văn phòng và trụ sở làm việc của doanh nghiệp đặttại khu chế xuất An Đồn thuộc Quận Sơn Trà, Thànhphố Đà Nẵng Công ty được hình thành trên cơ sở sátnhập xí nghiệp Giày Da Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ) vớiNhà máy Dệt Kim Đà Nẵng và Nhà máy Nhuộm QuảngNam - Đà Nẵng (cũ) theo quyết định số 2994/QĐUB ngày24/10/1992 HUNEXCO.
Công ty là đơn vị quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp Quảng Nam Đà Nẵng củ theo quyếtđịnh số 04/QĐUB ngày 04/01/1995 của Chủ tịch UBNDQuảng Nam Đà Nẵng Đổi tên Công ty Dệt Hữu Nghị ĐàNẵng thành Công ty Hữu nghị Đà Nẵng tên giao dịch làHUNEXCO.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty gồmcác giai đoạn sau:
Ngày 03/02/1977 Xí nghiệp tẩy nhuộm in hoa ra đờicó trụ sở đặt tại 53 Núi Thành, Thành phố Đà Nẵng cónhiệm vụ sau: hoàn tất các loại bán thành phẩm vớinăng suất 1.000.000m vải/ năm.
Vào tháng 5/1982 UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng raquyết định hợp nhất Xí nghiệp Dệt Hoà Khánh, Xínghiệp Gia công Quảng Nam Đà Nẵng và Xí nghiệp Tẩynhuộm in hoa thành Xí nghiệp Liên hợp Dệt Quảng NamĐà Nẵng có trụ sở đặt tại Hoà Khánh Hoà Vang QuảngNam Đà Nẵng.
Vào tháng 10/1986 Xí nghiệp Liên Hợp Dệt QuảngNam Đà Nẵng được UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng táchra thành 2 Xí nghiệp đó là Nhà máy Dệt Hoà Khánh vàNhà máy Dệt nhuộm Quảng Nam Đà Nẵng có trụ sởđặt tại 53 Núi Thành Thành phố Đà Nẵng Hoạt độngchủ yếu trong giai đoạ này là tập trung khai thác nguồn
Trang 20hàng kinh doanh sợi các loại và gia công vải cho Liên Xôcũ
Trong tình hình chung của cả nước , đây là giai đoạnchuyển đổi cơ chế từ bao cấp sang cơ chế thị trường,đây là giai đoạn bắt đầu do vậy nhà máy cũng gặp rấtnhiều khó khăn, sản xuất cầm chừng.
Đến tháng 10/1992 để đơn giản hoá và xoá bỏnhững xí nghiệp làm ăn không có hiệu quả, không trụnổi với cơ chế mới, UBND tỉnh đã ra quyết định 357 xácnhập các Xí nghiệp gồm: Xí nghiệp Dệt kim Đà Nẵng,Xí nghiệp Giày da Đà Nẵng, Nhà máy Dệt nhuộm QuảngNam Đà Nẵng thành Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng Đây làdoanh nghiệp Nhà nước, hạch toán độc lập có tư cáchpháp nhân, có quyền sử dụng con dấu riêng, mở tàikhoản giao dịch tại các ngân hàng, trực thuộc Sở Côngnghiệp Thành phố Đà Nẵng
Mặt hàng chủ yếu của công ty là: giày vải, giày thểthao, giày da và giày cao cấp Mocasun.
Số điện thoại : 622452 - 836803.Fax: 84.51.22472.
2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của côngty:
Không ngừng nâng cao và hoàn thiện công nghệ sảnxuất, mở rộng sản xuất kinh doanh trên cơ sở thực hiệntận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng khoa học kỹthuật và công nghệ
Trang 21Đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh, xã hội trên địabàn mà công ty đang hoạt động.
