1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định

40 863 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 419 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định

Trang 1

1.1.1 Khái niệm chung về NHTM 3

1.1.2 Sơ lược về hoạt động chủ yếu của NHTM 3

1.1.2.1 NHTM là chủ thể thường xuyên nhận tiền gửi và kinh doanhtiền gửi 3

1.1.2.2 Hoạt động kinh doanh của NHTM phong phú, đa dạng và cóphạm vi kinh doanh rộng lớn 4

1.1.2.3 Hoạt động của NHTM gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thôngtiền tệ và hệ thống thanh toán của một quốc gia 4

1 1.2.4 Hoạt động kinh doanh của NHTM luôn tiềm ẩn nhiều rủi ronhư: rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro thanhkhoản, rủi ro về nguồn vốn 4

1.2 Rủi ro tín dụng 5

1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 5

1.2.2 Các dấu hiệu của rủi ro tín dụng 7

1.2.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 7

1.2.3.1 Nguyên nhân từ phía người đi vay 7

1.2.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 8

1.2.4 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 8

1.2.5 Hậu quả của rủi ro tín dụng 8

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NHNO &PTNT THỊ TRẤN CỒN TỈNH NAM ĐỊNH 10

2.1 Sơ lược về tình hình hoạt động và phát triển của chi nhánh NHNo &PTNT Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định 10

Trang 2

2.1.1 Giới thiệu khái quát về chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Nam Định

2.1.2.2 Hoạt động cho vay 15

2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn tỉnh Nam Định 17

-2.2.1 Nợ quá hạn phân theo nguyên nhân 18

2.2.2 Nợ quá hạn phân theo thời gian 21

2.2.3 Nợ quá hạn phân theo loại tín dụng 23

2.2.4 Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế 24

2.3 Đánh giá chung các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụngtrong chi nhánh NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định trong thờigian qua 26

Trang 3

3.1.2 Định hướng mục tiêu năm 2008 28

3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo &PTNT Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định 28

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích đánh giá khách hàng 28

3.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tín dụng 29

3.2.3 Các giải pháp phân tán rủi ro 29

3.3.1 Kiến nghị đối NHNN và NHNo& PTNT Việt Nam 32

3.3.2 Kiến nghị đối với Chi nhánh NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn- TỉnhNam Định 32

KẾT LUẬN 33

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TẮT

1 NHTM: Ngân hàng Thương Mại

2 NHNo & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn 3 NHNN: Ngân hàng Nhà nước

4 NQH: Nợ quá hạn 5 DNQH: Dư nợ quá hạn

6 DNNN: Doanh nghiệp Nhà Nước

7 DNNNQ: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 8 CVNH: Cho vay ngắn hạn

9 CVTH DH: Cho vay trung hạn dài hạn

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường hoạt động Ngân hàng luôn tiềm ẩn nhữngrủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro thanh khoản, rủi ro vềnguồn vốn, rủi ro về tín dụng… Vì thế rủi ro trong kinh doanh tiền tệ và dịchvụ Ngân hàng luôn là vấn đề cần được quan tâm, nó có ảnh hưởng đến sự ổnđịnh kinh tế xã hội Đặc biệt đối với Ngân hàng Nông nghiệp đối tượng đầutư tín dụng, thị phần đầu tư tín dụng nông nghiệp nông thôn là chủ yếu thìmức rủi ro trong tín dụng lại càng cao do chịu tác động từ nhiều rủi ro kháchquan Theo con số thống kê cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm 70% trong tổngrủi ro hoạt động Ngân hàng, làm ảnh hưởng đến các hoạt động của Ngânhàng.

Thực tế hoạt động tín dụng của NHTM Việt Nam chiếm 90% tổng doanhthu, 50% biên chế Hiệu quả hoạt động tín dụng chưa cao, chất lượng tín dụngchưa tốt thể hiện ở tỉ lệ nợ quá hạn còn cao so với khu vực và chưa có khuynhhướng giảm vững chắc Cùng với quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khuvực, các NHTM cũng đứng trước những thách thức mới và đi kèm là nhữngrủi ro và tiềm ẩn Chính vì vậy rủi ro tín dụng trở thành vấn đề xã hội quantâm mang tính thời sự cao Việc tìm ra những phương thức khắc phục, xử lýnhững khoản rủi ro tín dụng cũ và hạn chế những khoản rủi ro tín dụng mớiphát sinh tại các NHTM Việt Nam đang là vấn đề lớn trên cả phương diện lýthuyết và thực tiễn.

