1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội

66 569 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội

Trang 1

Lời mở đầu

Tín dụng Ngân hàng đợc coi là “đòn bẩy” quan trọng cho nền kinh tế,là nguồn vốn quan trọng, chủ động để phát triển kinh tế trong nớc Tuy nhiên,nghiệp vụ tín dụng không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó còn là nghiệpvụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triểncủa từng Ngân hàng Cũng nh mọi hoạt động kinh doanh khác, hoạt động tíndụng cũng chứa đựng những rủi ro Do đặc thù kinh doanh tín dụng Ngânhàng là kinh doanh chủ yếu dựa trên tiền của ngời khác, kinh doanh qua tayngời khác nên rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn cao hơn rủiro doanh nghiệp vì nó vừa phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của Ngân hàngvà vừa phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, rủi rotrong kinh doanh dịch vụ Ngân hàng là điều khó tránh khỏi mà chủ yếu là rủiro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Thời gian gần đây rủiro tín dụng đối với khu vực này đang là vấn đề nổi cộm đang thu hút sự quantâm của các cấp lãnh đạo ngành Ngân hàng trong khi tiềm năng của khu vựckinh tế ngoài quốc doanh rất to lớn nhng cha đợc phát huy Hơn nữa rủi roxảy ra trong Ngân hàng nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng còn nguy hiểmhơn rất nhiều lần so với rủi ro trong các ngành kinh doanh khác Hậu quả củanó rất dễ lan truyền trong cả hệ thống Ngân hàng, gây ra những vụ hoảng loạnvà sụp đổ hàng loạt Ngân hàng và một loạt hậu quả nghiêm trọng khác về mọimặt kinh tế, xã hội đặc biệt là lòng tin của ngời dân vào sự lãnh đạo củaChính phủ bị suy giảm Ta có thể thấy đợc phần nào hậu quả của rủi ro Ngânhàng qua vụ đổ vỡ hàng loạt của gần 500 quỹ tín dụng đô thị và hàng nghìnhợp tác xã tín dụng nông thôn nớc ta những năm 1989-1990, hay mới đâynhất là sự sụp đổ của hệ thống quỹ tín dụng ở Anbani.

Với các Ngân hàng thơng mại ở Việt Nam hiện nay, rủi ro tín dụng đốivới khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng đang là một vấn đề làm đau đầucác nhà quản trị Ngân hàng Sự gia tăng của các khoản nợ quá hạn, nợ khóđòi, thất thoát vốn tín dụng do bị lừa đảo, chiếm dụng….đã làm rung động cả.đã làm rung động cảmột hệ thống Ngân hàng thơng mại cổ phần và đẩy không ít các Ngân hàngkể cả Ngân hàng quốc doanh vào trạng thái co cụm không dám cho vay Nh-ng đã cho vay thì phải chấp nhận rủi ro Trong kinh doanh Ngân hàng cũng

Trang 2

vậy, đến các Ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất thì việc tồn tại các khoản nợquá hạn, nợ khó đòi ….đã làm rung động cả vẫn xảy ra nhng ở mức độ thấp và rất thấp Chính vìvậy, vấn đề đặt ra cho các Ngân hàng thơng mại ở Việt Nam hiện nay là cầnchấp nhận rủi ro và tìm ra các biện pháp giảm thiểu nó đến mức thấp nhất cóthể, để trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận và gópphần thúc đẩy kinh tế phát triển.

Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề, sau một thời gian thực tập tại Ngânhàng thơng mại cổ phần Hàng hải- Chi nhánh Hà nội, dới sự hớng dẫn của Cô

giáo PGS, TS Nguyễn Thị Bất em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Giải phápphòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh tại Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải – Chi nhánh Chi nhánhHà nội :

Bài luận văn đợc chia làm 3 chơng:

Chơng 1: Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

thơng mại đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Chơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc

doanh tại Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng hải- Chi nhánh Hà nội.

Chơng 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân

hàng thơng mại cổ phần Hàng hải- Hà nội.

Chơng 1:

Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại đối với khu vực Kinh tế ngoài quốc doanh

1.1 hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mạitrong nền kinh tế thị trờng.

1.1.1 Tính tất yếu khách quan của hoạt động kinh doanh Ngân hàng.

Ngân hàng thơng mại (NHTM) là một bộ phận không thể tách khỏi đờisống xã hội, là một sản phẩm đặc biệt của nền kinh tế thị trờng Sự ra đời vàphát triển của Ngân hàng thơng mại dựa trên cơ sở lu thông hàng hóa và phảitrải qua một quá trình phát triển lâu dài của loài ngời Quan niệm Ngân hàngthay đổi theo thời gian, theo sự biến đổi của nền kinh tế Song khái quátchung đợc ghi trong pháp lệnh Ngân hàng ngày 23/05/1990 của Hội đồng

Trang 3

Nhà nớc (Điều I, khoản 1): “Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trong lĩnhvực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là thờng xuyên nhận tiền gửi của kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiệnnhiệm vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán”.

Ngân hàng thơng mại cũng giống nh các tổ chức kinh doanh khác làhoạt động vì mục đích thu lợi nhuận nhng là tổ chức kinh doanh đặc biệt vìđối tợng Ngân hàng là tiền tệ Trong đó hoạt động tín dụng là đặc trng chủyếu Hơn nữa, tổ chức này lại có vai trò to lớn trong việc tạo ra vốn và điềuhoà vốn trong nền kinh tế Khoản 8 và 10, điều 20, luật các tổ chức tín dụng,hoạt động tín dụng đợc định nghĩa nh sau: “Hoạt động tín dụng là việc tổchức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để thoả thuậncấp tín dụng cho khách hàng với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụcho vay, chiết khấu cho thuê tài sản, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụkhác….đã làm rung động cả”.

Hoạt động Ngân hàng cũng nh hoạt động tín dụng ngân hàng đều làmột công cụ quan trọng không thể thiếu của nền sản xuất kinh tế thị trờng.

1.1.2 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.

Trong nền kinh tế thị trờng, ngân hàng thơng mại thể hiện mình thôngqua các hoạt động sau:

1.1.2.1 Huy động tiền gửi của doanh nghiệp và cá nhân.

Đây là một trong những nghiệp vụ cơ bản, đầu tiên chủ yếu của ngânhàng thơng mại mà chính qua nghiệp vụ này, ngân hàng thơng mại đã thựchiện chức năng tạo tiền Ngân hàng thơng mại có thể huy động vốn nhàn rỗitrong xã hội bằng cách nhận tiền gỉ của các doanh nghiệp và cá nhân thôngqua các hình thức: tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi tiếtkiệm Ngoài ra, khi cần thêm vốn, ngân hàng có thể huy động bằng cách pháthành các chứng chỉ tiền gửi, các trái khoán ngân hàng, hay vay vốn của ngânhàng trung ơng và các tổ chức tín dụng khác Tuy nhiên, ngân hàng thơng mạiphải thu hút vốn trên cơ sở vốn tự có Vốn tự có đợc coi là “cái đệm” chốngđỡ các rủi ro gặp phải trong kinh doanh ngân hàng Tỷ lệ vốn huy động vàvốn tự có đợc quy định cụ thể trong luật ngân hàng mỗi nớc ở Việt Nam, cácngân hàng thơng mại không đợc phép huy động vốn quá 20 lần vốn tự có vàquỹ dự trữ.

1.1.2.2 Thực hiện nghiệp vụ đầu t tín dụng.

Đây là nghiệp vụ kinh doanh mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngânhàng thơng mại Ngân hàng thơng mại dùng chủ yếu vốn huy động để cho

Trang 4

vay từ đó thu lợi nhuận trên cơ sở chênh lệch chi phí đầu vào và đầu ra Thựchiện nghiệp vụ này, các ngân hàng thơng mại đã thực hiện chức năng xã hộicủa mình thông qua việc mở rộng vốn đầu t, gia tăng sản phẩm xã hội và cảithiện đời sống nhân dân Tín dụng có ý nghĩa lớn đối với toàn bộ nền kinh tếthông qua hoạt động tài trợ cho các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế nh:công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng….đã làm rung động cảĐồng thời đây cũng làhoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất, do vậy các ngân hàng thơng mại luônchú trọng tới việc thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc cho vay để đảm bảothu về cả gốc lẫn lãi đúng hạn.

1.1.2.3 Nghiệp vụ thanh toán.

Các ngân hàng thơng mại thực hiện nghiệp vụ thanh toán thông quaviệc phát hành các công cụ thanh toán (thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, séc) cungcấp các dịch vụ thanh toán cho công chúng, thực hiện các dịch vụ thu hộ, chihộ Để thực hiện các chức năng trung gian thanh toán của mình, các ngânhàng thơng mại đều tham gia vào các hệ thống thanh toán nh: hệ thống thanhtoán bù trừ, hệ thống thanh toán liên hàng hay thông qua các ngân hàng đạilý.

1.1.2.4 Tham gia hoạt động trên thị trờng hối đoái.

Các ngân hàng thơng mại tham gia mua bán ngoại tệ, kim loại quý….đã làm rung động cảtrên thị trờng hối đoái Trong sự phát triển của mình các ngân hàng thơng mạiđã hình thành và phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và kim loại quý Nóxuất phát từ sự phát triển sản xuất kinh doanh theo xu hớng hội nhập và phâncông lao động quốc tế Đồng thời, nó cũng là động lực thúc đẩy trở lại sự pháttriển của hoạt động này Về phía ngân hàng, việc mua bán ngoại tệ và kimloại quý….đã làm rung động cảđã đem lại lợi nhuận trên cơ sở mua vào với giá thấp và bán ra vớigiá cao Kinh doanh trên cơ sở chênh lệch tỷ giá thông qua các giao dịch giaongày, giao dịch kỳ hạn, arbit….đã làm rung động cảcũng đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.

1.1.2.5 Tham gia hoạt động trên thị trờng chứng khoán.

Thị trờng chứng khoán, ngân hàng thơng mại tham gia với t cách là ời cung cấp (phát hành), ngời mua bán, ngời bảo lãnh phát hành, ngời môigiới, ngời đầu t….đã làm rung động cả.Trong đó, chức năng môi giới của ngân hàng trên thị trờngchứng khoán đợc mọi ngời biết tới thông qua các hoạt động bảo lãnh pháthành chứng khoán cho các công ty, mua bán chứng khoán cho khách hàng….đã làm rung động cả

ng-1.1.2.6 Cung cấp các dịch vụ khác cho khách hàng.

Trang 5

Các ngân hàng thơng mại hiện đại nhận thấy lợi nhuận đem lại từ việccung cấp các dịch vụ cho khách hàng chiếm tỷ trọng ngày một lớn trong tổnglợi nhuận Do vậy đa dạng hóa các dịch vụ, nâng cao hiệu quả chất lợng dịchvụ luôn là mối quan tâm của ngân hàng Ngày nay, các dịch vụ của ngân hàngthơng mại rất đa dạng, phong phú từ việc bảo lãnh, đến cung cấp các dịch vụt vấn tài chính, quản lý tài sản cho khách hàng lu giữ, bảo quản các chứng từ,tài sản có giá, cho thuê két, thực hiện nghiệp vụ đại lý uỷ thác, quản lý danhmục đầu t….đã làm rung động cả

1.2.Vài nét về rủi ro trong hoạt động kinh doanh củangân hàng thơng mại.

1.2.1 Khái niệm rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng thơng mại.

Mục đích chung nhất của mọi hoạt động của con ngời là vơn tới thànhcông theo những mục tiêu đã định Trong quá trình thực hiện hoạt động ấyluôn có những khó khăn nhiều, dự định ban đầu có thể không đạt đợc nh ýmuốn Tất cả những cái đó có thể gọi là rủi ro.