Trang 222.2 Nhiệm vụ:
Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng có các nhiệm vụ sau: - Xây dựng hoạch định kế hoạch sản xuất kinhdoanh
- Giữ chữ tín đối với khách hàng thông qua việc giaohàng hóa theo đúng lịch trình thời gian đã đăng ký
- Bảo toàn và đảm bảo phát huy tốt nguồn vốn doNhà nước cấp.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sáchNhà nước
- Cải thiện và nâng cao đời sống cán bộ công nhânviên trong toàn công ty
- Không ngừng mở rộng các mối quan hệ liên quantới các thành phần kinh tế khác, phát huy vai trò củađạo của kinh tế Nhà nước
- Thường xuyên chăm lo và quan tâm đến đời sốngcán bộ công nhân viên để họ an tâm, toàn tâm, toàn ýđể tâm làm việc tạo nên những sản phẩm tốt cho xãhội
- Có chế độ khen thưởng rõ ràng, khách quan thểhiện theo đúng luật pháp của Nhà nước xã hội chủnghĩa
2.3 Quyền hạn:
Công ty là một đơn vị cơ sở, là đơn vị trực tiếp sảnxuất và kinh doanh hàng hóa Luôn có kế hoạch để đápứng nhu cầu của thị trường ngày càng tăng Đây là đơnvị có tư cách pháp nhân rõ ràng, hạch toán độc lập, cóquyền tham gia xuất và nhập khẩu trực tiếp với cácđối tác
Được quyền mở rộng, tạo mối quan hệ với cáctrung tâm nghiên cứu, các tập thể, cá nhân hay tổ chứckhoa học để ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sảnphẩm
Phải luôn chủ động được nguồn vốn kinh doanh đểcó thể thực hiện và tổ chức sản xuất kinh doanh mộtcách thuận lợi nhất Có quyền liên kết với các cơ sởkinh doanh khác, được quyền vay thế chấp tài sản, muavà bán ngoại tệ tại các ngân hàng thương mại, được
Trang 23quyền huy động vốn từ nước ngoài và từ các cán bộcông nhân viên trong công ty
Có quyền tự cân đối năng lực sản xuất, hoànthiện cơ cấu sản phẩm theo quy trình công nghệ mới.Phát triển quá trình sản xuất nâng cao chất lượng sảnphẩm
Có quyền xây dựng bộ máy quản lý sản xuất kinhdoanh sao cho quá trình quản lý đó đem lại hiệu quả làcao nhất.
Có quyền tự xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh sao cho phù hợp với thực tế của công ty
3 Cơ cấu tổ chức của Công ty Hữu nghị ĐàNẵng:
3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Là một hệ thống các phòng ban và các xí nghiệp,thể hiện mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý khácnhau ở côn g ty
Quan hệ đó thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau: Giám đốc
P HC
TC-P KTVT P SXKD P XNK P TBĐT-MT
Xí nghiệp
I
Xí nghiệp
đế
Xí nghiệp
I I
Cửa hàng GT
sản phẩm
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ tham mưu
Trang 24Bộ máy điều hành và quản lý của Công ty HữuNghị Đà Nẵng được điều hành chủ yếu thông qua 2 phógiám đốc và các trưởng phòng.
Trong đó, những người đứng đầu các phòng, ban cóquyền điều khiển nhân viên của mình một cách độc lậpvà phải chịu trách nhiệm trước các phó giám đốc vàgiám đốc.
