1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” docx

92 457 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 312,21 KB

Nội dung

Đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” 1 1 MỤCLỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 DANHMỤCCÁCTỪVIẾTTẮT 3 CHƯƠNG I: NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCHUNGVỀRỦIROTRONGHOẠTĐỘNGTÍN DỤNGCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 4 1.1 Hoạt động kinh doanh tín dụng và những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại 4 1.1.1 Hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại 4 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 4 1.1.1.2 Đặc trưng và vai trò của tín dụng ngân hàng 6 1.1.2 Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng của NHTM 8 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 9 1.1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng 10 1.1.2.3 Dấu hiệu rủi ro tín dụng 11 1.1.2.4 Hậu quả rủi ro tín dụng 12 1.1.2.5 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 14 1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng và biện pháp phòng ngừa, hạn chế 16 1.2.1 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 16 1.2.1.1 Nguyên nhân khách quan 17 1.2.1.2 Nguyên nhân chủ quan 20 1.2.2 Biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 23 1.2.2.1 Xây dựng các nguyên tắc vàđiều kiện đảm bảo tín dụng 23 1.2.2.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 24 CHƯƠNG II: THỰCTRẠNGRỦIROTÍNDỤNGTẠICHINHÁNH NGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNTỈNHHÀTÂY 30 2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây 30 2.1.1 Môi trường kinh doanh của NHĐT&PT Chi nhánh tỉnh Hà Tây. 30 2.1.1.1 Một sốđặc điểm kinh tế của Hà Tây 30 2.1.1.2 Thực trạng hoạt động tín dụng của các Tổ chức tín dụng trên địa bàn. 32 2 2 2.1.1.3 Mảng thị trường ngân hàng hướng tới 34 2.1.2 Khái quát về hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây 35 2.1.2.1 Khái quát chung về chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây 35 2.1.2.2 Khái quát về hoạt động kinh doanh tại chi nhánh 38 2.2 Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT Hà tây 44 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà tây.44 2.2.2 Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây 46 2.2.2.1 Thực trạng chung về rủi ro tín dụng thông qua diễn biến NQH 44 2.2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo loại tín dụng 47 2.2.2.3 Rủi ro tín dụng phân theo ngành kinh tế 48 2.2.2.4 Rủi ro tín dụng phân theo thành phần kinh tế 50 2.2.2.5Rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo thời gian quá hạn 50 2.2.2.6 Rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo tính chất tiền tệ 51 2.2.2.7 Rủi ro tín dụng phân theo tài sản bảo đảm trong cho vay 52 2.2.2.8 Trích dự phòng rủi ro tín dụng 53 2.2.2.9 Rủi ro tín dụng được phản ánh qua nợ xấu: 54 2.3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 55 2.3.1 Đánh giá chung về rủi ro tín dụng tại chi nhánh 55 2.3.2 Những yếu tố dẫn đến nợ quá hạn tại Chi nhánh 56 2.3.2.1 Từ phía khách hàng 56 2.3.2.2 Từ phía ngân hàng 56 2.3.3 Thực tế phòng ngừa, rủi ro tín dụng và các biện pháp xử lý của Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây khi xuất hiện rủi ro tín dụng 56 2.3.3.1 Thực tế phòng ngừa rủi ro tín dụng ở Chi nhánh 56 2.3.3.2 Biện pháp xử lý các khoản rủi ro tín dụng 60 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY 63 3 3 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của chi nhánh NHĐT&PT Hà tây 63 3.1.1 Định hướng chung 63 3.1.2 Một số chỉ tiêu cụ thể của chi nhánh phấn đấu đạt năm 2006 64 3.2 Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà tây 65 3.2.1 Phân tích khách hàng thường xuyên và chủđộng 66 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định 68 3.2.3 Thực hiện đúng quy trình tín dụng 68 3.2.4 Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các loại dịch vụ 69 3.2.5. Thường xuyên chăm lo đến khách hàng 70 3.2.6 Nâng cao hiệu quả công tác thông tin phòng ngừa rủi ro, dự báo rủi ro tiềm ẩn 71 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 72 3.2.8 Thực hiện bảo hiểm tín dụng 72 3.2.9 Khai thác có hiệu quả thông tin trong hoạt động tín dụng 74 3.2.10 Phát huy vai trò tư vấn của chi nhánh 75 3.2.11 Tăng cường công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. 