Tuỳ theo điều kiện khác nhau mà có cách nhìn về rủi ro không giốngnhau:

- Theo Franknight(1921) thì :”Rủi ro là sự bất chắc có thể đo lờng đợc”- Theo Marilic Mr Carty(1986) cho rằng “Rủi ro là một tình trạng trongđó biến cố xảy ra trong tơng lai có thể xác định đợc”.

- Theo H.Kinh nhà kinh tế học Mỹ: “Rủi ro là các kết quả bất lợi có thểđo lờng đợc” Nh vậy theo ông những gì cha biết thì không phải là rủi ro màlà bất chắc.

- Còn theo Allan Willet thì “ Rủi ro là bất chắc có liên quan đến việcxuất hiện một biến cố không mong đợi”.

- Theo lý thuyết chứng khoán: “ Rủi ro là sự chênh lệch giữa lợi nhuậnthực tế và lợi nhuận bất lợi cho nhà đầu t”.

Nhìn chung mỗi định nghĩa đều khẳng định đợc rằng Rủi ro là khảnăng xuất hiện những biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho một côngviệc cụ thể.

Trong nền kinh tế thi trờng, rủi ro đựơc xem nh một yếu tố không thểtách rời với quá trình hoạt động của các doanh nghiệp, doanh nhân trên thị tr-ờng Các chuyên gia về Tài chính- Ngân hàng cho rằng: “ hơn mọi doanhnghiệp khác, Ngân hàng phải đối phó với các loại rủi ro từ mọi nguồn gốc”.

Rủi ro tín dụng là đặc trng nhất và dễ xảy ra nhất trong hoạt động kinhdoanh tiền tệ của Ngân hàng Rủi ro tín dụng là một rủi ro trong kinh doanh

Trang 6

của Ngân hàng do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện đợc cácnghĩa vụ về tài chính với Ngân hàng Rủi ro tín dụng đợc hiểu là khoản lỗtiềm tàng vốn có đợc tạo ra khi cấp tín dụng cho một khách hàng Hoặc nóimột cách cụ thể hơn, luồng thu nhập dự tính mang lại từ tài sản có sinh lờicủa các Ngân hàng có thể không đợc hoàn trả đầy đủ xét cả về mặt số lợng vàthời hạn.

Điều đó có nghĩa là một khi còn có hoạt động Ngân hàng thì còn có rủiro trong hoạt động tín dụng và buộc Ngân hàng phải có những giải pháp đồngbộ, hữu hiệu mới có thể hạn chế, ngăn ngừa bớt rủi ro, giảm tới mức thấpnhất thiệt hại do chúng gây ra.

1.2.2 Các loại hình rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàngthơng mại.

1.2.2.1 Rủi ro tín dụng (rủi ro cho vay).

Hoạt động tín dụng là một trong các hoạt động lớn nhất và chủ yếu nhấtcủa Ngân hàng thơng mại vì vậy lợi nhuận của Ngân hàng chủ yếu là thu từ lãido việc cấp tín dụng Đơng nhiên ở khâu này chứa đựng nhiều rủi ro nhất, nóicách khác việc cho vay bao giờ cũng thực hiện các đảm bảo để giảm thiểu cácrủi ro có liên quan đến tiền vay nh: Phân tích khách hàng, quy định hạn mứccho vay, yêu cầu thế chấp, thỏa thuận về vay, trả nợ Nhng dẫu sao Ngân hàngcũng không thể đánh gía đợc hết các bất ngờ hoặc chính xác đợc

Rủi ro cho vay biểu hiện ra bên ngoài là việc không hoàn thành nghĩavụ trả nợ, vốn bị ứ đọng khó có khả năng thu hồi hoặc xảy ra nợ quá hạn ngàycàng tăng, các khoản lãi cha thu ngày càng lớn dẫn đến Ngân hàng không thuhồi đợc vốn để hoàn trả vốn cho ngời gửi tiền, thậm chí Ngân hàng bị thiếu vàkhông có khả năng thanh toán.

Nói tóm lại, rủi ro trong khâu cho vay liên quan đến ba vấn đề chính: ýthức về nghĩa vụ trả nợ của khách hàng, khả năng trả nợ hiện tại và tơng lai,khả năng chịu nợ theo thời hạn thoả thuận với mức vay đã thực hiện.

1.2.2.2 Rủi ro mất khả năng thanh toán.

Trờng hợp này xảy ra khi ngân hàng không đáp ứng đợc các nhu cầuthanh toán của mình và của khách hàng Có hai nguyên nhân chủ yếu dẫn tớitình trạng này Thứ nhất, do ngân hàng huy động vốn ngắn hạn song lại chovay dài hạn bởi vậy nó không đủ số vốn cần thiết để đáp ứng nhu cầu vay củakhách hàng Thứ hai, do khách hàng đột ngột mất lòng tin ở ngân hàng, cùnglúc ồ ạt đến rút tiền làm cho ngân hàng không có đủ tiền thanh toán chokhách hàng Rủi ro này thể hiện ngân hàng đang thiếu vốn hoạt động Trong

Trang 7

trờng hợp này các Ngân hàng bị rủi ro thờng bị mất tiền lãi và bỏ ra chi phícho các việc nhằm cứu vãn tình hình nh:

 Bán chứng khoán.

 Vay tái chiết khấu từ Ngân hàng trung ơng.

 Vay các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác. Thu hồi hay bán lại các món vay cha đến hạn.

Do sự cạnh tranh giữa các thể chế tài chính trên thị trờng vốn và thị ờng tiền tệ nếu khả năng thanh toán của ngân hàng kém thì ngân hàng càngkhó huy động đợc nguồn vốn dồi dào, phạm vi hoạt động ngày càng thu hẹp.Từ đó, Ngân hàng sẽ lâm vào vòng xoáy đã thiếu vốn lại càng thiếu vốn hơnvà sẽ vỡ nợ nếu không đợc sự trợ giúp kịp thời của Ngân hàng trung ơng.

tr-1.2.2.3 Rủi ro lãi suất.

Rủi ro lãi suất là rủi ro phát sinh khi có biến động chênh lệch lãi suấtgiữa lãi suất cho vay của Ngân hàng với lãi suất phải trả cho việc đi vay dẫnđến giảm thu nhập của Ngân hàng Rủi ro này là hậu quả của những thay đổilãi suất Trong nền kinh tế, lãi suất là yếu tố rất nhạy cảm đối với những biếnđộng của nền kinh tế, hơn nữa nó là công cụ trong việc thực hiện chính sáchtài chính tiền tệ của chính phủ Vì vậy, rủi ro lãi suất xuất hiện thờng xuyêntrong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

1.2.2.4 Rủi ro tỷ giá.

Kinh doanh ngoại hối là một trong những hoạt động của Ngân hàngnhằm phục vụ cho nhu cầu đa dạng của nền kinh tế, tạo điều kiện cho các nhàkinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu thuật lợi Rủi ro tỷ giá xuất hiện do sựthay đổi tỷ giá giữa các đồng tiền Rủi ro này xuất hiện hầu hết trong các hoạtđộng kinh doanh Ngân hàng, đặc biệt trong khâu ”đi vay” và “cho vay” Khitỷ giá tăng sẽ tạo ra ”lãi” về hối đoái, tỷ giá giảm sẽ tạo ra ”lỗ” về hối đoái.Những điều này sẽ tạo ra ảnh hởng trực tiếp đến Ngân hàng cũng nh đối vớikhách hàng của Ngân hàng.

1.2.2.5 Rủi ro bị đọng vốn.

Rủi ro này xuất hiện trong trờng hợp nguồn vốn của Ngân hàng bị ứđọng, không cho vay đợc hay không thể chuyển sang các tài sản có sinh lời

Trang 8

khác Điều này gây rủi ro lớn cho Ngân hàng Bởi vì NHTM là doanh nghiệpkiếm lợi nhuận bằng cách”đi vay để cho vay” nguồn vốn tự có rất ít ỏi, chỉ làmột cái đệm chống đỡ sự sụt giảm của tài sản có mà thôi Và nguồn vốn huyđộng chủ yếu của ngân hàng chính là vốn huy động Nếu vì một lý do nào đó,ngân hàng không cho vay đợc nguồn vốn này hoặc không sử dụng hết nghĩalà tồn tại tiền dự trữ qúa mức không sinh lãi trong khi đến hạn ngân hàng vẫnphải trả lãi cho số tiền huy động và các chi phí nghiệp vụ khác có liên quan sẽlàm ảnh hởng đến lợi nhuận của ngân hàng Tình trạng này kéo dài và đếnmột mức độ nào đó sẽ đẩy ngân hàng vào hoàn cảnh khó khăn thua lỗ hoặcthậm chí phá sản.

1.2.2.6 Các rủi ro thuần tuý.

Đó là những rủi ro của tự nhiên mang lại nh thiên tai, hoả hoạn, độngđất hoặc các rủi ro nh lừa đảo, trộm cắp….đã làm rung động cảlàm thiệt hại hay phá huỷ tài sảncủa Ngân hàng.

1.3 Rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh.

Với khả năng điều hòa vốn trong nền kinh tế, Ngân hàng thơng mại từlâu đã đợc xem có vai trò quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế của đấtnớc nói chung và sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nóiriêng Nhng trớc khi xem xét rủi ro tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinhtế ngoài quốc doanh, chúng ta cần phải biết đặc điểm khu vực kinh tế nàytrong nền kinh tế thị trờng.

1.3.1 Đặc điểm khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Kinh tế ngoài quốc doanh(KT NQD) là một bộ phận cấu thành nềnkinh tế quốc dân Sự tồn tại và sự phát triển khu vực kinh tế này có cơ sở vềmặt kinh tế và thể chế chính trị Xét về mặt kinh tế xã hội, Marx đã từng kháiquát rằng một kết cấu xã hội không bị loại trừ khi bản thân nó vẫn còn sứcsống và một cấu trúc Xã hội mới cha thể ra đời khi những điều kiện này nảysinh nó cha xuất hiện.

Trên ý nghĩa đó, KT NQD có cơ sở kinh tế xã hội ở nớc ta Về mặt thểchế chính trị từ Đại hội Đảng lần VI(1986) đến nay, Đảng và nhà nớc ta đãkiên trì và nhất quán thực hiện chiến lợc nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo hớng Xãhội chủ nghĩa.

Trang 9

Theo đó, sở hữu t nhân đợc chấp nhận, KT NQD đợc tồn tại và pháttriển cùng kinh tế Nhà nớc KTNQD là khu vực kinh tế đợc hình thành trongquan hệ sở hữu t nhân, không có sự góp vốn của Nhà nớc Xét cụ thể về loạihình doanh nghiệp KT NQD bao gồm: hợp tác xã, công ty, doanh nghiệp tnhân, hộ cá thể và cá nhân kinh doanh.

Nghiên cứu hoạt động của KT NQD trong mối quan hệ với khu vựcquốc doanh, ta sẽ thấy rõ đợc vai trò tất yếu của KT NQD trong quá trình pháttriển kinh tế-xã hội Thành phần KT NQD có đặc điểm nổi trội sau:

1.3.1.1 Đa số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều tập trung vào lĩnhvực thơng mại, dịch vụ và tập trung chủ yếu ở các vùng đô thị lớn.

Qua số liệu thống kê cho thấy phạm vi hoạt động của khu vực KT NQDcó mặt hầu hết các ngành Kinh tế quốc dân(26000 doanh nghiệp vừa và nhỏ,tính đến đầu năm 1998), công nghiệp chế biến, nông – Chi nhánhlâm nghiệp, xây dựng,thơng mại và dịch vụ.

Tuy nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây, mức đầu t nhiều nhất vẫn làthơng mại và dịch vụ, ngành chiếm tỷ trọng nhiều cả về số lợng lẫn giá trịtổng sản phẩm quốc nội.

