1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY

35 405 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 168,05 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN TỈNH TÂY 2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Tây. 2.1.1 Môi trường kinh doanh của NHĐT&PT Chi nhánh tỉnh Tây. 2.1.1.1 Một số đặc điểm kinh tế của Tây Tây là một tỉnh đồng bằng Sông Hồng - Miền bắc Việt Nam, phía Đông giáp thủ đô Nội, phía Đông Nam giáp tỉnh Hưng Yên, phía Nam giáp tỉnh Nam, phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình, phía Bắc giáp hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ; là một tỉnh có tọa độ địa lý: 20,310 - 21,170 vĩ độ bắc, 105,170 - 1060 kinh đông, có diện tích đất tự nhiên là 2193 km 2 . Tây còn là vùng đất nối liền giữa vùng Tây Bắc vùng Trung du Bắc Bộ với các tỉnh đồng bằng sông Hồng, có địa hình đa dạng: Miền núi, trung du đồng bằng rất thuận lợi để phát triển nông nghiệp, Công nghiệp, Du lịch dịch vụ. Thực tế tỉnh Tây bao bọc thành phố Nội từ phía Tây xuống phía Nam được coi là "tấm áo giáp" bao quanh nội. Hiện nay, nền kinh tế Tây vẫn chưa bắt kịp tốc độ phát triển kinh tế của nhiều vùng, đặc biệt trong điều kiện Tây là một tỉnh có tiềm năng lớn về du lịch, vận tải, nông nghiệp vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, Chính phủ xác định Tây là địa bàn mở rộng của thủ đô Nội, qua xây dựng các thành phố vệ tinh là mạng lưới gia công của các xí nghiệp công nghiệp Nội trong quá trình tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố Nội. Mặt khác lại nằm liền kề với vùng tam giác kinh tế trọng điểm (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), do vậy có mạng lưới giao thông, viễn thông, cung cấp nước, năng lượng phát triển so với các tỉnh khác. Ngoài ra, tây có những doanh nghiệp, tổ hợp tác sản xuất theo loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ. tây là đất trăm nghề, đã từ lâu làng nghề, ngành nghề, truyền thống ở tây rất đa dạng, phong phú mang đặc thù rất riêng của từng vùng văn hóa xứ Đông, xứ Đoài Tính đến nay toàn tỉnh hiện đang có 1116 làng nghề, chiếm 76.4% tổng số làng, trong đó có 200 làng đạt tiêu chí làng nghề của tỉnh. Tây cũng là một thị trường tiêu dùng lớn của nhiều loại sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mĩ nghệ… Hơn nữa con người Tây có truyền thống cần cù chịu khó trong sản xuất, năng động sáng tạo trong kinh tế khoa học kỹ thuật nên Tây nhất định có bước chuyển mình đáng kể. Với ba cửa ngõ vào thủ đô ( trong 7 cửa ngõ) qua các quốc lộ 1, quốc lộ 6 quốc lộ 32, Tây có vị trí hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế. Do có nhiều thuận lợi kể trên, trong những năm qua tình hình kinh tế xã hội của tỉnh đã chuyển biến rất tích cực với mức tăng trưởng GDP hàng năm ở mức 8%; cơ cấu kinh tế xã hội của tỉnh đã chuyển dịch nhanh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa giáo dục, y tế công tác xã hội đã có những tiến bộ xã hội đáng kể; điều kiện sống mức sống của nhân dân trong tỉnh được nâng cao rệt. Do đó Tây là một thị trường rất thuận lợi cho các nhà đầu trong nước nước ngoài đến làm ăn. Hiện nay, tây đang có những cơ chế, chính sách, tăng cường hoạt động quảng bá, xúc tiến đầu tư… nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các nhà đầu trong cũng như ngoài nước khi tiến hành đầu phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Để đạt được những mục đích kinh tế mà Tây đã đề ra, để có thể xây dựng cơ sở hạ tầng làm đòn bẩy thúc đẩy kinh tế thì cần có rất nhiều nguồn vốn, dự án đầu có hiệu quả. Đây là một điều kiện hết sức quan trọng, nhưng cũng đồng thời là nhiệm vụ của hệ thống ngân hàng Việt Nam tại Tây cũng như hệ thống Ngân hàng Đầu Phát triển nói riêng. 