Qua sơ đồ quản lý ta có thể thấy các ưu điểm vànhược điểm của sơ đồ này:
* Ưu điểm:
Công việc được điều hành một cách độc lập,không chồng chéo nên có thể giải quyết vấn đề mộtcách nhanh chóng
Thông tin được thu thập từ cấp dưới được sànlọc, đánh giá sau đó mới được chuyển đến cho bộphận có liên quan
* Nhược điểm:
Cơ cấu còn cồng kềnh, làm chậm quá trình traođổi thông tin tăng chi phí trong thiết bị, dụng cụ vănphòng
Thiếu linh hoạt cho việc ra các quyết định
3.2 Chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn củacác phòng ban:
a Giám đốc:
Điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh,xuất nhập khẩu theo kế hoạch, hợp đồng thông quacác trợ lý của mình
Có quyền bổ nhiệm và bãi nhiệm các chức danhtrong công ty và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trướcpháp luật và Nhà nước
Điều hành và xây dựng cơ sở thực hiện việc sảnxuất sản phẩm thông qua hệ thống quản lý chất lượngquốc tế ISO 9002 nhằm tăng cường sức cạnh tranh củasản phẩm trên thị trường
b Phó giám đốc công ty:
Được giám đốc uỷ quyền điều hành trực tiếpmọi hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩuvà tham mưu cho giám đốc công ty về hoạt động tài
Trang 25chính, sản xuất, nhân sự tại mỗi xí nghiệp trực tiếpchỉ đạo
Thường xuyên báo cáo kết quả của quá trình sảnxuất kinh doanh và xuất nhập khẩu cho giám đốc
Trong trường hợp đi vắng sẽ phải làm giấy uỷquyền nếu không làm giấy uỷ quyền thì coi như bàngiao lại quyền hạn cho giám đốc.
Có quyền tự dàm phán với khách hàng, duyệt cácchi phí quản lý sản xuất trên cơ sở phải đảm bảo cân đốithu chi tại mỗi xí nghiệp.
Trong quá trình điều hành mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh nếu thấy có vấn đề cần thay đổi hoặc bổsung thì có quyền bãi nhiệm, bổ nhiệm Trong trườnghợp không thuộc lĩnh vực của mình thì có quyền yêucầu giám đốc xem xét và giải quyết
c Phòng tổ chức - hành chính - bảo vệ:
Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về quá trìnhhoạt động tổ chức hành chính tham mưu cho giám đốcvề việc tuyển dụng nhân sự đào tạo và hướng họvào những vị trí cụ thể như : công nhân, bảo vệ nhânviên các phòng , ban
Phải tính toán một cách cụ thể và hợp lý vềchính sách tiền lương trả cho người lao động một cáchrõ ràng và hợp lý dựa trên những quy tắc của Nhànước và công ty
Có quyền triển khai kế hoạch tuyển dụng nhânviên và đào tạo họ để phù hợp với thực tế
Có quyền yêu cầu ban giám đốc tạm hoãn hayngừng quá trình sản xuất kinh doanh nếu như mặtbằng sản xuất không đáp ứng được an toàn cho côngnhân và công tác phòng cháy chữa cháy.
Lập kế hoạch khen thưởng, thi đua tạo đà cho hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp.
d Phòng kế toán - tài vụ:
Tổ chức và hạch toán kinh doanh một cách thốngnhất giữa các xí nghiệp trên toàn công ty
Duyệt quyết toán theo quy định cho các đơn vị trựcthuộc.
Trang 26Thực hiện các nghĩa vụ của công ty đối với Nhànước
Theo dõi các khoản nợ, vốn, tiền và hàng hóa mộtcách rõ ràng và thường xuyên để tham mưu cho giámđốc công ty
Lập báo cáo tổng hợp các kết quả tài chính củacông ty
e Phòng sản xuất kinh doanh:
Điều tra và nghiên cứu thị trường mà sản phẩm củacông ty đang lưu hành nhằm mục đích thoả mãn các yêucầu của khách hàng
Xây dựng các kế hoạch sản xuất trong năm qua đólập kế hoạch mua vật tư, thiết bị, nguyên vật liệutrong và ngoài nước
Có quyền liên hệ với các đối tác trong cũng nhưngoài nước để ký kết hợp đồng.