75 3.2.12 Xây dựng các hệ thống tín dụng 76 3.3 Một số kiến nghị 78 3.3.1 Kiến nghịđối với Chính phủ 78 3.3.2 Kiến nghịđối với Ngân hàng Nhà nước 82 3.3.3 Kiến nghịđối với Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam 83 3.3.4. Đối với Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Tây 84 KẾTLUẬN 86 TÀILIỆUTHAMKHẢO 87 4 4 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm vừa qua, tình hình kinh tế xã hội đất nước đã có nhiều chuyển biến tích cực, mọi mặt đời sống xã hội được cải thiện, chúng ta đã kýđược hiệp định thương mại Việt - Mỹ và đang trong quá trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Vì vậy, trước mắt các doanh nghiệp Việt Nam đang là những thời cơ và thách thức mới đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất lớn trong cạnh tranh. Không nằm ngoài xu thế chung đó, ngành ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Tây nói riêng cũng có những thời cơ và thách thức trong tình hình mới. Thực tế cho thấy, môi trường kinh doanh ngân hàng trong thời gian qua ngày càng trở nên khó khăn, lãi suất trên thị trường thế giới liên tục giảm gây áp lực lên hệ thống ngân hàng Việt Nam. Mặt khác, bản thân các ngân hàng trong nước cũng có sự cạnh tranh quyết liệt với nhau nên càng gây ra nhiều khó khăn, buộc các ngân hàng phải nới lỏng các yêu cầu khi cho vay cũng như cắt giảm lãi suất sẽ tạo ra nhiều nguy cơ rủi ro trong hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và do đó gián tiếp ảnh hưởng đến các ngân hàng. Các doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận có thể sử dụng vốn vay của ngân hàng không đúng mục đích hoặc đầu tư không hiệu quả, thu nhập không đủ bù đắp chi phí dẫn đến không thể trả được nợ ngân hàng khi đến hạn, tất cả những điều đó đều có thể gián tiếp gây ra rủi ro cho ngân hàng đặc biệt là rủi ro đối với hoạt động tín dụng. Vì vậy, trong thời gian tới việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là thực sự có ý nghĩa và luôn là một đề tài bức xúc đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tìm được các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng để tăng hiệu quả trong kinh doanh ngân hàng là mong muốn của tất cả các nhà kinh doanh tiền tệ khi phải đối đầu với sự cạnh tranh quyết liệt, giành giật thị phần để mang lại lợi nhuận. 5 5 Nhận thức được điều đó, cùng với mong muốn sử dụng những kiến thức đã học cũng như các kết quả quan sát học hỏi từ thực tiễn hoạt động tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Tây em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” Mục đích nghiên cứu của luận văn: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. - Khảo sát thực trạng và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh tỉnh Hà Tây trong giai đoạn hiện nay. - Đề suất vàđưa ra một số giải pháp và kiến nghị góp phần phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung vàđối với chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Hà Tây nói riêng. Kết cấu của luận văn bao gồm 3 phần: Chương I: Những vấn đề lý luận chung về rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Hà Tây. Chương III: Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Hà Tây. Do điều kiện thời gian và trình độ có hạn nên bài luận văn sẽ không tránh khỏi có những thiếu sót nhất định cần được bổ sung. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cán bộ tín dụng để bài luận văn hoàn thiện hơn. 6 6 DANHMỤCCÁCTỪVIẾTTẮT NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHĐT&PT : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển NQH : Nợ quá hạn TSĐB : Tài sản đảm bảo TCTD : Tổ chức tín dụng TT : Tỷ trọng GTCG : Giấy tờ có giá VNĐ : Việt Nam Đồng Tín dụng CĐ- KHNN : Tín dụng chỉđịnh kế hoạch Nhà Nước NHCT : Ngân hàng Công Thương NHNo : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển NHCS : Ngân hàng chính sách xã hội NH Nhà :Ngân hàng phát triển nhàĐồng bằng sông Cửu Long QTD.TW : Quỹ tín dụng nhân dân trung ương QTD.CS : Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở QD : Quốc doanh KH&NV : Phòng Kế hoạch và Nguồn vốn CHƯƠNG I: 7 7 NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCHUNGVỀRỦIROTRONG HOẠTĐỘNGTÍNDỤNGCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1 Hoạt động kinh doanh tín dụng và những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại. 1.1.1 Hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại. 