Sự phát triển của thơng mại – Chi nhánhdịch vụ ngoài việc xuất phát từ nhu cầuthực tế của nền kinh tế còn là tất yếu của thời đại và xu thế hội nhập nên quymô hoạt động của nó đã vợt ra ngoài biên giới của một nớc Hơn nữa, đặcđiểm của ngành thơng mại và dịch vụ là vốn đầu t thấp hơn các ngành khác,thời gian thu hồi vẫn nhanh, tỷ suất doanh lợi hấp dẫn, có thị trờng, có kinhnghiệm kinh doanh.

Trong lĩnh vực sản xuất khu vực KT NQD chiếm tỷ trọng thấp năng lựcsản xuất nhỏ nên dễ bị tác động bởi sự cạnh tranh trong cơ chế thị trờng vàchủ đầu t vào các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến.

1.3.1.2 Năng động nhạy bén và dễ thích ứng với sự thay đổi của thị trờng.

Ngời quản lý doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng xuyên đồng thời làchủ sở hữu nên các quyết định trong kinh doanh thờng có hiệu lực ngay Sựgắn bó sát sao giữa quyền lợi của doanh nghiệp với quyền lợi của ngời lãnhđạo khiến họ phải tập trung hết trí lực cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Do có khả năng tự quyết, họ có thể chớp lấy những cơ hội kinhdoanh thuận lợi đồng thời họ có thể chuyển hớng kinh doanh khi có những

Trang 10

bất lợi Vì vậy các DN NQD có khả năng thích ứng nhanh với sự thay đổi củathị trờng và sự tiến bộ không ngừng của Khoa học-Kĩ thuật Đây là một lợithế của các DN NQD so với các doanh nghiệp quốc doanh(DNQD).

1.3.1.3 Có cơ cấu tổ chức gọn nhẹ.

Các DN NQD hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu Nếu thờngthích hợp với cơ cấu tổ chức đơn giản, số lợng nhân viên ít và các nhân viênthờng phải đảm bảo nhận nhiều công việc theo kiểu đa năng Phần lớn chủdoanh nghiệp vừa phải đảm nhiệm vai trò điều hành, chỉ huy nhân viên vừaphải đảm nhiệm vai trò lãnh đạo kinh doanh.

DN NQD thờng sử dụng lực lợng lao động thời vụ, góp phần làm giảmchi phí, tạo lợi thế cạnh tranh về giá Cũng vì vậy mà họ đòi hỏi nhân viên củamình làm việc nghiêm túc với cờng độ cao, giảm thiểu lãng phí nguồn nhânlực vẫn thờng gặp ở DNQD Doanh nghiệp có thể tận dụng lao động thay thếcho vốn từ đó có thể đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.

Rõ ràng là phát triển KT NQD là phù hợp với điều kiện và khả năng vềvốn, kỹ thuật cũng nh trình độ quản lý của các nhà đầu t trong nớc Đồng thờinó có khả năng linh hoạt và dễ điều chỉnh hơn so với các doanh nghiệp cóquy mô lớn trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta Do vậy, khối lợng vốn để hỗtrợ cho từng doanh nghiệp sẽ không lớn hiệu quả sử dụng vốn cao và thời gianthu hồi vốn nhanh Tuy nhiên khu vực KT NQD cũng có không ít đặc điểmmang tính hạn chế, cần phải chú ý tới khi xây dựng mối quan hệ tín dụng vớihọ.

1.3.1.4 Dễ dàng tạo lập sự phát triển cân đối giữa các vùng của đất nớc.

Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh với sự tạo lập dễ dàng có thể pháttriển rộng rãi ở mọi vùng của đất nớc tạo ra các sản phẩm phong phú và đadạng và phát triển cân đối giữa các vùng của đất nớc Khối lợng kinh doanhcó thể đáp ứng tốt nhu cầu của địa phơng, từng vùng Bên cạnh đó khu vựcKT NQD có xu hớng tập trung phát triển ở các đô thị lớn nh Hà Nội, Hảiphòng, Thành phố Hồ Chí Minh….đã làm rung động cả a phát triển ở các tỉnh miền núi, trung duch

dù rằng ở những nơi này có nhiều nguồn nguyên liệu để phát triển.….đã làm rung động cả

1.3.1.5 Hạn chế về vốn.

Hiện nay các DN NQD đang gặp phải một cản trở rất lớn đến sự pháttriển sản xuất và mở rộng kinh doanh là tình trạng thiếu vốn Trong khi đó họthờng chiếm một tỷ trọng lớn trong số những ngời xin vay vốn Ngân hàng Dovậy các Ngân hàng thơng mại phải có sự chú ý đặc biệt tới tình hình tài chínhtrong cho vay đối với khu vực này.

Trang 11

Mặc dù thị trờng chứng khoán đã đi vào hoạt động đợc hơn 2 năm nhngcha thực sự trở thành thị trờng vốn dài hạn và ổn định cho các doanh nghiệpthuộc khu vực Đồng thời hạn chế về nguồn vốn là nguyên nhân cơ bản dẫntới những khó khăn khác cho các doanh nghiệp nh về công nghệ lạc hậu, trìnhđộ công nhân thấp, khả năng cạnh tranh.

1.3.1.6 Tâm lý đầu t, ý chí kinh doanh của các chủ doanh nghiệp ngoàiquốc doanh còn thấp.

Đa phần chủ doanh nghiệp trong nớc thuộc các thành phần KT NQDcha đợc đào tạo một cách bài bản, trình độ đội ngũ quản lý các kỹ s bậc cao,trình độ ngời lao động thấp, thiếu kinh nghiệm tổ chức quản lý, khả năngthâm nhập thị trờng, trình độ trang bị sản xuất thấp Hiện nay các nhà đầu tcha mạnh dạn đầu t Vì vậy họ đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận cácnguồn lực nhằm tổ chức, quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.3.1.7 Một số Doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha xác định đợc rõ hớngsản xuất kinh doanh.

Không ít doanh nghiệp thụ động do thiếu trình độ mà không xây dựngđợc kinh doanh dài hạn, không xác định đợc rõ hớng sản xuất kinh doanh nênthờng đăng ký kinh doanh nhiều chức năng để dự phòng để thay đổi ngànhnghề kinh doanh dễ dàng Còn có tình trạng kinh doanh sai chức năng, khôngcó địa chỉ cố định, thay đổi sáng lập viên, tạm ngừng kinh doanh, giải thể nh-ng không báo cáo với cơ quan có thẩm quyền.

1.3.1.8 Việc thực hiện pháp lệnh về tài chính và thống kê của Nhà nớc changhiêm.

Các DN NQD gặp khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch tài chính,phản ánh sản xuất kinh doanh khả thi trong khi thói quen sử dụng các dịch vụt vấn mang tính chuyên nghiệp cha thành Do việc lập kế hoạch tài chính xâydựng phơng án sản xuất có hiệu quả phụ thuộc vào nhiều nhân tố: trình độkhả năng quản lý kinh doanh, khả năng dự đoán những biến động của thị tr-ờng….đã làm rung động cả.

Hiện nay các sổ sách các doanh nghiệp lập ra nhằm để đối phó và đềucha đợc kiểm toán Do vậy việc đánh giá các chỉ tiêu tài chính từ các báo cáotài chính của doanh nghiệp là thiếu chính xác Ngân hàng thực sự khó khăntrong việc đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp để đa ra quyết địnhcho vay hay không.

Trang 12

Tính không ổn định của các quy định luôn thay đổi và không đợc báo ớc đã tạo tâm lý thiếu yên tâm đầu t, còn nhiều quy định mang tính phân biệtđối xử giữa các doanh nghiệp nhà nớc và DN NQD rõ nhất là lĩnh vực đất đai,tín dụng….đã làm rung động cả Ngoài ra, DN NQD gặp khó khăn về vấn đề đất đai trong đó có thủtục xin cấp quyền sử dụng đất nh nhau Trong trờng hợp thuê đất doanh nghiệpphải trả tiền thuê đất cao gấp nhiều lần so với doanh nghiệp nhà nớc Sự khôngbình đẳng này dẫn tới những vấn đề cấp đất, cấp quyền sử dụng đất, gây thấtthoát cho ngân sách Nhà nớc.

tr-Để khu vực KT NQD phát triển, góp phần phát triển kinh tế đất nớc, các vớngmắc trong cơ chế tín dụng cần đợc tháo gỡ hơn nữa.

1.3.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro cho vay của Ngân hàng thơng mạiđối với khu vực Kinh tế ngoài quốc doanh.

Các nguyên nhân có thể dẫn đến rủi ro cho vay của các NHTM đối vớidoanh nghiệp của khu vực Kinh tế ngoài quốc doanh có thể đợc xem xét trêncác khía cạnh sau:

1.3.2.1 Thông tin không cân xứng.

Trong những giao dịch diễn ra trên thị trờng tài chính, sự không cânbằng về thông tin mà mỗi bên có đợc gọi là thông tin không cân xứng Ví dụmột ngời vay một món tiền thờng có thông tin tốt hơn về lợi tức tiềm ẩn và rủiro kèm theo với dự án đầu t mà ngời này có dự tính tiến hành so với ngời chovay Việc thiếu thông tin tạo ra những vấn đề trong hệ thống tài chính ở haimặt: trớc khi cuộc giao dịch diễn ra và sau khi cuộc giao dịch diễn ra.

Chọn lựa đối nghịch là do vấn đề thông tin không cân xứng tạo ra trớckhi diễn ra cuộc giao dịch Chọn lựa đối nghịch xảy ra trên thị trờng tài chínhkhi những ngời đi vay có nhiều khả năng tạo ra một kết cục không mongmuốn (đối nghịch) – Chi nhánh tức là những rủi ro không trả đợc nợ – Chi nhánh là những ngờitích cực tìm vay nhất và do vậy có nhiều khả năng đợc lựa chọn nhất Do việcchọn lựa đối nghịch khiến dễ có thể là các món cho vay đợc thực hiện chonhững trờng hợp rủi ro không trả đợc nợ, những ngời cho vay có thể quyếtđịnh không cho vay mặc dù có những trờng hợp có thể trả đợc nợ.

Rủi ro đạo đức là một vấn đề do thông tin không cân xứng tạo ra saukhi cuộc giao dịch diễn ra Rủi ro đạo đức xảy ra khi ngời cho vay phải chịumột rủi ro là ngời vay có ý muốn thực hiện những hoạt động không tốt ( thiếuđạo đức) xét theo quan điểm ngời cho vay, bởi vì những hoạt động này khiếnít có khả năng để món vay này sẽ hoàn trả.

Trang 13

Rủi ro đạo đức nảy sinh trong thị trờng vay nợ bởi vì những ngời vaytiền có ý thức muốn thực hiện những hoạt động không đáng mong muốn theoquan điểm của ngời cho vay Trong tình trạng nh vậy, dễ có thể là ngời chovay này sẽ bị đặt vào sự rủi ro về vỡ nợ Một khi những ngời vay đã có móntiền vay, họ dễ có thể đầu t vào những dự án có rủi ro cao – Chi nhánh những dự ánđem lại lợi tức cao cho những ngời vay tiền nếu thành công Tuy nhiên, sự rủiro cao này khiến họ có khả năng hoàn trả lại món tiền vay.

Một thực tế đang tồn tại lâu nay là tình trạng các doanh nghiệp vay vốnluôn đối phó với ngân hàng thông qua việc cung cấp các số liệu không trungthực, mặc dù những số liệu này đều đã đợc các cơ quan có chức năng kiểmduyệt Chế độ kế toán, thống kê đã đợc ban hành, nhng phần lớn các doanhnghiệp đều thực hiện không nghiêm túc Điều này gây rất nhiều khó khăn chongân hàng trong việc nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh, cũng nh việcquản lý vốn vay của đơn vị, để qua đó có thể đa ra đợc những quyết định đầut đúng đắn có tác dụng hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinhdoanh, nhằm thu hồi vốn cho ngân hàng Nhiều khi các ngân hàng thơng mạicó những quyết định đầu t không căn cứ vào số liệu báo cáo của đơn vị mà th-ờng dựa vào những cảm nhận trực quan của mình, điều này nếu kéo dài sẽ rấtnguy hiểm.