Tham mưu cho ban giám đốc công ty về việc xâydựng kế hoạch sản xuất kinh doanh với mục đích làmcho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả caonhất.
f Phòng xuất nhập khẩu:
Báo cáo cho ban giám đốc công ty về việc thựchiện các công tác như: lập hợp đồng xuất nhập - mở L/C nhập, kiểm tra đối chiếu L/C xuất với ngày dự kiếnxuất hàng từ phòng sản xuất kinh doanh làm thủ tụcxuất hàng với hải quan Lập chứng từ thanh toán, triểnkhaivà theo dõi quá trình xuất và nhập khẩu hàng hóatại công ty
Phải thiết lập và triển khai các tài liệu, chứng từxuất nhập khẩu cho phòng kế toán tài vụ
Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban và đặc biệtlà phòng kinh doanh để đảm bảo an toàn cho khách hàngsản xuất Kế hoạch xuất nhập khẩu chính xác phùhợp với các hợp đồng tránh những sự cố đáng tiếccó thể xảy ra
Tham mưu cho ban giám đốc và phòng kinh doanh vềviệc lựa chọn đánh giá nhà cung cấp và đối tác
g Phòng quản lý thiết bị, đầu tư , môi trường:
Trang 27Xây dựng các phương án an toàn lao động, máymóc thiết bị, nhà xưởng, lập kế hoạch hiện đại hoáthiết bị, và sửa chữa bảo quản thiết bị.
Tham mưu cho ban giám đốc về chọn các thiết bịphù hợp với điều kiện thực tế tạiđơn vị và nguồnlực hiện có tại công ty
Phối hợp các công việc như cải thiện môi trườnglàm việc cho người lao động, sao cho người lao độngđược làm việc trong một môi trường an toàn, đảm bảosức khoẻ
h Giám đốc xí nghiệp:
Tổ chức và điều hành các hoạt động sản xuấtkinh doanh theo một kế hoạch cụ thể của công ty giaocho Đề xuất lên ban giám đốc công ty để bổ sungnguồn lực đảm bảo thực hiện sản xuất, hoàn thànhkế hoạch và mở rộng sản xuất
Báo cáo theo kỳ kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của đơn vị mình lên giám đốc công ty
Tự điều động và sắp xếp máy móc, trang thiết bịcũng như con người một cách phù hợp nhất nhằm đảmbảo thực hiện tốt kế hoạch ở trên giao
4 Đặc điểm nguồn lực kinh doanh:
4.1 Đặc điểm về lao động của công ty HữuNghị Đà Nẵng:
a Bảng cơ cấu lao động qua các năm:
trọng %
A Laođộng
trực tiếp 2598 88,06 2598 88,4 2600 88,5B Laođộng
gián tiếp 352 11,9 342 11,6 336 11,41NVQL kinh tế 1023,451023,461013,42NVQLkỹ
thuật 180 6,1 180 6,1 180 6,13Bảo vệ 331,1270,9240,84Y tế 80,280,2780,27
Trang 285CN bộ phận
khác 29 0,9 25 0,85 23 0,78C Tổnglao
động 2950 100 2940 100 2936 100
Trang 29Bảng phân công lao động theo mức độ đào tạo.
cấp 120 30,77 119 30,75 121 31,1Sơ cấp13033,3312833,0812832,9Tổng
nữ 2263 76,7 2248 76,4 2224 75,7Lao động
nam 687 23,2 692 23,5 712 24,3
Lao động là một yếu tố cực kỳ quan trọng khôngthể thiếu được đối với bất kỳ doanh nghiệp nào Nóảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và kếtquả hoạt động kinh doanh của công ty Do đặc thù củangành nghề sản xuất mà lao động ở đây óc tuổi đời nhỏđây là một thế mạnh mà công ty đã và đang tiếp tụcphát huy khả năng của họ
Tuy nhiên, đối với một số lượng lao động lớn khibắt đầu vào làm việc thực tế tại công ty thì qua mộtthời gian nhất định đào tạo lại thì mới có thể đáp ứngđược.
