1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội

78 949 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 368 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội

Trang 1

Lời mở đầu

Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực đợc coi là năng động nhất thếgiới Việt Nam có các điều kiện thuận lợi để phát triển, hội nhập với các nớctrong khu vực và trên thế giới; đồng thời đây cũng là cơ hội để chúng ta có thểtiếp thu những thành tựu tiên tiến cũng nh những bài học kinh nghiệm của cácnớc trên thế giới Để đa Việt Nam tiến lên cùng với các nớc khác, Đảng và nhànớc ta đã tiến hành các công cuộc đổi mới, trong đó vai trò, vị trí của cácDNV&N là hết sức quan trọng cần phải tổ chức và sắp xếp lại cho phù hợphơn, để cho các DNV&N có thể là nền tảng thúc đẩy nền công nghiệp nóiriêng và nền kinh tế nói chung.

Theo số liệu thống kê của bộ Kế Hoạch và Đầu T, cho đến nay ở Việt Namđã có hơn 2 triệu DNV&N chiếm trên 90% trong tổng số các doanh nghiệptrong cả nớc Với số vốn kinh doanh chiếm 20% tổng số vốn kinh doanh củacác doanh nghiệp, DNV&N đã đóng góp 30-36% GDP cho nền kinh tế quốcdân.

Với đặc điểm chung là không đòi hỏi nhiều vốn đầu t, linh hoạt thích ứngnhanh với môi trờng kinh doanh nhiều đầy biến động, bộ máy tổ chức gọnnhẹ, thích ứng với yêu cầu của thị trờng, là phơng tiện hiệu quả giải quyếtcông ăn việc làm Loại hình doanh nghiệp này đang có những bớc phát triểnkhá thể hiện vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên, hiệnnay các DNV&N đang phải đối mặt với nhiều khó khăn mà nhất là khó khănvề vốn.

Để DNV&N phát huy đợc vai trò của mình, thì một yêu cầu đợc đặt ra đó lànguồn vốn để phát triển và nâng cao năng lực sản xuất Và vai trò của ngânhàng là không thể thiếu đợc để đáp ứng nhu cầu vốn này Nhng đi đôi với việcngân hàng cho các doanh nghiệp vay ngày càng nhiều là việc nâng cao chất l-ợng của công tác cho vay có hiệu quả hơn Nh vậy, chất lợng cho vay đối vớicác DNV&N không chỉ là quan tâm với các ngân hàng mà còn là mối quantâm hàng đầu của Đảng và Nhà nớc Sau một thời gian thực tập ở chi nhánhNgân hàng thơng mại cổ phần á Châu Hà nội, em nhận thấy khách hàng làDNV&N là đối tợng mà ngân hàng quan tâm đến nhiều, và với những lý do

trên em đã chọn đề tài: " Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối vớiDNV&N tại Ngân hàng á Châu- Chi nhánh Hà Nội ".

Do phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tập có hạn, nhất là trình độ lý luận vàsự hiểu biết còn cha nhiều nên bài viết của em không thể tránh khỏi những

Trang 2

thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự quan tâm, góp ý của các thầy cô giáo vàcác cán bộ ngân hàng.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Cao Cự Bội, toàn thể các thầycô giáo trong khoa Ngân hàng- Tài chính, ban lãnh đạo, tập thể cán bộ phòngtín dụng của chi nhánh Ngân hàng á Châu Hà nội đã tận tình hớng dẫn, cungcấp tài liệu và đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệpnày.

Kết cấu của chuyên đề đợc chia làm 3 chơng:

Chơng I: Cơ sở lý luận (DNV&N- tín dụng Ngân hàng đối với cácDNV&N)

Chơng II: Thực trạng về chất lợng tín dụng đối với các DNV&N tạiNgân hàng thơng mại cổ phần á Châu- chi nhánh Hà nội.

Chơng III: Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng đối với cácDNV&N tại Ngân hàng á Châu- Chi nhánh Hà nội

Ch ơng I :

Cơ sở lý luận

Doanh nghiệp và và nhỏ- Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

I Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân

1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trong một nền kinh tế, nếu chỉ dựa vào quy mô hoạt động có thể chiadoanh nghiệp thành hai loại: doanh nghiệp lớn, DNV&N.Các DNV&N là loạihình doanh nghiệp phổ biến ở hầu hết các nớc Tuy nhiên, không có một tiêuchuẩn chung nào cho việc phân định ranh giới quy mô doanh nghiệp ở các n-ớc ở mỗi nớc khác nhau, tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh phát triển kinh tế cụthể mà có cách xác định quy mô doanh nghiệp trong từng giai đoạn cụ thể.

Trang 3

Hầu hết các nớc trên thế giới đếu xác định DNV&N theo hai tiêu thức: tổngsố vốn kinh doanh, số lợng lao động của doanh nghiệp để phân biệt quy môlớn, vừa và nhỏ.

ở Việt Nam, theo quyết định của Chính Phủ tại NĐ 90/ 2001/NĐ- CP rangày 23/11/2001 về trợ giúp và phát triển DNV&N có định nghĩa sau:"DNV&N vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanhtheo pháp luật hiện hành Có vốn đăng ký không quá 10 tỷ VNĐ hoặc số laođộng hàng năm không quá 300 ngời" Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội cụthể của từng ngành, địa phơng trong quá trình thực hiện các biện pháp chơngtrình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và laođộng hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên.

Với tiêu chí xác định DNV&N theo NĐ 90/ 2001/ NĐ- CP thì số lợngdoanh nghiệp đã tăng lên đáng kể Theo số liệu thống kê đến hết năm 2001 cótổng cộng 77.784 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh: riêng trong năm 2000-2001 thực hiện luật doanh nghiệp mới tăng vợt bậc 35.481 doanh nghiệp, vớisố vốn đăng ký kinh doanh là 41.882 tỷ đồng.

+ Doanh nghiệp cổ phần.

-Phân loại theo mục tiêu SXKD:

+ Doanh nghiệp SXKD hàng hoá công cộng không vì mục tiêu lợi nhuận.+ Doanh nghiệp SXKD vì mục tiêu lợi nhuận.

-Phân loại theo mục tiêu ngành nghề và lĩnh vực SXKD:+ Doanh nghiệp công nghiệp.

+ Doanh nghiệp nông nghiệp.+ Doanh nghiệp xây dựng.

+ Doanh nghiệp thơng mại dịch vụ

-Phân loại theo quy mô (về lao động,Vốn, sản lợng, doanh thu, mức lợinhuận )

+ Doanh nghiệp vừa.

Trang 4

+ Doanh nghiệp nhỏ.

Nh vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng kýkinh doanh và thoả mãn hai tiêu thức: Vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng, laođộng trung bình hàng năm không quá 300 ngời đều đợc coi là DNV&N.

2.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa và nhỏ

Thứ nhất, các doanh nghiệp này có quy mô hoạt động nhỏ bé.

Phần lớn các DNV&N có quy mô bé với số vốn dới 1 tỷ đồng và lao độngdới 50 ngời Chỉ xét riêng về DNV&N thì đến ngày 1/9/1999 có tới 65% DNcó số vốn dới 5 tỷ đồng, trong đó 1341 DN có số vốn dới 1 tỷ đồng, chiếm23% tổng số DNV&N Do quy mô nhỏ dẫn tới nguồn vốn cũng hạn hẹp, kéotheo nhữmg khó khăn về mặt bằng SXKD, trình độ công nghệ và năng lựcquản lý hạn chế, thiếu thông tin gây ra nhiều yếu kém trong sản xuất, trong đóthiếu vốn là đặc điểm nổi bật.

Thứ hai, Sức cạnh tranh của các DNV&N còn thấp

Do DNV&N là những DN có quy mô nhỏ, vốn đầu t cho hoạt động SXKDcòn ít làm cho hoạt động SXKD gặp nhiều khó khăn ảnh hởng tới chất lợngsản phẩm nh là: chất lợng cha cao, sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ cònyếu do đó không mở rộng đợc thị trờng, hàng hoá ngày càng khó tiêu thụ Tấtyếu dẫn đến lợi nhuận thấp, cản trở việc SXKD, dễ có những hành vi gian lậnthơng mại, kinh doanh trái với quy định của pháp luật.

Thứ ba, Quản lý và điều hành hoạt động SXKD của DNV&Nthấp.

Hầu hết các DNV&N đợc thành lập có nguồn vốn dựa vào tiền tích luỹ cánhân cộng với tích luỹ của gia đình (đối với các DN ngoài quốc doanh) Dovậy, những ngời điều hành DN hầu hết có thế mạnh về vốn lớn hơn thế mạnhvề năng lực quản lý Các DNV&N nhà nớc còn rất nhiều nhà quản lý yếu kémvề trình độ điều hành Nên cha đáp ứng đợc nhu cầu kinh tế của thị trờng,không đủ sức để DN đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gaygắt.

Bên cạnh đó số ngời của DNV&N có trình độ, đợc đào tạo còn ít, khó khănđối với các DNV&N là không thu hút đợc cán bộ kỹ thuật giỏi và những côngnhân có tay nghề cao Từ đó, dẫn đến năng suất lao động thấp, hiệu quả sửdụng vốn kém ảnh hởng đến khả năng hoàn trả vốn vay và bảo toàn vốn thấp.Cho nên khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các DNV&N bị hạn chế.

Thứ t, Môi trờng kinh doanh bên ngoài ảnh hởng không nhỏ tới DNV&N

Thật vậy, những tác động từ bên ngoàitới DN cũng gây không ít khókhăncho DNV&N.Trớc hết, là sự tác động quản lý của nhà nớc về hoàn thiện

Trang 5

luật DN, thực thi luật DN, các chính sách thuế, chính sáchTD, thơng mại,chính sách khoa học- công nghệ, CS giáo dục đào tạo, lao động và việclàm còn nhiều bất cập Tác động quản lý của nhà nớc đối với DNV&N trongkhâu tổ chức còn nhiều bức xúc, nhất là tệ quan liêu, tham nhũng của một bộphận cán bộ công chứng quản lý nhà nớc Sự thiếu hụt và rối loạn của thị trờngnh: thị trờng vốn, thị trờng thông tin, thị trờng dịch vụ và nạn hàng giả, hànglậu tràn lan gây nhiều khó khăn cho hoạt động SXKD của DNV&N.

3 Vai trò của DNV&N trong nền KT thị trờng

Mặc dù còn có các quy định khác nhau về DNV&N nhng sự phát triển củaDNV&N ở Việt Nam cũng nh ở nhiều nớc trên thế giới đã khiến cho các nhàKT và Chính Phủ các nớc nhận thức đầy đủ hơn về vai trò của DNV&N trongnền KT thị trờng Hiện nay ở hầu hết các nớc, DNV&N đóng vai trò quantrọng trong việc thúc đẩy sự phát triển KT-XH của đất nớc.

3.1 DNV&N cung cấp một khối lợng lớn sản phẩm, dịch vụ đa đạng,phong phú về chủng loại đáp ứng nhu cầu SX và tiêu dùng Các DNV&N

hoạt động trong mọi lĩnh vực của nền KT quốc dân từ SX công nghiệp, xâydựng , Thơng mại đến dịch vụ có khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng đađạng, phong phú của ngời tiêu dùng Ngay ở các nớc phát triển, sự phát triểnmạnh mẽ của các siêu thị cũng không thể thay thế đợc các DN bán lẻ, nhữngsản phẩm có tính chất lặt vặt, nhỏ không thích hợp với các DN lớn Số liệuđiều tra cho thấy DNV&N đem lại 78% doanh số bán lẻ trong thơng nghiệp,64% khối lợng vận chuyển hành khách và hàng hoá, SX gần 100% sản lợngcông nghiệp của nhiều mặt hàng tiêu dùng nh: đồ mỹ nghệ, đồ mộc, mây tre

3.2 DNV&N đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làmphù hợp với nhiều đối tợng, tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần ổnđịnh xã hội Nhất là những nớc đông dân lại sống chủ yếu bằng nghề nông,

thu nhập thấp nh nớc ta Hàng năm có thêm khoảng 1 triệu ngời gia nhập lựclợng lao động mà khả năng thu hút lao động mới này vào các DN lớn thuộckhối quốc doanh là rất hạn chế Sự tồn tại và phát triển DNV&N là phơng tiệncó hiệu quả để giải quyết vấn đề thất nghiệp, là nguồn lực chủ yếu tạo ra việclàm Lý do thật đơn giản là DNV&N thờng đợc dễ dàng tạo lập với một khối l-ợng không lớn, thờng xuyên đáp ứng đợc nhu cầu thay đổi của thị trờng Vìvậy, mặc dù số lao động làm việc trong một DNV&N không nhiều nhng theoquy luật số đông, với số lợng lớn DNV&N đủ tạo ra phần lớn công ăn việclàm cho xã hội Cho đến nay ở Việt Nam tổng số LĐ làm việc trong cácDNV&N khoảng hơn 9 triệu ngời chiếm 26-27% lực lợng LĐ cả nớc.

Trang 6

3.3 DNV&N phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính:

Sự ra đời và phát triển của DNV&N với nhiều loại hình nh: DNNN, công ty tnhân, công ty TNHH, công ty cổ phần đã khơi dậy và đa vào hoạt độngnhiều khoản vốn đang nằm phân tán trong dân c, góp phần phát triênt SX.DNV&N góp phần quan trọng trong việc thu hút vốn đầu t trong dân c và sửdụng tối u các nguồn lực tại địa phơng.

Thật vậy, Việc thành lập DNV&N không cần quá nhiều vốn Điều đó đã tạocơ hội cho đông đảo dân c có thể tham gia đầu t Mặt khác, trong quá trìnhhoạt động các DNV&N có thể dễ dàng huy động vốn dựa trên quan hệ họhàng, bạn bè thân thuộc.

