Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển khu vực Phúc Yên
Trang 1Chương 1: Những lý luận chung về rủi ro tín dụngtrong NHTM
1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM
1.1.1 Khái niệm rủi ro trong ngân hàng thương mại
Trong kinh doanh, chúng ta cần phải đưa ra những quyết định, mỗiquyết định đó lại tiềm ẩn những rủi ro Để thành công, chúng ta không phảichỉ tìm cách lẩn tránh những rủi ro này, mà là làm sao kiểm soát được chúng.Vậy rủi ro là gì?
Khái niệm rủi ro nói chung theo từ điển tiếng việt “rủi ro là điềukhông lành, không tốt bất ngờ xảy ra” Theo nhà kinh tế học H King, rủi rolà kết quả bất lợi có thể đo lường được Theo cuốn “Phương pháp bảo hiểmvà phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh” của Nguyễn Hữu Thân, rủi ro là sựbất trắc gây mất mát thiệt hại Các khái niệm trên phản ánh khía cạnh nào đócủa rủi ro nhưng có thể khái quát lại là: rủi ro là sự xuất hiện của một biến cốkhông mong đợi gây thiệt hại cho một công việc cụ thể.
Đối với ngân hàng thì sao? Cũng như bất kỳ ngành kinh doanh nàokhác, ngân hàng có thể gặp rủi ro và có thể bị mất vốn Hơn nữa là mộtngành kinh tế nhạy cảm, hoạt động ngân hàng với bản chất của nó, chịu ảnhhưởng của rất nhiều rủi ro Bản thân người quản lý ngân hàng và người lậpchính sách cần biết và hiểu những rủi ro nay để tìm cách hạn chế những đổvỡ dễ gây thiệt hại, trước hết là với ngân hàng đó và sau là toàn bộ nền kinhtế.
Có thể nói, rủi ro của ngân hàng là khả năng xảy ra những tổn thất chongân hàng, có nghĩa là mức độ không chắc chắn liên quan tới một vài sựkiện Ví dụ, liệu khách hàng có xin tái gia hạn khoản cho vay của anh ta hay
Trang 2không? Tiền gủi có tăng trong tháng tới không? Giá cổ phiếu và thu nhậpcủa ngân hàng có tăng không?
Có quang điểm cho rằng rủi ro là toàn bộ tổn thất có thể xảy ra đối với ngânhàng, quan điểm khác thì cho rằng rủi ro chỉ là những tổn thất có thể xảy rangoài dự kiến và nó phải gắn liền với giảm sút thu nhập ngoài dự kiến.
NHTM là doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá đặc biệt hàng hoá tiềntệ Đa phần trong đó là các khoản tiền gửi phải trả khi có yêu cầu Nguồntiền của các NHTM đang có thay đổi mạnh mẽ do gia tăng cạnh tranh tronghệ thống ngân hàng, giữa các ngân hàng với các tổ chức tài chính dưới anhhưởng của công nghệ thông tin và quá trình toàn cầu hoá nguồn tiền gủi củacá nhân và doanh nghiệp trở nên dễ dàng di chuyển hơn, nhạy cảm hơn vớilãi suất Điều này tạo thuận lợi cho ngân hàng trong tìm kiếm nguồn tiềnsong tăng tính mỏng manh, kém ổn định của cả hệ thống Tài sản của ngânhàng chủ yếu là các động sản tài chính với tỉnh rủi ro thị trường, rủi ro tíndụng rất cao Công nghệ ngân hàng cho phép ngân hàng có thể chuyểnnguồn tiền của mình đầu tư tới các vùng, các thị trường khác nhau ngày càngxa trụ sở chính Điều này giúp ngân hàng giảm bớt được rủi ro thông qua đadạng hoá khách hàng, đa dàng hoá sản phẩm và thị trường, mặt khác cũnglàm tăng tính rủi ro do tính biến động lớn trên thị trường thế giới và khuvực, do thông tin sai lệch…
Các ngân hàng không biết trước rủi ro, và không thể dự đoán chínhxác các vấn đề sẽ xảy ra, một số loại rủi ro còn được xác định trước trongchiến lược hoạt động chung của ngân hàng tuy nhiên chỉ mang tính đềphòng, hạn chế chứ không thể loại trừ.
1.1.2 Tác động của rủi ro tới hoạt động của ngân hàng
Rủi ro có tác động rất lớn tới hoạt động của các ngân hàng thươngmại Sau đây là một vài dẫn chứng về tổn thất trong hoạt động của ngânhàng.
Trang 3 Vào những năm 70 các NHTM nước ngoài cho các nước kém pháttriển vay hàng trăm tỷ đô la Vào những năm 80 những khoản vay này trởnên khó thu hồi, các ngân hàng bị thua lỗ rất lớn.
Ngân hàng Ilinoi năm 1984, ngân hàng BOA năm 1991 đều gặpphải sự giảm sút rất lớn của tiền gửi, dẫn đến mất khả năng thanh toán.
1987 Merrill Lynch mất 350 triệu USD do viêc nắm giữ các chứngkhoán thế chấp khi lãi suất tăng đột ngột.
Đầu những năm 1990, các quĩ tín dụng của Việt Nam sụp đổ hàngloạt gây ra tổn thất lớn cho những người gửi tiền tiết kiêm.
Vào năm 1997, nhiều NHTM Việt Nam do mở rộng lĩnh vực chovay tràn lan đã rơi vào tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi cao.
Rủi ro gắn liền với hoạt động của NHTM, nó phản ánh các tìnhhuống xảy ra ngoài dự kiến, có thể gây tổn thất cho ngân hàng Khi tổn thấtxảy ra, trước hết thu nhập của ngân hàng giảm sút, dẫn đến tỷ suất lợi tức vàthị giá cổ phiếu của ngân hàng giảm Việc cổ phiếu giảm giá nếu không kịpthời chấn chỉnh sẽ có thể kéo theo bán hàng loạt các cổ phiếu trên thị trườnglà điểm mở đầu của quá trình mua lại, sát nhập hoặc có thể thay thế ban quảnlý ngân hàng Rủi ro tín dụng, lãi suất có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản vớihàng loạt người gủi tiền rút tiền khỏi ngân hàng, khi đó buộc ngân hàng phảiđóng cửa hoặc tuyên bố phá sản Tổn thất ở mức thấp, làm giảm quỹ dựphòng giảm vốn và quỹ của ngân hàng Để đối phó với tình huống trên buộcngân hàng phải giảm tiền lương hoặc giảm lao động.
1.1.3 Các loại rủi ro thường gặp trong hoạt động kinh doanh của NHTM
1.1.3.1 Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phảichịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầyđủ vốn và lãi Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ thể, ngân hàng không
Trang 4dự kiến là khoản cho vay đó sẽ bị tổn thất Tuy nhiên những khoản vay đóluôn hàm chứa rủi ro
1.1.3.2 Rủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoái là khả năng xảy ra tổn thất mà ngân hàng phải chịu khitỷ giá hối đoái thay đổi vượt quá thay đổi dự tính Trong cơ chế thị trường, tỷgiá thường xuyên dao động Sự thay đổi này cùng với trạng thái hối đoái củangân hàng tạo ra thặng dư hoặc thâm hụt tạm thời Tuy nhiên những thay đổitỷ giá ngoài dự kiến dẫn đến tổn thất cho ngân hàng.
1.1.3.3 Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những tổn thất khi lãi suất thay đổingoài dự tính Lãi suất ngân hàng thường xuyên biến động với các mức độkhác nhau có thể dẫn đến tổn thất Rủi ro lãi suất có liên quan chặt chẽ vớirủi ro tín dụng
1.1.3.4 Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng khi nhucầu thanh khoản thực tế vượt quá khả năng thanh khoản dự kiến làm gia tăngcác chi phí để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc làm cho ngân hàng mấtkhả năng thanh toán.
1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM
1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng
Trang 5Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phảichịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầyđủ vốn và lãi.