2.1.1.2 Thực trạng hoạt động tín dụng của các Tổ chức tín dụng trên địa bàn. Thời gian qua, tình hình kinh tế có nhiều biến động đã ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động huy động vốn của Tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh như: Chỉ số giá tiêu dùng tăng liên tục ảnh hưởng đến tâm lý người gửi tiền vào ngân hàng, trong khi đó giá bất động sản (đất đai) đang bị "đóng băng" cùng với việc triển khai chính sách đấu giá quyền sử dụng đất của tỉnh, ngoài ra một số đơn vị triển khai việc huy động vốn như: Kho bạc nhà nước, tiết kiệm bưu điện, các công ty bảo hiểm Trên địa bàn tỉnh Tây ngoài các chi nhánh: Ngân hàng Đầu Phát triển, Ngân hàng công thương, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương, hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, trong những năm gần đây có thêm 2 ngân hàng đi vào hoạt động là chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu long. Do đó sự cạnh tranh về huy động vốn rất quyết liệt, các Ngân hàng liên tục tăng lãi suất để tăng cường huy động vốn. Nhận thức được tình hình trên, các tổ chức tín dụng trên địa bàn đã bám sát thị trường kế hoạch của ngân hàng cấp trên để đưa ra các biện pháp huy động vốn như: Tiết kiệm bốc thăm trúng thưởng, quay số dự thưởng, áp dụng mức lãi suất thích hợp, mở rộng mạng lưới huy động vốn tăng cường quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng, tiếp xúc tìm kiếm khách hàng có tiềm năng gửi tiền lớn, . Để có thể hiểu hơn tình hình thực hiện của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Tây, chúng ta xem bảng sau: Qua bảng số liệu trên cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng trên địa bàn tương đối cao. Tổng nguồn vốn huy động tăng 117%, tổng dư nợ cũng tăng 113,64% so với năm 2004. Việc tăng trưởng tín dụng góp phần quan trọng vào thúc đẩy phát triển kinh tế trên địa bàn, đổi mới trang thiết bị, mở rộng sản xuất nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Về thị phần tín dụng, trên địa bàn tập trung chủ yếu ở các NHTM quốc doanh lớn như Chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Tây, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tây, Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển tỉnh Tây. Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của các TCTD trên địa bàn tỉnh là tương đối thấp. Tuy vậy các TCTD phải luôn quan tâm đến việc phòng ngừa rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng các khoản vay, hạn chế tối đa các khoản nợ xấu phát sinh tích cực đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ đọng. 2.1.1.3 Mảng thị trường ngân hàng hướng tới Là một thành viên của NHĐT&PT Việt Nam, Chi nhánh NHĐT&PT tây tiến hành hoạt động kinh doanh với các mục tiêu phương hướng cũng không thể nằm ngoài chiến lược chung của hệ thống Ngân hàng Đầu tư. Với đặc điểm địa bàn ngân hàng đang kinh doanh, NHĐT&PT chi nhánh Tây định hướng cung cấp tín dụng cho khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa nhỏ. Hiện nay phần lớn khách hàng đến xin vay là các doanh nghiệp thuộc thành phần này. Thực ra ngân hàng cũng có quan hệ với một số các Tổng công ty lớn nhưng số lượng khách hàng này ở ngân hàng là không nhiều. Cùng với phướng hướng của toàn ngành, xu hướng của ngân hàng đang muốn phát triển cho vay tiêu dùng, vì mảng thị trường này còn rất nhiều tiềm năng để cho ngân hàng phát triển. Hiện nay, ngân hàng đang từng bước tiếp cận hơn tới người có nhu cầu vay tiêu dùng. một xu thế tất yếu đòi hỏi chi nhánh phải có những biện pháp để phòng ngừa hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của tín dụng tiêu dùng. 2.1.2 Khái quát về hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Tây. 2.1.2.1 Khái quát chung về chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Tây. Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam (NHĐT&PTVN) được thành lập theo nghị định số 177/TTg ngày 26/4/1957 của Thủ tướng Chính Phủ, 49 năm qua NHĐT&PTVN đã có những tên gọi: - Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957 - Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981 - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 Gắn liền với những giai đoạn lịch sử của đất nước, NHĐT&PTVN đã lập nhiều thành tích góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc. Ngân hàng ĐT&PTVN là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mô hình tổng công ty Nhà nước (tập đoàn) mang tính hệ thống thống nhất qui định tại quyết định số: 90/ TTg ngày 7 tháng 3 năm 1994 của thủ tướng Chính phủ. Trọng tâm hoạt động là nghề nghiệp truyền thống của NHĐT&PTVN là phục vụ đầu phát triển, các dự án thực hiện các chương trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước. Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp, Tổng công ty. Ngân hàng ĐT&PTVN lấy tên gọi giao dịch quốc tế là VIETINDEBANK viết tắt là (BIDV). Chi nhánh NHĐT&PT tây là đơn vị thành viên, hạch toán phụ thuộc đại diện theo ủy quyền của NHĐT&PT Việt Nam trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ quyền lợi đối với NHĐT&PT Việt Nam, tiền thân của nó là phòng đầu phát triển Sơn Bình được thành lập ngày 1- 6-1990. Do đó, sự hình thành phát triển cũng như chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu Phát triển tây không tách rời với sự đi lên phát triển của hệ thống Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. Chi nhánh NHĐT&PT tây lấy phương châm hoạt động " Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của chúng tôi ". Cùng với sự đòi hỏi của khách hàng, chi nhánh đã thực hiện tất cả các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng: nhận tiền gửi, phát hành các giấy tờ có giá, cho vay, các nghiệp vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế Sản phẩm của chi nhánh được cung ứng cho mọi thành phần kinh tế, chủ yếu là các thành phần cơ bản sau: xây dựng cơ bản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại du lịch, bưu chính viễn thông, làng nghề truyền thống Giai đoạn hiện nay, NHĐT&PT Việt Nam xác định mục tiêu hoạt động là: "Hiệu quả, an toàn, phát triển bền vững hội nhập quốc tế". Với cam kết "Cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, tiện ích tốt nhất cho khách hàng". *Cấu tổ chức của Ngân hàng đầu phát triển Tây như sau: BAN GIÁM ĐỐC Phòng Kế hoạch nguồn vốn Phòng Tín dụng 1 Phòng Tín dụng 2 Phòng kế toán Tài chính Phòng tổ chức hành chính Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ Dịch vụ khách hàng TTQT Phòng tiền tệ kho quỹ Tổ điện toán Tổ thẩm định QLDA Khối tín dụng Khối quản lý nội bộ Khối hỗ trợ KD : Quan hệ chỉ đạo. : Quan hệ tác nghiệp. Ban Giám đốc: chịu trách nhiệm trước pháp luật Hội sở chính về toàn bộ hoạt động kinh doanh, trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp. Phòng Kế hoạch Nguồn vốn: thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch kinh doanh, xây dựng chính sách lãi suất, chính sách huy động vốn, quản lý kinh doanh ngoại tệ, cân đối nguồn vốn sử dụng vốn . đảm bảo hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Khối DV- KH Phòng Tiền tệ- Kho quỹ: Thực hiện công tác thu chi tiền mặt, đảm bảo an toàn kho quỹ. Phòng Dịch vụ- Khách hàng: thực hiện tất cả các hoạt động dịch vụ của chi nhánh, thực hiện nghiệp vụ tín dụng cho vay chiết khấu số phát hành tại phòng. Phòng Tín dụng 1, 2: Đáp ứng nhu cầu vay vốn, bảo lãnh, phối hợp thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế đối với các khách hàng thuộc Tổng công ty, doanh nghiệp kinh tế Trung ương đồng thời thực hiện nhiệm vụ dịch vụ ngân hàng. Phòng Kế toán- Tài chính: Chịu trách nhiệm về xây dựng, kế hoạch tài chính, chịu trách nhiệm trước giám đốc về tình hình kế toán tài chính của doanh nghiệp. Tổ Điện toán: Lưu giữ các chứng từ sổ sách kế toán trên máy tính, hỗ trợ phòng kế toán trong việc in lập các bảng cân đối kế toán. Phòng Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ: Thực hiện các công việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện công việc ở các phòng ban. Phòng Tổ chức hành chính: Bố trí tổ chức nhân sự các công việc hành chính khác như các hoạt động, phong trào thi đua . Tổ Thẩm định quản lý dự án: Xem xét, kiểm tra, xác định tính khả thi độ an toàn của các dự án trước khi thực hiện. 2.1.2.2 Khái quát về hoạt động kinh doanh tại chi nhánh. Để có thế thấy được kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, ta xem kết quả kinh doanh qua 2 năm sau: BẢNG 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Đơn vị: Triệu đồng STT CHỈ TIÊU Năm 2004 Năm 2005 So sánh Số tiền TL % 1 Tổng Doanh thu 93 208 114 668 21 460 23 2 Tổng Chi phí 69 189 92 477 23 288 33,65 3 Lợi nhuận trước thuế 24 019 22 191 -1 828 -7,6 4 Lợi nhuận sau thuế 17 293,68 15 977,52 -1316,16 -7,6 (Nguồn: Phòng KH&NV chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Tây) Qua bảng trên ta thấy mặc dù doanh thu năm 2005 tăng lên 21.460 triệu đồng, chi phí cũng tăng lên 23.288 triệu đồng so với năm 2004 nhưng tỷ lệ tăng của doanh thu nhỏ hơn tỷ lệ tăng của chi phí. Nguyên nhân chi phí tăng cao là do ngân hàng bắt đầu phải trích dự phòng rủi ro tín dụng theo quyết định 493, làm quỹ dự phòng rủi ro tăng. Điều này đã làm cho lợi nhuận của Ngân hàng giảm chỉ còn 22.191 triệu đồng so với 24.019 triệu đồng của năm 2004. Để có thể hiểu hơn về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ta xem xét các hoạt động chủ yếu sau: a) Huy động vốn: Chi nhánh NHĐT&PT Tây nhiều năm liền đạt danh hiệu chi nhánh hoàn thành suất sắc nhiệm vụ được giao. Trong mấy năm gần đây chi nhánh đã phải cạnh tranh cùng với các tổ chức tín dụng khác trên cùng địa bàn. Năm 2005 vừa qua tuy chi nhánh gặp nhiều trở ngại trong kinh doanh: sự cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ (nhất là từ khi Ngân hàng nhà đồng bằng sông Cửu Long mở chi nhánh tại Tây), những biến động không lường trước của nền kinh tế . nhưng chi nhánh vẫn giữ vững được thành tích trong hoạt động kinh doanh của mình. Ta có thể thấy hoạt động huy động vốn của chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Tây qua bảng sau: Bảng 3: Khái quát về hoạt động huy động vốn tại chi nhánh. Đơn vị: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số tiề n TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tổng nguồn vốn -Nguồn tự huy động + TG của TCKT + TG của dân cư + Phát hành GTCG - Nguồn vốn khác 1 205 408 1 077 700 288 100 646 558 143 042 127 708 1 0 0 8 9, 4 2 3, 9 5 3, 6 1 1, 9 1 0, 6 1 311 199 1 120 454 274 038 710 961 135 455 190 745 1 0 0 8 5, 4 2 1 5 4, 2 1 0, 3 1 4, 5 1 512 145 1 320 010 332 672 901 615 85 723 192 135 1 0 0 8 7, 3 2 2 5 9, 6 5, 7 1 2, 7 Thị phần huy động vốn 24% 24% 22% [...]... thành công mà nhiều ngân hàng mơ ước chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Tây xứng đáng là chi nhánh ngân hàng hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao trong hệ thống NHĐT&PT Việt Nam Tuy nhiên, chúng ta cũng cần xem xét các nhân tố chính dẫn đến thực trạng nợ quá hạn như trên 2.3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Hà. .. 2.2.2 Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Tây: 2.2.2.1 Thực trạng chung về rủi ro tín dụng thông qua diễn biến NQH Trước tiên để có thể nhìn nhận khái quát thực trạng đầu tiên của rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Tây, chúng ta có thể xem xét diễn biến khối lượng tỷ lệ NQH trong 3 năm gần đây ở bảng số liệu sau: Bảng 9: Thực trạng rủi ro tín dụng thể... quả, nợ quá hạn chi m tỉ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ Chi nhánh cần tiếp tục phát huy thành tích đạt được trong mấy năm vừa qua 2.2 Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT tây 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT tỉnh tây: Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu trong các nghiệp vụ tài sản có tại chi nhánh luôn chi m một tỉ trọng lớn trong tổng tài... của Chi nhánh rất thấp càng cho thấy ngân hàng đã thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 2.2.2.6 Rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo tính chất tiền tệ Đối với bản thân mỗi khách hàng cũng như chung cho tất cả các khách hàng, thì mức độ rủi ro khi vay vốn nội tệ hay ngoại tệ cũng có sự khác nhau Chúng ta cùng nghiên cứu thực trạng này ở Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển tỉnh. .. lợi Tây 2.2.2.4 Rủi ro tín dụng phân theo thành phần kinh tế: Trong xu hướng vận động phát triển của nền kinh tế nói chung trên địa bàn mỗi tỉnh thành phố nói riêng, thì vốn đầu vào mỗi thành phần kinh tế khác nhau cũng có mức độ rủi ro khác nhau Thực tế đó cũng đúng đối với hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Tây, qua bảng số liệu dưới đây: Bảng 13: Thực trạng rủi ro tín dụng. .. Phát triển Tây 2.3.1 Đánh giá chung về rủi ro tín dụng tại chi nhánh - Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Tây mặc dù được phán ánh ng đối sát trên bảng cân đối kế toán, nhưng chưa phản ánh hoàn toàn đúng thực chất thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh bởi lẽ: Trên bảng cân đối kế toán phản ánh cả tín dụng CĐ-KHNN Vì phần lớn số NQH xuất hiện trong năm 2005... Thực trạng tín dụng trong NQH trung dài hạn bắt đầu có vấn đề bộc lộ những rủi ro tiềm ẩn nhất là trong tín dụng chỉ định theo kế hoạch nhà nước 2.2.2.3 Rủi ro tín dụng phân theo ngành kinh tế Trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của các đối ng khách hàng, trong mỗi giai đoạn thì mức độ rủi ro tín dụng đối với từng ngành kinh tế có khác nhau Điều này cũng thấy thực trạng ở Chi. .. tay tín dụng - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam) Dựa vào bảng phân loại này, Chi nhánh sẽ có những chính sách cho vay hợp lý đối với từng đối ng khách hàng Đây là một trong những cách hiệu