Với quy mô nhỏ và vừa, lại đợc phân tán ở hầu khắp các địa phơng, cácvùng lãnh thổ nên DNV&N có khả năng tận dụng các tiềm năng về LĐ, vềnguyên vật liệu với trữ lợng hạn chế không đáp ứng đủ nhu cầu quy mô lớnnhng sẵn có ở địa phơng, sử dụng các sản phẩm phụ hoặc phế liệu, phế phẩmcủa các DN lớn Ngoài ra, những ngành mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh từgiá thành sức LĐ (nh may mặc, chế biến lơng thực, thuỷ hải sản, sản xuất đồmỹ nghệ ) đều là những ngành không có lợi ích từ quy mô lớn.

3.4 DNV&N hỗ trợ cho các DN lớn trong SXKD: Các DNV&N có thể

nhận gia công, sản xuất cung ứng nguyên liệu đầu vào, nhận làm đại lý phânphối tiêu thụ các sản phẩm đầu ra cho các DN lớn Từ đó phát huy thế mạnhcủa từng loại hình DN, tăng tính chuyên môn hoá, nâng cao khả năng cạnhtranh cho sản phẩm, thúc đẩy sự phát triển của các DN Đặc biệt, trong quátrình đổi mới hội nhập của đất nớc vai trò hỗ trợ cho các DN lớn của DNV&Nsẽ ngày một khẳng định và phát huy thêm.

3.5 DNV&N góp phần thúc đẩy tăng trởng KT

Toàn bộ khu vực DNV&N cả nớc chỉ chiếm 20% vốn kinh doanh của tất cảcác DN Tuy nhiên, tỷ trọng đóng góp vào GDP không nhỏ đạt xấp xỉ 36,6%(trong đó: DNV&N quốc doanh đóng góp 7%, DNV&N ngoài quốc doanhđóng góp 19,6% GDP) Nếu so với kết quả đánh giá của tổng cục quản lý vốnvà tài sản của nhà nớc, các tổng công ty nhà nớc chiếm gần 80% về vốn nhngdoanh thu chỉ đạt 49,8% thì kết quả đạt đợc của khu vực DNV&N thật đángquan tâm hơn nữa.

3.6 DNV&N góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ, những nhà kinh doanh,những nhà quản trị mới trong nền KT thị trờng Thực tế cho thấy, có những

DN giữ quy mô vừa và nhỏ vì đó là quy mô có hiệu quả nhất phù hợp với khảnăng kinh doanh và tiềm năng của DN, nhng cũng có nhiều DNV&N phát

Trang 7

triển thành DN lớn Với sự phát triển trong tất cả các lĩnh vực tài công nghiệp,xây dựng, đến nhà hàng, khách sạn ở quy mô nào các DNV&N cũng vẫn làvờn ơm nhân tài cho công cuộc phát triển đất nớc.

Ngoài những vai trò chủ yếu trên, DNV&N còn một số vai trò khác nh là:DNV&N góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự phát triển cân bằng vàchuyển dịch cơ cấu KT; DNV&N đóng góp vào việc duy trì và phát triển cácngành thủ công nghiệp; DNV&N góp phần tăng nguồn hàng xuất khẩu và tăngthu cho ngân sách nhà nớc.

4 Ưu điểm và hạn chế của các DNV&N trong nền KT thị trờng

4.1 Ưu điểm:

-DNV&N năng động, nhạy bén và dễ thích ứng với sự thay đổi của thị ờng Với quy mô vừa và nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ DNV&N dễ dàng vàđáp những yêu cầu có hạn trong thị trờng chuyên môn hoá Mặt khác,DNV&N luôn có mối liên hệ trực tiếp với thị trờngvà ngời tiêu dùng nên cóphản ứng nhanh nhạy với sự biến động của thị trờng.

tr DNV&N đợc tạo lập dễ dàng, hoạt động có hiệu quả với chi phí cố địnhthấp Với quy mô vốn đầu t ban đầu không nhiều, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp,quy mô nhà xởng không lớn là có thể thành lập đợc một DNV&N CácDNV&N rất linh hoạt trong việc học hỏi, phát triển và tránh những thiệt hại tolớn do môi trờng khách quan tác động lên.

-DNV&N tạo điều kiện duy trì tự do cạnh tranh Khác với các DN lớn, cầnthi trờng hoạt động lớn, có sự bảo hộ của Chính Phủ, có sự độc quyền CácDNV&N hoạt động với số lợng dông, không có tình trạng độc quyền, các DNngày nay dễ dàng chấp nhận sự cạnh tranh tự do So với các DN lớn, DNV&Ncó tính tự chủ cao hơn, các DNV&N không ỷ lại vào sự giúp đỡ của nhànớcmà sẵn sàng khai thác các cơ hội để phát triển không ngại rủi ro Nói chung,DNV&N buộc phải duy trì sự phát triển nếu không sẽ bị phá sản.

-DNV&N có thể phát huy các tiềm lực trong nớc Thành công của cácDNV&N là nắm bắt đợc các điều kiện cụ thể của đất nớc về tài nguyên, laođộng.

-DNV&N đóng góp một phần tạo lập sự phát triển cân bằng giữa các vùngtrong một quốc gia, DNV&N có thể phát triển rộng rãi khắp nơi, mội vùnglãnh thổ và tạo ra nhiều sản phẩm phong phú, đa dạng, đồng thời tạo lập sựphát triển cân bằng giữa các vùng trong một đất nớc.

Bên cạnh những u thế trên DNV&N cũng có nhiều hạn chế vốn có.

Trang 8

4.2 Hạn chế chủ yếu của các DNV&N

-Khả năng tài chính của DNV&N hạn chế Với u thế tạo lập dễ dàng do chỉcần một lợng vốn ít DNV&N gặp phải một hạn chế là năng lực tài chính thấptừ đó dẫn đến một loạt bất lợi cho DNV&N trong SXKD.

-Thiếu thông tin, trình độ quản lý thờng bị hạn chế Do khả năng tài chínhhạn chế mà DNV&N khó khăn trongviệc tiếp cận thi trờng, tiếp cận côngnghệ SX và công nghệ quản lý tiên tiến.

-DNV&N ít có khả năng thu hút đợc những nhà quản lý và ngời LĐ giỏi.Với quy mô SX không lớn, sản phẩm tiêu thụ không nhiều, DNV&N khó cóthể trả lơng cao cho ngời LĐ.

-Hoạt động của DNV&N thiếu vững chắc Mặc dù có u thế linh hoạt nhngdo khả năng tài chính hạn chế, khi có biến động lớn trên thị trờng, DNV&Ndễ rơi vào tình trạng phá sản Tuy nhiên, phần lớn các nớc có số lợng phá sảnlớn, nhng đi đôi với việc phá sản lại có các DN mới đợc thành lập, và số lợngcác DN mới đợc thành lập luôn lớn hơn số bị phá sản Do vậy, đã không dẫnđến tình trạng xáo động nền KT- XH và cũng chính hiện tợng đó đã phản ánhsức sống mãnh liệt của các DNV&N nói chung trong nền kinh tế.

Cùng với những hạn chế nêu trên, trong quá trình hoạt động của cácDNV&N còn có thể nảy sinh một số hiện tợng tiêu cực ảnh hởng không tốt tớiđời sống KT- XH nh trốn thuế, chạy theo lợi nhuận quá mức mà không chú ýđến hậu quả xã hội phải gánh chịu ( VD: làm hàng giả không đảm bảo chất l-ợng, gây ô nhiễm môi trờng ) Một số DNV&N do chạy theo lợi nhuận quámức đã tìm mọi cách để kiếm lời, kể cả các hành vi vi phạm pháp luật.

II TDNH và vai trò TDNH đối với các DNV&N

1 Đại cơng về TDNH1.1 Khái niệm:

Tín dụng là quan hệ vay mợn, gồm cả cho vay và đi vay Tuy nhiên khi gắnvới một chủ thể nhất định nh ngân hàng (hoặc các trung gian khác), ví nhTDNH thì chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay Việc xác định nh thế nàylà cần thiết để định lợng tín dụng trong các hoạt động KT.

TD là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất cho NHTM Đây làhoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêng và của các trung giantài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng sổ tài sản và tạo thunhập từ lãi lớn Tín dụng còn là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho kháchhàng (đợc gọi là TDNH).

Trang 9

Quan hệ TD phần lớn đợc xác định thông qua hợp đồng TD với trọng tâm làxác định khả năng và ý muốn của ngời nhận TD trong việc thực hiện hợpđồng.

1.2 Các nguyên tắc TDNH

Hoạt động TD của NHTM dựa trên một số nguyên tắc nhất định nhằm bảođảm tính an toàn và khả năng sinh lời Các nguyên tắc này đợc cụ thể hoátrong các quy định của ngân hàng nhà nớc và các NHTM.

Nguyên tắc thứ nhất: Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc), lãi với

thời gian xác định Các khoản TDNH chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiềngửi của khách hàng và các khoản vay mà ngân hàng đi vay Do vậy, ngân hàngluôn yêu cầu ngời nhận TD phải thực hiện đúng cam kết này Đây là điều kiệnđể ngân hàng tồn tại và phát triển.

Nguyên tắc thứ hai: Khách hàng phải cam kết sử dụng TD theo đúng mục

đích đợc thoả thuận với ngân hàng, không trái với các quy định của pháp luậtvà các quy định khác của ngân hàng cấp trên Luật pháp quy định phạm vihoạt động cho các ngân hàng Bên cạnh đó mỗi ngân hàng có thể có mục đíchvà phạm vi hoạt động riêng Mục đích tài trợ đợc ghi trong hợp đồngTD đảmbảo ngân hàng không tài trợ cho các hoạt động trái luật pháp và việc tài trợ đókhông phù hợp với cơng lĩnh của ngân hàng.

Nguyên tắc thứ ba: Ngân hàng tài trợ dựa trên phơng án (hoặc dự án) có

hiệu quả Thực hiện nguyên tắc này là thực hiện nguyên tắc thứ nhất Phơngán có hiệu quả của ngời vay minh chứng cho khả năng thu hồi đợc vốn đầu tvà có lãi để trả nợ cho ngân hàng, các khoản tài trợ của ngân hàng phải gắnliền với việc hình thành tài sản của ngời vay Trong trờng hợp xét thấy kém antoàn, ngân hàng đòi hỏi ngời vay phải có tài sản đảm bảo khi vay.

1.3 Phân loại TD (các hình thức TDNH)

TD là loại tài sản lớn nhất ở phần lớn các NHTM phản ánh hoạt động đậctrng của ngân hàng Loại tài sản này đợc phân chia theo nhiều tiêu thức khácnhau.

1.3.1 Tín dụng phân loại theo thời gian (TD ngắn hạn, trung hạn, dàihạn)

TD ngắn hạn- thời hạn từ 12 tháng trở xuống, trung hạn- trên 1 năm đến 5năm, dài hạn- trên 5 năm Việc xác định thời hạn trên cũng chỉ có tính chất t-ơng đối vì nhiều khoản cho vay không xác định trớc đợc chính xác thời hạn.Phân chia TD theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thờigian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời của tài sản.

Trang 10

Tỷ trọng TD ngắn hạn tại các NHTM thờng cao hơn TD trung và dài hạn:các ngân hàng chủ yếu tài trợ cho tài sản lu động của khách hàng TD trung vàdài hạn thờng có tỷ trọng thấp hơn nhng rủi ro cao hơn, nguồn vốn đắt và khanhiếm hơn Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến tỷ lệ này nh tính ổn định của nguồnvốn, khả năng quản lý thanh khoản của ngân hàng, khả năng dự báo và dựphòng rủi ro trong trung và dài hạn

1.3.2 Hình thức tài trợ TD đợc chia thành cho vay, bảo lãnh, cho thuê

Cho vay là tài sản lớn nhất trong khoản mục TD Cho vay thờng đợc định ợng theo hai chỉ tiêu: Doanh số cho vay trong kỳ và d nợ cuối kỳ Doanh sốcho vay trong kỳ là tổng số tiền mà ngân hàng đã cho vay trong kỳ D nợ cuốikỳ là tổng số tiền mà ngân hàng hiện đang còn cho vay vào thời điểm cuối kỳ.Khi lập các báo cáo tài chính (thời điểm), cho vay đợc ghi dới hình thức d nợ.Một số ngân hàng thờng ghi giảm d nợ phần trích lập dự phòng tổn thất hoặclãi đợc nhận trớc Các ngân hàng cũng ghi nh vậy với chiết khấu Cho thuê tàisản trung và dài hạn đợc ghi vào khoản mục tài sản theo giá trị tài sản chothuê trừ đi phần tiền mà ngân hàng thu đợc (d nợ cho thuê) Bảo lãnh đợc ghivài tài sản ngoại bảng, đó là giá trị mà ngân hàng cam kết trả thay cho kháchhàng của mình Phần bảo lãnh ngân hàng phải thực hiện chi trả đợc ghi vào tàisản nội bảng (mục cho vay bắt buộc, tính vào nợ quá hạn).

l-1.3.3 TD đợc phân chia theo đảm bảo: Không có đảm bảo, có đảm bảo

bằng tài sản thế chấp, cầm cố Về nguyên tắc mọi khoản TD của ngân hàngdều có đảm bảo Tuy nhiên, ngân hàng chỉ ghi vào hợp đồng TD loại đảm bảomà ngân hàng có thể bán đi để thu nợ nếu khách hàng không trả đợc nợ Dođó, các khoản tài trợ có đảm bảo trên quan điểm của khách hàng là các khoảntài trợ có nguồn thu nợ thứ hai từ đảm bảo Các khoản tài trợ không gắn vớihợp đồng đảm bảo đợc ngân hàng xếp vào tài trợ không đảm bảo Việc phânchia này không nói lên tính an toàn của khoản tài trợ của ngân hàng, mà chỉgiúp ngân hàng theo dõi các hợp đồng về đảm bảo, đa ra các biện pháp xử lýkhi cần thiết.