Xuất phát từ những thực trạng trên em đã chọn đề tài: "Giải pháp phòngngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định".

Mục đích của luận văn này là nhằm phân tích thực trạng rủi ro tín dụngtại chi nhánh NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định.Rủi ro trong

Trang 6

hoạt động tín dụng rất đa dạng, có thể rủi ro trong khi bị ứ đọng vốn, rủi rothiếu vốn khả dụng do sự chênh lệch về tỉ trọng giữa vốn cho vay và vốn đivay theo tiêu thức thời gian, rủi ro khi các vật đảm bảo tín dụng không còngiá trị như khi đánh giá ban đầu trước khi cho vay, rủi ro không thu hồi đượcnợ.Tuy nhiên trong phạm vi có hạn của bài viết này em chỉ xem xét rủi ro khiNgân hàng không thu hồi đuợc nợ hay còn gọi là nợ qúa hạn, nợ khó đòi.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày theo các phầndưới đây:

Chương I: Lý luận chung về NHTM và rủi ro tín dụng của NHTM trong

Trang 7

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHTM VÀ RỦI RO TÍNDỤNG CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1 Một số vấn đề chung về NHTM

1.1.1 Khái niệm chung về NHTM

NHTM là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện tất cả các nghiệp vụhiện có như thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng vàcung cấp các dịch vụ thanh toán và các hoạt động kinh doanh khác (LuậtNgân hàng năm 1997)

1.1.2 Sơ lược về hoạt động chủ yếu của NHTM

1.1.2.1 NHTM là chủ thể thường xuyên nhận tiền gửi và kinh doanh tiền gửi.

Trong công việc quản trị ngân hàng, người ta quan tâm nhất là sự quyếtđịnh của tài sản Nợ đối với tài sản Có bởi vì toàn bộ các chức năng củaNHTM được thể hiện các hoạt động trong tài sản Có và tài sản Nợ Nói cáchkhác, bảng tổng kết tài sản của NHTM đã minh hoạ các nghiệp vụ cơ bản vềngân quỹ, tín dụng, đầu tư, tiền gửi, tái chiết khấu, vay vốn trên thị trườngliên ngân hàng…

- Tài sản Nợ (nguồn vốn) là những khoản mà ngân hàng nợ thị trường(những khoản dân cư gửi vào ngân hàng hoặc ngân hàng đi vay các chủ thểkinh tế: cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp trong nước ngoài nước, các tổchức tín dụng khác, NHTW…) và vốn của ngân hàng

- Tài sản Có (sử dụng vốn) có những khoản NHTM cho vay hoặc đầutư Hình thức hoạt động đi vay và cho vay này của NHTM gọi là hoạt độngtín dụng.

Trang 8

1.1.2.2 Hoạt động kinh doanh của NHTM phong phú, đa dạng và cóphạm vi kinh doanh rộng lớn.

Đa dạng về sản phẩm dịch vụ, về đối tượng khách hàng và lĩnh vực đầutư Phạm vi kinh doanh rộng lớn thông qua mạng lưới chi nhánh rất rộng.

1.1.2.3 Hoạt động của NHTM gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thông tiềntệ và hệ thống thanh toán của một quốc gia.

NHTM tham gia vào quá trình cung ứng tiền, tạo ra phương tiệnthanh toán lớn trong nền kinh tế Để thực hiện chính sách tiền tệ, NHTWphải sử dụng các công cụ để điều tiết lượng tiền lưu thông, nhằm đạt đượccác mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô, đặc biệt là mục tiêu ổn định tiền tệ(quy chế thanh toán không dùng tiền mặt và việc nâng cao hiệu quả chovay và đầu tư).