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng
- Theo hình thức quản lý thì rủi ro tín dụng bao gồm hai loại:
+ Rủi ro tín dụng có thể kiểm soát được: Đối với rủi ro này ngân hàngphần nào dự đoán được chủ thể gây ra rủi ro, ước tính được mức độ ảnhhưởng của rủi ro, đồng thời dự kiến được thời gian phát sinh từ đó có nhữngbiện pháp phòng ngừa và hạn chế ở mực thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra chongân hàng Những rủi ro này thường ro tính chủ quan của con người gây ra,có thể do khách hàng gây ra như kinh doanh kém hiệu quả hoặc quản lý yếukém, có thể do nguyên nhân từ phía ngân hàng như không tuân thủ nguyêntắc cũng như quy trình thẩm định, năng lực, đạo đức cán bộ tín dụng…Thông thường là do khách hàng gây ra rủi ro này.
+ Rủi ro tín dụng không kiểm soát được: Đây là loại rủi ro mà ngânhàng không thể dự đoán trước được , không biết chúng sẽ xảy ra vào thờiđiểm nào, cũng như không thể tính toán một cách chính xác được những ảnhhưởng thiệt hại mà chúng gây ra Những rủi ro này chủ yếu do những bất lợivề yếu tố tự nhiên như hạn hán, lũ lụt, mất mùa, hoả hoạn…Ngoài ra rủi ronày còn do những thay đổi cơ chế cũng như chính sách của nhà nước.
- Theo tính chất của rủi ro thì chia làm hai loại:
+ Rủi ro sai hẹn: Rủi ro này xảy ra khi người vay vốn không hoàn trả gốcvà lãi đúng hẹn như trong hợp đồng tín dụng đã ký kết giữa ngân hàng vàkhách hàng.
+ Rủi ro mất vốn: Rủi ro xảy ra khi người vay vốn không trả đầy đủ gốc tiềnvay.
1.2.3 Dấu hiệu và các biểu hiện của rủi ro tín dụng
1.2.3.1 Một số dấu hiệu của rủi ro tín dụng
Trang 6 Các dấu hiệu liên quan đến mqh với NH
Trì hoãn hoặc gây khó khăn đối với NH trong quá trình kiểm tra theo định kỳ hoặc đột suất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng mà không có sự giải thích minh bạch, thuyết phục
- Có dấu hiệu không thực hiện đầy đủ các quy định, vi phạm pháp luật trong quá trình quan hệ tín dụng
- Chậm gửi hoặc trì hoãn gửi các báo cáo tài chính theo yêu cầu mà không có sư giải thích minh bạch, thuyết phục
- Không có các báo cáo hay dự đoán về lưu chuyển tiền tệ
- Đề nghị gia hạn điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần không rõ lý do hoặc thiếu căn cứ thuyết phục mang tính khách quan về việc gia hạn hay điều chỉnh kỳ hạn nợ
- Sự sụt giảm bất thường số dư tài khoản tiền gửi mở tại NH, xuất hiện nhiều thay đổi bất thường ngoài dự kiến và không giải thích được trong tốc độ và tổng mức lưu chuyển tiền gửi thanh toán của KH.
- Chậm thanh toán các khoản lãi khi đến hạn.
- Thanh toán các khoản nợ gốc không đầy đủ, đúng hạn
- Xuất hiện nợ quá hạn do khách hàng, không có khả năng hoàn trả hoặc KH không muốn trả nợ hoặc do việc tiêu thụ hàng, thu hồi còn nợ chậm hơn dự tính
- Mức độ vay thường xuyên gia tăng, yêu cầu các khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến
- Tài sản bảo đảm không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản bị giảm sút so với định giá khi cho vay Có dấu hiện tài sản đã cho người khác thuê, bán hay trao đổi hoặc đã biến mất, không còn tồn tại.
- Có dấu hiệu tìm kiếm sự tài trợ nguồn vốn lưu động từ nhiều nguồn khác, đặc biệt từ đối thủ cạnh tranh của NH.
Trang 7- Chấp nhận sử dụng các nguồn vốn vay với giá cao, với mọi điều kiện Nhóm dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý, tình hình tài chính
và hoạt động sản xuất kinh doanh của KH
- Có chênh lệch lớn giữa doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức dựkiến khi khách hàng đề nghị cấp tín dụng
- Nhiều thay đổi bất lợi trong cơ cấu vốn, tỷ lệ thanh khoản hay mức độ hoạt động của KH.
- Xuất hiện ngày càng nhiều các khoản chi phí bất hợp lý nhưsự gia tăng đột biến trong chi phí quảng cáo, tiếp khách, tập trung quá mứcchi phí để gây ấn tượng như thiết bị văn phòng hiện đại, phương tiện giaothông đắt tiền.
- Thay đổi thường xuyên ban điều hành.
- Xuất hiện bất đồng và mâu thuẫn trong quản trị điều hành,tranh chấp trong quá trình quản lý.
- Có dấu hiệu phát hiện ra quá trình khảo sát, thẩm định dự ánsai dẫn đến việc đầu tư dự án không hiệu quả
- Khó khăn trong việc phát triển sản phẩm, dịch vụ mới. Nhóm hiệu xuất phát từ chính sách tín dụng của NH
- Cấp tín dụng dựa trên các cam kết không chắc chắn và thiếutính bảo đảm của khách hàng về việc duy trì, khoản tiền gửi lớn hay các lợiích do khách hàng đem lại từ khoản tín dụng được cấp
- Tốc độ tăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá khả năng,năng lực kiểm soát cũng như nguồn vốn của NH
- Cho vay dựa trên các sự kiện bất thường có thể xảy ra, chẳnghạn như rút nhập, thay đổi địa vị pháp lý từ chi nhánh lên công ty con hạchtoán độc lập
- Soạn thảo các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng tín dụngmập mờ, không rõ ràng không sê dịch hoàn trả đối với từng khoản vay, có ý
Trang 8thoả hiệp các nguyên tắc tín dụng với khách hàng mặcn dù biết có tiềm ẩnrủi ro
- Chính sách tín dụng quá cứng nhắc hoặc lỏng lẻo để kẽ hở chokhách hàng lợi dụng
- Cung cấp tín dụng với khối lượng lớn cho các khách hàng không thuộc phân đoạn thị trường tối ưu của NH.
- Hồ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếu sự tuân thủ hay tuân thủ không đầy đủ Các quy định hiện hành phê duyệt tín dụng.
1.2.3.2 Các biểu hiện của rủi ro tín dụng
* Nợ có vấn đề: là những khoản cho vay mặc dù chưa đến hạn vàchưa được coi là nợ quá hạn, song trong quá trình theo dõi, nhân viên ngânhàng nhận thấy nhiều khoản tài trợ đang có dấu hiệu kém lành mạnh, cónguy cơ trở thành nợ quá hạn Khoản cho vay có vấn đề được xây dựng dựatrên quy định của ngân hàng Trong quá trình thực hiện hợp đồng vay vốn,cán bộ tín dụng thường xuyên kiểm tra đánh giá các hoạt động của dự án cótuân thủ các điều đã ghi trong hợp đồng tín dụng không Có như vậy mớihạn chế được khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc đầu tư vào cáchoạt động kinh doanh có rủi ro cao dễ dẫn đến họ không có khả năng trả nợcho ngân hàng.
