Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thị Trấn Cồn - Tỉnh Nam Định

MỤC LỤC

TỈNH NAM ĐỊNH

Sơ lược về tình hình hoạt động và phát triển của chi nhánh NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định

- Phòng kinh doanh: là nơi tạo nguồn thu cho Ngân hàng, công việc của phòng tín dụng là cho khách hàng vay trực tiếp gặp khách hàng tư vấn, thẩm định các phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng và lập các hồ sơ cho vay.Ngoài ra phòng tín dụng còn làm công tác. - Phòng kế toán Ngân quỹ: thực hiện chế độ hạch toán kế toán, thống kê các hoạt động theo pháp lệnh kế toán và quy chế hạch toán của NHNo & PTNT Việt Nam. Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tài chính quyết toán các kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo & PTNT trên địa bàn.

- Phòng hành chính nhân sự: thực hiện các công việc bố trí, phân công tuyển dụng đào tạo và điều động các cán bộ,nhân viên giữa các phòng ban và chịu trách nhiệm về mua sắm thiết bị chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ với đặc trưng cơ bản là " Đi vay để cho vay" do đó nguồn vốn có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả kinh doanh. Vốn chính là yếu tố đầu vào quan trọng, nguồn vốn huy động có cơ cấu hợp lý và chi phí hoạt động thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động.Với tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, chi nhánh NHNo &.

PTNT Thị Trấn Cồn đã tích cực huy động vốn tại chỗ, mở rộng mạng lưới tới khắp các địa bàn dân cư, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, áp dụng nhiều biện pháp nhằm đưa nguồn vốn tăng nhanh.

Sơ đồ nhân sự của NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn
Sơ đồ nhân sự của NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn

Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định

Căn cứ tình hình thực tế của chi nhánh trên địa bàn tỉnh Nam Định NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn chỉ được phép cho vay trung và dài hạn tối đa 45% tổng dư nợ. Nguyên nhân chủ quan thuộc về bản thân Ngân hàng thì Ngân hàng chủ động có thể dung các biện pháp hợp lý để hạn chế rủi ro tuy việc làm này là rất khó. - NQH do thiên tai hoả hoạn năm 2005 là 953 triệu bởi 27/9/2005 cơn bão số 7 đã ảnh hưởng trực tiếp tới vùng gây thiệt hại nghiêm trọng về nhà cửa, hoa màu, tàu thuyền đánh bắt hải sản, các hộ nuôi đầm tôm cá cũng mất trắng, hệ thống đê điều bị hỏng… tổng thiệt hại của cơn bão gây ra là 125 tỷ đồng gây khó khăn cho việc trả nợ ngân hàng dẫn tới tỉ lệ NQH cao tổn thất tới 850 triệu cho nguồn vốn.

Dịch cúm gia cầm, tai xanh hoành hành trung bình mỗi hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thiệt hại từ 5-7 triệu, các trang trại chăn nuôi thiệt hại lớn hơn tầm 25-30 triệu. Qua ba năm ta đều thấy tăng đặc biệt năm 2007 khi Việt Nam chính thức trở thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO thì một loạt cơ chế chính sách cũng thay đổi, các cơ sở sản xuất kinh doanh cũng phải dần thay đổi theo cơ chế mới để theo kịp với nền kinh tế thị trường, một số làm ăn thua lỗ viêc trả nợ ngân hàng là rất khó kéo theo tỉ lệ NQH năm 2007 tăng 2,94 lần so với năm 2006. Theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước để đánh giá khả năng xử lý thu hồi các khoản NQH, trong đó có vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết là NQH phân theo thời gian.

2007 là 161 triệu vẫn có khả năng thu hồi đuợc do đặc thù của vùng là chủ yếu là các hộ sản xuất và khai thác hải sản nên có thể dần dần thu hồi. Nguyên nhân chính làm giảm ở đây là do chi nhánh mở rộng quy mô tín dụng đến các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, công ty tư nhân, công ty cổ phần, hộ sản xuất giúp chuyển dịch cơ cấu đầu tư. Đồng thời để đáp ứng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường một số doanh nghiệp nhà nước đã chuyển sang cổ phần hoá 51% vốn nhà nước, 49% vốn nước ngoài làm giảm tỉ trọng NQH.