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì sự hoạt động liên tục đòi hỏi vốn của các doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở cả ba khâu dự trữ - sản xuất - lưu thông. Do đó hiện tượng thừa vốn và thiếu vốn thường xảy ra ở các doanh nghiệp. Tín dụng ngân hàng góp phần điều tiết các nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không bị gián đoạn, sử dụng hợp lý hơn trong nền kinh tế. Ngân hàng với tư cách là tổ chức trung gian tài chính, nơi tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để cung ứng cho các khách hàng có nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh. Do đó, Ngân hàng là một tổ chức kinh tế có vai trò quan trọng trong bất cứ một loại hình kinh tế nào. Hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế, giống như tuần hoàn máu trong cơ thể con người. Do ngân hàng là sản phẩm của kinh tế hàng hoá nên chỉ trong kinh tế thị trường, ngân hàng mới phát huy hết chức năng, nhiệm vụ của nó. Hoạt động tín dụng phát sinh ngay từ khi hình thành nền kinh tế hàng hoá. Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, công tác tín dụng ngày càng được phát triển vàđóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. 8 8 Nói về tín dụng ngân hàng có rất nhiều khái niệm. Qua nghiên cứu, luận văn xin đưa ra khái quát một số quan niệm sau đây: Hoạt động tín dụng là việc NHTM sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động và các nguồn vốn khác để cấp tín dụng cho khách hàng sử dụng một ngân khoản với nguyên tắc có hoàn trả thông qua các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ liên quan khác. - Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo điều kiện đã thoả thuận. - Tín dụng là quan hệ vay mượn dưới dạng tiền tệ có hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. - Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. Từ những khái niệm tín dụng nói trên ta nhận thấy rằng tín dụng chính là việc chuyển giao quyền sử dụng chứ không thay đổi quyền sở hữu, việc chuyển giao này có thời hạn nhất định và có tính hoàn trả bao gồm cả gốc và lãi. Phần lãi chính là một phần thu nhập của người sở hữu vốn tín dụng. Trong Luật các Tổ chức tín dụng ban hành năm 2004, phần giải thích thuật ngữ không cóđịnh nghĩa riêng về tín dụng. Thuật ngữ “ Hoạt động tín dụng" được giải thích như sau: " Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng". Tiếp đó, thuật ngữ cấp tín dụng được giải thích: "Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc 9 9 có hoàn trảbằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác". Như vậy theo giải thích nói trên, thì bản chất của tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng cấp một khoản tiền cho khách hàng sử dụng và có nguyên tắc hoàn trả. Quan điểm của luận văn làđồng tình với khái niệm nói trên về tín dụng và hoạt động tín dụng. 1.1.1.2 Đặc trưng và vai trò của tín dụng ngân hàng a)Đặc trưng, phân loại tín dụng *Đặc trưng: Trong bất kì hình thái xã hội nào tín dụng luôn mang ba đặc trưng cơ bản: - Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên cơ sở lòng tin. Lòng tin thể hiện: + Người cho vay tin người đi vay sẽ hoàn trả vốn vay + Người cho vay tin người đi vay sẽ sử dụng vốn vay có hiệu quả. - Tín dụng là quan hệ vay mượn có thời hạn, nếu không có thời hạn thì không thể coi là một quan hệ tín dụng hoàn chỉnh. - Tín dụng là quan hệ vay mượn có hoàn trả: hoàn trả là một thuộc tính vốn có của tín dụng, nếu không có sự hoàn trả thì không thể coi là một phương pháp tín dụng. Ngoài ra trong nền kinh tế thị trường tín dụng còn mang hai đặc trưng sau: + Hoạt động tín dụng luôn bị chi phối bởi các qui luật kinh tế khách quan của nền kinh tế thị trường: qui luật cung - cầu, qui luật giá trị, qui luật cạnh tranh, qui luật lưu thông tiền tệ…. 10 10 [...]