1.3.2.2 Môi trờng kinh tế.

Hoạt động kinh doanh tiền tệ là một loại hình kinh doanh đặc biệt, rấtnhạy cảm, chịu tác động mạnh mẽ từ các yếu tố của nền kinh tế trong nớc vàthế giới Trong thời gian qua, nền kinh tế nớc ta cũng nh một số nớc trongkhu vực có những biến động gây ảnh hởng không nhỏ đến ngành ngân hàng.Cuộc khủng hoảng tài chính – Chi nhánh tiền tệ khu vực tuy không tác động trực tiếpnhng ít nhiều cũng gây chao đảo hệ thống ngân hàng Việt Nam Những điềuchỉnh liên tục về lãi suất nhằm kích cầu trong năm 1999 cũng gây thiệt hạikhông ít cho các ngân hàng thơng mại Năm 2000 do những biến động về tỷgiá đã gây nên tình trạng đôla hoá, ngời ta đua nhau rút tiền gửi tiết kiệm muangoại tệ rồi gửi vào ngân hàng và đặc biệt là việc gửi ngoại tệ ra nớc ngoài.Do nền kinh tế khó khăn và sự sụt giảm nguồn vốn đầu t, cuối năm 2001Ngân hàng Trung ơng Mỹ liên tục cắc giảm lãi suất đồng USD cộng với sựsụt giảm lãi suất đồng VND đã đẫn tới mọi ngơì đổ xô đầu t vào bất động sảndẫn đến giá bất động sản tăng một cách chóng mặt, gây khó khăn cho ngânhàng trong việc huy động vốn để đầu t vào nền kinh tế.

Bất kỳ một biến động nào của nền kinh tế cũng sẽ ảnh hởng đến hoạtđộng của ngân hàng Nh một cá thể tự nhiên, ngân hàng “khoẻ mạnh” hay

Trang 14

không cũng phụ thuộc rất nhiều vào môi trờng kinh tế ổn định hay nhiều “bãotố”.

1.3.2.3 Môi trờng pháp lý.

Hệ thống văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng hiệnnay, tuy đã đợc cải tiến nhiều nhng vẫn cha thực sự khoa học và thiếu đồngbộ, cha đủ sức điều chỉnh những diễn biến phức tạp trong thực tế kinh doanhcủa ngân hàng thơng mại Một vấn đề quan trọng là ngời thi hành luật, cónhiều ngời đã không thi hành đúng theo luật Nhà nớc đã ban hành Đứng trớcvụ lợi họ quyên mất vai trò quan trọng đó là đem lại lợi ích cho quốc gia vàcông bằng cho xã hội Nhà nớc cần có những văn bản hớng dẫn cụ thể cáchthi hành luật và có những biện pháp xử lý nghiêm minh đối với những ngờikhông làm trọn trách nhiệm.

Hiện nay, điều kiện vay vốn, đặc biệt đối với doanh nghiệp ngoài quốcdoanh gần nh bắt buộc phải có tài sản thế chấp, trong khi đó chúng ta cha cóluật về sở hữu nên cha có cơ quan nào có trách nhiệm cấp chứng nhận sở hữutài sản và việc chuyển quyền sở hữu Vì thế mà ngân hàng gặp khó khăn trongviệc kiểm tra tính xác thực của chủ sở hữu tài sản Tín dụng thơng mại đangrất phổ biến trong giao dịch nhng các quy định về lu thông thơng phiêú chacó, dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn dây da, lừa đảo, trốn thuế….đã làm rung động cảgây khókhăn trong việc kiểm soát Hệ thống các văn bản quy định về đảm bảo tiềnvay còn nhiều bất cập, mang tính áp đặt, cha nâng cao quyền tự chủ tự chịutrách nhiệm của ngân hàng và khách hàng vay vốn.

Bên cạnh đó các cơ quan hữu quan cha có đợc cái nhìn thấu đáo vềngân hàng và hoạt động kinh doanh tiền tệ, nên cha có đợc sự phối hợp đồngbộ, tích cực với ngân hàng trong việc giải quyết những vấn đề liên quan Chođến nay không ít ngời còn cho rằng việc cho vay và thu hồi nợ vay chỉ đơnthuần là việc của ngân hàng, trong khi trên thực tế có nhiều khoản vay ngânhàng đã thực hiện theo đúng mọi quy định của nhà nớc mà vẫn không thu hồiđợc nợ Lúc đó việc thu hồi nợ đã vợt ra khỏi chức năng và khả năng của ngânhàng Mặc dầu đã có nhiều thông t liên tỉnh giữa ngân hàng nhà nớc và các bộngành liên quan hớng dẫn thực hiện những vấn đề có liên quan đến hoạt độngcủa ngân hàng, nhng thực tế đòi hỏi phải có sự phối hợp nhiều hơn nữa giữacác cơ quan này với nhau trong thời gian tới.

1.3.2.4 Những nguyên nhân bất khả kháng.

Trang 15

Đó là những nguyên nhân nh bão lụt, hạn hán, động đất, hỏa hoạn ,các vụ ăn cắp, lừa đảo gây thiệt hại về tài sản của ngân hàng hoặc của kháchhàng khiến ngời vay mất khả năng trả nợ vay Đối với loại rủi ro này, ngânhàng phòng ngừa bằng các biện pháp nh mua bảo hiểm, tăng cờng bảo vệ trựctiếp, giáo dục ý thức trách nhiệm cho nhân viên ngân hàng….đã làm rung động cả

1.3.3 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng (RRTD).

RRTD là vấn đề lớn và gắn liền với mọi hoạt động của cả Ngân hàng.Nhận biết và đánh giá đầy đủ các rủi ro có thể thực hiện đầy đủ đợc, bởi cáchình thức rủi ro xảy ra rất đa dạng không thể có mô hình chung về RRTD.Tuy nhiên trong một chừng mực nào đó chúng ta có thể nhận biết đợc các rủiro tuỳ theo từng dấu hiệu cụ thể.

1.3.3.1 Doanh nghiệp vay vốn trì hoãn nộp các báo cáo tài chính.

Báo cáo tài chính là tài liệu quan trọng dùng để thẩm định cho vay vàlà cơ sở trực tiếp để đánh giá việc vay vốn, sử dụng vốn vay của Ngân hàng.Vì vậy báo cáo tài chính (nh bảng cân đối kế toán, báo cáo lu chuyển tiền tệ,báo cáo lỗ lãi….đã làm rung động cả) có mối quan hệ mật thiết với mọi khoản cho vay, và đòi hỏingời vay phải xuất trình kèm theo các tài liệu vay vốn theo suốt thời gian vay.Việc chậm trễ trong xây dựng hoặc nộp các báo cáo định kỳ nói lên tình hìnhtài chính có vẫn đề phải xem xét, hoặc doanh nghiệp có khó khăn, hoặc cógian lận về tài chính, Ngân hàng cần thiết phải tiến hành kiểm tra phân tích vàkết luận cụ thể.

1.3.3.2 Mối quan hệ giữa Ngân hàng và ngời vay.

Trong nền kinh tế thị trờng quan hệ giữa Ngân hàng và ngời vay làquan hệ bạn hàng kinh doanh, bình đẳng trớc pháp luật Song mối quan nàychủ yếu thực hiện trên cơ sở việc sử dụng vốn lẫn nhau và dựa trên sự tínnhiệm Vì vậy trong quan hệ tín dụng nhất thiết phải có các quan hệ qua lạilẫn nhau nhằm để cung cấp thông tin hai chiều, kiểm soát lẫn nhau trong việcthực hiện các cam kết và để khẳng định vị trí và uy tín của mình Sự chậm trễhoặc thất hẹn, hoặc trốn tránh các giao tiếp đó chứng tỏ mối quan hệ đangdiễn ra không bình thờng và sự không bình thờng đó sẽ trực tiếp ảnh hởng đếnviệc sử dụng vốn, khả năng hoàn trả nợ, tình hình sản xuất kinh doanh và cácquan hệ hợp tác nói chung về kinh tế, xã hội Tình hình đó có thể làm chomối quan hệ xã hội trở nên căng thẳng, không tốt đẹp, làm giảm uy tín và trựctiếp làm ảnh hởng tới khả năng huy động vốn, khả năng cho vay, khả năngthanh toán của các bên – Chi nhánh tức là có thể xuất hiện các rủi ro tín dụng.

Trang 16

1.3.3.3 Tình hình dự trữ vật t hàng hoá.

Vật t hàng hoá nói chung và vật t hàng hoá tạo ra từ tiền vay nói riêngđều đợc coi nh các đảm bảo tiền vay trực tiếp, là cơ sở để vốn vay Ngân hàngphát huy hiệu quả kinh tế (tạo ra lợi nhuận mới) Do đó dự trữ vật t hàng hoálà việc làm cần thiết cho sản xuất kinh doanh Tuy nhiên nếu dự trữ vật thàng hoá quá lớn (trên mức hợp lý) thì có thể dẫn đến ứ đọng về vốn, làmgiảm khả năng thanh toán và nh vậy tình hình tài chính trở nên khó khăn, làmảnh hởng đến việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ Từ đó có thể làm nảy sinh nợnần và gia tăng thêm các khoản nợ, kể cả các khoản nợ quá hạn và có thể dẫnđến rủi ro tín dụng.

1.3.3.4 Chất lợng hàng hoá, dịch vụ.

Chất lợng hàng hoá, dịch vụ là kết quả của quá trình tổ chức sản xuất,kinh doanh, nên có thể đợc coi là tiêu thức đánh giá sự thành công hay thấtbại của ngời kinh doanh Tuy nhiên phải là các hàng hoá, dịch vụ phù hợp vớithị trờng, đợc thị trờng chấp nhận Khi chất lợng hàng hoá, dịch vụ bị giảmsút, hoặc là không đạt đợc các tiêu chuẩn thì đơng nhiên khó có khả năng tiêuthụ, dẫn đến không có khả năng thu hồi vốn đầu t, không thực hiện đợc nghĩavụ tài chính Các doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng trong các trờng hợp đókhó có thể đảm bảo đợc việc trả nợ đúng hạn, đầy đủ cho Ngân hàng và đơngnhiên có nhiều khả năng làm cho rủi ro tín dụng xuất hiện.

1.3.3.5 Hoàn trả nợ vay Ngân hàng.

Thực hiện nghĩa vụ nợ vay Ngân hàng (bao gồm cả vốn và lãi) theothời hạn đợc coi nh là một tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá chất lợng tín dụng.Các trờng hợp trả nợ vay Ngân hàng chậm hoặc quá thời hạn thoả thuận đềucoi nh là các dấu hiệu cơ bản của rủi ro tín dụng Cho dù rằng nguyên nhâncủa nó là khách quan hay chủ quan Bởi vì suy cho cùng khi cho vay thì điềumong muốn lớn nhất và chủ yếu nhất của Ngân hàng là phải thu hồi đủ vốnvà lãi theo thời hạn

1.3.3.6 Sự thay đổi tổ chức hoạt động.

Bao gồm thay đổi của các nhà quản lý (cách thức, từ chức, chuyển côngtác khác), hoặc tình trạng ngừơi lao động thiếu việc làm(làm việc cầmchừng,thôi việc, nghỉ việc), hoặc đơn vị vay phải bán các tài sản để giải quyếtcho các nhu cầu tài chính, cũng đều đợc coi nh các dấu hiệu rõ nét để nhậnbiết rủi ro tín dụng Bởi vì trong đơn vị vay xuất hiện các tình trạng đó chứngtỏ đơn vị đang có các biến động xấu về tình hình sản xuất, kinh doanh, tình

Trang 17

hình tài chính khó khăn thì việc hoàn thành nghĩa vụ nợ là điều khó thực hiệnđợc.