NHTM đã thực hiện các dịch vụ thanh toán thúc đẩy nhanh quá trìnhluân chuyển hàng hoá, luân chuyển vốn trong xã hội, tiết kiệm chi phí trongthanh toán cho các đối tượng và nâng cao hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế.

1 1.2.4 Hoạt động kinh doanh của NHTM luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro như:rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro thanh khoản, rủiro về nguồn vốn.

- Rủi ro lãi suất: sự biến động về lãi suất làm thay đổi tiền lãi và thu nhậpcủa ngân hàng Nếu lãi suất quá thấp gây khó khăn cho việc huy động vốnquy mô hoạt động của ngân hàng sẽ bị thu hẹp lại, doanh thu lợi nhuận sẽ bịgiảm đi, nếu lãi suất quá cao thì ngân hàng sẽ có lượng tiền gửi lớn nhưng lạikhông thể cho vay với lãi suất cao hơn để đảm bảo thu nhập.

- Rủi ro về nguồn vốn: thể hiện trên 2 phương diện

+ Rủi ro bị đọng vốn (do thừa vốn): do "đi vay rồi cho vay" nêú nguồnvốn bị ứ đọng không thể cho vay được hoặc không thể chuyển sang các tàisản khác để sinh lời thì sẽ tồn đọng số tiền dự trữ quá lớn mà không sinh lãi.

Trang 9

Nếu tình trạng này kéo dài với mức độ lớn mà ngân hàng không khắc phụcđược có thể ngân hàng sẽ bị phá sản.

+ Rủi ro thiếu vốn khả dụng: xảy ra khi ngân hàng không đáp ứng đượcnhu cầu cho vay và đầu tư, nhu cầu thanh toán của khách hàng Do các biếnđộng về giá cả, uy tín của ngân hàng bị giảm sút dẫn đến hàng loạt người gửitiền cùng đến rút tiền Nếu bán các chứng khoán, vay chiết khấu từ NHTW,vay các tổ chức tín dụng khác… tất cả các biện pháp trên không giúp chongân hàng có đủ tiền chi trả thì ngân hàng sẽ bị phá sản.

- Rủi ro tỷ giá hối đoái: là rủi ro xảy ra khi có biến động về tỷ giá kinhdoanh ngoại hối Khi tỷ giá thay đổi thì các chứng khoán, các khoản vay nợkhác bằng ngoại tệ do ngân hàng nắm giữ sẽ có nguy cơ bị rủi ro.

- Rủi ro do mất khả năng thanh toán: đây là loại rủi ro liên quan đến sựtồn tại của một ngân hàng Rủi ro này thường là hậu quả của một hay nhiềuloại rủi ro trên, kéo theo sự suy thoái nền kinh tế, có ảnh hưởng sâu sắc đếnđời sống kinh tế xã hội.

- Rủi ro tín dụng:

1.2 Rủi ro tín dụng

1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Ngày nay rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng làmột vấn đề đang được các NHTM hết sức quan tâm Rủi ro tín dụng phát sinhtrong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của việc vayhoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ hạn Trong trường hợpngười vay tiền bị phá sản, việc thu hồi gốc và lãi tín dụng đầy đủ là khôngchắc chắn, do đó ngân hàng có thể gặp rủi ro tín dụng.

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng là sự tổnthất mất mát về tài chính mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay vốn

Trang 10

của ngân hàng không trả nợ đúng hạn, không thực hiện đúng cam kết vớibất kỳ lý do nào.

Có thể định nghĩa rủi ro tín dụng là khoản lỗ do ngân hàng cấp cho mộtkhách hàng không trả được nợ theo hợp đồng tín dụng đã ký Khả năng kháchhàng không trả được nợ theo hợp đồng gắn liền với mỗi khoản tín dụng ngânhàng cấp cho họ Hoặc nói một cách cụ thể hơn, luồng thu nhập dự tính manglại từ các tài sản có sinh lời của các ngân hàng có thể không được hoàn trảđầy đủ xét cả về mặt số lượng và thời gian.