* Nợ quá hạn: là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đếnhạn thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng Nợ quá hạn là biểu hiện đặc trưngnhất của rủi ro tín dụng, nó là kết quả của mối quan hệ tín dụng không hoànhảo, khi người vay vi phạm nguyên tắc tín dụng là phải hoàn trả đầy đủ cảgốc và lãi đúng hạn, gây mất lòng tin của người cấp tín dụng với người đượccấp tín dụng Nếu tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì càng có nhiều các khoản nợchưa được thanh toán đùng thời hạn như trong hợp đồng khi đó rủi ro củangân hàng càng lớn Thường thì các ngân hàng thường dùng chỉ tiêu nợ quáhạn để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng
Trang 9Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn/Dư nợ
Tỷ lệ này cho biết cứ 100 đơn vị tiền tệ ngân hàng cho vay thì có baonhiêu đơn vị tiền tệ ngân hàng không thể thu hồi đúng hạn tại thời điểm xácđịnh Chỉ tiêu này chỉ phản ánh phần nào của nợ quá hạn Để hiểu được bảnchất của nợ quá hạn ta phải hiểu được nguyên nhân cụ thể của nó Thứ nhấtlà do kỳ hạn nợ không đúng, không phù hợp với chu kỳ thu nhập của ngườivay Khi đến hạn trả nợ người vay không thể trả được nợ, gây ra nợ quá hạn.Thứ hai là do đảo nợ hoặc giãn nợ Nhiều khoản nợ người vay không có khảnăng hoàn trả có thể được đảo nợ làm giảm nợ quá hạn so với thực tế Đểche dấu ngân hàng cấp trên khách hàng và nhân viên ngân hàng thoả thuậnvới nhau vay một khoản mới để trả nợ cũ Hoặc nhân viên ngân hàng có thểthực hiện giãn nợ đối với những khoản nợ mà chắc chắn người vay khôngthể trả được Những hành vi này lam cho không phản ánh đúng rủi ro tíndụng Thứ 3 là do chính sách vay: Có nhiều các khoản cho vay khó đòikhông thể thu hồi bằng phát mại tài sản Những khoản cho vay này chủ yếulà những khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ Nợ quá hạn là rủi rotrong hoạt động tín dụng của mỗi ngân hàng Rủi ro là không thể tránh khỏiđối với ngân hàng Chính vì vậy ta chỉ có những biện pháp hạn chế rủi ro tíndụng Rủi ro tín dụng coi là hiện tượng bình thường Tuy nhiên cũng phải cótỷ lệ nợ quá hạn hợp lý vì nếu nợ quá hạn cao quá thì ảnh hưởng rất lớn đếnhoạt động của ngân hàng vì không thu hồi được nợ Xác định tỷ lệ nợ quáhạn là rất cần thiết, nhiều nhà kinh tế cho rằng tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ ởmức dưới 5% là chấp nhận được và được coi là ngưỡng an toàn trong hoạtđộng tín dụng của ngân hàng.
* Nợ khó đòi: là khoản nợ quá hạn đã quá một kỳ gia hạn nợ Đây lànhững khoản nợ ma ngân hàng khó có khả năng thu hồi được của người vaynếu không muốn nói là khả năng thu hồi băng không Chính vì vậy khi xuất
Trang 10hiện nợ khó đòi thì ngân hàng phải có quỹ dự phòng bù đắp rủi ro đủ lớn đểcó thể loại bỏ nó ra khỏi Tài sản có của ngân hàng.
Tỷ lệ nợ khó đòi = Nợ khó đòi/Tổng dư nợ
* Tổn thất tín dụng: Có thể nói đây là biểu hiện rõ ràng nhất của rủi rotín dụng, là sự mất mát vốn trong hoạt động tín dụng Thể hiện ở chỗ khoảnvay không thu hồi được Tổn thất tín dụng được đo lường bằng chỉ tiêu tổnthất tín dụng ròng:
Tổn thất tín dụng = Khoản cho vay bị mất – Giá trị thu hồi được
1.2.4 Các mô hình phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng
Phân tích tín dụng
Đối với mỗi đơn xin vay, cán bộ tín dụng cần phải đi sâu vào phân tíchmức độ tín nhiệm của người đi vay, phải xem xét xem hợp đồng tín dụngđược ký kết có đúng đắn, hợp lý không và ngân hàng có thể đòi nợ thuận lợibằng tài sản bảo đảm Một số khách hàng có tín nhiệm cao thì không cần cóbảo đảm tín dụng.
Kiểm tra tín dụng
Kiểm tra tín dụng không phải là việc thừa, lãng phí mà rất cần thiểt đểhình thành chính sách cho vay của ngân hàng một cách lành mạnh Nókhông những giúp cho nhà quản lý nhận ra những vấn đề một cách nhanhchóng mà còn có tác dụng kiểm tra thường xuyên sem cán bộ đã có chấphành đúng chính sách cho vay của NHNN Mặt khác, nó giúp Hội đồng quảntrị và Ban giám đốc điều hành trong việc đánh giá toàn bộ tiềm ẩn rủi ro vớiNH từ đó đưa ra biện pháp phòng chống những định hướng chính sách vàchiến lược tăng vốn chủ của NH.
Xử lý tín dụng có vấn đề:
Mặc dù NH đã XD cơ chế đảm bảo an toàn lâu dài, nhưng đều không tránhkhỏi 1 số khoản tín dụng vẫn được thể hiện trên sổ sách là những khoản tíndụng có vấn đề nhiều khoản tài sản bảo đảm tín dụng giảm đáng kể Các
Trang 11chuyên gia NH sẽ tìm ra các giải pháp nhằm thu hồi những khoản tín dụngcó vấn đề Giải pháp tối ưu phải bảo đảm thu hồi được nợ, đồng thời tạo cơhội cho cả NH và khách hàng có thể duy trì hoạt động tiếp theo 1 cách bìnhthường.
Hệ thống chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng+Nhóm chỉ tiêu thanh khoản:
-Chỉ tiêu thanh toán nhanh: Là khả năng chuyển tài sản lưu động thành tiền 1 cách nhanh chóng của Doanh nghiệp.
Các tài sản lưu động chuyển thành tiền tức thời Chỉ tiêu thanh = - tóan tức thời Nợ ngắn hạn
Các tài sản lưu động không kế hàn, tồn kho = -
-Nếu > 1 thì khả năng trả nợ ngắn hạn là tốt, nếu < 1 tức là Doanhnghiệp gặp khó khăn trong việc trả nợ ngắn hạn đúng hạn Chỉ tiêu này phánánh tỷ lệ giữa TSLĐ và nợ NH mà chưa phản ánh chênh lệch số tuyệt đốigiữa chúng
-Chỉ tiêu vốn lưu động ròng
Vốn lưu động ròng = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này đã khắc phục được nhược điểm của chỉ tiêu thanh toánngắn hạn
+ Nhóm chỉ tiêu hoạt động:
Trang 12Chỉ tiêu này đo lường mức độ hiệu quả trong việc sử dụng tài sản của Doanhnghiệp
- Vòng quay hàng tồn kho
Doanh thu hàng năm Vòng quay hàng tồn kho = -
Hàng tồn kho bình quân- Kỳ thu nợ bình quân :
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân mà công ty phải chờ đợi kể từ khi bán hàng dựa cho đến khi thu được tiền
Tài khoản phải thu bình quân
Kỳ thu nợ bình quân = Doanh số bán chịu hàng ngày bình quân- Vòng quay tổng tài sản :
Chỉ tiêu này phản ánh năng lực của Doanh nghiệp trong việc sử dụng tổng tài sản để tạo doanh thu là ntn?
Chỉ tiêu này càng cao càng có lợi so với các đối thủ cạnh tranh.
Trang 13Doanh thu hàng năm Vòng quay tổng tài sản = -
Tổng tài sản.
+ Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy : phản ánh quy mô so với vốn cổ phần của DN, đồng thời là bằng chứng về khả năng hoàn trả các khoản nợ của Doanh nghiệp trong dài hạn
Tổng dư nợTỷ số nợ = -
Tổng tài sản
Chỉ số này còn cao phản ánh hoạt động của Doanh nghiệp dựa vàonguồn vốn vay càng lớn Vậy khi cho vay phải xem xét thận trọng nhiềuDoanh nghiệp có hệ số đòn bẩy quá cao so với bình quân ngành những DNcó hệ số đòn bẩy thấp phán ánh hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốnchủ do đó việc NH cho các DN này vay đảm bảo an toàn hơn
Lợi nhuận trước khi trả thuế và lãi vay- Khả năng trả lãi tiền vay = -
Chi phí lãi tiền vay+ Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời :
Mục đích của chỉ tiêu sinh lời là để đánh gía hiệu quả công việc sửdụng các nguồn lực của Doanh nghiệp để tạo ra lợi nhuận cho các cổ đông
- Tỷ lệ sinh lời trên Doanh thu
Tỷ lệ sinh lời trên doanh thu = Doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ phát sinh trên 1 đơn vị Doanh thu là bao nhiêu với cùng 1 mức Doanh thu nếu Doanh nghiệp nào cần, giảm được chi phí đầu vào thì tỷ lệ sinh lời trên Doanh thu càng lớn
- Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu ( ROE )
Trang 14Lợi nhuận sau thuế ROE = - Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng đồng vốn sở hữulà ntn ?
- Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế ROA = - Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng tổng tài sản củaDoanh nghiệp là ntn ?
Tóm lại, các NH luôn được mong đợi cho tất cả các khách hàng có chấtlượng vay tiền và cho vay luôn là chức năng KT cơ bản của NH, nhưng cònchứa dựng tiềm ẩn rủi ro cao Để có thể kiểm soát được rủi ro thì chức năngcho vay của NH phải được thực hiện 1 cách chặt chẽ nhằm tuân thủ chínhsách và thực hành hoạt động của NH
Các mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng :
Trước những năm 80 hầu hết các NH chỉ dựa vào phương pháp địnhtính để đánh giá rủi ro tín dụng người vay Phương pháp này vừa mất thờigian, tốn kém và mang tính chủ quan Chính vì vậy, các NH không ngừngcải tiến các phương pháp đánh giá rủi ro Ngày nay một số NH đã sử dụngmô hình cho để lượng hoá rủi ro tới người vay Mô hình này cho phép xử lýnhanh một khối lượng đơn xin vay lớn, chi phí thấp, khách quan dưới đây làmột số mô hình cơ bản mà NH hay sủ dụng
Trang 152 Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợcủa người vay trong quá khứ:
Z1 = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5 với
X1 = Tỷ số “ Vốn lưu động ròng / Tổng tài sản”X2 = Tỷ số “ Lợi nhuận giữ lại/ tổng tài sản”
X3 = Tỷ số “ Lợi nhuận trước thuế và tièn lãi / Tổng tài sản”X4 = Tỷ số “Trị giá cổ phiếu / Giá trị ghi sổ của nợ dài hạn”X5 = Tỷ số “Doanh thu / Tổng tài sản”
Trị số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Vậy khi Zthấp hoặc là 1 số âm là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm nguy cơ vỡ nợcao Theo mô hình này bất cứ công ty nào có điểm số Z thấp 1,81 phải đượcxếp, Tuy nhiên mô hình điểm số tín dụng cũng có 1 số hạn chế
Và không vỡ nợ” Nhưng trong thực tế thì vỡ nợ lại được phân thànhnhiều loại từ không trả hay chậm trễ trong trả lãi đến việc không hoàn trảgốc và lãi
Không có lý do rõ ràng để giải thích sự bất biến và tẩm quan trong củacác biến số theo thời gian dù là trong ngắn hạn Tương tự các biến X cũngkhông phải là bất biến đặc biệt là khi tập thể kinh doanh thường xuyen biếnđổi, không phụ thuộc mô hình trên còn giả thuỳết rằng Xj là hoàn toàn độclập, không phụ thuộc, không tính tới 1 số nhân tố quan trọng nhưng khólượng hoá, nhưng lài ảnh hưởng đáng kể điểm sso mức độ rủi ro tín dụng cuaKhách hàng
Mô hình điểm sô tín dụng tiêu dùng :
Các yếu tố quan trong liên quan đến khách hàng sử dụng trong mô hìnhcho để tín dụng gồm : Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số ngườiphụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số loại tài khoản cánhân, thời gian công tác.
Trang 16Mô hinh cho điểm tín dụng tiêu dùng thường sủ dụng 7 -> 12 hạngmục, mỗi hạng mục được cho điểm từ 1 -.> 10
Bảng dưới đây cho thấy nhiều hạng mục và Đảng của chúng thườngđược sử dụng ở NH
STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm số1 Nghề nghiệp của người vay
Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh Công nhân ít có kinh nghiệm
Nhân viên văn phòng Sinh viên
Công nhân không có kinh nghiệm.Công nhân bán thất nghiệp.
10879422 Trạng thái nhà ở
Nhà riêng
Nhà thuê hay căn hộ
Số người cùng bán hay người thầu
6423 Xếp hạng tín dụng
Tốt
Trung bìnhKhông có hồ sơTồi
125204 Kinh nghiệm nghề nghiệp
Nhiều hơn 1 nămTừ 1 năm trở xuống
525 Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành
Nhiều hơn 1 nămTừ 1 năm trở xuống
216 Điện thoại cố định
Trang 17Có Không
207 Số người sống cùng
Nhiều hơn 3
Cả tài khoản tiết kiệm và phát hánh sécChỉ tài khoản tiết kiệm
Chỉ tài khoản phát hành sécKhông có
Khách hàng có điểm cao nhất là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm Giả sửmức 28 điểm là danh giới giữa khách hàng có tín dụng tốt và khách hàng cótín dụng xấu, trên cơ sở đó NH hình thành 1 khung chính sách tín dụng tiêudùng theo mô hình điểm số sau :
Tổng điểm số của khách hàng Quyết định tín dụng
Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng
Trang 18Mô hình này loại bỏ được sự nhận xét chủ quan trong quá trình cho vayvà giảm đáng kể thời gian quyết định tín dụng của NH Tuy nhiên mô hìnhnày càng có 1 số nhược điểm không thể tự điều chỉnh nhanh chóng để kháchhàng ứng với nhiều thay đổi trong nền kinh tế và thay đổi trong cs gia đình.
Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng :
Đây là phương pháp dựa trên các yếu tố thị trường để đánh giá rủi rotín dụng và phân tích “ Mức thường chấp nhận rủi ro gắn liền với mức sinhlời của khoản nợ công ty hay khoản tín dụng NH đối với người vay có cùngmức độ rủi ro Sau đây, là trường hợp giản đơn về rủi ro tín dụng đối với NHkhi mua trái phiếu kỳ hạn 1 năm hay cấp tín dụng thời hạn 1 năm cho kháchhàng là công ty có rủi ro Sau đó ta sẽ nghiên cứu đối với trái phiếu và tíndụng có thời hạn dài hơn
+ Xác suất về nợ của công cụ nợ kỳ hạn 1 năm
Giả sử, một NH yêu cầu mức thu nhập dự tính của trái phiếu công tythời hạn 1 năm ít nhất là bằng với mức thu nh của trái phiếu kho bạc kỳ hạn1 năm.
Gọi P là xác suất hoàn trả đầy đủ gốc, là đối với TP công ty như vậy ( 1-P ) là SX vỡ nợ Theo giả định người vay vỡ nợ NH sẽ không nhậnđược gì Gọi mức thu nhập của TP công ty kỳ hạn 1 năm là ( 1+k ) của TP khobạc ( 1+i ) ; nhà quản trị NH sẽ đạt được kết quả như nhau khi đầu tư vào TPcông ty kho bạc khi P ( 1 + k ) = ( 1 + i )
Nghĩa là mức thu nhập dự tính của TP công ty với mức thu nhập của TPkhông có rủi ro Giả sử i = 10 % và k = 15,8 % điều này hàm ý hoàn trả củaTP theo đánh giá của thị trường sẽ là :
P = - = - = 0,95 = 95% 1 + k 1,158
Nếu xác suất hoàn trả là 0,95 thì xác suất trả nợ của TP
Trang 19Để thấy được điều này chúng ta tính “ mức thưởng chấp nhận rủi ro và∆” như sau :
(1 + i )
∆=k-i = - - ( 1+ i ) (β + p – pβ)
Theo ví dụ đang xét khi i = 10% , P= 0,95 ; β = 0,9 → ∆ = 0,6%
Ta nhận thấy rằng giữa β và p có thể thay thế cho nhau Điều này hàm ýnếu một khoản tín dụng có bảo đảm có hệ số β = 0,7 và p = 0,8 Sẽ có “ mứcthưởng chấp nhận rủi ro “ bằng với 1 khoản tín dụng khác có β = 0,8 và p
Trang 20=0,7 Một sự tăng bảo đảm tín dụng (β ) được thay thế trực tiếp = sự tăng xácsuất rủi ro vỡ nợ ( P ) Ta có thể thấy sự thay thế hoàn hảo giữa β và P trênđồ thị tại A và B.
Xác suất hoàn trả tín dụng ( p )
Tỷ lệ thu hồi khi vỡ nợ ( β )
Xác suất vỡ nợ của công cụ nợ dài hạn
Ta có thể mở rộng phân tích để xây dựng rủi ro tín dụng đối với cáckhoản tín dụng hay TP dài hạn Cùng Ví dụ trên đối với tín dụng hay TP1năm xác suất vỡ nợ ( 1 – P ) được xác định.
p) =
=((1110,,158100))= 0,05
Giả sử nhà quản lý NH tìm được xác suất vỡ nợ đối với tín dụng hay TPcó kỳ hạn 2 năm, khi đó nhà quản lý phải dự tính được xác suất xảy ra vỡ nợcủa TP trong năm thứ 2 trên cơ sở xác suất không vỡ nợ năm 1 Xác suất vỡnợ của Tp trong năm bất kỳ gọi là “ XS vỡ nợ cận biên “ Đối với TP kỳ hạn1 năm thi ( 1 – P2 )= 0,57 vừa là xác suất vỡ nợ cận biên vừa là xs vỡ nợ tíchluỹ Cp của năm 1 Đối với khoản tín dụng 2 năm thì xác suất vỡ nợ cận biên
Xác suất hoàn trả tín dụng (P)1,0
0,7 0,8 1,0
Trang 21năm 2 là ( 1 – P2 ) Ta xem xét phương pháp để nhà quản lý NH có thể dựtính được P2 Giả định 1 – P2 = 0,07 nghĩa là
1 – P1 =0,05 = XS vỡ nợ năm 11 – P2 =0,07 = XS vỡ nợ năm 2
Vậy xs không vỡ nợ từ thời điểm 0 đến cuối năm 2 là P1 *P2 =0,95*0,93=0,8835
Xác suất vỡ nợ tích luỹ tại thời điểm nào đó nằm giữa thời điểm bây giờvà thời điểm cuối năm 2 là :Cp = 1 – ( P1 *P2 )= 1- ( 0,95*0,93) = 0,1165
Cp là xs vỡ nợ của 1 người vay trong suốt kỳ hạn của tín dụng hay Tpdài hạn Đối với TP kỳ hạn 2 năm Cp = 11,65%
Giả sử hai loại chiết khấu kỳ hạn 1 năm và 2 năm thuộc TPCP và TPcông ty Ta có thê tính được P2 từ việc phân tích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất.Ta xem đồ thị dưới đây Các tuyến lãi suất chiết khấu công ty và CP
Từ đồ thị ta thấy khi kỳ hạn TP càng dài thì lãi suất chiết khấu cua CPvà công ty càng phát triển Ta phải xây dựng xác suất vỡ nợ đối với TP côngty có kỳ hạn 2 năm Ta nhìn đường lãi suât của TPCP Điều kiện đế xảy rakd chênh lệch lãi suất là thu nhập từ TPCK kỳ hạn 2 năm phải = Thu nhậpdự tính từ việc đầu tư liên tiếp vào TPCK kỳ hạn 1 nằm trong vòng 2 năm.Ta tính được lãi suất dự tính áp dụng cho năm thứ 2 năm Ta tính được lãisuất dự tính áp dụng cho năm thứ 2 là (1+i2 )2 = (1+i1)(1+f1).
(1+i2 )2
=Thu nhập từ TP chiết khấu có kỳ hạn 2 năm i2= 11%
(1+i1)(1+f1).Thu nhập của TP chiết khấu có kỳ hạn 1 năm, nhưng đượcđầu tư liên tiếp 2 năm i1 = 105 phải xác định f1
TP C PhủTP C.ty
Kỳ hạn (năm)Mức lãi suất %
Trang 22Ta có : 1+f1 =(11 i2i1)2
= ((11,11,10))2 = 1,12 →f1 = 12%
Mức lãi suất dự tính tăng từ 10% ( i1 ) lên 12% f1 trong năm tiếp theophản ánh mức lạm phát dự tính và các nhân tố khác trực tiếp ảnh hưởng lêngiá trị thời gian của tiền tệ Ta có thể tính được lãi suất kỳ hạn 1 năm ( củanăm 2 ) của Tp công ty căn cứ vào tuyến lãi suất của TP công ty Tuyến lãisuất của Tp công ty nói lên mức lãi suất của TP chiết khấu kỳ hạn 1 năm làk1 = 15,8%, lãi suất của TP chiết khấu kỳ hạn 2 năm k2=18%Gọi C1 là mứclãi suất kỳ hạn của TP công ty năm 2, ta có :
1 + C1 = (1(1k2)2k1) = (1,180)21,158 =1,202.
C1= 20,2%
kết quả tính được thể hiện tại bảng sau: Loại Mức lãi suất áp dụngCho năm hiện hành
Mức lãi suất áp dụngcho năm tiếp theo TPCP
TP c.tyChênh lệch
10,0%/năm 15,8%/năm5,8%/năm
Mức lãi suất dự tính của TP công ty kỳ hạn 1 năm là căn cứ đế xâydựng xs hoàn trả nợ vay năm 2 ta có
P2 = 11 cf11
Trang 23f2 là thu nhập dự tính của Tp kho bạc thời hạn 1 năm được phát hànhsau 2 năm nữa
c2 là thu nhập dự tính của TP công ty thời hạn 1 năm được phát hànhsau 2 năm Từ đó ta có thể hình thành được toàn bộ cấu trúc kỳ hạn của XSvỡ nợ của TP công ty kỳ hạn 1 năm được phát hành kế tiếp nhau như sau:
Cấu trúc kỳ hạn của XS vỡ nợ đối với TP công ty
Các XS vừa tính là XS cận biên trên cơ sở gt là không có vỡ nợ xảy ratrước đó Ta có thể đề cập đến khái niệm “ XS vỡ nợ tích luỹ” từ đó chophép nhà đầu tư xác định được mức rủi ro tổng hợp trong suốt thời hạn đầutư Trong ví dụ đang xét XS vỡ nợ tích luỹ
Cp = 1 – (P1*P2) = 1 – ( 0,95*0,9318) = 11,479%
Mô hình này cũng hạn chế nhất định Song ưu điểm của phương phápnày là cho phép nhà đầu tư biết trước được mức độ rủi ro dự tính 1 cách rủiro dự tính 1 cảch rõ ràng dựa trên các yếu tố thì trường Hơn nữa nếu thịtrường Tp chiết khấu CP và công ty là thanh khoản thì dễ dàng dự tính đượcrủi ro vỡ nợ trong tương lai
1.2.5 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng
Trang 24Chúng ta đã biết hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếucủa ngân hàng, phần lớn thu nhập của ngân hàng là từ hoạt động tín dụng.Song hoạt động tín dụng luôn đi kèm với hoạt động rủi ro ma không ngânhàng nào có thể loại trừ được mà chỉ có biên pháp để hạn chế Chính vì vậyhoạt động tín dụng là hoạt động quyết định đến sự tồn tại, phát triển hoặcphá sản của ngân hàng.