... tín dụng có những đặc điểm riêng, do vậy rủi ro tín dụng xảy ra đối với mỗi trường hợp cụ thể cũng không giống nhau Do tính chất phức tạp như vậy cho nên trong hoạt động tín dụng ta cần có nhiều biện pháp, phương án phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra - Rủi ro tín dụng luôn gắn liền với hoạt động của NHTM: Trong hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng và rủi ro luôn đi liền với nhau, khi phát. .. các lĩnh vực ngân hàng đầu tư lớn hay khách hàng đó gặp rủi ro thìảnh hưởng rất lớn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng và có thể gây phá sản ngân hàng Việc phân tán rủi ro các ngân hàng có thể thực hiện thông qua biện pháp đồng tài trợđối với các khoản vay lớn Nếu có xảy ra rủi ro thì gánh nặng sẽ không dồn vào một ngân hàng nào, bởi vậy các ngân hàng tham gia đồng tài trợ sẽ chia sẻ rủi ro, hậu quả... ngân hàng khó khăn trong việc quan hệ vay vốn, thiết lập quan hệđại lý với các tổ chức đó Rủi ro làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận trong hoạt động ngân hàng: Trong kinh doanh các ngân hàng không thể tránh khỏi rủi ro, tuy nhiên các ngân hàng đề phải trích lập quỹ dự phòng rủi ro và sau này tính 17 17 vào chi phí Nếu quỹ này quá lớn thì lợi nhuận hàng năm của ngân hàng sẽ bịảnh hưởng nghiêm trọng trong. .. chuẩn ngân hàng có thể cho vay Chính sách tín dụng là kim chỉ nam bảo đảm cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹđạo "Cơ cấu và chất lượng tín dụng của một ngân hàng phản ánh chính sách tín dụng của ngân hàng đó" Nếu một ngân hàng quá quan tâm đến chính sách tăng trưởng tín dụng thì rủi ro tín dụng sẽ cao vì khi đó mục tiêu an toàn tín dụng không được đặt lên hàng đầu, vì mục tiêu tăng trưởng tín dụng sẽ... trong quan hệ tín dụng, ngân hàng có sự chuyển giao về vốn giữa ngân hàng và khách hàng, có sự tách rời về quyền sử dụng và quyền sở hữu về vốn sau một thời gian nhất định Do 14 14 vậy nếu khách hàng sử dụng vốn không hiệu quả, sai mục đích vay thì có thể dẫn đến rủi ro cho khách hàng và chính là rủi ro cho ngân hàng - Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng phức tạp: Do hoạt động tín dụng đa dạng, phức... loại khách hàng: thông qua tiêu thức xếp loại khách hàng, ngân hàng có chính sách tín dụng thích hợp Đối với những khách hàng xếp loại cao, có uy tín ngân hàng sẽ có chính sách tín dụng ưu đãi ( lãi suất, tài sản bảo đảm ), Ngược lại khách hàng xếp loại thấp ngân hàng cần thắt chặt các điều kiện tín dụng - Chọn lọc người vay và giám sát quá trình sử dụng tiền vay Để hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng cần... độ rủi ro tín dụng của một NHTM Thực chất, tổn thất tín dụng chính là phần vốn mà Ngân hàng không thu hồi được Việc đo lường rủi ro tín dụng có những tác dụng tích cực sau: + Giúp ngân hàng có thêm cơ sởđể xây dựng các chi n lược, biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng + Giúp ngân hàng quản lý, kiểm soát chặt chẽ, hiệu quả các món cho vay 20 20 + Giúp xác định chính xác chất lượng tín dụng của ngân hàng. .. huy động Rủi ro tín dụng xảy ra phản ánh hiệu quả kinh doanh, quản lý của ngân hàng kém, lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng giảm, chính là làm giảm uy tín của ngân hàng trên thị trường, nó tác động mạnh nhất tới nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng, làm giảm quy mô hoạt động của ngân hàng Uy tín ngân hàng giảm cũng làm giảm lòng tin đối với các tổ chức tài chính tiền tệ trên thế giới do vậy ngân. .. đến rủi ro trong hoạt động tín dụng 1.2.2 Biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Xây dựng các nguyên tắc và iều kiện đảm bảo tín dụng Đây là biện pháp phòng ngừa đầu tiên của NHTM khi xét cấp tín dụng cho khách hàng a) Nguyên tắc tín dụng Có 3 nguyên tắc cơ bản sau: + Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả kinh tế + Tiền vay phải được hoàn trả cả gốc và lãi đầy đủ và úng... THỰCTRẠNGRỦIROTÍNDỤNGTẠICHINHÁNH NGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNTỈNHHÀTÂY 2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây 2.1.1 Môi trường kinh doanh của NHĐT&PT Chi nhánh tỉnh Hà Tây 34 34 2.1.1.1 Một số ặc điểm kinh tế của Hà Tây Hà Tây là một tỉnh đồng bằng Sông Hồng - Miền bắc Việt Nam, phía Đông giáp thủ đô Hà Nội, phía Đông Nam giáp tỉnh Hưng Yên, phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, phía Tây giáp tỉnh . trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Hà Tây. Chương III: Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển. Đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” 1 1 MỤCLỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 DANHMỤCCÁCTỪVIẾTTẮT. phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” Mục đích nghiên cứu của luận văn: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro trong hoạt

