Coi trọng công tác tổ chức và bồi dỡng cán bộ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội (Trang 80 - 81)

II. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNV&N ở NHTM cổ

7.Coi trọng công tác tổ chức và bồi dỡng cán bộ

Trong giai đoạn hiện nay với sự đa dạng hoá của ngành nghệ kinh doanh, tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau với xu hớng giao lu thông suốt giữa các vùng, địa phơng tạo nên sự phát triển vững chắc của nền kinh tế nhng đã gây không ít khó khăn cho cán bộ tín dụng trong quá trình quản lý khách hàng, quản lý các khoản vốn vay. Do vậy yếu tố con ngời là yếu tố đợc quan tâm hàng đầu ở bất kỳ ngân hàng nào trong quá trình phát triển. Riêng đối với Ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu- Chi nhánh Hà Nội có những bớc chuyển biến trong quá trình tuyển dụng cán bộ, đại đa số các cán bộ có trình độ đại học và sau đại học đã đợc đào tạo qua các lớp nghiệp vụ về Ngân hàng. Đội ngũ cán bộ của Ngân hàng còn trẻ về tuổi đời cũng nh tuổi nghề nên để nâng cao trình độ hiểu biết, nắm bắt kịp thời các quy định, các phơng thức mới thì ngân hàng đã tiến hành đào tạo lại bằng cách gửi các cán bộ có năng lực đi học các lớp tập huấn mở rộng nghiệp vụ. Trong thực tế chi nhánh Ngân hàng á Châu Hà Nội có cán

bộ phụ trách công việc xét duyệt, thẩm định, kiểm tra và thu hồi vốn... Chi nhánh cần đào tạo cán bộ tín dụng theo từng lĩnh vực chuyên sâu về nghiệp vụ Ngân hàng hơn nữa. Khi mà ngân hàng chuyên môn hoá đợc công việc của cán bộ tín dụng thì họ sẽ tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm hơn và hiệu quả công việc sẽ cao hơn. Ngoài việc sắp xếp lại cán bộ một cách hợp lý, bố trí cán bộ đúng việc, đúng chuyên môn sẽ làm tăng hiệu quả cho vay đối với khu vực kinh tế DNV&N. Bên cạnh đó, Ngân hàng nên áp dụng các hình thức khen thởng vật chất xứng đáng cho các cán bộ tín dụng đầu t có hiệu quả, khen thởng cho cán bộ nào luôn giữ không nợ quá hạn, cắt giảm lơng đối với cán bộ tín dụng nào để phát sinh nợ quá hạn nhiều và thờng xuyên. Ngân hàng nên tăng lơng cho các cán bộ tín dụng vì bộ phận này đóng góp phần lớn cho lợi nhuận của Ngân hàng.

Ngân hàng thờng xuyên tổ chức các cuộc tập kết trao đổi kinh nghiệm, cùng bàn bạc giữa các cán bộ nhân viên để bổ sung cho nhau những thành công cũng nh những hạn chế yếu kém.

Tóm lại công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ đã trở thành của Nhà nớc cũng nh của chính Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội (Trang 80 - 81)