Vì đây là ngành may mặc do đó lực lượng lao độngnữ chiếm 75% trở lên Trong đó lao động nữ mang theonhững khó khăn và thuận lợi nhất định
Trang 30Khó khăn: các vấn đề liên quan đến sức khoẻ, giađình, tâm sinh lý là một trở ngại không nhỏ trong quátrình sản xuất kinh doanh tại đơn vị
Thuận lợi: sự cần cù, chịu khó, tỷ mỹ trong côngviệc góp phần tạo nên những sản phẩm mềm mại,chất lượng và yếu tố thẩm mỹ được gia tăng.
* Bộ phận lãnh đạo đóng một vai trò cực kỳ quantrọng trong sự thành công hay thất bại trong công việcsản xuất kinh doanh tại công ty Đại học chiếm 36%trong tổng số nói lên việc công ty ngày càng quan tâmđến trình độ học vấn Đây là một thuận lợi không nhỏtrong công cuộc đưa công ty ngày càng đi lên Dù vậy, đasố họ là sinh viên mới ra trường thực tế kinh nghiệmcòn ít đây là một thử thách không nhỏ đối với công ty
Với kiến thức được đào tạo tại trường thì khảnăng tiếp thu vận dụng kiến thức đã học vào thực tếsản xuất là không khó Điều quan trọng là phải ứngdụng nó như thế nào? Trong thời điểm nào? Tại đâu?Để đem lại kết quả như mong muốn.
b Công tác đào tạo và bồi dưỡng tại Công ty HữuNghị Đà Nẵng:
b1 Đối với bộ phận lãnh đạo và quản lý:
Do trình độ của bộ phận quản lý đã qua trường lớptương đối cao Nên việc đào tạo chỉ tập trung vào đàotạo đường lối và chính sách chung của Đảng và Nhànước Hàng năm đều có các đợt tập trung học tập tạiTrường Chính trị Hồ Chí Minh.
Việc tiếp tục phát triển đội ngũ kế cận để cóthể đảm nhiệm các vị trí tại đơn vị mỗi khi cần thiếtthì đơn vị có chính sách cấp trên phải có quyền hạn vàtrách nhiệm kèm cặp đào tạo cấp dưới của mình vớimục đích giúp cho họ có chuyên môn sâu về những việcmà mình và đồng sự có thể phải làm vào ngày mai
b2 Đối với bộ phận trực tiếp tại công ty:
Công nhân sản xuất tại Công ty Hữu nghị khi bắtđầu làm việc tại đơn vị chắc chắn họ phải có chứngchỉ nghề Tuy vậy trong đơn vị vẫn phải đào tạo thì mớicó thể vào vị trí trên chuyền sản xuất Từ đó, tuỳthuộc vào sự cầu tiến và ý chí thì tay nghề của bảnthân họ mới được nâng lên.
Trang 31Công ty và các xí nghiệp cũng có chính sách xếploại lao động A,B,C hàng tháng để khuyến khích ngườilao động không ngừng nâng cao tay nghề của mình
Loại A: 70 - 100% vị trí sản xuất Loại B: 50 - 70% vị trí sản xuất Loại C: > 50 % vị trí sản xuất
Qua cách đào tạo như vật ta có thể thấy rõ ưu vànhược điểm:
* Ưu điểm:
Đơn giản, dễ tổ chức, có thể đào tạo nhiều ngườicùng một lúc Kinh phí ít tốn kém Trong quá trình đàotạo đồng thời cũng tạo ra sản phẩm Hạn chế đượcchi phí xây dựng cơ sở vật chất dùng cho công tác giảngdạy và đào tạo
Học viên được học ngay những vấn đề mà họ sẽđược sử dụng ngay trong công việc.