quả mà chi nhánh đã áp dụng để phòng ngừa rủi ro tín dụng Khi hoạt động kinh doanh của khách hàng xuất hiện các dấu hiệu cảnh báo có nguy cơ phát sinh rủi ro bất cứ một nguyên nhân nào, để phòng ngừa rủi ro. .. ngừa rủi ro tín dụngChi nhánh NHĐT&PT Chi nhánh tỉnh Tây đã áp dụng một cách rất thành công hướng dẫn của NHĐT&PTVN về quy trình phân loại các nhóm khách hàng để phòng ngừa, khắc phục xử lý rủi ro Dưới đây là bảng phân loại khách hàng do NHĐT&PTVN phát hành: Bảng 19: Bảng phân loại các nhóm khách hàngdấu hiệu rủi ro Yếu tố Định tính Định Nhóm - Khách hàng có tiềm lực mạnh, triển vọng phát. .. trình bày tại phần sau 2.2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo loại tín dụng Nếu xem xét thực trạng rủi ro tín dụng thông qua diễn biến NQH phân theo loại tín dụng, có thể thấy hơn ở bảng sau: Bảng 10 :Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân loại tín dụng Đơn vị: Triệu đồng CHỈ TIÊU Tổng số nợ quá hạn -Tín dụng thương mại + Ngắn hạn +Trung, dài hạn - Tín dụng chỉ định . bàn tỉnh Hà Tây ngoài các chi nhánh: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng công thương, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Quỹ tín dụng. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY 2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh

Ngày đăng: 04/11/2013, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên ta thấy mặc dù doanh thu năm 2005 tăng lên 21.460 triệu đồng, chi phí cũng tăng lên 23.288 triệu đồng so với năm 2004 nhưng tỷ lệ tăng  của doanh thu nhỏ hơn tỷ lệ tăng của chi phí - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
ua bảng trên ta thấy mặc dù doanh thu năm 2005 tăng lên 21.460 triệu đồng, chi phí cũng tăng lên 23.288 triệu đồng so với năm 2004 nhưng tỷ lệ tăng của doanh thu nhỏ hơn tỷ lệ tăng của chi phí (Trang 9)
Bảng 3: Khái quát về hoạt động huy động vốn tại chi nhánh. - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 3 Khái quát về hoạt động huy động vốn tại chi nhánh (Trang 9)
Bảng 4: Hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây. - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 4 Hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây (Trang 12)
Bảng 4: Hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây. - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 4 Hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây (Trang 12)
Qua bảng trên ta thấy năm 2005 doanh số cho vay đạt 1.474.182 triệu đồng tăng so với năm 2004 là 11% (số tuyệt đối là 146.621 triệu đồng) - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
ua bảng trên ta thấy năm 2005 doanh số cho vay đạt 1.474.182 triệu đồng tăng so với năm 2004 là 11% (số tuyệt đối là 146.621 triệu đồng) (Trang 14)
Bảng 5: Một số chỉ tiêu chất lượng về hoạt động tín dụng tại chi nhánh. - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 5 Một số chỉ tiêu chất lượng về hoạt động tín dụng tại chi nhánh (Trang 14)
Bảng 7: Thu phí dịch vụ tại Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà tây - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 7 Thu phí dịch vụ tại Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà tây (Trang 16)
2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà tây: - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà tây: (Trang 17)
Bảng 8: Tỉ trọng dư nợ tín dụng trong tổng tài sản có tại chi nhánh - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 8 Tỉ trọng dư nợ tín dụng trong tổng tài sản có tại chi nhánh (Trang 17)
Bảng 9: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH chung - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 9 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH chung (Trang 19)
Bảng 9: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH chung - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 9 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH chung (Trang 19)
Qua bảng trên, ta thấy tỷ lệ NQH có xu hướng tăng đặc biệt là năm 2005 đã tăng gấp đôi so với năm 2004 là 2.780 triệu đồng và tăng 0,32%, mặc dù  trước đó năm 2004 NQH đã giảm so với năm 2003 là 0,025% với số tuyệt đối là  216 triệu đồng - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
ua bảng trên, ta thấy tỷ lệ NQH có xu hướng tăng đặc biệt là năm 2005 đã tăng gấp đôi so với năm 2004 là 2.780 triệu đồng và tăng 0,32%, mặc dù trước đó năm 2004 NQH đã giảm so với năm 2003 là 0,025% với số tuyệt đối là 216 triệu đồng (Trang 20)