1.3.3.7 Các thảm họa thiên nhiên, các biến động về chính trị xã hội.

Các thảm họa thiên nhiên nh báo lụt, hoả hoạn, thời tiết khắc nghiệp….đã làm rung động cảđều có thể là các nguyên nhân ảnh hởng lớn đến các hoạt động sản xuất, kinhdoanh, nhất là đối với các đơn vị hoạt động phụ thuộc vào tự nhiên Các biếnđộng chính trị, xã hội sẽ dẫn đến môi trờng xã hội, môi trờng kinh tế bất ổnđịnh, đây là các bất lợi cho các chủ thể trong kinh doanh Nh vậy cũng cónghĩa là tạo “điều kiện” nảy sinh các rủi ro tín dụng Điều này có thể nhậnbiết đợc từ các thông tin kinh tế, xã hội.

Tóm lại, trong quá trình kinh doanh các Ngân hàng phải thờng xuyênquan tâm đến mọi vấn đề có liên quan đến sự an toàn của các khoản cho vay,đầu t thông qua các dấu hiệu có thể nhận biết đợc Các dấu hiệu đó có thểnhận biết đợc thông qua thông tin từ phía ngời vay, từ thực tiễn cuộc sống vàtừ sự hoạt động của chính bản thân Ngân hàng Đồng thời căn cứ vào mức độvà biểu hiện của từng trờng hợp để đề ra các biện pháp ứng xử hợp lý nhất.

1.4 Tác hại của rủi ro tín dụng.1.4.1 Đối với nền kinh tế.

Ngân hàng thơng mại hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ vớit cách là một trung tâm của đời sống kinh tế Nên có thể nói hoạt động củaNgân hàng đợc coi là một bức tranh thu nhỏ của nền kinh tế, thông qua nó tacó thể biết đợc tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thu nhậpcủa dân c Do đó, khi gặp phải những rủi ro thì tất yếu sẽ gây ra những ảnhhởng tiêu cực đối với nền kinh tế và đời sống xã hội Các Ngân hàng thờngcó quan hệ chặt chẽ với nhau, khi một Ngân hàng gặp rủi ro thì có thể kéotheo một hệ thống Ngân hàng thơng mại bị khủng hoảng Điều này sẽ kéotheo tình trạng mất ổn định trên thị trờng tiền tệ Nó có thể làm giảm giá trịđồng nội tệ, đẩy tỷ giá hối đoái lên cao, gây khó khăn cho các nhà doanhnghiệp trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá Nh vậy nền kinh tế sẽ bị ảnh h-ởng trầm trọng, khi đó những hiện tợng tiêu cực trong xã hội sẽ diễn ra nh:Mức sống giảm, thất nghiệp tăng, các vấn đề xã hội trở nên trầm trọng.Không chỉ nh vậy, nó còn tạo ra tâm lý bất ổn, hoảng loạn trong khu vực dânc Điều này đợc chứng minh rõ ở nớc ta trong đầu thập niên 90 do sự sụp đổcủa hệ thống tín dụng; hay ở các nớc Pháp, Đức, Mỹ ….đã làm rung động cả hoặc trong thời gianqua hay gần hơn nữa là các nớc trong khu vực Đông Nam á

1.4.2 Đối với bản thân ngân hàng.

Trang 18

Ngân hàng thơng mại thực chất cũng là một doanh nghiệp vì vậy cũngcoi lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng Lợi nhuận của Ngân hàng đợc tạo ra từnhiều hoạt động, trong đó nguồn thu từ lãii cho vay trong hoạt động kinhdoanh tín dụng là chủ yếu nhất (khoảng 70-80%) Do đó có thể nói rằng kinhdoanh tín dụng là hoạt động quyết định đến lợi nhuận thu đợc của cả Ngânhàng Nhng hoạt động tín dụng thì lại bao hàm hầu hết các rủi ro của Ngânhàng Nh vậy có nghĩa là giữa rủi ro tín dụng và lợi nhuận Ngân hàng luôn cómối liên hệ mật thiết và đối nghịch nhau.

Mối quan hệ đó thể hiện qua đồ thị

Vì vậy, để có thể quyết định cho vay đúng đắn, ít rủi ro và thu đợc lợinhuận hợp lý, Ngân hàng cần phải phân tích cụ thể, kỹ lỡng các yếu tối hợpthành khoản cho vay Trong khi phân tích Ngân hàng cần phải chú ý đến :năng lực vay nợ (Capacity), uy tín của ngời vay (Chavacter), vốn (Capital),thế chấp tài sản (Collateral), các điều kiện (condition) – Chi nhánh theo mô hình 5C.

Khi rủi ro xảy ra ở mức độ thấp, Ngân hàng có thể bù đắp bằng thunhập từ các hoạt động khác hoặc bằng vốn tự có của mình, ở mức độ nàyNgân hàng chỉ bị giảm lợi nhuận kinh doanh hoặc tạm thời thua lỗ và khảnăng khắc phục tình trạng này là hoàn toàn có thể Nhng khi rủi ro xảy ralớn, các phơng tiện thông tin đại chúng sẽ nêu lên và làm cho dân chúngthiếu lòng tin vào Ngân hàng và nh vậy Ngân hàng khó có thể huy động vốnđợc dồi dào Các Ngân hàng nớc ngoài vì thế mà xa lánh, không mở đại lý Thậm chí có thể dẫn đến phá sản Ngân hàng khi khách hàng ồ ạt kéo đến rúttiền khỏi Ngân hàng, vốn tự có không đủ bù đắp, Ngân hàng mất khả năngthanh toán

1.4.3 Đối với doanh nghiệp và những ngời gửi tiền.

Hiện nay các doanh nghiệp hầu hết hoạt động sản xuất kinh doanhkhông phải dựa vào vốn tự có của doanh nghiệp mà dựa vào vốn vay củaNgân hàng là chủ yếu Có những doanh nghiệp vốn kinh doanh của Ngânhàng chiếm tới 80% đến 90% trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy khi Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng nhiều thì việc cho vay của Ngân

Mức đầu t và cho vay

Rủi roX

Trang 19

hàng cũng “dè dặt” hơn, Ngân hàng sẽ không dám cho vay nhiều Và điềuđó có ảnh hởng không tốt đến hoạt động của doanh nghiệp, các nhu cầu vềvốn của doanh nghiệp sẽ không đợc đáp ứng đầy đủ.

Còn đối với những ngời gửi tiền thì sao? Ta biết rằng, vốn của Ngânhàng chủ yếu là vốn đi huy động từ dân c và các tổ chức kinh tế, những ngờicó tiền nhàn rỗi trong một thời gian nào đó cha sử dụng Nguồn vốn huyđộng này đợc đem cho vay ngoài xã hội Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làmcho khả năng thanh toán của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn, thậm chí khingời gửi tiền cần rút tiền, Ngân hàng không có tiền để trả thì sẽ ảnh hởng rấtlớn đến kế hoạch, đến hoạt động sản xuất của ngời gửi tiền bị dở dang

1.5 sự cần thiết của việc nghiên cứu rủi ro tín dụng.

Hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn đứng trớc nguy cơ rủi ro rất caomà nghiệp vụ tín dụng là một trong những lĩnh vực nhiều rủi ro nhất Đối vớicác ngân hàng thơng mại Việt Nam, hoạt động tín dụng đang là lĩnh vực chủđạo, chiếm tỷ trọng từ 85%-95% doanh thu, nên việc đảm bảo chất lợng tíndụng đồng nghĩa với việc giảm thiểu rủi ro tín dụng ở mức có thể sẽ là vấn đềcó tính quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Chính vì vậy màviệc nghiên cứu tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng tín dụngluôn là mục tiêu, đồng thời là nhân tố quan trọng nhất để cạnh tranh và pháttriển của ngân hàng thơng mại.

Vậy làm sao để nâng cao đợc chất lợng tín dụng đối với khu vực kinhtế ngoài quốc doanh? Chất lợng tín dụng đối với khu vực này có thể hiểu đơngiản là hiệu quả của việc cho vay (hay đầu t, bảo lãnh mang lại) là khả năngthu hồi đầy đủ đúng hạn cả vốn gốc và lãi (hoặc phí) theo dự định Hiệu quảvà khả năng thu hồi vốn càng lớn thì chất lợng tín dụng càng cao và ngợc lại.Hay nói cách khác rủi ro, thất thoát tín dụng càng thấp thì chất lợng tín dụngcàng cao Điều đó có nghĩa là muốn nâng cao chất lợng tín dụng phải giảmthiểu đợc rủi ro tín dụng, các ngân hàng phải thực hiện đợc những món chovay hoàn hảo.

Để có đợc một khoản cho vay hoàn hảo, các ngân hàng thờng sử dụngrất nhiều biện pháp nh thẩm định dự án đầu t kỹ càng, tìm hiểu về kháchhàng, mục đích đầu t, uy tín, lịch sử phát triển của khách hàng….đã làm rung động cả Từ đó đánhgía khả năng hoàn trả khoản vay và ra quyết định có cho vay hay không Tuynhiên dù có thận trọng đến đâu chăng nữa, các ngân hàng vẫn không thể tránhhoàn toàn rủi ro nhất là đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Có thể làmột chính sách mới của nhà nớc khiến cho khách hàng phải giải thể, hoặcnhững biến động bất lợi của nền kinh tế (suy thoái, khủng hoảng….đã làm rung động cả) hoặc

Trang 20

thiên tai, hoả hoạn….đã làm rung động cả Mặt khác, nếu ngân hàng quá thận trọng trong việc raquyết định cho vay, ngân hàng sẽ bị lỡ những cơ hội thu lợi nhuận và khó màmở rộng đợc quy mô của ngân hàng Bởi vậy, dù muốn dù không ngay từ đầungân hàng vẫn đòi hỏi khoản cho vay phải có hai phơng án trả nợ tách biệt.Hiển nhiên phơng án một là mọi chuyện đều trôi chảy, việc cho vay thànhcông Chẳng hạn khi xuất khẩu, công ty bán đợc hàng và thu đợc tiền, có lãivà trả đợc nợ cho ngân hàng Xét trên phơng diện cho vay thì đó là giải pháphoạt động kinh doanh của công ty sinh lời dù để họ có thể trả nợ cho ngânhàng Phơng án thứ hai là dự phòng trờng hợp nếu dự án không thành công thìdoanh nghiệp lấy tài sản của họ để trả nợ hay đi vay để trả nợ bao gồm cảviệc sử dụng công cụ vay nợ trên thị trờng Đó chính là những hình thức đảmbảo an toàn tín dụng.

Tóm lại, việc đa ra các giải pháp để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tíndụng nói chung và đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng là việclàm cần thiết ở các Ngân hàng và đặc biệt là đối với Ngân hàng cổ phần Hànghải-chi nhánh Hà nội Ngân hàng phải linh hoạt dự báo đợc khả năng xảy ratrong tơng lai, nắm bắt đợc thông tin thị trờng từ đó đa ra giải pháp kịp thời vàphù hợp để Ngân hàng hoạt động ngày càng hiệu quả, góp phần vào sự pháttriển chung của đất nớc.

Chơng 2

Trang 21

Thực trạng rủi ro rín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng Thơng mại cổ phần hàng hải -

MSB là một ngân hàng thơng mại cổ phần một mặt các tổ chức tíndụng là khuôn khổ và căn cứ pháp lệnh cho mọi hoạt động của Ngânhàng, mặt khác chịu sự chi phối của luật doanh nghiệp.

Đối tợng phục vụ của Ngân hàng là mọi doanh nghiệp thuộc cácngành, các thành phần kinh tế và dân c trong toàn quốc MSB-Hà nội đợcthành lập theo giấy phép số 0001/NH-CP ngày 8/6/1991 có trụ sở 44Nguyễn Du-Hà nội MSB-Hà nội là đại diện uỷ quyền của MSB-VN Ph -ơng châm “giúp khách hàng làm giàu một cách hợp pháp” là mục tiêuphục vụ của MSB.