* Nhược điểm:
Đội ngũ hướng dẫn tay nghề, kinh nghiệm thựctế có thừa nhưng khả năng sư phạm có nhiều hạn chếcho nên trong quá trình hướng dẫn có thể gặp khó khăn Người hướng dẫn có thể nhận thấy nguy cơ từđối tượng mà họ đang đào tạo
II ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY:
1 Bảng tổng kết tài sản của công ty:
154.846.5341 Tiền mặt 773.223 1.505.322 891.4342 Khoản phải thu 63.480.934 39.622.912 53.089.0893 Hàng tồn kho 91.570.602 72.012.894 97.059.5984 TSLĐ khác 2.151.306 2.252.001 3.806.413II TSCĐ & ĐTDH 39.397.316 37.906.944 36.241.305
Trang 321 TSCĐ 32.193.854 30.703.482 29.191.4642 Đầu tư TC dài
77.655 77.655 77.6553 CPXDCB dở dang 7.125.807 7.125.807 6.972.186
III Tổng tài sản 197.355.1
81153.300.073191.087.839BNguồn vốn
1 Nợ phải trả 183.546.02
3 144.644.502 177.099.1322 Nợ ngắn hạn 159.988.24
12.558.471 149.012.0093 Nợ dài hạn 23.557.783 23.086.091 28.087.123IV Vốn chủ sở hữu 13.809.358 8.655.511 13.988.707
Tổng nguồn
vốn 197.355.381153.300.073191.087.839
Qua bảng tổng kết tài sản ta thấy tổng tài sản củacông ty giảm ở năm 2002 so với năm 2001 là 44.055.308nghìn đồng và tăng lại ở năm 2003 từ 153.300.073 lên19.087.839 Sự thay đổi của tổng tài sản ở đây là sựthay đổi của tài sản lưu động và tài sản cố định
* Về tài sản lưu động:
Tiền mặt: ở năm 2002 có sự tăng mạnh so với năm2001 là do có thể công ty sử dụng khoản lợi nhuận ròngthu được để tăng lượng tiền mặt
Cũng có thể khoản nợ phải trả giảm xuống làm cholượng tiền mặt của công ty tăng thêm
Khoản phải thu: giảm ở năm 2002 và tăng ở năm 2003sự giảm và tăng ở đây có thể lý giải là một số biệnpháp chiết khấu và tính chất của đơn hàng
Hàng tồn kho: qua bảng tổng kết tài sản ta thấyhàng tồn kho giảm từ năm 2002 nhưng đến năm 2003 lạităng
Có thể giải thích tồn kho tăng là do: nguyên vật liệudự trữ để kịp thời phục vụ cho các đơn hàng, thànhphẩm tồn kho và sản phẩm dở dang
Trang 33Năm 2003 tồn kho tăng 25,8% tương ứng với25.046.704 nghìn đồng Đây có thể nói lên hai khía cạnhtích cực và tiêu cực Tích cực ở chỗ là có thể kịpthời phục vụ nhu cầu khi cần thiết đối với đơn hàngđột xuất Tuy nhiên nếu không cân đối một cách hợp lýchắc chắn sẽ làm ứ đọng vốn và lãi trả ngân hàng
* Qua phân tích thực tế kinh doanh tại Công ty HữuNghị Đà Nẵng ta thấy kết cấu tài sản của công ty làtương đối hợp lý Là đơn vị kinh doanh độc lập nên côngty cần ưu tiên dự trữ một khoản tiền mặt để nhậpnguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất
* Về tài sản cố định:
Năm 2003 không có sự thay đổi lớn về tài sản cốđịnh
- Nguồn vốn:
Giảm ở năm 2002: là 22,3% tương ứng với 44.055.308nghìn đồng, do là ở năm 2001 kinh tế và chính trị ở ChâuÂu có nhiều biến động ảnh hưởng đến kết quả hoạtđộng kinh doanh của công ty
Khoản nợ phải trả trong năm 2002 giảm Nhưng sangnăm 2003 lại tăng khoản tăng là: 32.454.630 nghìn đồng.Có thể giải thích do nguồn vốn và khả năng tiền mặtcủa công ty chưa có thể đáp ứng được các đơn hàngtrong những thời điểm nhất định.