1.2.5.1 Đối với ngân hàng cấp tín dụng
Khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng thì trước tiên nó ảnhhưởng đến thu nhập của ngân hàng, nó làm giảm khả năng thanh toán củangân hàng, không những thế nó còn có nguy cơ gây mất vốn kinh doanh củangân hàng Nếu mức độ rủi ro nằm trong mức chịu đựng được của ngân hàngthì ngân hàng có thể bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro hoặc vốn chủ sở hữucủa mình, còn nghiêm trọng hơn thì nó có thể làm mất lòng tin của kháchhàng Thu nhập không thể bù đắp nổi chi phí thì nguy cơ phá sản của ngânhàng là rất lớn, gây khó khăn cho đời sống cán bộ công nhân viên trong ngânhàng Vì hoạt động tín dụng có liên quan đên hoạt động khác nên khi rủi rotín dụng xảy ra nó không chỉ làm giảm thu nhập của ngân hàng từ hoạt độngtín dụng mà nó còn làm giảm thu nhập từ một số hoạt động khác.
Rủi ro tín dụng xảy ra làm cho ngân hàng không thu được vốn và lãitheo đúng hạn như trong hợp đồng tín dụng để tiếp tục hoạt động tín dụng.Chính vì vậy, rủi ro tín dụng sẽ làm giảm tốc độ vòng quay vốn của ngânhàng, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, dẫn đến là giảm uy tín và sức cạnhtranh của ngân hàng.
1.2.5.2 Đối với nền kinh tế
Rủi ro tín dụng không chỉ anh hưởng đên ngân hàng mà còn ảnhhưởng đến toàn bộ nên kinh tế Khi một ngân hàng gặp khó khăn ngay lậptức nó ảnh hưởng đến nền kinh tế, gây nên các cuộc khủng hoảng tài chínhtiền tệ Hoạt động tín dụng của ngân hàng dựa trên cơ sở huy động các
Trang 25nguồn tiền nhàn dỗi của dân cư và của nền kinh tế và sau đó dùng nguồn tiềnnhàn dỗi này để cho vay với lãi suất cao hơn lãi suất huy động vốn nhằm thulợi nhuận Nếu rủi ro tín dụng xảy ra thì làm ảnh hưởng đến khả năng thanhtoán của ngân hàng, khi đó làm người gửi tiền mất lòng tin và họ sẽ đồngloạt rút tiền gửi Vì vậy ngân hàng sẽ lâm vào tình trạng khó khăn, gây mấtổn định trong toàn hệ thống ngân hàng và hệ thống tài chính của quốc gia đó.Ta thấy rằng nếu một ngân hàng xụp đổ thì khi đó thiếu đi một phần vốncung cấp cho các doanh nghiệp,cá nhân vay chính vì vậy một phần làm nềnkinh tế chậm lại Rủi ro tín dụng xảy ra làm cho ngân hàng chậm hoặckhông có khả năng thu hồi vốn để tiếp tục cho vay Do đó rủi ro tín dụng làmgiảm vòng quay sử dụng vốn của ngân hàng, giảm khả năng cung cấp vốn vàlàm chậm tốc độ lưu chuyển vốn trong nền kinh tế.
1.2.6 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tíndụng cần xác định những nguyên nhân cụ thể, xác thực gây rủi ro tín dụng đểtừ đó có biện pháp hạn chế rủi ro xảy ra.
1.2.6.1 Những nguyên nhân bất khả kháng
Những nguyên nhân bất khả kháng tác động đến người vay, làm họmất khả năng thanh toán cho ngân hàng như; thiên tai, chiến tranh, hoặcnhững thay đổ tầm vĩ mô như thay đổi của chính phủ, chính sách kinh tế,hàng rào thuế quan…vượt quá tầm kiểm soát của người vay lẫn người chovay.
Những thay đổi thường xuyên xảy ra, tác động liên tục tới người vay,tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho người vay Nhiều người vay với bản lĩnhcủa mình có khả năng dự báo, thích ứng hoặc khắc phục những khó khăn.Trong trường hợp khác, người vay có thể bị tổn thất song vẫn có khả năngtrả nợ cho ngân hàng đúng hạn, đủ gốc và lãi Tuy nhiên, khi tác động của
Trang 26những nguyên nhân bất khả kháng đối với người vay là nặng nề, khả năngtrả nợ của họ bị suy giảm.
1.2.6.2 Những nguyên nhân từ phía khách hàng
Năng lực của người vay trong việc dự đoán các vấn đề kinh doanh,yếu kém trong quản lý, chủ định lừa đảo cán bộ ngân hàng, chây ì… lànguyên nhân gây rủi ro tín dụng Nhiều người vay mặc dù đã biết được nguycơ rủi ro cao song do nguyên tắc đánh đổi rủi ro với lợi nhuận họ sẵn sàngvay với hy vọng thu được lợi nhuận cao Để đạt được mục đích của mình, họsẵn sàng tìm mọi thủ đoạn để ứng phó với ngân hàng như cung cấp thông tinsai lệch hoặc mua chuộc một số cán bộ ….Nhiều người vay không tính toánkỹ lưỡng hoặc không có khả năng tính toán kĩ lưỡng những rủi ro có thể xảyra, không có khả năng thích ứng và khắc phục kho khăn trong kinh doanh.Cũng có một số trường hợp mặc dù kinh doanh có lãi song vẫn không trả nợcho ngân hàng đúng hạn Họ chây ì với hy vọng có thể quỵt nợ, hoặc sửdụng vốn vay càng lâu càng tốt.
1.2.6.3 Những nguyên nhân từ phía ngân hàng
Chất lượng cán bộ yếu kém, không đủ trình độ đánh giá khách hànghoặc đánh giá không tốt, cố tình làm sai…là một trong những nguyên nhâncủa rủi ro tín dụng Nhân viên ngân hàng phải tiếp cận với nhiều ngành nghề,nhiều vùng, thậm chí nhiều quốc gia Để cho vay tốt họ phải am hiểu kháchhàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trường mà khách hàng sống.Họ phải có khả năng dự báo các vấn đề liên quan đến người vay… Như vậy,họ phải được đào tạo một cách bài bản, liên tục và toàn diện Khi nhân viêntín dụng cho vay đối với khách hàng mà họ chưa đủ trình độ để hiểu kĩlưỡng, rủi ro tín dụng luôn rình rập họ Sống trong môi trường suốt ngàyđụng chạm đến tiền nong một số cán bộ không tránh khỏi được sự cám dỗcủa đồng tiền Họ tiếp tay cho khách hang nhằm rút tiền của ngân hàng Vậy
Trang 27chất lương nhân viên ngân hàng bao gồm trình độ và đạo đức nghề nghiệpkhông bảo đảm là nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.
1.2.7 Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng
Hoạt động tín dụng là quan trọng nhất trong ngân hàng thương mại nóluôn tồn tại hai mặt đó là sinh lời và rủi ro Phần lớn thua lỗ của ngân hàng làtừ hoạt động tín dụng Đứng trước quyết định cho vay, cán bộ tín dụng phảicân nhắc mâu thuẫn giữa sinh lời và rủi ro Vì vậy quản lý rủi ro tín dụngđược coi là nội dung quản lý quan trọng của ngân hàng thương mại Hạn chếrủi ro tín dụng bao gồm:
1.2.7.1 Hạn chế sự phát sinh các khoản tín dụng có vân đề, nợ quá hạn, nợkhó đòi
Để thực hiện được biện pháp này ngân hàng phải thận trọng khi cấptín dụng, thực hiên đa dạng hoá.
- Thực hiện các quy định về an toàn tín dụng được ghi trong luật cáctổ chức tín dụng và trong các nghị định của Ngân hàng Nhà nước.
Các quy định nêu rõ các trường hợp mà ngân hàng không được phéptài trợ cho các tổ chức cá nhân
- Xác định doanh mục các khoản tài trợ với mức rủi ro tín dụng khácnhau.
Các loại khách hàng khác nhau, các đối tượng cho vay khác nhau…sẽcó rủi ro khác nhau.