1.3.4 TD phân loại theo rủi ro:

TD ngân hàng bao gồm các khoản có độ an toàn cao, khá, trung bình vàthấp Để phân loại tiêu thức này, ngân hàng cần nghiên cứu các mức độ, cáccăn cứ để phân chia rủi ro Một số ngân hàng lớn chia tới 10 thang bậc rủi roTD, tức là xếp loại TD theo các dấu hiệu rủi ro từ thấp đến cao Cách phân loạinày giúp cho ngân hàng thờng xuyên đánh giá lại khoản mục TD, dự trù quỹcho các khoản TD rủi ro cao, đánh giá chất lợng TD

Trang 11

1.3.5.TD theo ngành kinh tế (công, nông nghiệp ) hoặc theo đối tợng tàitrợ (hàng hoá, hoặc bất động sản ) hoặc theo mục đích (sản xuất, tiêudùng ).

2.Sự cần thiết và vai trò của TDNH đối với các DNV&N2.1.Sự cần thiết- TDNH trong nền kinh tế thi trờng

TD với đặc trng cơ bản của nó tồn tại trong nền kinh tế thị trờng là một tấtyếu khách quan Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì các quan hệ nàycàng đợc mở rộng Bên cạnh việc mở rộng các quan hệ TD thì các hoạt độngTD cũng ngày càng phát triển đa dạng nh TD thơng mại, TDNH, TD Nhà nớc.Tuy nhiên, Với những u việt của mình phục vụ cho SXKD thì TDNH đóngmột vai trò quan trọng hơn hết

Nh ta đã biết, TDNH là quan hệ TD giữa các ngân hàng, các tổ chức TDkhác với các DN và cá nhân Trong nền kinh tế ngân hàng đóng vai trò tổ chứctrung gian Vì vậy trong mối quan hệ TD với các DN và cá nhân, ngân hàngvừa là ngời cho vay vừa là ngời đi vay Đối tợng cho vay trong các quan hệ TDlà tiền tệ Cho nên, TDNH ra đời đã khắc phục đợc hạn chế của TD thơng mạivề quy mô, thời gian và phơng thức vận động Để có đợc điều này là doTDNH đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng đối với lĩnh vựcSX, lu thông hàng hoá cũng nh lĩnh vực lu thông tiền tệ.

Với vai trò là trung gian tài chính, trong quá trình tập trung và phân phốivốn ngân hàng đã biến các nguồn vốn tạm thời d thừa trong quá trình SXKDcũng nh vốn nhàn rỗi trong dân c thành nguồn vốn cho vay, góp phần điều hoàvốn cho nền kinh tế tạo điều kiện cho các DN đầu t vào tài sản cố định, muasắm máy móc, trang thiết bị Hoặc bổ sung vào nhu cầu vốn lu động, giúpcho quá trình SXKD đợc thuận lợi hơn Có thể nói, nhu cầu hoạt động TDcũng nh mọi hoạt động của ngân hàng đều xuất phát từ nhu cầu của nền KT,nếu đáp ứng có hiệu quả thì ngân hàng mới có thể tồn tại và phát triển tốt hơn.Và đó cũng chính là sự cần thiết phải có TDNH.

2.2 Vai trò của TDNH đối với các DNV&N

2.2.1 TDNH góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho DN

Trong nền KT thị trờng hiếm có DN nào chỉ sử dụng vốn tự có để hoạt độngSXKD có hiệu quả Việc này không những hạn chế khả năng mở rộng SXKDcủa DN mà còn làm tăng giá vốn của DN Vậy nên, trong hoạt động SXKDhiện nay cơ cấu vốn của DN bao gồm hai nguồn cơ bản: vốn tự có và vốn đivay Nhng không phải DN nào muốn vay bao nhiêu cũng đợc mà còn phụthuộc vào điều kiện và theo yêu cầu luật định Cơ cấu vốn u là sự kết hợp hợp

Trang 12

lý nhất các nguồn tài trợ cho kinh doanh của một DN nhằm mục đích tối đahoá giá trị thị trờng của DN tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất

Nếu vốn vay quá lớn thì chi phí tính vào giá thành sẽ tăng, đồng thời lợinhuận giảm, và làm cho khả năng thanh toán của DN giảm, rủi ro dẫn tới nguycơ phá sản tăng lên Do vậy, tỷ lệ vốn vay càng lớn DN càng phải chịu sựkiểm soát sát sao và các điều kiện vay vốn chặt chẽ của ngân hàng Trớc tìnhhình này buộc các ngân hàng và các DN phải cân nhắc kỹ lỡng trong việcquyết định tỷ trọng vay vốn trong tổng vốn hoạt động của DN, từ đó hìnhthành nên một cơ cấu vốn tối u cho kinh doanh.

2.2.2 TDNH tạo điều kiện cho DN mở rộng SXKD

TDNH mở rộng quy mô hoạt động của mình thông qua việc huy độngnguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong toàn bộ nền KT để tài trợ cho các thànhphần KT nói chung và DNV&N nói riêng Để đảm bảo cho các DNV&Nkhông chỉ duy trì sản xuất mà còn tái SX mở rộng, đặc biệt trong các ngànhKT mũi nhọn của đất nớc TDNH tài trợ vốn cho các DN không chỉ ngắn hạnmà còn cả trung và dài hạn Muốn mở rộng SXKD thì phải có thi trờng Ngoàithi trờng tiềm năng trong nớc các DN còn phải chú trọng tới thị trờng nớcngoài,TDNH thông qua các nghiệp vụ nh: bảo lãnh, tài trợ cho nghiệp vụ xuấtnhập khẩu để giúp cho DN thực hiện tốt hoạt động này Khi DN là ngời xuấtkhẩu, ngân hàng đóng vai trò là ngân hàng thông báo thu hồi vốn cho họ Cònkhi DN là ngời nhập khẩu máy móc thiết bị, thì ngân hàng thông qua nghiệpvụ bảo lãnh th tín dụng tạo điều kiện cho hoạt động SXKD của DN trong quátrình mở rộng thị phần cũng nh mở rộng hoạt động SXKD của DNV&N.

2.2.3 TDNH giúp cho các DNV&N tổ chức SXKD

Đặc trng của TDNH không phải chỉ là cấp phát vốn mà còn là nguyên tắchoàn trả gốc và lãi theo thời gian quy định Do đó, không phải chỉ thu hồi vốnlà đủ mà các DN còn phải tìm kiếm các biện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả,tiết kiệm, tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơnlãi suất ngân hàng thì doanh nghiệp mới trả đợc nợ và kinh doanh có lãi, đảmbảo tiến trình hoạt động và có tích luỹ để mở rộng SXKD.

Theo nguyên tắc TDNH chỉ cấp tín dụng cho các DN có phơng án SXKD cóhiệu quả, nh vậy DN muốn vay đợc vốn của ngân hàng thì phải tự khẳng địnhmình làm ăn có hiệu quả

Hơn nữa, TDNH với quy trình kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay, giámsát chặt chẽ tiến độ và mục đích sử dụng vốn của DN đi đúng hớng đã chọnnhằm đạt mục tiêu lợi nhuận cao nhất TDNH cũng góp phần buộc DN làm ăn

Trang 13

đứng đắn thông qua việc kiểm tra định kỳ các báo cáo tài chính DN Vì quátrình tạo ra lợi nhuận của ngân hàng liên quan chặt chẽ đến sự SXKD của DN,nên để đảm bảo lợi ích của mình cũng nh của DN ngân hàng luôn cùng DNtháo gỡ những khó khăn trong phạm vi cho phép và t vấn cho DN hoạt độnghiệu quả hơn

III Chất lợng tín dụng đối với DNV&N

1 Chất lợng tín dụng (TD)1.1 Khái niệm chất lợng TD:

Hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của các ngân hàng trongnền kinh tế thị trờng nhng cũng là nơi chứa đựng nhiều rủi ro nhất, ngay cảnhững khoản vay có thế chấp, cầm cố cũng đợc xác định là có hệ số rủi ro50% Trong thực tế, nhiều nhân viên ngân hàng quan niệm cho vay có tài sảnthế chấp và không vợt quá tỷ lệ quy định là an toàn nhất Thực ra quan niệmnày là hết sức sai lầm, bởi vì khi cho vay chú ý đến tình hình hoạt động và khảnăng tài chính của khách hàng mới là vấn đề quan trọng nhất, còn thế chấp chỉlà một trong những điều kiện cần phải có để đảm bảo khả năng thu hồi khikhách hàng không trả đợc nợ cho ngân hàng.

Đối với các NHTM Việt Nam hoạt động TD đang là lĩnh vực chủ đạo chiếmtỷ trọng từ 85-95% doanh thu, nên việc đảm bảo chất lợng TD sẽ là vấn đề cótính quyết định đến kết quả kinh doanh của NHTM Chínhvì vậy mà việcnghiên cứu tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng TD luôn làmục, đồng thời là một nhân tố quan trọng nhất để cạnh tranh và phát triển củamỗi ngân hàng thơng mại.

Trớc tiên có thể hiêủ đơn giản chất lợng TD là hiệu quả của việc cho vay(đầu t, bảo lãnh) mang lại, là khả năng thu hồi vốn đầy đủ cả gốc và lãi (hoặcphí) theo dự định Chất lợng TD cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọngđể đánh giá tình hình hoạt động TDNH.

Một cách chung nhất, chất lợng TD đợc hiểu là sự đáp ứng các yêu cầu hợplý của khách hàng có lựa chọn, đồng thời thúc đẩy tăng trởng kinh tế xã hội vàđảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Cụ thể hơn, chất lợng TD làcác món vay đợc đánh giá là có chất lợng tốt khi các khoản tiền đó sử dụngđúng mục đích phục vụ cho hoạt động SXKD đem lại hiệu quả KT để trả nợđúng hạn, bù đắp đợc chi phí và có lợi nhuận Cũng có nghĩa là vừa mamg lạihiệu quả KT vừa đem lại hiệu quả xã hội.

Trang 14

Nếu xét từ phía ngân hàng: chất lợng TD đợc phản ánh qua phạm vi, mức

độ giới hạn TD phải phù hợp với khả năng thực lực theo hớng tích cực của bảnthân ngân hàng, phải đảm bảo đợc sự cạnh tranh, tuân thủ quy tắc hoàn trảđúng hạn Đó là sự gia tăng hợp lý của các chỉ tiêu nh: chỉ tiêu lợi nhuận, mứcd nợ và chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn phải ở mức thấp đồng thời đảm bảo mức cânđối nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn.

Nếu xét trên quan điểm của khách hàng: Thì chất lợng TD là sự thoả mãn

yêu cầu của họ về mức lãi suất hợp lý, thủ tục cho vay đơn giản, điều kiện chovay thông thoáng

Nếu xét trên giác độ KT- XH: Chất lợng TD phải tạo ra đợc các hiệu quả

xã hội nh phục vụ nhu cầu SXKD, thúc đẩy phát triển KT- XH, giải quyết mộtphần vấn đề việc làm, góp phần tăng trởng kinh tế và khai thác các nguồn lựcmột cách tối u nhất.

Qua những phân tích trên đây ta thấy:

-Chất lợng TD là một trong những chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ thíchnghi của ngân hàng đối với sự thay đổi của môi trờng, thể hiện sức mạnh củangân hàng trong cạnh tranh.

-Chất lợng TD đợc xem qua nhiều yếu tố nh khả năng thu hút khách hàng,mức độ an toàn vốn TD, doanh thu, cho phí, lợi nhuận

-Chất lợng TD là kết quả của quá trình kết hợp hoạt động của các tổ chức vìmục đích chung Do đó để có chất lợng tốt cần phải có sự quản lý khoa họcchặt chẽ Vậy hoạt động TD phải có hiệu quả và quan hệ TD phải đợc thiết lậpdựa trên cơ sở tin cậy, uy tín.

1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng TDNH

Hiện nay ngân hàng đang áp dụng nhiều giải pháp cũng nh biện pháp đểđảm bảo chất lợng TD Tổng thể đợc biểu hiện qua hai nhóm chỉ tiêu: nhómchỉ tiêu định tính và nhóm chỉ tiêu định lợng.

1.2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính: Đợc thể hiện thông qua các quy chế, chế

độ, thể lệ TD

- Cho vay tuân thủ 3 nguyên tắc: vốn vay phải đợc đảm bảo bằng giá trị vậtt, hàng hoá tơng đơng; cho vay hoàn trả vốn và lãi đúng thời hạn; sử dụng vốnvay đúng mục đích.

- Cho vay phải tuân thủ các điều kiện nh: lập hồ sơ cho vay, có phơng ánSXKD, có báo cáo tài chính, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có tài sản thếchấp hợp pháp Kèm theo đó là việc kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay.Các chỉ tiêu này có mối quan hệ tơng đồng lẫn nhau.

Trang 15

1.2.2 Nhóm chỉ tiêu định lợng: Nhầm phân tán rủi ro, đảm bảo các thông

số chuẩn đánh giá chất lợng TD.

- Xét về khả năng sinh lãi cho ngân hàng: gồm có các chỉ tiêu nh vòng quayvốn, lợi nhuận, lãi treo.

+ Vòng quay vốn: là chỉ tiêu dánh giá tần suất sử dụng vốn (hiệu quả sửdụng vốn) của ngân hàng trong một thời kỳ.

Vòng quay vốn =

Nếu vòng quay vốn càng lớn thì ngân hàng sẽ có một số tiền càng lớn dovậy, lãi thu đợc từ vốn vay cao hơn tức là đồng vốn sử dụng cói hiệu quả hơnvà ngợc lại Với một lợng vốn nhất định nhng do vòng quay vốn TD nhanhnên ngân hàng đủ đáp ứng đợc nhu cầu cho các DN Mặt khác, ngân hàng cónguồn vốn để tiếp tục đầu t cho các DN khác thực hiện SXKD.

+ Chỉ tiêu về lợi nhuận (chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên tổng tài sản): Đây làchỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng nói chung Nó đánh giá mứcđộ hiệu quả sử dụng tài sản của nhà quản lý.