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, vấn đề tạo vốn và sử dụng vốn nhằmđạt hiệu quả cao nhất luôn là mục tiêu vơn tới Đối với các tổ chức kinhdoanh tiền tệ tín dụng nh các NHTM thì việc cân đối giữa nguồn vốn và sửdụng vốn sao cho hợp lý là yếu tố quyết định đến sự tồn tại của Ngân hàng.Chính vì vậy để có một cái nhìn khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngânhàng Thơng mại cổ phần Hàng hải- Hà nội chúng ta sẽ đi xem xét tình hìnhhuy động và sử dụng vốn của nó:

2.1.1 Tình hình huy động vốn:

Cũng giống nh các Ngân hàng thơng mại khác, công tác huy động vốnlà một nghiệp vụ quan trọng hàng đầu của Ngân hàng Hàng hải – Chi nhánh Hà nội.Hoạt động này nhằm giải quyết “đầu vào” tức là giải quyết vốn để Ngân hàngthơng mại hoạt động; đồng thời cũng là điểm nút trong kinh doanh Ngânhàng Mỗi kỳ kinh doanh Ngân hàng phải tính làm sao cho lợng vốn huyđộng phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn, tình trạng thiếu vốn hay ứ đọng vốnđều gây rủi ro cho Ngân hàng.

Ngân hàng hàng hải – Chi nhánh Hà nội trong hoạt động của mình đã cải tiếnnghiệp vụ, đổi mới phơng thức hoạt động, hình thức huy động vốn, áp dụng

Trang 22

chính sách lãi suất hợp lý linh hoạt và Ngân hàng đã có những chính sách hợplý nhằm duy trì hệ thống khách hàng lâu năm và phát triển khách hàng mới.Để nắm bắt đợc hoạt động huy động vốn của của Ngân hàng Hàng hải -Hànội trong những năm gần đây chúng ta sẽ xem xét và phân tích một cách chitiết các chỉ tiêu ở bảng 1:

Bảng 1: Tình hình nguồn huy động vốn của Ngân hàng TMCP Hàng hải-Hà nội

(Đơn vị: triệu đồng)

Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng%Nguồn vốn huy động430,488100553,976100627,817100Tiền thanh toán210,5148,9272,5549,2315,7950,3Tiền gửi tiết kiệm121,4428,21166,2530,01195,3731,12

(Nguồn: Phòng tín dụng tại Ngân hàng Hàng hải- Hà nội)

Qua bảng số liệu mô tả kết quả huy động vốn của Ngân hàng Hàng hảiHà nội từ năm 2000 đến năm 2002 ta thấy:

Liên tục trong nhiều năm liền Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội đãđạt vợt mức chỉ tiêu huy động vốn của mình, vốn huy động tăng qua từngnăm Nếu nh năm 2001 đạt 553,576 triệu đồng tăng 123,088 triệu đồng, tăng28,6% so với năm 2000 Sang năm 2002 tổng vốn huy động tăng, tuy nhiên tỷlệ tăng thấp hơn, tăng 77,241 triệu đồng bằng 113% so với năm 2001 Có đợckết quả nh vậy là sự lỗ lực không mệt mỏi của cán bộ nhân viên Ngân hàng,đặc biệt tổ dịch vụ khách hàng, sự chỉ đạo sát sao ban lãnh đạo chi nhánh vàchính sách huy động vốn hợp lý.

Một điều dễ nhận thấy nó thể hiện nét riêng trong cơ cấu nguồn vốncủa Ngân hàng TMCP Hàng hải-Hà nội không giống với các Ngân hàng khácđó là: trong nguồn vốn huy động thì tiền gửi thanh toán chiếm tỷ trọng lớnnhất (năm 2000 là 48,9%; năm 2001 là 49,2% và năm 2002 là 50,3%) Đây lànguồn vốn có chi phí thấp chủ yếu là các tổ chức kinh tế mà chủ yếu là cácđơn vị ngành Hàng hải, Bu chính viễn thông, Giao thông vận tải gửi vào Cáctổ chức này gửi vào nhằm mục đích thanh toán, để có sự thuận lợi hơn tronggiao dịch với bạn hàng Đây là nguồn vốn rất hấp dẫn đối với Ngân hàng nh-ng tính ổn định không cao, Ngân hàng Hàng hải-Hà nội luôn phải dự trữ đểbảo đảm khả năng thanh toán khi có dòng tiền rút ra.

Nguồn vốn quan trọng thứ hai đối với Ngân hàng Hàng hải-Hà nội làtiền gửi tiết kiệm, loại tiền gửi này cũng đợc tăng qua các năm(năm 2000 là

Trang 23

121,44 triệu đồng; năm 2001 là 166,25 triệu đồng và năm 2002 là 195,37triệu đồng) Điều này chứng tỏ Ngân hàng vẫn giữ đợc uy tín của mình, kháchhàng đến gửi tiền ngày càng nhiều

Và ngoài ra Ngân hàng Hàng hải- Hà nội còn huy động bằng cách vaynợ các tổ chức tín dụng trong nớc và ngoài nớc để bổ sung nguồn vốn thiếuhụt cho Ngân hàng Tỷ trọng nguồn vốn này cũng khá lớn Nhìn vào bảng tathấy tỷ trọng nguồn vốn vay của Ngân hàng thay đổi ít(năm 2000 là 15%;năm 2001 là 16% và năm 2002 là 17%) trong nguồn vốn vay đó nguồn vốnvay từ tổ chức tín dụng và Ngân hàng nớc ngoài cũng chiếm tỷ trọng đáng kể.Ngân hàng Hàng hải-Hà nội rất chú trọng nguồn vốn này và ngày càng đợcnhiều Ngân hàng nớc ngoài cho vay vốn và mở rộng hạn mức tín dụng trongthanh toán Có thể thấy nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng nớc ngoàiqua bảng 2 sau:

Bảng 2: Cơ cấu vay vốn nớc ngoài của Ngân hàng TMCP Hàng hải-Hà nội

(Đơn vị: triệu đồng)

Vốn vay từ tổ chức nớc ngoài 64,57 88,63 106,72

(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng Hàng hải-Hà nội)

Nhìn chung, công tác huy động vốn của Ngân hàng Hàng hải – Chi nhánhHà nộiđã tăng trởng và ổn định qua các năm, phục vụ tốt nhu cầu sử dụng vốn Côngtác huy động vốn đóng góp quan trọng vào hoạt động kinh doanh của Ngânhàng

Trong nguồn vốn huy động của Ngân hàng chủ yếu là của khách hàngtruyền thống của Ngân hàng Ngân hàng đã giữ đợc quan hệ tốt với các kháchhàng truyền thống nh: Các thành viên của tổng cục Bu điện, Tổng công ty buchính viễn thông, các đơn vị thuộc Tổng cục Hàng Hải, Bộ Giao thông vàTổng công ty Bảo hiểm Nên đã đợc các đơn vị này gửi vốn thờng xuyên tạiNgân hàng Ngân hàng đã thực hiện khá tốt các chỉ tiêu của hội sở giao cho,mặc dù vậy Ngân hàng vẫn cần phải có những biện pháp nâng cao nguồn vốnnày.

2.1.2 Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng hải -Hà nội:

Trang 24

Có thể khẳng định rằng nguồn huy động vốn quyết định đầu vào còn sửdụng vốn quyết định đầu ra của mọi Ngân hàng Ngân hàng chỉ có thể tồn tạivà phát triển khi hai khâu này phối hợp ăn ý với nhau.

Ngân hàng Hàng hải-Hà nội chủ yếu tập trung vào các hoạt động sửdụng vốn sau:

- Tín dụng ngắn hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

- Tín dụng trung và dài hạn phục vụ cho các dự án đầu t phát triển.- Góp vốn liên doanh liên kết.

- Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng.- Và các hình thức đầu t khác….đã làm rung động cả

Để nắm bắt đợc tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hà nội ta sẽ xem xét và phân tích nó trên nhiều góc độ khác nhau Trớc hết làtình hình sử dụng vốn trên góc độ thành phần kinh tế tại Ngân hàng Hàng hải-Hà nội:

hải-Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn theo thành phần kinh tế tại Ngân hàngHàng hải-Hà nội.

3.D nợ đến 31/12256,213100276,704100305,875100Kinh tế quốc doanh121,78847,53134,03148,43164,74153,85Kinh tế ngoài quốc doanh134,42552,47112,91951,57105,21346,15

(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng Hàng hải-Hà nội)

Qua số liệu bảng 2 ta thấy doanh số cho vay tăng mạnh qua các năm:Năm 2000 doanh số cho vay tăng với mức tăng tuyệt đối 19,586 triệu đống sovới năm 2001 Mức tăng này hoàn toàn do tăng doanh số cho vay khu vựckinh tế quốc doanh: 28,056 triệu đồng so với năm 2001 Sang năm 2002

Trang 25

doanh số cho vay tăng khá mạnh với mức tăng tuyệt đói 61,143 triệu đồng sovới năm 2001 Khác với năm 2001, doanh số cho vay vẫn tăng lên trong năm2002 là do mức cho vay cả hai khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốcdoanh trong đó khu vực kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ yếu: 50,803 triệuđồng trên tổng số tăng 61,143 triệu đồng so với năm 2001.

Về cơ cấu cho vay, Kinh tế quốc doanh thờng chiếm tỷ trọng lớn hơntrong tổng số cho vay Năm 2000, tỷ trọng doanh số cho vay kinh tế quốcdoanh chiếm 52,83% sang năm 2001 tăng 57,82% và năm 2002 là 61,53%.Nh vậy tỷ trọng cho vay kinh tế quốc doanh có xu hớng tăng tơng đối trongkhi tỷ trọng này đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có xu hớng giảm t-ơng đối.

Năm 2000, tỷ trọng doanh sốcho vay giữa hai khu vực này chênh lệchnhau rất ít thì sang năm 2001-2002 tỷ lệ này có phần chênh lệch hẳn về phíakhu vực kinh tế quóc doanh.

Xét về xu hớng doanh số cho vay quốc doanh đều tăng giữa các năm.Năm 2001,doanh số cho vay khu vực quốc doanh tăng mạnh với mức tuyệtđối 28,056 triệu đồng so với năm 2000 Năm 2002 doanh số này tiếp tục tăngở mức cao hơn rất nhiều : 50,803 triệu đồng so với năm 2001 Trong khi đódoanh số cho vay ngoài quốc doanh lại giảm thất thờng Năm 2001, doanh sốnày giảm 8,470 triệu đồng so với năm 2000 Sau đó, sang năm 2002 doanh sốcho vay ngoài quốc doanh lại tiếp tục tăng 10,340 triệu đồng so với 2001 Từviệc phân tích số liệu trên ta có thể thấy mặc dù Ngân hàng Hàng hải-Hà nộiluôn khuyến khích mọi thành phần kinh tế vay vốn phát triển sản xuất kinhdoanh trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn chiếm phần lớn vốn vaycủa Ngân hàng và doanh số cho vay đối với khu vực này đều tăng qua cácnăm Đây là một đáng mừng Nhng mặt khác cũng có thể thấy rằng đầu t chovay đối với khu vực ngoài quốc doanh mức độ rủi ro, mạo hiểm cũng tănglên Cần xem xét kỹ các dự án này mới mong khống chế giảm bới rủi ro

Tiếp tục phân tích tình hình thu nợ và d nợ của Ngân hàng Doanh sốthu nợ cũng tăng nhng với tốc độ khác nhau qua các năm Năm 2001, doanhsố thu nợ giảm đi chút ít: 905 triệu đồng so với năm 2000 Sang năm 2002,cùng với sự tăng mạnh của doanh số cho vay, doanh số thu nợ cũng tăngmạnh với mức tăng tuyệt đối là 31,972 triệu đồng so với năm 2001 Do doanhsố cho vay và doanh số thu nợ có mức tăng tơng đối đồng điệu nhau thì tổngd nợ lại tăng với số tuyệt đối khá đều qua các năm Năm 2001, d nợ tăng

Trang 26

20,491 triệu đồng so với năm 2000 Năm 2002 d nợ tăng thêm 29,171 triệuđồng so với năm 2001.

Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng d nợ của Ngân hàng năm 2000 là256,213 triệu đồng, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 52,466% trongtổng d nợ, còn lại là khu vực quốc doanh Sang năm 2001 d nợ tăng lên là276,704 triệu đồng trong đó d nợ khu vực ngoài quốc daonh giảm đôi chút là112,919 triệu đồng chiếm 51,57% Nguyên nhân của tình trạng này là do tìnhtrạng bất ổn của tình hình kinh tế (năm 2001), tiêu dùng giảm, sản xuất đìnhtrệ nên các doanh nghiệp giảm nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanhmặt khác lợi nhuận các doanh nghiệp giảm thậm chí thua lỗ dẫn tới thu nợkhó khăn.

Năm 2002, nền kinh tế đợc cải thiện hơn nên d nợ của Ngân hàng đốivới Khu vực ngoài quốc doanh chỉ còn 105,213 triệu đồng chiếm 46,15%tổng d nợ, rõ ràng là giảm so với năm 2000 và 2001 Điều này chứng tỏ cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh đã bắt đầu có ý thức trách nhiệm trả nợ choNgân hàng Nhng tổng d nợ của Ngân hàng vẫn tăng so với 2 năm trớc vớicon số khá lớn là 305,875 triệu đồng tăng 29,171 triệu đồng so với năm 2001.

Qua phân tích trên ta thấy tại Ngân hàng Hàng hải-Hà nội d nợ đối vớikhu vực kinh tế quốc doanh luôn chiếm phần khống chế (từ 47,5%-53,85%)và có xu hớng tăng Ngợc lại tỷ lệ d nợ cũng nh cho vay(phân tích số liệu bêntrên) đối với khu vực ngoài quốc doanh ngày càng giảm Trong khi đó, khuvực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn còn là tiềm năng lớn của đất nớc mà thiếuvốn là một trong vấn đề cản trở sự phát triển của khu vực này Đây là vấn đềnan giải mà cả Nhà nớc và Ngân hàng cần cùng nhau khắc phục

Tiếp theo ta xem xét tình hình sử dụng vốn vay của Ngân hàng theothời hạn qua các năm:

Bảng 4 : Tình hình cho vay theo thời hạn tại Ngân hàng Hàng hải – Chi nhánhhànội

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêuNăm 2000Năm 2001Năm 2002

Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng% Cho vay335,271100354,857100416,000100- Ngắn hạn273,10583,25286,09380,63320,30776,99- Trung, dài hạn56,16416,7568,76419,3795,69323,01

(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng Hàng hải-Hà Nội)

Trang 27

Nhìn vào bảng trên ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàngHàng hải-Hà nội chiếm một tỷ trọng tổng doanh số cho vay Năm 2000, tỷtrọng doanh số cho vay ngắn hạn là 273,105 triệu đồng chiếm 83,25% Năm2001 là 286,093 triệu đồng chiếm 76,99% Về số tuyệt đối doanh số cho vayngắn hạn vẫn tăng mạnh Năm 2001 doanh số cho vay ngắn hạn tăng tuyệtđối là 12,988 triệu đồng so với năm 2000 Trong năm 2002 doanh số này tăngmạnh tiếp 34,214 triệu đồng so với năm 2001.

Ngợc lại với doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số cho vay trung và dàihạn chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn Năm 2000, doanh số cho vay trung vàdài là 56,164 triệu đồng chỉ chiếm 16,75% trên tổng doanh số Năm 2001 là19,37%; năm 2002 là 23%.Tuy nhiên doanh số này cũng tăng qua các năm.Năm 2001, doanh số cho vay trung và dài hạn tăng 12,600 triệu đồng so vớinăm 2001 Sang năm 2002 doanh số này tăng thêm 26,929 triệu đồng so vớinăm 2001 Mặc dù doanh số cho vay trung và dài hạn tăng nhng tổng số cũngtăng nên tỷ trọng của nó thay đổi ít.

Điều đó chứng tỏ khách hàng đến vay vốn Ngân hàng với mục đíchthơng mại ngày càng nhiều Đó là các doanh nghiệp sản xuất ít, quayvòng vốn nhanh Khách hàng chỉ cần vay trong thời gian ngắn đã có thểthu hồi để trả nợ Ngân hàngvà khi cần sẽ vay món mới tạo điều kiện chovốn lu chuyển nhanh, có hiệu quả Song cũng phải hiểu rằng các món vayngắn hạn đem lại lợi nhuận không cao bằng các khoản cho vay trung vàdài hạn do lãi suất cho vay ngắn hạn thờng thấp hơn Mặt khác, việc chovay và thu nợ không ổn định, khó kiểm soát khả năng thiếu hụt vốn hay ứđọng vốn kinh doanh cho Ngân hàng Đồng thời khả năng xảy ra nợ quáhạn với Ngân hàng cũng cao làm cho Ngân hàng mất khả năng chủ động.Việc dự đoán tình hình cho vay, thu nợ của Ngân hàng trở nên khó khănhơn Ngân hàng cần phải có biện pháp dể tăng tỷ trọng cho vay trung vàdài hạn Làm nh vậy Ngân hàng sẽ giảm bớt rủi ro và tăng lợi nhuận Ngânhàng Có thể bằng cách đa ra các chính sách u đãi trong cho vay đối vớicác dự án có tính khả thi cao.

Ngoài hai cách trên, ta có thể đánh giá công tác sử dụng vốn theoloại tiền vay: ta thấy, mặc dù d nợ tín dụng đối với khoản cho vay bằngVNĐ có xu hớng tăng nhng tốc độ không nhiều và đợc coi là khá ổn định:năm 2001 tỷ lệ này là 82,2% thì đến năm 2002 tăng lên 88,2% Bên cạnhđó, ta còn thấy d nợ tín dụng giữa VNĐ và ngoại tệ là t ơng đối cân đối.Điều này cho thấy sự hài hoà tơng đối giữa hai loại hình cho vay và cả hai

Trang 28

đều là những hoạt động sôi nổi của Ngân hàng Nh vậy các khách hàng cóquan hệ xuất nhập khẩu hàng hoá, thiết bị, nguyên vật liệu với các côngty nớc ngoài, và cả khách hàng có quan hệ giao dịch trong n ớc và các dựán đầu t đều đã tìm đến Ngân hàng chứng tỏ Ngân hàng đã có chỗ đứngtrên thị trờng và vị trí đó ngày càng vững chắc.

Số liệu cụ thể về tình hình cho vay tại Ngân hàng Hàng hải-Hà nộitheo ngành kinh tế:

Bảng 5: Tình hình cho vay theo ngành kinh tế tại Ngân hàng Hàng hải-Hànội

(Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng Hàng hải-Hà nội)

Qua số liệu bảng trên ta thấy Ngân hàng Hàng hải-Hà nội đã đầu t chongành Hàng hải năm 2001 là 14,3% tổng cho vay gấp 3 lần năm 2000 Năm2002 là 15,6% tổng d nợ tăng 28% so với năm 2001, tăng chủ yếu do đồngtài trợ cho Vinaline, ngành Bu điện năm 2001 chiếm 9,5% tổng cho vay năm2002 là 15,5% d nợ cho vay Đầu t cho ngành Bu điện 2 năm 2001,2002tăng gấp 10 so với năm 2000, chủ yếu đầu t vào VNPT Tỷ trọng cho vay th-ơng mại và cho vay tiêu dùng chiếm 47,4%(năm 2001);50,59%(năm 2002).

Trên đây ta vừa xem xét phần sử dụng vốn của Ngân hàng Hàng Hà nội Tuy nhiên, nếu ta đặt hai chỉ tiêu nguồn vốn huy động và d nợ bìnhquân cạnh nhau ta sẽ thấy một vấn đề đáng lu ý(xem bảng sau) Đó là việcNgân hàng Hàng hải-Hà nội huy động nhiều nhng cha sử dụng hết nguồn

Trang 29

hải-huy động đó vào mục đích cho vay Hiệu suất sử dụng vốn qua các năm cònthấp Năm 2000, hiệu suất sử dụng vốn là 51,3%; năm 2001 là 51,5% vànăm 2002 là 53,7% Nh vậy Ngân hàng Hàng hải-Hà nội luôn thừa vốn bìnhquân lớn hơn 40% Nhìn chung, phần vốn huy động thừa này không hề làmảnh hởng đến lợi nhuận chung của Ngân hàng Hàng hải-Hà nội(qua bảngsau) song nó chứng tỏ một điều là : khả năng mở rộng thị trởng tín dụng củaNgân hàng Hàng hải-Hà nội còn lớn.

Bảng 6: Hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng Hàng hải-Hà nội qua các năm

(Đơn vị: Triệu đồng)

(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng Hàng hải-Hà nội)

Ngân hàng đã thực hiện phơng châm “đi vay để cho vay” đáp ứng nhu cầuphát triển của nền kinh tế Nhờ có phơng pháp quản lý điều hành vững mạnh,thực hiện các phơng án kinh doanh có hiệu quả nên trong những năm gần đâyNgân hàng Hàng hải – Chi nhánhHà nội đã đạt đợc những thành quả đáng kể, lãi tronghoạt động Ngân hàng liên tục tăng qua các năm:

Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Hàng hải-Hà nội

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêuNăm 2000Năm 2001Năm 2002

Thu nhập57,0466,7075,12

Chi phí32,535,8839,40Lợi nhuận ròng trớc thuế2,9963,0513,572

(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh tại Ngân hàng Hàng hải Hà nội)

Tóm lại, sử dụng vốn huy động sao cho có hiệu quả nhất luôn là mụctiêu vơn tới của Ngân hàng Hàng hải-Hà nội Tính “hiệu quả” ở đây đã baohàm ý nghĩa vốn cho vay ra phải đợc thu hồi về cả gốc lẫn lãi đúng hạn, lãicho vay phải bù đắp đợc lãi huy động cùng các chi phí khác và tạo ra thu

Trang 30

nhập cho nhà Ngân hàng Qua phân tích những nhóm chỉ tiêu chủ yếu làdoanh số cho vay d nợ theo các góc độ khác nhau Doanh số cho vay tăng lênhàng năm hứa hẹn thu lãi từ lãi cho vay tăng tạo ra thu nhập ngày càng caocho Ngân hàng, đặc biệt hứa hẹn từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Nhng chỉ nhìn vào mức tăng này mà cho rằng tình hình tín dụng tốt thìrất không đúng và không trọn vẹn Để đánh giá đợc chính xác công tác kinhdoanh tín dụng của Ngân hàng Hàng hải-Hà nôi đối với khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh trớc hết phải xem xét khả năng thu hồi vốn vay Tơng tự nh vậy,d nợ cho vay đối với khu vực ngoài quôc doanh tăng đều qua các năm liệu cóphải là một dấu hiệu tốt khi phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàngkhông? Điều này còn phụ thuộc vào việc d nợ đối với khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh này có bao gồm cả d nợ của các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi….đã làm rung động cảhay không? Để trả lời những câu hỏi trên chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu tìnhhình rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của Ngân hàngHàng hải-Hà nội.