+ Tín dụng thương mại: Rủi ro liên quan đến khả năng đánh giá tìnhtrạng kinh doanh, tài chính của người vay Ngân hàng cần phải thu thậpthông tin cả quá khứ và tương lai Nhưng tương lai của công ty cần chú trọnghơn Đối với những khách hàng quan hệ với ngân hàng lâu dai thường ít rủiro hơn và rủi ro cũng dễ kiểm soát hơn.
+ Cho vay đối với người tiêu dụng: Rủi ro liên quan đến thu nhập củangười vay và khả năng kiểm soát thông tín về người vay: Thông tin thường
Trang 28ít, ngân hàng khó kiểm soát người vay và khó thu nợ, công ăn việc làm củangười vay không ổn định…
+ Cho vay đối với trung tâm tài chính khác như các ngân hàng thươngmại, các tổ chức tài chính phi ngân hàng Phần lớn các khoản vay này đềukhông có tài sản đảm bảo, do vậy nếu tổ chức tài chính đi vay phá sản thìngân hàng cho vay sẽ bị mất Vì vậy rủi ro liên quan đến vị thế của tổ chứctài chính đi vay.
+ Cho vay đối với Nhà nước: Độ an toàn của khoản vay nay rất cao.Tuy nhiên nền kinh tế toàn cầu bị khủng hoảng thì các khoản vay này cũngbị ảnh hưởng.
- Xây dựng các chính sách tín dụng và quy trình phân tích tín dụngphù hợp.
Hoạt động tín dungj liên quan tới nhiều bộ phận trong ngân hàngchính vì vậy đòi hỏi phải có sự kết hợp và chỉ đạo chung thông qua chínhsách, qui tắc và sự kiểm soát chung.
Chính sách tín dụng với mục tiêu chính là mở rộng tín dụng nhằmnâng cao thu nhập cho ngân hàng Chính sách tín dụng nhằm hạn chế rủi ronhư: chính sách tài sản đảm bảo, chính sách bảo lãnh, chính sách đồng tàitrợ…
Quy trình tín dụng do Ban giám đốc ngân hàng quyết định, được xâydựng một cách chi tiết và quán triệt đến từng chi nhánh ngân hàng Quy trìnhphân tích tín dụng thể hiện nội dung mà cán bộ phải thực hiện khi cho vaynhằm hạn chể rủi ro như phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, thẩm địnhdự án cho vay, lịch sử của người vay…
- Xác định dấu hiệu của các khoản cho vay có vấn đề, giới hạn khoảntín dụng và đa dạng hoá.
+ Xác định các khoản cho vay có vấn đề
+ Xác định tỷ trọng các khoản cho vay khác nhau.
Trang 29+ Xây dựng chiến lược đa dạng hoá.
Trang 301.2.7.2 Xử lý nợ quá hạn, nợ có vấn đề
- Thành lập công ty quản lý nợ xấu: Xây dựng một chính sách xử lýnợ xấu thích hợp Phân công và quy trách nhiệm đòi nợ Liên kết các bênngân hàng-khách hàng- chính quyền địa phương trong việc xử lý nợ.
- Ngân hàng phân loại nợ quá hạn hoặc nợ có vấn đề theo các tiêuthức đã được qui định, phân tích nguyên nhân, thực trạng, khả năng giảiquyết.
- Trong trường hợp người vay có khó khăn tài chính tạm thời song vẫncó khả năng và ý chí trả nợ, ngân hàng áp dụng chính sách hỗ trợ như chovay thêm, gia hạn nợ, giảm lãi…
- Trong trường hợp người vay lừa đảo, chây ì, không có khả năng trả,ngân hàng áp dụng chính sách thanh lí như bán tài sản thế chấp, phong toảtiền gửi trên tài khoản…
- Trong trường hợp cán bộ ngân hàng gây ra, cán bộ ngân hàng phảicó trách nhiệm trả nợ, bồi thường.
- Xử lý bằng quỹ dự phòng: Sử dụng quỹ dự phòng để loại trừ nợ xấukhông thể thu hồi ra khỏi nội bảng.
Hoạt động tín dụng luôn gắn liền với rủi ro chính vì vậy, hạn chế rủi ro là hếtsức cần thiết giúp ngân hàng tồn tại và phát triển Trên đây chỉ là một sốtrong rất nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dung co thể xảy ra.
Trang 31Chương 2:Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánhNgân hàng Đầu tư và Phát triển khu vực Phúc Yên
2.1 Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triểnkhu vực Phúc Yên
2.1.1 Lịch sử hình thành
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam hiện nay tiền thân là Ngânhàng Kiến Thiết Việt Nam được thành lập theo Quyết đính số: 177/TTg ngày26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ, trực thuộc Bộ tài chính, đến ngày24/06/1981 thực hiện công cuộc đổi mới của Nhà nước, Ngân hàng KiếnThiết Việt Nam được đổi thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt nam.Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam được chính thức thành lập vàongày 14/11/1990 khi có sự cải cách ngành ngân hàng Từ năm 1990 trở vềtrước thì tập trung toàn bộ ở Ngân hàng Nhà nước Việt nam là trung tâmthanh toán tín dụng và thanh toán trong nền kinh tế đã khắc phục cho cơ chếkinh tế kế hoạch hoá tập trung, do đặc điểm cơ chế đó có hai Ngân hàng thựchiện chức năng quản lý chuyên ngành là Ngân hàng Ngoại thương Việt namvà Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt nam.
Thực hiện đổi mới của ngành Ngân hàng đã xây dựng Ngân hàngthành hai cấp gồm Ngân hàng Nhà nước với chức năng quản lý Nhà nước vềhoạt động thanh toán tín dụng Ngân hàng và hệ thống Ngân hàng thươngmại Theo cơ chế đó Ngân hàng Đầu tư và Phát triển được thành lập Hệthống ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam đã thực hiện đổi mới vớichức năng hoạt động chủ yếu là cấp phát vốn đầu tư kinh doanh tiền tệ tíndụng Nhưng đến năm 1995 chuyển nhiệm vụ cấp phát vốn trong xây dựngcơ bản sang Cục đầu tư phát triển từ đó đến nay Ngân hàng đầu tư và Pháttriển Việt nam là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chứctheo mô hình Tổng công ty Nhà nước mang tính hệ thống, thống nhất hoạt
Trang 32động kinh doanh đa năng Hiện nay Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam hoạt động bao gồm 112 chi nhánh và các công ty trong toàn quốc, có 3đơn vị liên doanh với nước ngoài hùn vốn với 5 tổ chức tín dụng, quan hệđại lý với hơn 400 Ngân hàng và quan hệ thanh toán với 50 Ngân hàng trênthế giới
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển khu vực Phúc Yên là chi nhánh trựcthuộc Ngân hàng đầu tư và phát triển Vĩnh Phúc nằm trong hệ thống Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Hiện nay có trụ sở tại:LK Đường HụngVương - Phường Hùng Vương – Thị xã Phúc Yên – Vĩnh phúc.
2.1.2 Cơ cấu bộ phận và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển khu vực Phúc Yên
Trang 33Ban giám đốc bao gồm: 01 giám đốc và 01 phó giám đốcTổng số lao động năm 2005 la 27 cán bộ
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
PTín dụng
PKho quỹ
PHành chính
PDV k hàng
Quỹ tkXuân hoàQuỹ tk
Trung tâm
Khách hàng
Fgđgágdfg
Trang 34Do ngân hàng đầu tư và phát triển khu vực phúc yên là chi nhánh cấp IItrực thuộc ngân hàng đầu tư và phát triển vĩnh phúc vì vậy phòng tín dụng cóchức năng vừa thực hiện thẩm định các dự án vừa có chức năng triển khainghiệp vụ cho vay đối với những phương án kinh doanh của đổi tượng kháchhàng theo đúng quy định, quy chế, thể lệ cho vay hiện hành của NHNNVNvà NHĐT&PT VN.
Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn cho vay và kế hoạch lao động hàngnăm của phòng.