Bảng 10:Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân loại tín dụng - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 10 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân loại tín dụng (Trang 20)
Bảng phân tích số liệu trên cho ta thấy NQH tăng chủ yếu tập trung trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng đặc biệt là xây dựng cơ bản - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng ph ân tích số liệu trên cho ta thấy NQH tăng chủ yếu tập trung trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng đặc biệt là xây dựng cơ bản (Trang 22)
Bảng phân tích số liệu trên cho ta thấy NQH tăng chủ yếu tập trung trong  lĩnh vực công nghiệp và xây dựng đặc biệt là xây dựng cơ bản - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng ph ân tích số liệu trên cho ta thấy NQH tăng chủ yếu tập trung trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng đặc biệt là xây dựng cơ bản (Trang 22)
Bảng 13: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo  thành phần kinh tế - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 13 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo thành phần kinh tế (Trang 23)
Bảng 13: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo  thành phần kinh tế - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 13 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo thành phần kinh tế (Trang 23)
Bảng 14: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH theo thờì gian quá hạn - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 14 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH theo thờì gian quá hạn (Trang 24)
Bảng 14: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH theo thờì gian  quá hạn - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 14 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH theo thờì gian quá hạn (Trang 24)
Bảng 15: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo tính chất tiền tệ tại Chi nhánh - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 15 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo tính chất tiền tệ tại Chi nhánh (Trang 25)
Bảng 15: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo tính chất tiền tệ tại Chi nhánh - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 15 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo tính chất tiền tệ tại Chi nhánh (Trang 25)
Bảng 16: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH theo tài sản bảo đảm tại Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 16 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH theo tài sản bảo đảm tại Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây (Trang 26)
Nhìn bảng số liệu trên cho thấy NQH phần lớn là có tài sản bảo đảm. Với số nợ trên khả năng thu hồi cao, độ rủi ro thấp, NQH trên thường nằm ở nhóm  nợ ngắn hạn, cho vay vốn lưu động phục vụ sản xuất - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
h ìn bảng số liệu trên cho thấy NQH phần lớn là có tài sản bảo đảm. Với số nợ trên khả năng thu hồi cao, độ rủi ro thấp, NQH trên thường nằm ở nhóm nợ ngắn hạn, cho vay vốn lưu động phục vụ sản xuất (Trang 26)
Bảng 17: Trích dự phòng rủi ro tại chi nhánh NHĐT&PT Hà Tây - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 17 Trích dự phòng rủi ro tại chi nhánh NHĐT&PT Hà Tây (Trang 26)
Bảng 16: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH theo tài sản bảo  đảm tại Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 16 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH theo tài sản bảo đảm tại Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây (Trang 26)
Bảng 18: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu tại Chi nhánh - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 18 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu tại Chi nhánh (Trang 27)
Bảng 19: Bảng phân loại các nhóm khách hàng có dấu hiệu rủi ro. - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 19 Bảng phân loại các nhóm khách hàng có dấu hiệu rủi ro (Trang 30)
Bảng 19: Bảng phân loại các nhóm khách hàng có dấu hiệu rủi ro. - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY
Bảng 19 Bảng phân loại các nhóm khách hàng có dấu hiệu rủi ro (Trang 30)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w