Nguồn vốn chủ sở hữu: năm 2002 giảm so với năm2001 ở đây sự giảm là do dùng để tài trợ cho tài sảnlưu động.
Qua năm 2003 lại tăng so với năm 2002 một khoản5.333.196 nghìn đồng Như vậy đây là một nhân tố tíchcực giúp cho công ty chủ động hơn trong hoạt động kinhdoanh của mình
Qua bảng phân tích trên ta thấy nguồn vốn của côngty có sự gia tăng, đây là mốc rất quan trọng tạo điềukiện thuận lợi cho quá trình mở rộng quy mô sản xuấtcũng như thuận lợi cho việc đa dạng hoá mặt hàng kinhdoanh trong tương lai
2 Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình kinhdoanh của công ty trong thời gian qua:
Trang 34Bảng 5
1Doanh thu thuần 210.222.965.
010 180.959.530.265 140.150.075.1832Giá vốn hàng
bán 188.676.257.463 175.118.079.896 128.334.191.9503Lợi nhuận gộp 21.546.707.5
47 5.841.450.369 11.815.883.5334Chi phí bán hàng 6.113.415.76
3 828.880.563 2.384.308.8935Chi phí quản lý
DN 6.567.132.155 1.888.245.951 3.963.164.5616Lợi tức từ
KĐKD 8.866.159.629 3.124.323.855 11.815.883.5337Lợi tức tà HĐ
tài chính (8.633.392.581) (2.973.271.096) (5.291.784.500)8Lợi tức bất
thường 463.053.895 0 437.652.7909Tổng LN trước
thuế 858.847.838 151.052.759 614.278.36910 Thuế DN phải
nộp 274.839.948 48.366.883 196.569.07811 Lợi nhuận sau
thuế 584.034.890 102.715.876 417.709.291
Từ bảng báo cáo thu nhập công ty trong thời gianvừa qua ta thấy doanh thu của đơn vị giảm sút trong năm2002 nguyên nhân sâu xa là do chính trị và khủng bố ảnhhưởng tới việc tiêu dùng sản phẩm của đơn vị tại EU vàMỹ Bên cạnh đó mặt hàng giày vải có sự giảm sútdần về nhu cầu Đến năm 2003 tình hình kinh tế chínhtrị tại thị trường chính là EU chuyển biến theo chiềuhướng tích cực Trong khi tại thị trường tiềm năng Mỹvẫn chưa có dấu hiệu tích cực
Qua năm 2003 doanh thu đã tăng trở lại là do đơn vịđã đưa sản phẩm giày da cao cấp Mocasin thâm nhập thịtrường và sản phẩm đã đáp ứng được nhu cầu ngàycàng cao của người tiêu dùng Đi đôi với việc kinh doanhthì công ty vẫn hoàn thành trách nhiệm của mình là đóng
Trang 35góp cho ngân sách Nhà nước là 32% khoản lợi nhuậntrước thuế mà doanh nghiệp có được
3 Kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu của công ty:
Bảng 6
ĐVT: USD
Chỉ tiêu 20012002200302/0103/02Giá trị %Giá trị %Giá trị %
Đây là một bước tiến dài của công ty tạo tiền đềđể mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó,công ty cần quan tâm hơn nữa đối với nguồn nguyên liệunội phục vụ sản xuất giảm chi phí.
* Tình hình mặt hàng xuất khẩu trong thời gian qua
Giày vải 370.908,7 34,
9 4.170.653,87 29 3.271.325,1 18,9Giày thể
thao 691.836.521 65,1 10.346.188,88 71 13.971.212,1 81Tổng 62.746.39
1 100 14.516.840,75 100 17.242.537,2 100