Đây là lợi nhuận mà ngân hàng thu đợc từ hoạt động cho vay đối vớiDNV&N Trong kinh doanh TD phải thực hiện đợc lãi suất dơng, có nghĩa lãisuất đầu ra phải cao hơn lãi suất đầu vào cộng với các chi phí nghiệp vụ ngânhàng Nguồn thu từ hoạt động kinh doanh là nguồn thu chủ yếu để ngân hàngtồn tại và phát triển Ngân hàng có thể tuỳ thời gian điều kiện kinh doanh cụthể để có chính sách khách hàng hợp lý, nhằm mở rộng đầu t TD thu hútkhách hàng nhng vẫn đảm bảo cho hoạt động TD đạt hiệu quả cao nhất Lợinhuận do TD đem lại chứng tỏ các khoản vay không những thu hồi đợc gốcmà thu đợc cả lãi, đảm bảo đợc an toàn đồng vốn cho vay Bằng việc so sánhcác chỉ tiêu này giữa các ngân hàng cùng cấp ta có thể đánh giá xếp loại chấtlợng TD của các ngân hàng.

+ Lãi treo: Đây là thuật ngữ chỉ số tiền lẽ ra là nguồn thu cho ngân hàng ng thực tế DN cha trả, nó phản ánh mặt trái của chất lợng TD Số lợng và tốcđộ tăng của lãi treo là một trong những dấu hiệu tiềm ẩn sự giảm sút chất lợngTDNH.

nh Xét về khả năng thu hồi và tổn thất ta có các chỉ tiêu nh: hệ số nợ qúa hạn,tỷ lệ vốn có khả năng tổn thất, tỷ trọng d nợ TD

+ Hệ số nợ quá hạn: Đây là chỉ tiêu quan trọng nó cho biết chất lợng TDcũng nh khả năng tìm kiếm của ngân hàng.

Hệ số d nợ quá hạn = *100

Trang 16

Chỉ tiêu này dùng để phản ánh tình trạng khó đòi, nợ quá hạn để có cácbiện pháp xử lý kịp thời Nếu tỷ trọng này quá cao thì sẽ ảnh hởng nhiều đếnhoạt động của ngân hàng.

+ Tỷ lệ vốn có khả năng tổn thất:

CT: Tỷ lệ chovaycó khả năng tổn thất = *100Tỷ lệ này phản ánh vốn có nguy cơ bị mất.

+ Tỷ trọng d nợ trên tổng tài sản có: Chỉ tiêu này phản ánh quy mô TD cũngnh cơ cấu vốn của ngân hàng.

Ngoài ra, chất lợng TD còn đợc thể hiện qua các chỉ tiêu: Khả năng thu hútvốn của ngân hàng, mức độ an toàn TD (>=8%).

Về phía khách hàng (DN) nhận đồng vốn của ngân hàng: Ngời ta đánh

giá hiệu quả cho vay thông qua: Việc DN giải quyết việc thiếu vốn để sản xuấtkinh doanh, mức độ phát triển, mức độ cạnh tranh, khả năng mở rộng DN, mởrộng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh khi DN cha nhận đợc vốn tài trợ củangân hàng.

Về mặt xã hội: Ngời ta có thế đánh giá hiệu quả của công tắc cho vay thông

qua các chỉ tiêu sau (thông qua các đơn vị tiếp nhận vốn của ngân hàng tácđộng tới nền kinh tế): Chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Sự gia tăng số hộ giàu,giảm số hộ nghèo; Góp phần giải quyết công ăn việc làm và nâng cao thu nhậpcho ngời dân; Sự đóng góp chung vào quá trình tăng trởng phát triển kinh tếđất nớc; giảm bớt sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị tiến tới côngnghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn

2 Nhân tố ảnh hởng đến chất lợng TD đối với DNV&N

Nh ta đã biết, chất lợng TD là chỉ tiêu để đánh giá tình hình hoạt động TDcủa một ngân hàng có ý nghĩa lớn đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.Để có thể thực hiện đợc mục tiêu hoạt động của mình là tìm kiếm lợi nhuậndựa trên chức năng nhiệm vụ của ngân hàng, cụ thể ở đây là hoạt động TD củamỗi ngân hàng phải làm sao để nâng cao đợc chất lợng TD Để thực hiện đợcđiều này ta cần nghiên cứu tác động của các nhân tố ảnh hởng tới hoạt độngTD, đó là 3 nhóm nhân tố sau đây:

2.1 Các nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng

Bao gồm các nhân tố nh: Chính sách tín dụng, công tác tổ chức, công tác tổchức, chát lợng cán bộ, quy mô vốn của ngân hàng, thông tin TD, quy trìnhnghiệp vụ tín dụng

* Chính sách tín dụng

Trang 17

Chính sách tín dụng là một hệ thống biện pháp có liên quan đến việckhuyếch trơng TD hoặc hạn chế tín dụng để đạt đợc mục tiêu đã hoạch địnhcủa ngân hàng thơng mại đó.

Do đó, việc hoạch định chính sách tín dụng có ý nghĩa quyết định đén sựthành công hay thất bại của mỗi ngân hàng Một chính sách TD đúng đắn sẽthu hút đợc nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của họat động tíndụng dựa trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ chấp hành đúng luật pháp và đ-ờng lối của ngân hàng nhà nớc, đảm bảo công bằng xã hội Bất kỳ một ngânhàng nào muốn nâng cao hiệu quả hoạt động của mình thì phải có chính sáchtín dụng phù hợp với điều kiện cụ thể của ngân hàng.

Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thi trờng chứa đựng nhiều rủi ro Khingân hàng gặp những rủi ro thì có thể đi đến phá sản hoặc bị thiệt hại lớn, mấtuy tín với khách hàng và cơ quan quản lý Nhà nớc Vì vậy khi hoạch địnhchính sách tín dụng, các nhà hoạch định luôn coi trọng việc đảm bảo mục tiêuphải đạt đợc, nên ta có thể nói rằng: Chất lợng TD của một ngân hàng có tốthay không còn phù thuộc vào việc xây dựng một chính sách tín dụng ngânhàng có đúng đắn, phù hợp không.

* Công tác tổ chức ngân hàng

Để tạo điều kiện cho việc quản lý có hiệu quả các nguồn vốn TD thì cần cósự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, có sự thống nhất đoàn kết từ trênxuống, từ ban lãnh đạo đến cán bộ công nhân viên Điều đó có ý nghĩa là côngtác tổ chức ngân hàng đợc thực hiện tốt chính là cơ sở tiến hành các nghiệp vụtín dụng lành mạnh Hơn nữa thực hiện tốt công tác này, ngân hàng đã làmcho guồng máy của mình hoạt động một cách uyển chuyển linh hoạt Chính vìvậy, trong quá trình hoạt động ngân hàng nên luôn chú trọng công tác này đểngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.

* Thông tin tín dụng

Cho vay không phải là một vấn đề đơn giản Trên thực tế không phải doanhnghiệp nào cũng sử dụng vốn vay có hiệu quả và đúng mục đích Đó là chanói tới những kẻ mạo danh, mạo nhận là DN để cho vay trái phép, chiếm dụngvốn bất hợp pháp, gây rủi ro và tổn thất cho ngân hàng Vì vậy, hoạt động tíndụng muốn đạt hiệu quả cao, an toàn cần phải có hệ thống thông tin hữu hiệuphục vụ cho công tác này Nắm bắt kịp thời và chính xác luồng thông tin làđiều kiện để xem xét, phân tích, nhằm tìm ra cơ hội tốt nhất trong kinh doanhcũng nh đề phòng những rủi ro có thể xẩy ra trong các hoạt động của ngânhàng.

Trang 18

Trên thơng trờng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, nếu ngời nào nắm bắt đợcthông tin nhanh nhất, chính xác nhất nhất thì đã nắm đợc đa phần thắng Rõràng, Việc xây dựng và hoàn chỉnh một hệ thống thông tin TD với nhiều kênh,nhiều nguồn cung cấp thông tin cùng với việc đào tạo cán bộ có đủ năng lựcchọn lọc và xử lý thông tin kịp thời là một trong những điều kiện quyết địnhtới sự thành công trong công tác kinh doanh và thực hiện hoạt động tín dụngcủa ngân hàng.

* Quy trình cho vay

Quy trình cho vay bắt đầu từ khi tiếp nhận hồ sơ đến khi thu hồi nợ vay.Việc thực hiện quy trình này nh thế nào sẽ ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả củaviệc cho vay Quy trình cho vay gồm rất nhiều khâu, nếu không đợc chấp hànhmột cách đúng đắn, chính xác nhịp nhàng thì rất dễ xảy ra rủi ro gây thất thoátvốn của ngân hàng, mặt khác quy trình này phải đảm bảo đợc tính thuận tiện,gọn nhẹ không gây khó khăn, mất thời gian cho khách hàng thì mới thu hút đ-ợc đông đảo khách hàng tới vay vốn

Trong quy trình cho vay một khâu đặc biệt quan trọng quyết định tới hiệuquả công tác cho vay đó chính là khâu thẩm định Công việc này cần tiến hànhmột chặt chẽ, xác thực và hoàn thiện Cán bộ TD khi tiến hành thẩm địnhkhông chỉ thu thập thông tin phân tích mà phải đi vào thực tế để kiểm tra Kếtquả của công tác thẩm định để đa ra quyết định có cho vay hay không, kết quảthẩm định càng chính xác bao nhiêu thì hiệu quả cho vay càng cao bấy nhiêu.Đi đôi với việc mở rộng cho vay ngân hàng cần phải nâng cao chất l ợng thẩmđịnh.

* Chất lợng đào tạo cán bộ

Nhân tố con ngời là nhân tố trọng tâm trong mọi hoạt động, con ngời là yếutố quyết định tới sự thành công hay thất bại trong quản lý vốn tín dụng cũngnh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thực tế cho thấy một trongnhững vấn đề có tính quyết định lới chất lợng TD cao hay thấp phụ thuộc khánhiều từ việc hoạch định các chủ trơng, chính sách tới việc thẩm định dự án,xét duyệt hồ sơ, kiểm tra việc sử dụng vốn, thu đòi nợ của ngân hàng mànhân tố con ngời là không thể thiếu đợc Trình độ chuyên môn của cán bộ tíndụng là nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới kết quả của những khoản vay ngânhàng, từ đó quyết định tới chất lợng tín dụng ngân hàng Trình độ chuyên môncủa cán bộ ngân hàng đợc thể hiện qua khả năng hiểu biết về nghiệp vụ tíndụng, kỹ năng làm việc nhanh và có hiệu quả, khả năng phán đoán đợc cáctình huống, kinh nghiệm làm việc Ngoài ra cán bộ TD cần phải có kiến thức

Trang 19

về quản trị kinh doanh, kinh tế học, kiến thức tài chính- kế toán Một các bộtín dụng có trình độ chuyên môn cao đợc thể hiện qua kết quả làm việc và đặcbiệt là qua các quyết định chính xác khi tiếp cận với mỗi nghiệp vụ phát sinh.

Chất lợng cán bộ là "cơ sở vật chất " để thực hiện những kế hoạch kinhdoanh trong cơ chế thị trờng xuyên thay đổi và có nhiều biến động nh hiênnay Do vậy trong quá trình tuyển chọn cán bộ ngân hàng cần phải u đãinhững ngời có t cách đạo đức tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, năng động sángtạo Trong quá trình hoạt động thờng xuyên tiến hành đào tạo và đào tạo lạicán bộ để năng cao chất lợng cán bộ, đảm bảo quá trình thực thi nhiệm vụ đợcnhanh chóng, chính xác, linh hoạt trong xử lý những sai sót có thể xẩy ra.

Một ngân hàng có đội ngũ cán bộ đợc đào tạo với chất lợng, trình độchuyên môn giỏi thì việc quản lý thực hiện các nghiệp vụ TD ngân hàng nóiriêng và các nghiệp vụ ngân hàng nói chung sẽ trở nên quy củ, có hệ thống vàđạt hiệu quả cao hơn Ngoài ra, nó còn giúp cho ngân hàng tránh đợc các rủiro có thể xẩy ra.

* Những vấn đề thuộc về kiểm tra, thanh tra, kiểm soát

Mở rộng quy mô hoạt động tín dụng, tăng cờng cho vay mà không tính đếnrủi ro, bất chắc có thể xẩy ra thì sẽ dễ dàng dẫn đến sự sụp đổ giải thể của mỗingân hàng.

Một trong những hoạt động có mục đích cho ngân hàng tránh đợc những rủiro đó là công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm soát Công tác này không chỉ đợcthực hiện đối với khách hàng (nh kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay) màcòn đợc thực hiện đối với bản thân ngân hàng (nh quy trình thực hiện cho vay,quá trình quản lý vốn vay, loại trừ cán bộ mất phẩm chất có hiện t ợng tham ô,tham nhũng gây thất thoát tài sản làm mất uy tín của ngân hàng đối với kháchhàng.

Cán bộ tín dụng không những thực hiện kiểm tra trớc khi cho vay mà diễnra trong suốt quá trình cho vay và thi nợ Vì chỉ có thực hiện công tác kiểm tranày thì ngân hàng mới có thể nắm bắt đợc mình cho vay có đúng đối tợngkhông, khách hàng sử dụng vốn vay có đúng mục đích không và hiệu quả vốnvay nh thế nào Thông qua kiểm tra ngân hàng có thể đảm bảo đợc các khoảnvay nh mong muốn và đồng thời có những biện pháp kịp thời xử lý những saisót bất hợp pháp, nhằm nâng cao hiệu quả cho vay của ngân hàng.

Nâng cao chất lợng TD cũng đồng thời là ngân hàng phải kịp phát hiện vàngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật có ảnh hởng đến hoạt động cuảngân hàng Muốn vậy, việc đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực trình độ và

Trang 20

trách nhiệm thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm soát là một vấn đề màkhông ngân hàng nào coi nhẹ.