Rủi ro tín dụng có thể xảy ra ở 4 trường hợp đối với nợ gốc và nợ lãi Đólà việc không thu được lãi đúng hạn hoặc không thu đủ vốn Tuỳ từng trườnghợp mà ngân hàng hạch toán vào các khoản mục theo dõi khác nhau như là lãitreo hoặc NQH Khi không trả lãi đúng hạn, nguy cơ rủi ro đạt ở mức độ thấp,và chỉ đưa vào mục lãi treo phát sinh Nếu ngân hàng không thể thu đủ lãi thìsẽ có khoản mục lãi treo, trừ những trường hợp ngân hàng miễn giảm khoảnlãi đó cho doanh nghiệp Còn khi không thu được vốn đúng hạn, ngân hàng sẽcó khoản NQH phát sinh Tuy nhiên khoản này vẫn chưa được coi là khoảnmất vốn hoàn toàn của ngân hàng vì có thể vì lý do nào đó doanh nghiệpchậm trả nợ gốc và sẽ trả sau hạn cam kết trong hợp đồng Nếu như các khoảnnày ngân hàng không thể thu hồi được do doanh nghiêp phá sản thì lúc nàyngân hàng được coi như gặp rủi ro rín dụng ở mức độ cao

Các dạng thể hiện của rủi ro tín dụng:

- Không thu được vốn vay: nợ không có khả năng thu hồi (mất vốn).- Không thu được vốn đúng hạn: nợ quá hạn phát sinh.

- Không thu lãi đúng hạn: + Lãi treo phát sinh

+ Lãi treo đóng băng + Phải giảm hoặc miễn lãi

Trang 11

1.2.2 Các dấu hiệu của rủi ro tín dụng

Nhóm 1: Nhóm các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàngNhư mức độ vay thường xuyên gia tăng, thanh toán chậm các khoản nợgốc và lãi, thường xuyên yêu cầu ngân hàng gia hạn, yêu cầu các khoản vayvượt quá nhu cầu dự kiến.

Nhóm 2: Nhóm các dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý củakhách hàng

Thay đổi thường xuyên cơ cấu của hệ thống quản trị Giám đốc điềuhành quản lý có tính gia đình, tập trung quá mức chi phí để gây ấn tượng,ban giám đốc có cuộc sống xa hoa, lẫn lộn giữa chi phí kinh doanh và tàichính cá nhân.

Nhóm 3: Nhóm các dấu hiệu liên quan tới các ưu tiên trong kinh doanhDấu hiệu hội chứng hợp đồng lớn: Ngân hàng bị ấn tượng bởi một kháchhàng có tên tuổi mà sau này có thể trở nên lệ thuộc.

Nhóm 4: Nhóm các dấu hiệu thuộc vấn đề kỹ thuật và thương mại

Khó khăn trong phát triển sản phẩm, thay đổi trên thị trường, tỷ giá lãisuất, thay đổi thị hiếu, cập nhật kỹ thuật mới, mất nhà cung ứng hoặc kháchhàng lớn, thêm đối thủ cạnh tranh…

Nhóm 5: Nhóm các dấu hiệu về xử lý thông tin về tài chính kế toánkhông kịp thời.

1.2.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

1.2.3.1 Nguyên nhân từ phía người đi vay.

Nguyên nhân khách quan: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, sự thay đổi thị hiếucủa người tiêu dùng, những biến động về kinh tế, sự thay đổi về cơ chế chínhsách… làm gia tăng khối lượng các khoản NQH.

Trang 12

Do nhân tố quốc tế: Chính sách tài chính, lạm phát trên thị trường thếgiới.

Nguyên nhân chủ quan.

+ Đối với khách hàng là cá nhân: do thu nhập của người vay giảm.

+ Đối với khách hàng là doanh nghiệp: do tính toán đầu tư sản xuất, kinhdoanh không khoa học, không xác thực về mức tiêu thụ sản phẩm trên thịtrường.

1.2.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng.