Bảng 2.4: Nợ quá hạn phân theo thời gian
Bảng 2.4: Nợ quá hạn phân theo thời gian

Đánh giá chung các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng trong chi nhánh NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn -

Chi nhánh cần có biện pháp hữu hiệu nhất để khắc phục tình trạng này để đạt kết quả tốt hơn. +Kỹ thuật trình độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn chưa cao, thiếu thông tin chính xác nên hiệu quả đầu tư và lợi nhuận thấp gây khó khăn cho việc trả nợ ngân hàng. +Khả năng tài chính của doanh nghiệp còn non yếu nên chỉ một rủi ro cũng làm mất khả năng thanh toán không trả được nợ ngân hàng.

+Tư cách đạo đức của người đi vay đến hạn trả nợ lãi không chịu trả trong nhiều tháng liền khiến cho các khoản vay đều bị chuyển NQH. + Khâu thẩm định khách hàng ban đầu chưa đầy đủ chính xác trước khi cho vay.Việc đánh giá tài sản thế chấp của khách hàng chưa chặt chẽ, khi xử lý sẽ khó khăn trong việc thu hồi vốn. + Công tác kiểm soát chưa chặt chẽ không phát hiện được kh ách hàng sử dụng vốn sai mục đích hoặc kinh doanh thua lỗ để có biện pháp xử lý kịp thời.

Công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng đã được quan tâm song do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan mang lại tỷ lệ NQH cũng tăng dần theo tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng để giải quyết vấn đề này NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn phải thực hiện biện pháp trích lập và xử lý rủi ro hàng năm làm trong sạch tình hình tài chính.

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNO & PTNT THỊ TRẤN CỒN

PTNT Thị Trấn Cồn – tỉnh Nam Định trong thời gian tới

    - Bố trí sắp xếp và sử dụng cán bộ tín dụng một cách hợp lý: cán bộ tín dụng phải có trình độ, kinh nghiệm thực tế, phải năng động sáng tạo, tỷ lệ cán bộ tín dụng phải được bố trí lên 50% số cán bộ công nhân viên. - Áp dụng chế độ giao khoán công việc cho cán bộ tín dụng với một số chỉ tiêu chủ yếu: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn,số lượng khách hàng được kiểm tra sau khi cho vay… Đây là cơ sở để động viên cán bộ làm việc với năng suất, chất lượng cao. Ngân hàng có thể gia hạn, điều chỉnh hợp đồng tín dụng để giảm quy mô hoàn trả trước mắt, có thể giải pháp cho vay, tiếp vốn để gia tăng sức mạnh tài chính của khách hàng, khôi phục lại sản xuất kinh doanh.

    Chi nhánh NHNo & PTNT Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định cần phải thực hiện tốt các cơ chế thông tin phòng ngừa rủi ro, luôn cập nhật thông tin về thị trường, về khách hàng để tránh việc lợi dụng của khách hàng vay vốn sử dụng sai mục đích và trái với qui định của Nhà nước. Ban hành kịp thời các văn bản hướng dẫn chi tiết cách thức tiến hành trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để đưa quỹ dự phòng rủi ro thực sự đi vào vận hành trong công tác phòng chống rủi ro tại các NHTM. &PTNT Thị Trấn Cồn - tỉnh Nam Định nói riêng, cũng từng bước đổi mới nhằm thích nghi và đóng góp tích cực cho sự đổi mới của đất nước.Trong quá trình kinh doanh không tránh khỏi những rủi ro, thất thoát, không tránh khỏi những yếu kém tồn tại.Việc hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro trong kinh doanh tín dụng của NHTM sẽ thực hiện tốt vai trò chức năng của ngành Ngân hàng trong nền kinh tế, giúp cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, và các thành phần kinh tế có điều kiện thực hiện, mở rộng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thúc đẩy sự tăng trưởng, đặc biệt là kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện nay.

    Khi mà nền kinh tế khổng lồ của thế giới là Mỹ cũng đang rơi vào tình trạng lam phát trầm trọng, kéo theo một loạt các nước cũng lạm phát như Nhật, Trung Quốc, Thái Lan… Đồng thời phát triển nền kinh tế đất nước, góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đạt mục tiêu "Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Điều quan trọng là nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho phát triển kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, theo vùng kinh tế, xây dựng các khu công nghiệp…là cơ sở tốt nhất để Ngân hàng đầu tư vốn có hiệu quả, phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong tín dụng. Do điều kiện thời gian và trình độ lý luận có hạn, phạm vi nghiên cứu còn hẹp nên luận văn của em không tránh khỏi những khiếm khuyết kính mong được thầy cô giáo thông cảm, tạo điều kiện giúp đỡ.