2.2 Nhân tố thuộc về khách hàng

Khách hàng vừa là đại diện cho bên cung ứng vốn tín dụng, vừa là đại diệncho bên cầu vốn tín dụng Với t cách là ngời cung ứng vốn TD, họ mong muốnnhận đợc từ ngân hàng một khoản lãi vay từ tiền gửi hay các dịch vụ thanhtoán tiện lợi, do đó sự tín nhiệm của ngân hàng đói với khách hàng sẽ tăngthêm tính ổn định của nguồn vốn huy động Với t cách là ngời vay, họ mongmuốn đợc đáp ứng đầy đủ vốn phù hợp với yêu cầu kinh doanh có thời hạnvay và lãi suất hợp lý, thủ tục đơn giản nhanh chóng.

* Yếu tố con ngời

Nhân tố con ngời: bao gồm đạo đức của khách hàng, mục tiêu kinh doanh,nhiệm vụ, động cơ của ngời vay

Những thông tin sai trái về ngời vay là một dấu hiệu nguy hiểm ảnh hởngđến chất lợng TD, ảnhhởng đến hiệu quả của ngời vay.

Một nhân tố khác không kém phần quan trọng là tính quyết tâm trong kinhdoanh của khách hàng Một ngời vay có tính quyết tâm cao sẽ là một điềukiện giúp cho phơng án kinh doanh có thể thắng lợi từ đó có nguồn trả nợ chongân hàng đúng hạn và đầy đủ, chất lợng TD của ngân hàng sẽ đợc đảm bảovà uy tín của ngân hàng đợc nâng cao.

Năng lực quản lý kinh doanh của khách hàng cũng là một dấu hiệu cho khảnăng đảm bảo chất lợng TD của ngân hàng Một nhà quản trị kinh doanh tốt làmột ngời quản lý tốt đồng tiền vào ra của DN, kiểm soát đợc các chi phí, nhậnbiết các cơ hội kiếm lời và đa ra các quyết định kinh doanh chính xác, từ đókiếm đợc lợi nhuận, có nguồn để trả nợ cho ngân hàng.

* Uy tín và khả năng tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng

Ngân hàng sẽ chỉ đồng ý cho vay nếu khách hàng chứng tỏ đợc khả năng tàichính và khả năng trả nợ của mình đối với ngân hàng Ngân hàng không giámmạo hiểm cho vay đối với khách hàng nào mà uy tín bị giảm sút, khả năng tàichính đang có vấn đề Vì vậy tài sản đảm bảo là một đòi hỏi của ngân hàng đểđáp ứng cho nguồn trả nợ thứ hai bổ sung cho món vay Giá trị tài sản ảnh h-ởng trực tiếp đến số tiền mà khách hàng đợc vay, vì ngân hàng căn cứ vào giátrị tài sản đảm bảo để xác định số tiền cho vay tối đa chỉ đợc 70% giá trị tàisản đảm bảo (nếu nh không có quy định khác)

* Tính khả thi của dự án vay vốn

Trang 21

Khi dự án có khả thi thì các cán bộ sẽ dựa vào đó để quyết định cho vay,quy mô tín dụng sẽ đợc mở rộng Đây còn là yếu tố ảnh hởng tới chất lợngmón vay, ảnh hởng tới chất lợng tín dung của ngân hàng.

Mặt khác, nếu khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc sử dụngvốn vay ngắn hạn cho đầu t sản xuất cố định hoặc kinh doanh bất động sản thìsẽ không thu hồi kịp vốn để hoàn trả đúng hạn, ảnh hởng nhiều đến hoạt độngTD.

2.3 Những nhân tố khách quan

* Môi trờng kinh tế

Để ngân hàng có thể huy động đợc nhiều vốn mở rộng hoạt động tín dụngphục vụ cho việc phát triển kinh tế thì cần có một nền kinh tế ổn định Mộtnền kinh tế phát triển ổn định, sẽ giúp cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạtđộng của mình, làm giá cả luôn giữ ở mức ổn định, tránh đợc tình trạng lạmphát hoặc giảm phát

Môi trờng kinh tế có thể chi phối đến hoạt động SXKD của tất cả các thànhphần kinh tế Ngay cả bản thân ngân hàng trong quá trình kinh doanh tiền tệcủa mình mà không dự doán trớc đợc sự biến động của thi trờng tiền tệ, tỷ giáhối đoái, giá trị đồng tiền cũng sẽ dẫn đến kinh doanh thua lỗ và sụp đổ.Môi trờng kinh tế ảnh hởng đến giá trị đồng tiền, sự sút giảm của tiền tệ chínhlà hao mòn của đồng tiền Nguyên tắc cho vay của ngân hàng là một lợng tiềncho vay thì sau một thời gian nhất định sẽ thu về một lợng tiền lớn hơn Tuynhiên sự chênh lệch giữa lợng giá trị mà ngân hàng thu về với lợng giá trị màngân hàng cấp ra lúc trớc mới chỉ phản ánh sự lớn lên về mặt lợng, còn giá trịthực sự có tăng lên hay không lại phụ thuộc vào sự biến động của giá trị đồngtiền trong thời gian cấp tín dụng Sự gia tăng giá trị nàythực sự tăng lên khiđồng tiền ổn định và tăng lên Ngợc lại, sự phát triển trên chỉ là danh nghĩanếu sức mua của đồng tiền tại thời điểm cấp tín dụng lớn hơn nhiều so với sứcmua của đồng tiền tại thời điểm hoàn trả thì sẽ gây tổn thất cho ngân hàng.

Ngân hàng sẽ khó tránh khỏi rủi ro nếu nền kinh tế không ổn định, chu kỳKT có tác động không nhỏ đến hoạt động cho vay của ngân hàng Trong thờikỳ nền KT thị trờng bị suy thoái, sản xuất bị đình trệ, kinh doanh bị thu hẹpthì nhu cầu vốn tín dụng giảm và nếu vốn TD đã đợc thực hiện thì cũng khó cóthể sử dụng có hiệu quả hay khó có thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng Ngợclại, thời kỳ nền kinh tế hng thịnh SXKD đợc mở rộng dẫn đến nhu cầu về vốntăng, từ đó chất lợng TD đợc nâng lên, giảm bớt rủi ro tín dụng Nh vậy, chukỳ kinh tế ảnh hởng nhiều đến hiệu quả của các khoản vốn TDNH.

Trang 22

Ngoài ra, các chính sách và sự điều tiết của các cơ quan có thẩm quyền ởmỗi ngành, mỗi vùng đều có ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.

* Môi trờng Xã hội- Chính trị

Khách hàng và ngân hàng thực hiện quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở tínnhiệm giữa hai bên Vì vậy sự tín nhiệm là cầu nối mỗi quan hệ giữa ngânhàng và khách hàng Uy tín của ngân hàng trên thị trờng ngày càng cao thì sẽthu hút đợc lợng khách hàng ngày càng đông Mối quan hệ xã hội thể hiện cụthể giữa ngân hàng và khách hàng là nhân tố không kém phần quan trọngquyết định tới quy mô, phạm vi hoạt động của mỗi ngân hàng, đặc biệt làtrong hoạt động tín dụng.

Nhân tố chính trị cũng có ảnh hởng khá nhiều tới hoạt động TD Thật vậy,một quốc gia không có sự biến động về chính trị hay không xẩy ra chiến tranhlà điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài bởi các nhà đầu t nớc ngoàikhông chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn chú trọng tới an toàn của vốn đầu t Tình hình kinh tế chính trị ổn định là điều kiện thuận lợi cho việc phát triểnkinh tế đất nớc Riêng đối với ngân hàng, nó có ảnh hởng tới việc huy động,cho vay và đầu t vốn của ngân hàng Điều đó có ý nghĩa là nhân tố này ảnh h-ởng tới chất lợng tín dụng.

Pháp luật sẽ tạo ra môi trờng pháp lý lành mạnh cho mọi hoạt động SXKDcủa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tiến hành thuận tiện và đạtkết quả cao Nó còn là cơ sở pháp lý để giải quyết mối quan hệ giữa các thànhphần kinh tế Các DN cũng nh ngân hàng phải tuân thủ những quy địnhnghiêm chỉnh của pháp luật thì hiệu quả và lợi ích sẽ đợc đảm bảo Môi trờngpháp luật này luôn đợc điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện hơn để nó ngày càngphù hợp hơn với sự phát triển chung của nền kinh tế, trong đó có hệ thốngngân hàng.

* Các nhân tố khác:

Trang 23

ngoài những nhân tố nêu trên, hiệu quả của công tác cho vay của ngân hàngcòn chịu ảnh hởng nhiều của nhân tố chủ quan, khách quan khác nh: Thái độphục vụ khách hàng, đạo đức xã hội, trang thiết bị phục vụ hoạt động haynhững yếu tố môi trờng nh thời tiết, bệnh dịch , và các biện pháp trong bảovệ môi trờng sinh thái.

Chi nhánh đợc thành lập theo giấy chấp thuận số 0016/GCT ngày 14 tháng12 năm 1993 của ngân hàng nhà nớc Việt Nam và chính thức đi vào hoạt độngngày 14/03/1993.

Trụ sở của Ngân hàng á Châu - chi nhánh Hà nội trớc đây đặt tại 184-186Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, Hà nội Tháng 12 năm 1999 trụ sở chínhthức chuyển về 184-186 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trng, Hà nội

Ngân hàng á Châu chi nhánh Hà nội là đơn vị trực thuộc Ngân hàng áChâu, hạch toán kinh tế phụ thuộc, có con dấu riêng theo quy định của ngânhàng nhà nớc

Chi nhánh Hà nội chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc Cácbộ phận nghiệp vụ của chi nhánh chịu sự chỉ đạo hàng dọc và hớng dẫn nghiệp

Trang 24

vụ của các phòng ban tại hội sở Chi nhánh hoạt động dới quyền của ban giámđốc.

1.2.Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng cổ phần á Châu Hà nội

Tổ chức của Ngân hàng á châu - chi nhánh Hà nội bao gồm ban giám đốcvà các phòng ban, ban nghiệp vụ:

- Giám đốc chi nhánh - Phó giám đốc chi nhánh - Phòng giao dịch ngân quỹ

- Phòng tín dụng và thanh toán quốc tế.- Phòng thẻ tín dụng.

- Phòng kế toán vi tính.- Phòng hành chính tổ chức.- Các phòng khác

Sơ đồ cơ cấu tổ chức ngân hàng á Châu- chi nhánh Hà nội

Giám đốc

P.giám đốc

Phòng hành chínhPhòng

kế toán -Tin họcPhòng

thẻ tín dụngPhòng

tín dụng

& thanh

Phòng giao dịch ngân quỹ

Bộ phận Weste-r Union

Các tổ dịch

Chi nhánh

cửa nam

Trang 25

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng tiền đồng Việt Nam, ngoại tệ đôívới các tổ chức kinh tế và cá nhân trên địa bàn theo sự uỷ nhiệm của Tổnggiám đốc Ngân hàng á Châu và theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc vàNgân hàng á Châu

- Đợc phép vay / cho vay các định chế tài chính trong nớc khi đợc TổngGiám đốc chấp thuận

- Thực hiện và quản lý các nghiệp vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế khi đợctổng giám đốc uỷ nhiệm và theo đúng quy định của NHNN và Ngân hàng áChâu

- Thực hiện và quản lý các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối,chuyển tiền nhanh, thẻ thanh toán Khi có nhu cầu và đợc tổng giám đốc uỷnhiệm, chi nhánh thực hiện nghiệp vụ mua bán vàng

- Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán tại chi nhánh theo đúng chếđộ của nhà nớc.

- Tổ chức thực hiện công tác thanh toán trong chi nhánh, trong hệ thốngNgân hàng á châu với các ngân hàng khác theo đúng chế độ của NHNN vàNgân hàng á Châu.

2.2 Nhiệm vụ, chức năng hoạt động của ngân hàng

Ngân hàng đã chấp hành tốt các chế độ quản lý tiền tệ, kho quỹ của ngânhàng nhà nớc và Ngân hàng á Châu, bảo quản các chứng từ có giá, giấy tờ thếchấp cầm cố , bảo đảm kho quỹ an toàn tuyệt đối Thực hiện các nghiệp vụthu chi tiền tệ một cách chính xác

Quản lý an toàn tài sản bao gồm trụ sở nhà đất thiết bị và các phơng tiệndụng cụ làm việc của chi nhánh đợc uỷ nhiệm quản lý theo đúng chế độ củanhà nớc và quy định của Ngân hàng á Châu.

Ba là, phát triển nguồn nhân lực đào tạo nhân viên, quản lý tốt nhân sự,nâng cao chất lợng đội ngũ nhân viên, đồng thời nâng cao uy tín phục vụkhách hàng của Ngân hàng á Châu

Bốn là, thực hiện chế độ thông tin, báo cáo thống kê theo đúng quy địnhcủa Nhà nớc và của Ngân hàng á Châu.

Năm là, lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh mức tạo lờicho chi nhánh, bảo đảm chi nhánh là trung tâm lợi nhuận của Ngân hàng áChâu.

Sáu là, thờng xuyên nghiên cứu để cải tiến các nghiệp vụ, đề xuất các sảnphẩm, dịch vụ ngân hàng phù hợp với địa bàn hoạt động áp dụng các kỹ thuật

Trang 26

tiên tiến vào quy trình nghiệp vụ và quản lý của ngân hàng góp phần nâng caochất lợng sản phẩm, chất lợng điều hành và phục vụ.

Bẩy là, đấy mạnh công tác tiếp thị và mở rộng mạng lới khách hàng

Bên cạnh đó ngân hàng còn phải thực hiện chế độ bảo mật nghiệp vụ ngânhàng ( bảo mật về số liệu tồn quỹ, thanh khoản ngân hàng, tài khoản tiền gửicủa khách hàng, bảng tổng kê tài sản )

2.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng

2.3.1.Tình hình huy động vốn:

(Xem bảng số 1)

Bảng số 1: Tổng hợp nguồn vốn huy độngcủa Ngân hàng á Châu- chi nhánh Hà nội

(Đơn vị: Triệu đồng)

So sánh(%)

1.Phân theo đốitợng

-Từ dân c

-Từ các tổ chứckinh tế

2.Phân theo đốitợng.