Ngân hàng không chấp hành nghiêm túc chế độ tín dụng và điều kiện chovay Kỹ thuật cấp tín dụng chưa hiện đại, chưa đa dạng, việc xác định hạnmức tín dụng cho khách hàng còn quá đơn giản, thời gian chưa phù hợp,không điều tra kỹ và phân tích khách hàng trước khi cấp tín dụng Năng lựcvà phẩm chất đạo đức của một số cán bộ tín dụng chưa đủ tầm, quản lý sửdụng, đãi ngộ cán bộ ngân hàng chưa thoả đáng.

1.2.4 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

Tæng NQH

- Tû lÖ nî qu¸ h¹n = x100% Tæng d nî

Tỷ lệ NQH thấp chứng minh được chất lượng tín dụng cao.

1.2.5 Hậu quả của rủi ro tín dụng

- Đối với nền kinh tế: NHTM thường lập thành một hệ thống có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau, khi một ngân hàng gặp rủi ro có nguy cơ dẫn đếnphá sản tất yếu sẽ kéo theo tình trạng khủng hoảng của ngân hàng khác theo

Trang 13

kiểu phản ứng dây truyền gây ra tình trạng mất ổn định trên thị trường tiền tệ.Gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, làmgiảm lợi nhuận.

- Đối với ngân hàng: rủi ro tác động trực tiếp tới lợi nhuận kinh doanhcủa ngân hàng, có thể đưa ngân hàng đến bờ vực của sự phá sản, có thể làmđảo lộn thành quả hoạt động trong nhiều năm và thậm trí trở thành vấn đềsống còn của ngân hàng.

Trang 14

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦACHI NHÁNH NHNO & PTNT THỊ TRẤN CỒN

2.1.1.2 Tổ chức và nhiệm vụ của chi nhánh NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn- tỉnh Nam Định

a Cơ cấu tổ chức

Chi nhánh gồm các phòng ban như sau: phòng giám đốc, phó giám đốc1, phó giám đốc 2, phòng tín dụng, phòng kế toán Ngân quỹ, phòng hànhchính nhân sự, phòng kiểm soát Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên củachi nhánh là 38 cán bộ.

Trang 15

Sơ đồ nhõn sự của NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn

Phòng Giám đốc

Phòng Phó giám đốc 1 Phòng Phó giám đốc 2

Phòngkinh doanhkiêm thốngkê kế hoạch

Phòng kế toánNgânquỹ

Phònghànhchínhnhân sự

Phòngkiểm soát

b Chức năng cỏc phũng ban

- Phũng giỏm đốc: phụ trỏch chung về mọi hoạt động kinh doanh củaNgõn hàng và trực tiếp đưa ra những quyết định, chỉ đạo hoạt động cỏc phũngban.

- Phú giỏm đốc thứ nhất: phụ trỏch phũng kinh doanh kiờm thống kờ vàcỏc nhiệm vụ khỏc do giỏm đốc phõn cụng.

- Phú giỏm đốc thứ hai: phụ trỏch phũng kế toỏn Ngõn quỹ và cỏc nhiệmvụ khỏc do giỏm đốc phõn cụng.

- Phũng kinh doanh: là nơi tạo nguồn thu cho Ngõn hàng, cụng việc củaphũng tớn dụng là cho khỏch hàng vay trực tiếp gặp khỏch hàng tư vấn, thẩmđịnh cỏc phương ỏn sản xuất kinh doanh của khỏch hàng và lập cỏc hồ sơ chovay.Ngoài ra phũng tớn dụng cũn làm cụng tỏc thống kờ kế hoạch bỏo cỏoNgõn hàng cấp trờn và tham mưu cho ban giỏm đốc trong quỏ trỡnh điều hànhvà sử dụng vốn.

Trang 16

- Phòng kế toán Ngân quỹ: thực hiện chế độ hạch toán kế toán, thống kêcác hoạt động theo pháp lệnh kế toán và quy chế hạch toán của NHNo &PTNT Việt Nam Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tài chính quyết toán các kếhoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương quản lý và sử dụng các quỹ chuyêndùng theo quy định của NHNo & PTNT trên địa bàn.

- Phòng hành chính nhân sự: thực hiện các công việc bố trí, phân côngtuyển dụng đào tạo và điều động các cán bộ,nhân viên giữa các phòng ban vàchịu trách nhiệm về mua sắm thiết bị chủ yếu cho hoạt động kinh doanh củachi nhánh.