Ngày đăng: 28/07/2014, 13:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Ngân hàng thương mại quản trị và nghiệp vụ. Trường đại học kinh tế quốc dân, khoa Ngân hàng- Tài chính. Nhà xuất bản thống kê 2002 2- Những vấn đề cơ bản về Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Khác
3- Luật Ngân hàng nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng, các văn bản quyết định của các cấp, ngành liên quan Khác
4- Báo cáo thường niên Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Tây Khác
6- Sổ tay tín dụng - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 7- Sách Ngân hàng thương mại. Tác giả Lê Văn Tư Khác
8- Tạp chíđầu tư và phát triển số 112 (Tháng11-12/2005)và số 114 (Tháng 2/2006)9 Báo cáo đại hội công nhân viên chức năm 2004, 2005 10 Một số tài liệu khác Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Khái quát về hoạt động huy động vốn tại chi nhánh. - Đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” docx
Bảng 3 Khái quát về hoạt động huy động vốn tại chi nhánh (Trang 43)
Bảng 4: Hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây. - Đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” docx
Bảng 4 Hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây (Trang 45)
Bảng 5: Một số chỉ tiêu chất lượng về hoạt động tín dụng tại chi nhánh. - Đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” docx
Bảng 5 Một số chỉ tiêu chất lượng về hoạt động tín dụng tại chi nhánh (Trang 47)
Bảng 6: Hệ số sử dụng vốn tại Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà tây - Đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” docx
Bảng 6 Hệ số sử dụng vốn tại Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà tây (Trang 48)
Bảng 9: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH chung - Đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” docx
Bảng 9 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH chung (Trang 52)
Bảng 10:Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân loại tín dụng - Đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” docx
Bảng 10 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân loại tín dụng (Trang 53)
Bảng 11: Thực trạngrủi ro tín dụng thể hiện qua tốc độ gia tăng NQH theo thời gian - Đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” docx
Bảng 11 Thực trạngrủi ro tín dụng thể hiện qua tốc độ gia tăng NQH theo thời gian (Trang 54)
Bảng phân tích số liệu trên cho ta thấy NQH tăng chủ yếu tập trung  trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng đặc biệt là xây dựng cơ bản - Đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” docx
Bảng ph ân tích số liệu trên cho ta thấy NQH tăng chủ yếu tập trung trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng đặc biệt là xây dựng cơ bản (Trang 55)
Bảng 14:Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH theo thờì  gian quá hạn - Đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” docx
Bảng 14 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH theo thờì gian quá hạn (Trang 56)
Bảng 15: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo tính chất tiền tệ tại Chi nhánh - Đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” docx
Bảng 15 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo tính chất tiền tệ tại Chi nhánh (Trang 57)
Bảng 16: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH theo tài sản  bảo đảm tại Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây - Đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” docx
Bảng 16 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH theo tài sản bảo đảm tại Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây (Trang 58)
Bảng 17: Trích dự phòng rủi ro tại chi nhánh NHĐT&PT Hà  Tây - Đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây” docx
Bảng 17 Trích dự phòng rủi ro tại chi nhánh NHĐT&PT Hà Tây (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w