-USD quy raVND

(Nguồn:Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002ngân hàng á Châu chi nhánh Hà nội)

Nguồn huy động của chi nhánh trong những năm gần đây chủ yếu đợc hìnhthành từ các nguồn sau đây:

- Tiền gửi thanh toán của cá nhân và các tổ chức kinh tế.- Tiền gửi tiết kiệm.

- Tiền quản lý giữ hộ, ký quỹ bảo đảm thanh toán.-Tiền gửi của các tổ chức tín dụng

Trang 27

Đến 31 tháng12 năm 2002, tổng tài sản của chi nhánh là 845.244 triệuđồng Trong đó, tổng nguồn vốn huy động là 764.595 triệu đồng chiếm tỷtrọng 90,5% trong tổng tài sản Nếu so với cùng kỳ năm trớc, tổng nguồn vốnhuy động chỉ đạt 96,7% so với kế hoạch năm 2002.

Nguyên nhân ảnh hởng tới việc huy động vốn của chi nhánh đó là:

*Đối với đồng ngoại tệ (USD)

Nguồn vốn huy động ngoại tệ chỉ đạt 87,9% so với cùng kỳ năm trớc và đạt84,9% so với kế hoạch Nguyên nhân chính ảnh hởng tới việc huy động vốnbằng ngoại tệ do:

- Nền kinh tế Mỹ tiếp tục rơi vào suy thoái kép, các chỉ số kinh tế liên tụcgiảm chứng tỏ tốc độ tăng trởng và triển vọng phục hồi của nền kinh tế Mỹ đãchậm lại rất nhiều trong quý II và quý III năm 2002.

- Đặc biệt từ ngày 16/07/2002 đến ngày 26/07/2002, lần đầu tiên trong vònghai năm trở lại đây đồng USD đã mất giá thảm hại Mặt khác quyết định củacục dự trữ liên bang Mỹ không dùng biện pháp cắt giảm lãi suất để kích thíchnền kinh tế phát triển nh nhiều ngời mong đợi

- Nguy cơ bùng nổ cuộc xung đột quân sự giữa Mỹ và Iraq cũng nh mốiquan ngại về tình hình bất ổn an ninh chính trị tại nớc này.

Vì những nguyên nhân trên làm cho lãi suất trên thị trờng quốc tế giảmmạnh chính vì vậy buộc các ngân hàng trong nớc phải giảm theo.

Tuy nhiên, thực hiện chơng trình tái cơ cấu lại nguồn vốn theo chỉ đạo củaNgân hàng Nhà nớc Việt Nam, kể từ tháng 8/2002 cả 4 ngân hàng thơng mạiquốc doanh đều đồng loạt tăng lãi suất huy động ngoại tệ Trớc tình hình đóbuộc các Ngân hàng cổ phần khác cùng phải tăng lãi suất theo Do tính trớc đ-ợc hạn mức thanh khoản và đảm bảo tối đa hoá lợi nhuận cho do vậy trongtoàn hệ thống của Ngân hàng á Châu không tăng lãi suất huy động ngoại tệ.Chính vì vậy, mà nguồn vốn huy động ngoại tệ của chi nhánh đã giảm xuốngmột cách đáng kể.

* Đối với đồng nội tệ ( VND )

Ngợc lại với xu hớng lãi suất của đồng ngoại tệ, trong năm 2002 lãi suấthuy động VNĐ tăng cao nhất trong khoảng 3 năm gần đây đặc biệt vào càngcuối năm lãi suất càng cao Có 10 nguyên nhân làm tăng lãi suất huy độngngoại tệ cho năm 2002 đó là:

- Thứ nhất, do nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến khá tốt; tốc độtăng trởng kinh tế cả nớc năm 2002 đạt 7,04% so với mức 6,84% của năm2001.

Trang 28

- Thứ hai, do các Ngân hàng thơng mại căng sức đáp ứng nhu cầu vốn tíndụng cho vay theo quy chế cho vay mới 1627/QĐ của thống Đốc Ngân hàngNhà nớc Với quyết định mới này để cho vay thông thoáng hơn góp phần thúcđẩy phát triển sản xuất và phù hợp hơn với đòi hỏi của thực tiễn

- Thứ ba, thị trờng bất động sản nóng lên: Ngời dân ngày càng sử dụngnhiều tiền vay để mua đất đai, sửa chữa nhà cửa, trả tiền đền bù giải phóngmặt bằng, xây nhà cửa, biệt thự để ở hoặc đầu cơ.

- Thứ t, Sự cạnh tranh của các tổ chức phi Ngân hàng: nhiều tổ chức phingân hàng nh các công ty bảo hiểm nhân thọ, tiết kiệm bu điện, doanh nghiệpcổ phần hoá phát hành cổ phiếu ra công chúng đã thu hút khá nhiều nguồnvốn nhàn rỗi từ dân c Điều này đã làm mất đi sự độc quyền huy động vốn củaNHTM.

- Thứ năm, do nợ đọng quá hạn còn ở mức cao: Nợ đọng quá hạn còn ở mứccao, kéo dài đã làm cho vòng quay của vốn tín dụng bị chậm lại vì vậy cácngân hàng phải tăng cờng huy động vốn để đảm bảo dự trữ thanh khoản chocác khoản tiền gửi đến hạn đảm bảo sự chi trả cho ngân hàng.

- Thứ sáu,do giá vàng tăng kỷ lục: do lo ngại chiến tranh vùng vịnh giữa Mỹvà Iraq có thể xảy ra Đồng thời cùng với xu hớng của thế giới, ở trong nớcnhiều ngời rút tiền gửi ở các ngân hàng để mua vàng tích trữ.

- Thứ bảy, do cơ cấu vốn bị mất cân đối: trong toàn hệ thống các ngân hàngthơng mại xẩy ra một tình trạng thừa vốn ngắn hạn nhng lại thiếu vốn dài hạn(Đặc biệt là thừa vốn ngoại tệ nhng lại thiếu vốn nội tệ).

- Thứ tám, do d nợ cho vay nền kinh tế tăng nhanh hơn tăng vốn huy động:đây là kỷ lục trong nhiều năm qua Tính đến 31/12/2002 tổng d nợ co vay củatoàn hệ thống ngân hàng tăng 28%.

- Thứ chín, do doanh nghiệp tăng cờng vay vốn của ngân hàng: trong năm2000 đây là năm đầu tiên thực hiện luật doanh nghiệp mới nên có nhiều điểmthông thoáng hơn và cũng ngay trong năm này trên phạm vi cả nớc có 14nghìn doanh nghiệp đợc thành lập Tính chung cho cả 3 năm đến nay có 55nghìn doanh nghiệp đợc thành lập và đã tự bỏ ra số vốn đăng ký tới trên 5 tỷUSD Việc có nhiều doanh nghiệp mới đợc thành lập đã giải quỷết đợc nhiềucông ăn việc làm, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, góp phần ổn định xã hộivà khơi thông đợc nhiều nguồn vốn tín dụng mà bấy lâu nay bị tồn đọng chocác ngân hàng thơng mại.

- Cuối cùng, do chơng trình đổi mới doanh nghiệp cần nguồn vốn lớn: tiếntrình thực hiện cổ phẩn hoá doanh nghiệp Nhà nớc thành các công ty cổ phần

Trang 29

đã thu hút một lợng vốn rất lớn từ cán bộ nhân viên và để có tiền mua cổ phầnnày không ít cán bộ công nhân viên đã phải vay vốn từ các ngân hàng Chínhvì thế làm cho nhu cầu vay vốn

Tóm lại, với những nguyên nhân đã nêu trên đã buộc các ngân hàng thơngmại phải nâng lãi suất huy động để đua nhau huy động vốn Tuy nhiên, dới sựchỉ đạo của Tổng giám đốc trong toàn hệ thống ACB và chi nhánh ACB- Hànội, việc nâng lãi suất huy động tiền nội tệ đợc đẩy lên chậm hơn và thấp hơnlãi suất huy động cùng loại của ngân hàng khác trên cùng địa bàn Chính vìvậy nguồn vốn nội tệ tuy có tăng nhng chỉ tăng 9,3% so với cùng kỳ năm trớcvà tăng 5,5% so với kế hoạch năm 2002 đã đề ra.

2.3.2.Hoạt động tín dụng

Trong những năm qua hoạt động tín dụng của ACB luôn đạt mức tăng trởngcao Hoạt động tín dụng của chi nhánh gia tăng là do ngân hàng dã đáp ứngnhu cấu đa dạng của mọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế, cung cấp nhiềusản phẩm tín dụng nh cho vay bổ sung vốn kinh doanh, tài trợ và đồng tài trợcho các dự án đầu t, tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay sinh hoạt tiêu dùng, chovay xây dựng sửa chữa nhà, mua nhà, với thời hạn cho vay phù hợp với yêucầu Bên cạnh đó là nhờ sự tích cực tiếp thị một số khách hàng mới hoạt động.Thêm vào đó, chính sách lãi suất tín dụng hợp lý, thời gian xét duyệt hồ sơvay và giải ngân nhanh chóng thu hút đông đảo các đối tợng khách hàng đếnvay vốn tại ACB.

Bên cạnh sự phát triển của thị phần tín dụng, chi nhánh Ngân hàng á ChâuHà nội cũng linh hoạt sử dụng vốn khả dụng vốn nhằm đảm bảo khả năngthanh toán vừa để kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng nh cho vay các tổchức tín dụng và gửi có kỳ hạn tại các ngân hàng trong nớc và chi nhánh ngânhàng nớc ngoài tại Việt nam

Với chủ trơng đa dạng hoá các loại hình cho vay vừa để phân tán rủi ro tíndụng vừa đáp ứng nhu cầu vốn của nhiều thành phần kinh tế, cho nên trongnhững năm gần đây d nợ cho vay theo thành phần kinh tế có sự thay đổi; trongđó tỷ lệ cho vay ngoài quốc doanh tăng lên

(Xem bảng số 2)

Bảng số 2: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng á Châu- Chi nhánh Hà nội

( Đơn vị: Triệu đồng)

ThựcHiện 2002

Kế Hoạch2002

So sánhTH2002/

KH2002TH2002/TH2001

Trang 30

2.Phân theo loại tiền

3.Phân theo thành phầnkinh tế

-cho vay ngắn hạn là: 63.312 triệu đồng chiếm 25% trong tổng d nợ.

-Cho vay trung và dài hạn là: 192.209 triệu đồng chiếm 75% trong tổng dnợ.

Doanh số cho vay trong năm là 737.703 triệu đồng tăng 61% so với cùng kỳnăm trớc; Doanh số thu nợ là 684.580 triệu đồng tăng 39% so với cùng kỳnăm trớc, Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế có sự thay đổi rõ trên cơ sởđịnh hớng phát triển khối khách hàng mà chi nhánh đã đề ra trong định hớngkế hoạch năm 2002.

Nguyên nhân là chi nhánh không đạt đợc chỉ tiêu d nợ cho vay theo kếhoạch:

* Đối với doanh nghiệp nhà nớc:

Trong năm 2002, việc giải ngân có tăng so với năm trớc nhng đó là hợpđồng tín dụng ký cách đây ba năm của dự án nhà máy Điện Đuôi Hơi Phú mỹ2 do tổng công ty điện lực là chủ đầu t; Dự án nhà máy phân đạm Phú Mỹ 2do tổng công ty dầu khí làm chủ đầu t Còn các đơn vị quốc doanh khác nhtổng công ty 90/91 trớc đây có quan hệ vay vốn với chi nhánh nay dã chuyểnsang hoạt động với khối ngân hàng thơng mại quốc doanh và các quỹ hỗ trợđầu t phát triển do đợc hởng lãi suất thấp và các khoản vay không cần có tàisản thế chấp Đây sẽ là một trong những yếu điểm của các ngân hàng cổ phầntrong quá trình hội nhập cạnh tranh ngày càng gay gắt.

Trang 31

* Đối với khối doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc

ngoài nh Công ty TNHH CHAROEN POKHAND, công ty LG- MECA trớc

đây là đơn vị thờng xuyên có d nợ tại chi nhánh nay cũng chuyển sang vay củacác tổ chức khác.

* Đối với công ty TNHH và cổ phần: D nợ cho vay tăng 107% so với cùng

kỳ năm trớc Tuy d nợ cho vay của đối tợng này tăng mạnh nhng cha nhiềubởi lẽ đây là bớc thử nghiệm đối với khối doanh nghiệp vừa và nhỏ Vừa làmvừa phải xem xét rút kinh nghiệm nhằm bảo đảm an toàn vốn vay.

* Đối với khách là doanh nghiệp t nhân và các đối tợng khác: Có thể nói

đâylà đối tợng khách hàng tiềm năng mà chi nhánh cần tập trung phát triển vìnó phù hợp quy mô của với ngân hàng cổ phần, có địa vị pháp lý rõ và dễ ápdụng các biện pháp để thu hồi nợ.Tuy nhiên cho vay và theo dõi các khoảnvay vất vả nhng nếu công tác thẩm định tốt thì khoản vay sẽ an toàn và dễ thuhồi nợ.