- Phòng kiểm soát: chịu trách nhiệm kiểm tra công tác điều hành của chinhánh, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng tiền tệ và dịch vụ ngân hàng.

c Nhiệm vụ của NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn

- Huy động vốn: Thực hiện nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳhạn, tiền gửi thanh toán của khách hàng Phát hành những chứng chỉ nhậntiền, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng Tiếp nhận các nguồn tài trợ với uỷ tháctheo quy định của NH No & PTNT, được phép vay vốn khi tổng giám đốccho phép.

- Cho vay: cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam vàngoại tệ theo quy định của NHNo.

- Thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng: thanh toán chuyển tiền điện tửtrong nước, chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ và các dịch vụ ngoại tệ khác.Tổ chức kiểm tra, kiểm soát, báo cáo thống kê theo quyết định.

2.1.2 Khái quát quá trình hoạt động của chi nhánh trong những năm qua

2.1.2.1 Công tác huy động vốn

Trang 17

Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trên lĩnh vực kinhdoanh tiền tệ với đặc trưng cơ bản là " Đi vay để cho vay" do đó nguồn vốncó ý nghĩa quyết định đến hiệu quả kinh doanh Vốn chính là yếu tố đầu vàoquan trọng, nguồn vốn huy động có cơ cấu hợp lý và chi phí hoạt động thấpsẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động.Với tầm quan trọng của nguồn vốnhuy động trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, chi nhánh NHNo &PTNT Thị Trấn Cồn đã tích cực huy động vốn tại chỗ, mở rộng mạng lưới tớikhắp các địa bàn dân cư, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, áp dụngnhiều biện pháp nhằm đưa nguồn vốn tăng nhanh Ngân hàng huy động vốntừ các nguồn vốn chủ yếu: tài khoản tiền gửi dân cư, tiền gửi của các tổ chứckinh tế, phát hành trái phiếu và kỳ phiếu.

Trang 18

Tỷtrọng (%)

Số tiền

Tỉlệ(%) (+)tăng(-)giảm

1 Phân theo tính chất thời gian

3 Phân theo đơn vị tiền tệ

(Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007)

Qua bảng 2.1 ta thấy tổng nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT ThịTrấn Cồn năm 2007 là 194 tỷ tăng so với năm 2006 là +37 tỷ, tốc độ tăng là23,57% trong đó:

- Phân theo tính chất:

Tiền gửi không kỳ hạn: 42 tỷ tăng so với năm 2006 là +2 tỷ, tốc độ tăng+5% Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng đạt 37 tỷ tăng so với năm 2006 là +12tỷ, tốc độ tăng+ 48%; tiền gửi trên 12 tháng đạt 115 tỷ tăng so với 2006 là+23 tỷ, tốc độ tăng +25%.

Trang 19

- Phân theo thành phần kinh tế:

Tiền gửi các tổ chức kinh tế - tín dụng đạt 126 tỷ tăng so với năm 2006 là28 tỷ, tốc độ tăng +28,57% Tiền gửi của dân cư đạt 68 tỷ tăng so với năm2006 là 9 tỷ tốc độ tăng +15,25%.

- Phân theo đơn vị tiền tệ:

Huy động nội tệ: 178 tỷ tăng so với năm 2006 là +33 tỷ tốc độ tăng+22,76% Huy động ngoại tệ: 16 tỷ tăng so với năm 2006 là +4 tỷ, tốc độ tăng+33,34%.