2.2.2.2 Phòng kế toán
* Chức năng
Phòng kế toán tài chính là phòng chuyên môn nghiệp vụ của Chi nhánhNgân hàng Đầu tư và Phát triển khu vực Phúc Yên có nhiệm vụ tham mưugiúp ban giám đốc trong việc thực hiện các chế độ báo cáo kế toán và hạchtoán kế toán tại chi nhánh theo đúng luất kế toán của nhà nước, Bộ Tàichính, của NHNNVN, NHĐT&PTVN.
Trang 35Hạch toán và quản lý tiền lương, tiền thưởng và các quỹ khác của chinhánh theo chế độ hiện hành.
Hạch toán theo dõi tình hình dự trữ bắt buộc.
Thực hiện nghĩa vụ của chi nhánh đối với Ngân hàng Đầu tư tỉnh VĩnhPhúc và ngân sách nhà nước.
Quản lý một số tài khoản được phân công:
- Tài khoản kinh doanh ngoại tệ: đánh giá lại kết quả kinh doanh hàngtháng, năm.
- Tài khoản khách nợ, chủ nợ và các tài khoản trung gian được phâncông.
- Tài khoản thu nhập chi phí tính và nộp VAT hàng tháng Thực hiện nghiệp vụ khác do Ban giám đốc giao.
2.2.2.3 Phòng dịch vụ khách hàng
* Chức năng:
Phòng dịch vụ khách hàng là phòng nghiệp vụ thuộc Chi nhánh Ngânhàng Đầu tư và Phát triển khu vực Phúc Yên có chức năng phục vụ đốitượng khách hàng là tổ chức (cư chú và không cư trú) có quan hệ giao dịchvới chi nhánh theo đúng quy định, quy chế về hạch toán, kế toán thành toánvà quy trình nghiệp vụ của nhà nước, NHNN và NHĐT&PTVN.
* Nhiệm vụ:
Trang 36Mở và quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng là các tổchức kinh tế xã hội, tổ chức tín dụng trong nước, các tổ chức khác.
Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán qua các lệnh bằng uỷ nhiệm chi, uỷnhiệm thu, nhờ thu, Swift,séc chuyển khoản, séc bảo chi của khách hàng làcác tổ chức nêu trên.
Thực hiện các lệnh thu - chi tiền mặt, séc lĩnh tiền mặt VND từ tàikhoản tiền gửi theo yêu cầu của chủ tài khoản là các tổ chức nêu trên.
Thực hiện các lệnh thanh toán, rút tiền mặt từ tài khoản vay theo quyđịnh.
Thực hiện việc thanh toán thu, chi ngoại tệ cho các tổ chức nêu trêntheo chế độ quản lý ngoại hối và quy định của NHĐT&PTVN.
Thực hiện nghiệp vụ thu lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay.
2.2.2.4 Phòng kho quỹ
* Chức năng:
Phòng ngân quỹ là phòng nghiệp vụ thuộc chi nhánh ngân hàng đầu tưvà phát triển khu vực phúc yên, có chức năng triển khai thực hiện công tácquản lý giấy tờ có giá trị tại chi nhánh, thu chi tiền mặt VND và ngoại tệđảm bảo đúng quy trình, chế độ quản lý kho quỹ của nhà nước, của NgànhNgân hàng và NHĐT&PTVN
Thực hiện các nghiệp vụ khác do Ban giám đốc giao.
2.1.3 Đặc điểm môi trường kinh doanh và khách hàng của chi nhánhNgân hàng Đầu tư và phát triển khu vực Phúc Yên
2.1.3.1 Thuận lợi
Trang 37Ngân hàng Đầu tư và phát triển khu vực phúc yên ra đời và hoạt độngtừ những năm đất nước còn chiến tranh, thời kỳ kinh tế bao cấp, cho đến nềnkinh tế thị trường luôn có bước tiến ổn định.
- Xuất phát từ yêu cầu mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn thịxã Phúc Yên Chi nhánh luôn được sự quan tâm trực tiếp của ban lãnh đạoNgân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Vĩnh Phúc Cán bộ tín dụng trongnhững năm quan đều là những người đã kinh qua thực tế, am hiểu thị trường,nhạy ben, có kiến thức kinh doanh và lập trường chính trị vững vàng.
-Hoạt động của ngân hàng trên địa bàn thị xã Phúc Yên nên hầu hếtkhách hàng vay vốn là Doanh nghiệp nhà nước; công ty cổ phần; công tyTNHH và hộ tư nhân cá thể hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Những năm gần đây một số khách hàng lớn, có uy tín đã về đặt quan hệ giaodịch với Ngân hàng như Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng, công tycổ phần xây dựng sông hồng 26…
- Đặc biệt Ngân hàng nằm tại thị xã có dân cư đông đúc, đây là điểmthuận lợi cho Ngân hàng trong công tác cho vay Đây còn là thị trương tiềmnăng rộng lớn để Ngân hàng khai thác.
- Ngân hàng đã và đang thực hiện chức năng của một Ngân hàng kinhdoanh đa năng, hoạt động tín dụng, thanh toán không dùng tiền mặt, thanhtoán L/C, bảo lãnh, tư vấn…nên đã đáp ứng được yêu cầu đa dạng của kháchhàng, từ đó thu hút được khách hàng và tăng nguồn thu cho Ngân hàng.
- Phúc Yên là nơi tập trung nguồn nhân lực có trình độ cao của tỉnhVĩnh Phúc nên ngân hàng dễ dàng lựa chọn khách hàng quan hệ tín dụng.
2.1.3.2 Khó khăn
- Trên địa bàn thị xã Phúc Yên tập trung nhiều chi nhánh ngân hàngthương mại trong nước như Ngân hàng Công thương Phúc Yên; Ngân hàngNN và PTNT Phúc Yên và các quỹ tín dụng cơ sở đã tạo nên sự cạnh tranhgay gắt nhất là trên lĩnh vực lãi suất.
Trang 38- Trong năm 2004, để thực hiện chủ trương thu hút khách hàng hoặckìm hãm phát triển tín dụng Ngân hàng đã thay đổi mức lãi suất, mức độchênh lệch lãi suất giữa đầu vào và đầu ra thấp tạo nên khó khăn về tàichính.
- Một số doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, đặc biệt là DNNN, vốntự có ít, hoạt động chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng, kinh doanh thua lỗkéo dài, khả năng trả nợ gặp nhiều khó khăn điều này gây nhiều kho khăncho Ngân hàng.
- Việc ban hành chính sách, chế độ của Nhà nước còn nhiều vướngmắc nên Ngân hàng không khỏi lúng túng khi áp dụng vào thực tiễn.
- Lực lượng cán bộ vẫn còn thiếu, lại bất cập về trình độ chuyên môn,tin học và ngoại ngữ, đôi khi không đáp ứng được yêu cầu của công việc.
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Đầu tưvà phát triển khu vực Phúc Yên
2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một nhiệm vụ quan trọng đối với một Ngân hàngthương mại, sự phát triển nguồn vốn với cơ cấu hợp lý luôn có ý nghĩa quyếtđịnh tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Căn cứ vào đặc điểm huyđộng vốn của toàn hệ thống ở từng thời kỳ Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnPhúc Yên đã đề ra chủ trương huy động vốn phù hợp, có chính sách lãi suấtphù hợp với từng thời kỳ cụ thể kết hợp với việc sử dụng các biện pháptuyên truyền để vận động, các biện pháp nghiệp vụ để tăng nguồn vốn huyđộng theo hướng: Huy động vốn với các hình thức có các kỳ hạn như kỳ hạntuần, kỳ hạn tháng, kỳ hạn 3 tháng, kỳ hạn 6 tháng, kỳ hạn 12 tháng, kỳ hạn13 tháng, kỳ hạn 18 tháng với các mức lãi suất ở từng kỳ hạn hấp dẫn nhằmtăng nguồn vốn huy động vốn ngắn hạn, dài hạn và nguồn vốn huy độngbằng ngoại tệ, cố gắng huy động vốn với lãi suất cao, tăng nguồn vốn huyđộng với lãi suất thấp và đã đạt được những kết quả khả quan đảm bảo vốn