Qua đây cho thấy: sự cạnh tranh trong hoạt động của ngân hàng ngày cànggay gắt và có nhiều bất lợi cho các ngân hành cổ phần Để có thể trụ vữngtrong điều kiện hiện nay ngoài việc đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ phi tíndụng thì ngân hàng còn phải chú trọng xây dựng cho đợc chiến lợc kháchhàng, xác định đợc khối lợng khách hàng tiềm năng để xây dựng chính sáchkhách hàng cho phù hợp có nh vậy mới giữ đợc khách hàng

2.3.3 Hoạt động thanh toán và kinh doanh ngoại tệ

* Hoạt động thanh toán phi mậu dịch

Thanh toán phi mậu dịch tại ACB Hà nội bao gồm chuyển tiền kiều hối vàchuyển tiền nhanh western Union Hoạt động này đã tăng mạnh trong năm2002 Sở dĩ thanh toán phi mậu dịch tăng mạnh là do ACB đã thiết lập đợcmạng lới chi trả với nhiều đại lý ở khu vực Hà nội và các tỉnh phía bắc Mặtkhác, việc nhà nớc chính thức cho ngời thụ hởng kiều hối đợc nhận USD mặt(không phải nộp thuế thu nhập) là yếu tố chính kích Việt kiều gửi tiền về n ớcqua ngân hàng

* Hoạt động thanh toán quốc tế (thanh toán mậu dịch)

Năm 2002 chi nhánh đã mở đợc 97 L/C nhập khẩu trả ngay, Số lợng L/C đãthannh toán là 90 tơng đơng 8,126.336,78 USD bằng 86%giá trị L/C đã pháthành trong năm 2002.

Doanh số thanh toán quốc tế (nhờ thu và điện chuyển tiền) tăng4.128.847,26 USD, bảo lãnh trong nớc cũng tăng

Trang 32

Để đạt đợc kết quả đáng khích lệ trong hoạt động bảo lãnh và thanh toánquốc tế là vì:

- Trong năm qua chi nhánh đã chú trọng đến công tác tiếp thị tìm kiếm vàphát triển khách hàng mới hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Ngoài rachi nhánh còn thờng xuyên quảng cáo hành ảnh của ngân hàng trên các phơngtiện thông tin đại chúng.

- Thứ hai đào tạo đợc đội ngũ cán bộ giỏi về nghiệp vụ ngoại hối và thanhtoán quốc tế, biết phân tích dự báo thị trờng và xu hớng biến động của tỷ giángoại tệ qua đó cung cấp thông tin và t vấn kịp thời cho khách hàng về thi tr-ờng, tỷ gía ngoại tệ trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Thứ ba tổ chức thành công hội nghị tập huấn nghiệp vụ giới thiệu cáccông cụ thanh toán, quy trình nghiệp vụ thanh toán cho kế toán trởng, giámđốc các đơn vị đang hoạt động tại ngân hàng.

- Thứ t, Kết hợp chặt chẽ với phòng Dealinh room hội sở để đáp ứng nguồnngoại tệ cho khách hàng và áp dụng các hình thức ngoại tệ nên đã chủ độngđáp ứng đợc nguồn ngoại tệ phục vụ cho khách hàng thanh toán.

Có thể nói: Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế tăng lên chứng tỏ uy tíntrong công tác thanh toán quốc tế của chi nhánh ngày càng cao, đồng thời gópphần không nhỏ tạo thêm nguồn thu cho chi nhánh

Kinh doanh ngoại tệ: ( Xem bảng số 3)

Bảng số 3: Tình hình kinh doanh ngoại tệ

Đơn vị: (Triệu đồng)

Thực hiện 2002

So sánh

+-

Trang 33

quản lý chặt chẽ rủi ro về tỷ giá; chính vì vậy thu nhập về hoạt động kinhdoanh ngoại tệ tăng thêm 105% so với cùng kỳ năm trớc Đây là thành tíchđáng kể cần phát huy vì ngoài việc tạo thêm nguồn thu cho chi nhánh nó còngiúp cho chi nhánh phát huy đợc hết khả năng sinh lời vốn khả dụng.

2.3.4.Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng số 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánhngân hàng á Châu Hà nội trong 2 năm qua

Từ các số liệu trên ta thấy trong năm 2002 mặc dù tổng thu nhập có giảm,nhng tổng cho phí còn giảm gấp hai lần so với số giảm thu nhập, chính vì vậylàm cho tổng lợi nhuận trớc thuế thu nhập doanh nghiệp tăng gấp hai lần sovới cùng kỳ năm trớc Trong nhiều năm qua, chi nhánh Ngân hàng á Châuluôn là đơn vị thu đợc lợi nhuận cao Với vai trò và lợi nhuận đạt đợc, chinhánh luôn là nơi thực hiện thí điểm các sản phẩm, dịch vụ mới của ngân hàngá châu (ACB).

II Thực trạng hoạt động kinh doanh của các DNV&N ở ViệtNam (trên địa bàn)

1.Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của DNV&N1.1 Khái quát hoạt động SXKD cua DNV&N

Sau khi các chính sách "đổi mới" đợc đa ra, khu vực kinh tế t nhân của ViệtNam phát triển rất mạnh, góp phần không nhỏ trong việc hoàn thiện bộ mặtcủa khối DNV&N trong nền kinh tế.

Tính tới thời điểm này, ở Việt Nam có khá nhiều DNV&N (khoảng hơn 2triệu DN), các DNV&N ở Việt Nam phát triển nhanh về số lợng nhng quy môkhá nhỏ Theo tính toán, toàn bộ khu vực DNV&N chiếm khoảng 20% tổngvốn kinh doanh của các doanh nghiệp (trong đó, DNV&N quốc doanh: 13,4%,DNV&N ngoài quốc doanh: 6,6% tổng vốn kinh doanh).

Trang 34

Theo số liệu thống kê, trong 4 tháng đầu năm 2002, riêng T.P Hồ Chí Minhcó 2.027 DNV&N đợc thành lập với tổng số vốn đăng ký là 2.981 tỷ đồng.Tăng trên 20% về số lợng và hơn 14% về vốn so với cùng kỳ năm 2001 ở Hànội, đến hết tháng 3/2002 đã có 812 DNV&N đợc thành lập với tổng số vốn1.405 tỷ đồng Trong 4 tháng đầu năm 2002, cả nớc có gần 6000 doanhnghiệp t nhân thuộc loại DNV&N đợc thành với tổng số vốn đăng ký là 8.767tỷ đồng Cũng trong tháng 4 qua có 820 DN đăng ký bổ sung vốn với số tiền2.350 tỷ đồng Nh vậy, đến hết tháng 4/2002 đã có 81.584 DNV&N đợc thànhlập và đăng ký hoạt động với tổng số vốn trên 70.000 tỷ đồng.

Các số liệu trên cho thấy, vốn đăng ký kinh doanh của một DN bình quândới 1 tỷ đồng Vậy có thể thấy số lợng DNV&N đợc thành lập trong 2 nămqua chiếm tỷ trọng lớn Theo kết quả điều tra gần đây của chơng trình hỗ trợDNV&N của ngân hàng thế giới thì trong số doanh nghiệp mới đăng ký kinhdoanh sau khi áp dụng luật doanh nghiệp có tới 98% là DNV&N.

Về ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Hiện nay, ngoài một số lĩnhvực ngành nghề mà nhà nớc độc quyền thì các DNV&N tham gia hầu hếttrong tất cả khu vực sản xuất công nghiệp, kinh doanh, thơng mại Dịchvụ Trong đó, có một số lĩnh vực mà các DN chiếm tỷ trọng rất lớn (nh sảnxuất chế biến lơng thực, thực phẩm, nuôi trồng hải sản, những ngành nghềtruyền thống, hàng tiêu dùng, dệt may, giầy dép, sành sứ, mây tre đan ) lànhững ngành sử dụng vật liệu đã có sẵn và lấy giá thành lao động rẻ là lợi thếcạnhh tranh Trong số các DNV&N thì có khoảng 46,2% số hoạt động trongngành thơng mại, dịch vụ; 18% trong các ngành công nghiệp và xây dựng;10% trong các ngành du lịch vận tải, kho bãi Số DN hoạt động trong lĩnhvực sản xuất cha nhiều, 55% số DN sản xuất công nghiệp là các doanh nghiệpchế biến thực phẩm, đồ uống và hàng tiêu dùng Có thể thấy DN Việt Nam cóxu hớng tập trung kinh doanh vào những lĩnh vực cần ít vốn, tỷ suất lợi nhuậncao, thu hồi vốn nhanh

Từ đây có thể nhận xét rằng đại bộ phận các DN Việt Nam là DNV&N CácDNV&N đã đóng góp vào khoảng 30-36% GPD, khu vực này đang có nhữngbớc phát triển khá nhất là sau khi luật doanh nghiệp đợc ban hành Ngoàinhững u điểm chung là không đòi hỏi nhiều vốn đầu t, quản lý đơn giản, linhhoạt, khả năng thích ứng với môi trờng kinh doanh biến động cao DNV&Nnớc ta còn có tác dụng hết sức quan trọng trong việc giải quyết việc làm chongời lao động, đang là sức ép cho nền kinh tế Hiện nay, các DNV&N thu hútkhoảng 26% lực lợng lao động trong cả nớc.

Trang 35

Sự phát triển về số lợng các DNV&N trong các năm qua và đặc biệt ttrongnăm 2002 là kết quả của các chính sách hợp lý, của môi trờng kinh tế nóichung có những bớc tăng trởng khá, và nhất là do hiệu quả kinh tế có đợc từquy mô vừa và nhỏ.

1.2.Những khó khăn mà DNV&N thờng gặp trong quá trình hoạt độngSXKD

Do đặc thù riêng của DNV&N và xét trong hoàn cảnh chung của nền kinhtế, hiện tại các DNV&N đang đứng trớc những khó khăn cần tháo gỡ và quátrình phát triển DNV&N đã và đang bộc lộ một số khó khăn, hạn chế Thực tếtrong nhiều năm qua, các DNV&N ở Việt Nam đã đạt đợc những thành quảnhất định, điều đó khẳng định rõ DNV&N có nhiều vai trò tích cực trong nềnkinh tế đất nớc Tuy nhiên bên cạnh đó, các DNV&N vẫn đang phải đơng đầuvới nhiều vấn đề trong qúa trình đổi mới, hội nhập phát triển của đất nớc Cácvấn đề đó là: thông tin, khả năng tiếp cận thị trờng, môi trờng pháp lý, khảnăng quản lý, công nghệ và đặc biệt là các khó khăn về vốn.

1.2.1 Thông tin và khả năng tiếp cận thị trờng (đặc biệt là thi trờng xuấtkhẩu):

Các DNV&N rất thiếu thông tin về thị trờng, do đó họ tham gia các hoạtđộng thị trờng không mang tính định hớng chiến lợc.Trong số các DNV&Nhiện nay, chỉ có một số ít các DNV&N quốc doanh có cơ hội tiếp cận vớithông tin thực sự giá trị từ bộ chủ quản, còn phần lớn các DNV&N ngoài quốcdoanh ít có điều kiện nắm bắt những thông tin cụ thể về ngành nghề, thị trờngvà giá cả hàng hoá Các doanh nghiệp hầu nh mới chỉ hoạt động ở một vàiđịa bàn nhất định cấp địa phơng, các thông tin về thị trờng nớc ngoài cha đợckhai thác, cả thị trờng nguyên vật liệu đầu vào và thị trờng sản phẩm đầu ra.Bên cạnh đó, phần lớn các DNV&N cha chủ động tham gia vào các tổ chức,hiệp hội để nắm bắt thêm các nguồn thông tin cần thiết cho chiến lợc kinhdoanh lâu dài Một số đại diện của các DNV&N phải thừa nhận rằng họ hầunh có rất ít thông tin về thị trờng liên quan đến họ, nếu có thì nguồn thông tinđó cũng khó đảm bảo độ chính xác và kịp thời Điều này ảnh hởng không nhỏtới quyết định sản xuất kinh doanh của DN Đặc biệt là thị trờng xuất khẩu đốivới các DNV&N, những vấn đề nh yêu cầu cấp giấy phép xuất khẩu, hạnngạch xuất khẩu và các thủ tục xuất khẩu rờm rà tạo nên một trở ngại, trênthực tế buộc các DNV&N phải xuất khẩu hàng của mình thông qua các tổngcông ty ngoại thơng của nhà nớc hoặc các DN nhà nớc (mặc dù gần đây đã cóquyết định cho phép các DNV&N trực tiếp xuất khẩu hàng hoá của mình).

Trang 36

Chế độ tài trợ dành cho xuất khẩu đối với các DNV&N còn cha rõ ràng cộngvới thông tin về thị trờng quốc tế còn không cập nhật đã gây nên khó khăntrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiện nay, Internet là một công cụ tiềm năng đối với các doang nghiệp ViệtNam trong việc tìm ra thông tin hữu ích và cho phép các DN trng bày sảnphẩm khắp nơi trên thế giới với chi phí thấp Tuy nhiên, việc sử dụng Iternet ởViệt Nam vẫn cha đợc phổ biến rộng rãi, các trang web phù hợp và tiện íchbằng tiếng việt cha nhiều.

1.2.2 Môi trờng pháp lý: Hệ thống chính sách, văn bản, các quy định của

pháp luật và nhà nớc còn cha đồng bộ, còn nhiều bất cập và không đợc thôngtin rộng rãi cũng gây ra nhiều khó khăn cho các DNV&N Theo các DNV&N,đặc biệt là khu vực ngoài quốc doanh, có rất nhiều quy định liên quan đến cácmặt hoạt động kinh doanh của họ song nội dung không rõ ràng, có thể hiểutheo nhiều cách, thờng xuyên thay đổi và không đợc thông báo đầy đủ Nhữngquy định về tài sản thế chấp, tài sản cầm cố gây ra nhiều rắc rối nhất Các nghịđịnh, định hớng của nhà nớc có ý nghĩa rất tích cực đối với sự phát triển củaDNV&N nhng hiếm khi đợc cụ thể hoá đầy đủ để có hiệu lực thực thi ở cấpđịa phơng Về vấn đề này, cho đến thời điểm cuối năm 2001, một loạt các vănbản quan trọng đợc đa ra nhằm tạo moi trờng kinh doanh tốt hơn cho cácDNV&N Đó là: NĐ 90/ 2001/ NĐ- CP ra ngày 23/11/2001 của chính phủ "vềtrợ giúp phát triển các DNV&N"; quyết định của thủ tớng chính phủ, này20/12/2001 về ban hành quy chế thành lập Tổ chức và hoạt động của quỹ bảolãnh tín dụng cho các DNV&N; chỉ thị số 28/2001/CT- Ttg ngày 28/11/2001của thủ tớng chính phủ về tiếp tục tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi chodoanh nghiệp.