2.1.2.2 Hoạt động cho vay

Chi nhánh NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn cũng như các NHTM khác rấtchú trọng tới công tác sử dụng vốn Bởi vì song song với việc huy động vốnthì hiệu quả hoạt động tín dụng (sử dụng vốn vay) là một chỉ tiêu đối với sựtồn tại và phát triển của Ngân hàng Khi hiệu quả đạt được mức cao thì bảnthân những nội dung kinh tế xã hội sẽ tạo đà cho hoạt động kinh doanh ngàycàng tốt hơn Do đó, sử dụng vốn là khâu tiếp nối của hoạt động tạo vốn, làkhâu cuối cùng quyết định tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Sau đây là bảng khái quát về tình hình sử dụng vốn:

Trang 20

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn

Đơn vị: tỷ đồng

Số tiền

Số tiền

Tỉ lệ(%)(+)tăng(-)giảm1.Dư nợ phân theo

thời gian

-Dư nợ ngắn hạn 127 53,14 179 58,12 +52 +40,95-Dư nợ trung dài hạn 112 46,86 129 41,88 +17 +15,182 Dư nợ theo thành

(Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007)

Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy tổng dư nợ năm 2007 đạt 308 tỷ tăng 69 tỷ đạtso với 2006 tốc độ tăng 28,87% cụ thể:

- Dư nợ phân theo thời gian:

Dư nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn do đặc thù khách hàng vay là cáchộ sản xuất và khai thác hải sản chuyên đóng tàu thuyền trang thiết bị phục vụkhai thác hải sản Căn cứ tình hình thực tế của chi nhánh trên địa bàn tỉnh NamĐịnh NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn chỉ được phép cho vay trung và dài hạn tối

Ngày đăng: 28/11/2012, 15:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ nhân sự của NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn - Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định
Sơ đồ nh ân sự của NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn (Trang 13)
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn - Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định
Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn (Trang 16)
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn - Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định
Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn (Trang 16)
Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh sử dụng vốn - Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định
Bảng 2.2 Tỡnh hỡnh sử dụng vốn (Trang 18)
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn - Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn (Trang 18)
Bảng 2.3: Nợ quỏ hạn phõn theo nguyờn nhõn - Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định
Bảng 2.3 Nợ quỏ hạn phõn theo nguyờn nhõn (Trang 22)
Bảng 2.4: Nợ quỏ hạn phõn theo thời gian - Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định
Bảng 2.4 Nợ quỏ hạn phõn theo thời gian (Trang 23)
2.2.2 Nợ quỏ hạn phõn theo thời gian - Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định
2.2.2 Nợ quỏ hạn phõn theo thời gian (Trang 23)
Bảng 2.4: Nợ quá hạn phân theo thời gian - Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định
Bảng 2.4 Nợ quá hạn phân theo thời gian (Trang 23)
2.2.3 Nợ quỏ hạn phõn theo loại tớn dụng - Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định
2.2.3 Nợ quỏ hạn phõn theo loại tớn dụng (Trang 25)
Bảng 2.5: Nợ quỏ hạn phõn theo loại tớn dụng - Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định
Bảng 2.5 Nợ quỏ hạn phõn theo loại tớn dụng (Trang 25)
Bảng 2.5: Nợ quá hạn phân theo loại tín dụng - Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định
Bảng 2.5 Nợ quá hạn phân theo loại tín dụng (Trang 25)
Dựa vào bảng 2.5 và biểu đồ 2.3 ta thấy: Năm2005 NQH cho vay ngắn hạn là 657 triệu chiếm 20% trong tổng DNQH, NQH cho vay trung dài hạn là  2628 triệu chiếm 80% trong tổng DNQH - Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định
a vào bảng 2.5 và biểu đồ 2.3 ta thấy: Năm2005 NQH cho vay ngắn hạn là 657 triệu chiếm 20% trong tổng DNQH, NQH cho vay trung dài hạn là 2628 triệu chiếm 80% trong tổng DNQH (Trang 26)
Bảng 2.6: Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế - Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định
Bảng 2.6 Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế (Trang 26)
Nhỡn vào bảng 2.6 và biểu đồ 2.4 ta thấy: năm 2005 NQH cho vay kinh tế nhà nước là 263 triệu chiếm 8% tổng DNQH, NQH cho vay kinh tế ngoài  quốc doanh là 3022 triệu chiếm 92% tổng DNQH - Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định
h ỡn vào bảng 2.6 và biểu đồ 2.4 ta thấy: năm 2005 NQH cho vay kinh tế nhà nước là 263 triệu chiếm 8% tổng DNQH, NQH cho vay kinh tế ngoài quốc doanh là 3022 triệu chiếm 92% tổng DNQH (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w