2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanhtại Ngân hàng Hàng hải-Hà nội:

Trên cơ sở các đảm bảo tín dụng (nh thế chấp, cầm cố, bảo lãnh….đã làm rung động cả) trêncơ sở phân tích thực trạng tài chính, giám sát hoạt động của doanh nghiệp vàtính khả thi của phơng án sản xuất kinh doanh hay dự án đầu t, Ngân hàngcấp tín dụng cho doanh nghiệp với cam kết là doanh nghiệp sử dụng đúngmục đích, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo hoàn trả đúng hạn cảgốc và lãi Song trên thực tế các hợp đồng tín dụng, các nguyên tắc tín dụngluôn bị vi phạm bởi nhiều lý do mà hậu quả xấu nhất là khách hàng không cókhả năng trả nợ đúng hạn hoặc không trả đợc nợ Điều này không một Ngânhàng nào muốn nó xảy ra đối với Ngân hàng mình Nhng rủi ro mang tính tấtyếu trong kinh doanh Ngân hàng là rủi ro tín dụng mà nợ quá hạn là rủi ro tíndụng mà Ngân hàng khó tránh khỏi Dù Ngân hàng đó mạnh

hay yếu, to hay nhỏ thì cũng đều phải đối mặt với rủi ro tín dụng ở một mứcđộ nào đó Ngân hàng TMCP Hàng hải- Hà nội cũng không phải là ngoại lệ:nó phát sinh chủ yếu do các khoản vay ngắn hạn đối với khu vực kinh tếngoài quốc doanh Tình trạng này xảy ra đối với nhiều doanh nghiệp ngoàiquốc doanh khi chuyển đổi nền kinh tế đa đến gánh nặng cho Ngân hàng.Trên thực tế rủi ro là tất yếu nhng nếu hạn chế đợc rủi ro thì hạo động kinh doanh sẽhiệu quả hơn.

Trang 31

Xem xét thực trạng của Ngân hàng Hàng hải- Hà Nội nổi lên mấy vấn đềsau:

Bảng 8: Nợ quá hạn trong cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngânhàng Hàng hải Hà nội

Quốc doanh19,10226,4715,0925,9111,5724,05Ngoài quốc doanh53,7773,5243,17074,0936,53875,95

(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng Hàng hải Hà nội)

Qua số liệu trên ta thấy nợ quá hạn chủ yếu phát sinh ở khu vực ngoàiquốc doanh Năm 2000 nợ quá hạn là 72,146 triệu đồng, trong đó khu vựckinh tế ngoài quốc doanh chiếm 73,52% tổng nợ quá hạn Năm 2001, tổng nợquá hạn giảm so với năm 2001 là 13,886 triệu đồng trong đó khu vực ngoàiquốc doanh chiếm 74,09% với mức nợ quá hạn là 43,170 triệu đồng Sangnăm 2002 nợ quá hạn tại Ngân hàng tiếp tục giảm 10,15 triệu đồng trong đókhu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 75,95% tổng nợ quá hạn Nh vậy, nợquá hạn cho vay kinh tế ngoài quốc doanh giảm, để có kết quả này là doNgân hàng Hàng hải – Chi nhánhHà nội đã đề ra biện pháp hạn chế và thu hồi nợ quáhạn Tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn ởcon số đáng quan tâm điều này đòi hỏi Ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệuhạn chế nợ quá hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Qua khảo sát tình hình thực tế tại Ngân hàng Hàng hải Hà nội, cho vaykinh tế ngoài quốc doanh, 90% d nợ đều cho vay theo từng món theo một hợpđồng kinh tế, một phi vụ kinh doanh….đã làm rung động cảChủ yếu Ngân hàng mới chỉ chạy theonhu cầu của từng ngời vay chứ cha chủ động khảo sát nghiên cứu, xây dựngcác phơng án đầu t theo các luận chứng khoa học và thực tiễn Do vậy mà nợquá hạn tại Ngân hàng Hàng hải – Chi nhánhHà nội vẫn ở con số khá lớn so với cácNgân hàng khác đã nói lên một phần nào khó khăn trong thanh toán củakhách hàng cũng nh chất lợng tín dụng của Ngân hàng.

Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Hàng hải-Hà nội là vấn đề quantrọng cần đợc quan tâm, để thấy rõ hơn ta có thể phân tích nợ quá hạn theothời gian Ngân hàng Hàng hải – Chi nhánhHà nội phân chia nợ quá hạn thành ba loại:

Nợ quá hạn có thời gian quá hạn dới 6 tháng đợc coi là nợ quá hạn bìnhthờng do định kỳ cho vay sai thực tế Nợ quá hạn 6-12 tháng đợc coi là nợkhê đọng tiềm ẩn những rủi ro Nợ quá hạn trên 12 tháng kể từ ngày đến hạntrả nợ đợc coi là nợ khó đòi có mức rủi ro cao

Trang 32

Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở ngânhàng Hàng hải- Hà Nội theo mức độ

(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng Hàng hải – Chi nhánh HàNội)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàngHàng hải qua 3 năm gần đây đã có xu hớng giảm nhng vẫn ở con số khá cao.Cụ thể là năm 2000 có số d nợ quá hạn là 53,77 triệu sang năm 2001 đã giảm10,6 triệu so với năm 2000 với số tuyệt đối là 80,29% So sánh năm 2002 vớinăm 2001 nợ quá hạn của Chi nhánh đã giảm 6,63 triệu với số tuyệt đối là84,64%, sự đe dọa đối với khả năng thanh toán sẽ giảm.

Nợ quá hạn xét theo thời hạn ta thấy nổi bật ở Ngân hàng Hàng hải Hànội là nợ khó đòi khá lớn Cụ thể: năm 2000 là 42,559 triệu đồng; sang năm2001 là 39,22 triệu đồng chiếm 90,85% tổng nợ quá hạn; năm 2002 là 36,016triệu đồng chiếm tới 99,57% tổng nợ quá hạn Khi so sánh các năm ta nhậnthấy mặc dù nợ khó đòi qua các năm đã giảm nhng vẫn chiếm một tỷ lệ rấtlớn so với tổng nợ quá hạn Nguyên nhân của tình trạng này có thể là do ởkhâu thẩm định dự án và giám sát vốn vay của Chi nhánh cha tốt và việc quayvòng vốn của các doanh nghiệp khách hàng của Chi nhánh đang gặp nhiềukhó khăn.

Theo thời hạn dới 6 tháng ta thấy Ngân hàng đã có những thành côngđáng kể: Năm 2000 có nợ quá hạn là 6,688 triệu; sang năm 2001 là 2,123triệu đồng và sang năm 2002 thì Ngân hàng Hàng hải Hà nội đã giải quyết đ-ợc hết nợ quá hạn theo thời hạn này

Trang 33

Nợ quá hạn từ 6-12 tháng thì Chi nhánh cũng đã đạt đợc thành côngnhất định từ 4,523 triệu đồng năm 2000 xuống chỉ còn 1,829 triệu đồng năm2001 và sang năm 2002 là 0,522 triệu đồng Nhng mức độ rủi ro d nợ quá hạntrong cho vay kinh tế ngoài quốc doanh còn khá cao Tuy nhiên, nợ quá hạndới 6 tháng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ quá hạn kinh tế ngoài quốcdoanh và có xu hớng giảm chứng tỏ nợ mới phát sinh ít mà chủ yếu là nợ quáhạn cũ cha thu hồi đang chuyển dần thành nợ quá hạn có thể thu hồi hoặc khóđòi Giải quyết nợ quá hạn là một trong những công việc quan trọng của Ngânhàng Hàng hải trong thời gian tới.

Để đánh giá đợc rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh tại Ngân hàng Hàng hải-Hà nội, ta phải xem xét chỉ tiêu nợ quáhạn/tổng d nợ nh sau:

Bảng 10: Tỷ trọng nợ quá hạn/tổng d nợ khu vực kinh tế ngoài quỗc doanhtại Ngân hàng Hàng hải – Chi nhánhHà nội

(Nguồn: phòng tín dụng tại Ngân hàng Hàng hải - Hà Nội)

Nhìn vào bảng trên ta thấy: tỷ trọng nợ quá hạn/tổng d nợ của Ngânhàng lệ khá cao Cụ thể: năm 2000 tỷ trọng nợ quá hạn/tổng d nợ của Ngânhàng Hàng hải Hà nội là 40,3%; năm 2001 là 38,23% và 34,73% năm 2002.Để giảm đợc con số này Ngân hàng đã lỗ lực trong việc tìm ra các giải phápnhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Tathấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng rõ ràng là có giảm nhng tỷ lệ nayvẫn ở con số khá cao.Ngân hàng Hàng hải-Hà nội cần chú ý và đa ra các biệnpháp ngăn ngừa kịp thời rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh

Bên cạnh đó, Tại Ngân hàng Hàng hải Hà nội, nợ khó đòi không chỉ làvấn đề cần giải quyết nữa mà đã trở thành vấn đề bức súc, việc xử lý đợc haykhông quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Trong đó nợkhó đòi ở khu vực ngoài quốc doanh đang là một vấn đề cần quan tâm:

Ngày đăng: 28/11/2012, 13:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.1. Tình hình huy động vốn: - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội
2.1.1. Tình hình huy động vốn: (Trang 26)
2.1.2. Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng hải-Hà nội: - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội
2.1.2. Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng hải-Hà nội: (Trang 29)
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng  Hàng hải-Hà nội. - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội
Bảng 3 Tình hình sử dụng vốn theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng Hàng hải-Hà nội (Trang 29)
Tiếp theo ta xem xét tình hình sử dụng vốn vay của Ngân hàng theo thời hạn qua các năm: - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội
i ếp theo ta xem xét tình hình sử dụng vốn vay của Ngân hàng theo thời hạn qua các năm: (Trang 32)
Bảng 4 : Tình  hình cho vay theo thời hạn tại Ngân hàng Hàng hải  hà nội –                                                                                           (Đơn vị: triệu đồng) - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội
Bảng 4 Tình hình cho vay theo thời hạn tại Ngân hàng Hàng hải hà nội – (Đơn vị: triệu đồng) (Trang 32)
Bảng 5: Tình hình cho vay theo ngành kinh tế tại Ngân hàng Hàng hải-Hà nội - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội
Bảng 5 Tình hình cho vay theo ngành kinh tế tại Ngân hàng Hàng hải-Hà nội (Trang 34)
Bảng 5: Tình hình cho vay theo ngành kinh tế tại Ngân hàng Hàng hải-Hà nội (Đơn vị: triệu đồng) - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội
Bảng 5 Tình hình cho vay theo ngành kinh tế tại Ngân hàng Hàng hải-Hà nội (Đơn vị: triệu đồng) (Trang 34)
Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Hàng hải-Hà nội - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội
Bảng 7 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Hàng hải-Hà nội (Trang 35)
Bảng 6: Hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng Hàng hải-Hà nội qua các năm - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội
Bảng 6 Hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng Hàng hải-Hà nội qua các năm (Trang 35)
Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Hàng hải-Hà nội (Đơn vị: triệu đồng) - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội
Bảng 7 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Hàng hải-Hà nội (Đơn vị: triệu đồng) (Trang 35)
Bảng 6: Hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng Hàng hải-Hà nội qua các năm (Đơn vị: Triệu đồng) - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội
Bảng 6 Hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng Hàng hải-Hà nội qua các năm (Đơn vị: Triệu đồng) (Trang 35)
Bảng 8: Nợquá hạn trong cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Hàng hải Hà nội - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội
Bảng 8 Nợquá hạn trong cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Hàng hải Hà nội (Trang 37)
Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở ngân  hàng Hàng hải- Hà Nội theo mức độ - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội
Bảng 9 Tình hình nợ quá hạn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở ngân hàng Hàng hải- Hà Nội theo mức độ (Trang 38)
Qua bảng số liệu trên ta thấy khách hàng kinh doanh thua lỗ dẫn tới không có khả năng trả nợ Ngân hàng phát sinh nợ khó đòi chiếm tỷ trọng lớn trên tổng d  nợ khó đòi - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội
ua bảng số liệu trên ta thấy khách hàng kinh doanh thua lỗ dẫn tới không có khả năng trả nợ Ngân hàng phát sinh nợ khó đòi chiếm tỷ trọng lớn trên tổng d nợ khó đòi (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w