1.2.3 Khả năng quản lý

Trong môi trờng kinh doanh cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, ký năng quảnlý hiện đại là một khách thức mà các DN phải đối mặt Thực tế cho thấy, mộtsố chủ DN cha đợc trang bị đầy đủ những kiến thức cơ bản về hoạt động sảnxuất kinh doanh, kinh nghiệm về thị trờng và quản lý cha nhiều là nhữngyếu tố tác động không nhỏ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN Để trợgiúp vấn đề này, NĐ 90/2001 cũng đã đề cập đến việc thành lập các "vờn ơmdoanh nghiệp" nhằm cung cấp cho các doanh nhân các kiến thức ban đầu vềthành lập DN, t vấn lựa chọn các phơng án sản xuất, công nghệ, máy móc thiếtbị, kỹ năng quản lý DN Ngoài ra, để tăng cờng trang bị kiến thức cho mình,các chủ DN có thể tham gia vào các khoá học đào tạo, các hội thảo, các chơng

Trang 37

trình thông tin do Dự án phát triểnDNV&N thuộc phòng thơng mại và côngnghiệp Việt Nam cung cấp.

1.2.4 Khó khăn về vốn

Theo đánh giá của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, thì tìnhtrạng thiếu vốn đang là khó khăn lớn nhất đói với các DN Việt nam (đặc biệtlà các DNV&N) Và đây cũng chính là vấn đề mà em tập trung nghiên cứu ởtrong bài luận văn.

Xét về vấn đề này, ông tổng th ký phòng thơng mại và công nghiệp ViệtNam cho biết "không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nớc trên thế giới, cácDNV&N đêù gặp khó khăn về tài chính".Tại buổi toạ đàm giữa phòng thơngmại, công nghiệp Việt Nam và khối DNV&N với chủ đề tín dụng choDNV&N, hầu hết các chủ DNV&N khi đợc hỏi đều cho biết, họ đã bỏ khánhiều cơ hội làm ăn lớn vì thiếu vốn và không có đủ điều kiện tiếp cận vớinguồn vốn ngân hàng; tốc độ tăng trởng và khả năng cạnh tranh của họ bị hạnchế nhiều do không có đợc nguồn vốn tín dụng ngân hàng Thiếu vốn các DNnày không những ảnh hởng đến quy mô, công nghệ sản xuất từ khi mới thànhlập mà khi đi vào hoạt động, khả năng bảo trì, thay thế máy móc khả nănghiện đại hoá và mở rộng sản xuất cũng bị hạn chế.

Các DNV&N lâm vào tình trạng này trớc hết là do bản thân DN thiếu tàisản thế chấp ngân hàng trong khi đó mức vay dờng nh vẫn bị hạn chế Do vậy,các DNV&N cũng nh các DN hoạt động độc lập có kế hoạch mở rộng sảnxuất thì họ lại thiếu vốn để đa kế hoạch đó vào thực hiện Hơn nữa, hầu hếtcác khoản vay đều là ngắn hạn với lãi suất không cao nên các DNV&N mặcdù đợc phép vay nhng vẫn khó tìm đợc nguồn vốn trung và dài hạn Bên cạnhđó, hiện nay cha có đủ các quy định pháp lý đảm bảo các DN của ta có thểtiếp cận thờng xuyên, nhằm tiến tới khả năng vay vốn từ các tổ chức tài chínhbên ngoài một cách rộng rãi và ổn định hơn.

1.2.4 Khó khăn về công nghệ.

Bắt nguồn từ nguồn vốn hạn hẹp của các DN, nên các DNV&N ít có điềukiện tập trung đầu t nhiều cho tài sản cố định, máy móc đầu t đổi mới trangthiết bị, nâng cấp công nghệ sản xuất để mở rộng năng lực sản xuất CácDNV&N hầu nh sử dụng công nghệ cũ, gây ra một số ảnh hởng đến môi tr-ờng, đặc biệt trong tơng lai với dây truyền sản xuất cũ, các DNV&N sẽ khôngtạo ra đợc các sản phẩm có tính cạnh tranh trong nớc và trên thế giới Bêncạnh đó, yếu tố công nghệ lạc hậu dẫn đến năng suất lao động thấp Chất lợngsản phẩm nói chung cha đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng.

Trang 38

*Ngoài những khó khăn trên, nguồn nhân lực trong hoạt động của cácDNV&N cũng là một vấn đề đáng quan tâm Nhiều chủ DN cha đào tạo đợcđội ngũ chuyên môn bài bản, đội ngũ công nhân lành nghề và kỹ s bậc cao bịthiếu hụt cũng là những khó khăn gây cản trở sự phát triển của DN Và nhất làtrong quá trình cạnh tranh mang tính toàn cầu nh hiện nay thì vấn đề "chảymáu chất xám " nói chung, hay nói một cách khác là vấn đề thu hút nhân tàivào làm việc trong các DNV&N của Việt Nam cũng là một vấn đề đợc đặt ra.

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra khó khăn trong hoạt động SXKD củaDNV&N.Nhng nguyên nhân chính đó là do sự tiếp cận nguồn vốn của cácDNV&N còn nhiều hạn chế

2 Thực trạng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng của DNV&N

Mặc dù các chính sách của nhà nớc đã nêu rõ: tạo một sân chơi công bằng,bình dẳng cho các loại hình DN (DN nhà nớc và DN dân doanh), nhng thực tế,các quy chế cho vay của ngân hàng về tài sản đảm bảo tiền vay nh thế chấp,cầm cố, bảo lãnh, yêu cầu vốn tự có của DN tham gia vào dự án đầu t, phơngán sản xuất kinh doanh dịch vụ lại là vấn đề khó khăn cho DN dân doanh.Cùng xét trong khu vực DNV&N nhng các DNV&N thuộc sở hữu nhà nớc vẫncó khả năng tiếp cận với tín dụng ngân hàng hơn là DNV&N dân doanh.

Một kết quả nghiên cứu của chơng trình phát triển dự án Mêkông (MPDF)sẽ làm rõ hơn điều này: Khi đa ra câu hỏi sau cho hơn 160 cán bộ trong mẫuđiều tra: nếu anh / chị nhận dợc hai đơn xin vay- một của DN nhà nớc, mộtcủa DN dân doanh và vả hai đều thoả mãn mọi tiêu chuẩn tín dụng cơ bản nh-ng anh/ chị chỉ có thể chấp nhận đợc một đơn xin vay thì anh/ chị sẽ chọn đơncủa ai? 80% cán bộ tín dụng chọn đơn xin vay của DN nhà nớc, chỉ có 18% sốcán bộ tín dụng nói rằng họ sẽ cho DN dân doanh vay, 2% không có quyếtđịnh gì Các cán bộ tín dụng cũng nêu lên lý do lý giải cho sự u ái của mìnhđối với các DN nhà nớc là:

- Các DN dân doanh không trung thực trong báo cáo tài chính của mình vàvthờng sử dụng vốn vay sai mục đích.

- Chính sách của ngân hàng là nên thận trọng khi làm việc với DN dândoanh và quan niệm cho DN dân doanh vay bị coi là rủi ro cao hơn.

Trang 39

Có rất nhiều lý do khiến cho các DNV&N (đặc biệt là khu vực dân doanh)khó tiếp cận đợc với nguồn vốn vay ngân hàng nhng chủ yếu vẫn là việc cácDN này không đáp ứng đầy đủ các diều kiện vay vốn (nh yêu cầu về vốn từ có,về tài sản thế chấp ) một số DN có tài sản thế chấp song không đáp ứng đủtính chất pháp lý Do vậy, việc cung ứng vốn cho các DNV&N dân doanh hiệnnay đợc đánh giá là chủ yếu đợc thực hiện thông qua thị trờng tài chính phichính thức Các chủ DN thờng dựa vào những khoản tiền tự có, vốn vay củathân nhân, bạn bè và vay của những ngời cho cho vay lấy lãi, đẩy chi phí vốnvà giá thành lên cao.

Nh vậy, thực trạng tín dụng cho khu vực DNV&N cha thực sự đợc quantâm, phát triển tơng xứng với tiềm năng của khu vực này, các nhóm nguyênnhân có thể kể đến nh sau:

- Hệ thống ngân hàng yếu kém, cha tiếp cận đợc yêu cầu về cầu tín dụng.Trong những năm qua, d nợ của hệ thống ngân hàng nói chung chủ yếu làdành cho các DN Nhà nớc và nhất là DN nhà nớc có quy mô lớn Các ngânhàng cha thực sự quan tâm đến khách hàng của khu vực DNV&N Quan điểmtrong nhận thức, trong chỉ đạo và trong điều hành kinh doanh của một số ngânhàng cha phù hợp với sự phát triển kinh tế, còn sự phân biệt rất lớn giữa DNlớn và DNV&N, giữa DN nhà nớc và DN dân doanh.

- Bản thân DN cha đáp ứng đầy đủ các đòi hỏi của ngân hàng về quy môvốn, thủ tục lập dự án, thủ tục thế chấp, tính bất hợp pháp của tài sản thếchấp Các DNV&N, đặc biệt là các DNV&N ngoài quốc doanh cha thật sựhiện nghiêm túc chế độ hạch toán, kế toán theo pháp lệnh HTKT, tài chínhcủa DN không minh bạch nên đã gây khó khăn cho ngân hàng trong khâuthẩm định, đánh giá DN khi xem xét giải quyết cho vay, bản thân một số DNdân doanh cũng thờng e ngại khi vay ngân hàng, vì vậy buộc phải xuất trìnhcác báo cáo tài chính, điều mà nhiều DN không muốn làm vì các nguyên nhântrên.

- Hệ thống chính sách, quy chế, quy định còn cha thực sự hỗ trợ cho cácDNV&N, một số quy chế về tài sản thế chấp đối với doanh nghiệp dân doanhquá chặt chẽ, thiếu bình đẳng trong khi các DN Nhà nớc không cần thế chấpcũng có thể vay đợc những khoản vốn lớn; ngoài ra, các quy định về quyền sởhữu đất đai, về thủ tục, điều kiện bảo lãnh cũng đang là những nguyên nhânkhiến cho khối DNV&N khó tiếp cận đợc với nguồn vốn của ngân hàng.

3.Chủ trơng của Đảng, quản lý của nhà nớc đối với DNV&N- các vănbản pháp luật có liên quan.

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng 2.1. Nội dung hoạt động của ngân hàng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng 2.1. Nội dung hoạt động của ngân hàng (Trang 30)
2.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội
2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng (Trang 32)
Với chủ trơng đa dạng hoá các loại hình chovay vừa để phân tán rủi ro tín dụng vừa đáp ứng nhu cầu vốn của nhiều thành phần kinh tế, cho nên trong  những năm gần đây d nợ cho vay theo thành phần kinh tế có sự thay đổi; trong  đó tỷ lệ cho vay ngoài quốc d - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội
i chủ trơng đa dạng hoá các loại hình chovay vừa để phân tán rủi ro tín dụng vừa đáp ứng nhu cầu vốn của nhiều thành phần kinh tế, cho nên trong những năm gần đây d nợ cho vay theo thành phần kinh tế có sự thay đổi; trong đó tỷ lệ cho vay ngoài quốc d (Trang 36)
• Kinh doanh ngoại tệ: (Xem bảng số 3) - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội
inh doanh ngoại tệ: (Xem bảng số 3) (Trang 40)
Bảng số 6: Tín dụng phân loạitheo thời gian - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội
Bảng s ố 6: Tín dụng phân loạitheo thời gian (Trang 53)
Bảng 7: D nợ DNV&N phân loạitheo thời hạn chovay  trong hai năm tại chi nhánh Ngân hàng á  châu Hà Nội - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội
Bảng 7 D nợ DNV&N phân loạitheo thời hạn chovay trong hai năm tại chi nhánh Ngân hàng á châu Hà Nội (Trang 54)
Để thấy rõ tình hình đầu t vốn trung và dài hạn tại chi nhánh ta nghiên cứu bảng sau: - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội
th ấy rõ tình hình đầu t vốn trung và dài hạn tại chi nhánh ta nghiên cứu bảng sau: (Trang 55)
Bảng số 9: D nợ DNV&N phân loạitheo thành phần kinh tế trong hai năm  tại chi Nhánh ngân hàng á Châu Hà Nội - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội
Bảng s ố 9: D nợ DNV&N phân loạitheo thành phần kinh tế trong hai năm tại chi Nhánh ngân hàng á Châu Hà Nội (Trang 56)
Bảng số 10: Vòng quay vốn tín dụng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội
Bảng s ố 10: Vòng quay vốn tín dụng (Trang 59)
Từ bảng trên ta thấy rằng, tốc độ vòng quay vốn của ngân hàng năm2002 tăng hơn so với năm 2001 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội
b ảng trên ta thấy rằng, tốc độ vòng quay vốn của ngân hàng năm2002 tăng hơn so với năm 2001 (Trang 59)
Nhân xét: Từ bảng số liệu ta thấy năm2002 các khoản thu lãi tín dụng đã giảm 6.992 triệu đồng chiếm tỷ trọng 84% trong tổng thu nhập - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội
h ân xét: Từ bảng số liệu ta thấy năm2002 các khoản thu lãi tín dụng đã giảm 6.992 triệu đồng chiếm tỷ trọng 84% trong tổng thu nhập (Trang 60)
-Do làm tốt công tác tiếp thị và nâng cao hình ảnh của ngân hàng chính vì vậy ngày càng có nhiều DN mở tài khoản hoạt động tại chi nhánh - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội
o làm tốt công tác tiếp thị và nâng cao hình ảnh của ngân hàng chính vì vậy ngày càng có nhiều DN mở tài khoản hoạt động tại chi nhánh (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w