Kiến nghị đối với DNV&N

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội (Trang 87 - 94)

III. Một số kiến nghị

4.Kiến nghị đối với DNV&N

4.1.Tăng cờng quản lý và khả năng tiếp cận thị trờng

Nâng cao kỹ năng quản lý DN trong môi trờng kinh doanh đầy biến động tong nền kinh tế thị trờng là một yêu cầu cấp thiết. Các chủ DN cần trang bị cho mình kiến thức, kinh nghiệm về thị trờng, về hoạt động SXKD, về đối thủ cạnh tranh. Đặc biệt, trong thời gian tới các DNV&N nên chú ý đến các chơng trình trợ giúp tổng hợp của nhà nớc đã và đang đợc triển khai tại các tỉnh, thành phố đợc đề cập đến trong nghị định 90/2001 củâ Chính phủ.

4.2.Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm

Các DN phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, sự cần thiết của việc lập ph- ơng án SXKD và kế hoạch SXKD định kỳ, việc này có thể giúp DN chủ động trong kinh doanh, không bị bất ngờ trớc những biến động của thị trờng. Đây cũng là điều kiện giúp DN có thể tiếp cận đợc với nguồn vốn tín dụng của ngân hàng.

4.3.Sổ sách kế toán phải đầy đủ theo đúng quy định của Nhà nớc

Các DN cần thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán kế toán theo pháp lệnh HTKT, đảm bảo tình hình tài chính minh bạch, báo cáo tài chính đầy đủ thông tin... giúp cán bộ ngân hàng trong việc thẩm định, tạo sự tin tởng cho ngân trong việc xét duyệt cho vay vốn.

4.4.Hoàn thành thủ tục pháp lý cho bất động sản

Hiện nay, tài sản thế chấp để vay vốn của NH chủ yếu là đất đai và bất động sản gắn liền với đất. Thực tế, nhiều tài sản đất đai, nhnà xởng, kho bãi... của DNV&N dân doanh không đợc chấp nhận là tài sản tài chính do tính chất pháp lý của những tài sản đó cha đầy đủ theo quy định. DN nên khẩn tơng làm thủ

tục cấp giấy chứng nhận quyền sự dụng đất (sổ đỏ) để có thêm điều kiện vay vốn của ngân hàng.

4.5.Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng

Các DNV&N có thể bắt đầu bằng các hợp đồng đơn lẻ với các DN lớn, duy trì thờng xuyên các mối quan hệ kinh tế và ngày một trở thành những ngời bạn đáng tin cậy, làm DN vệ tinh cho các DN lớn, là ngời cung cấp nguyên vật liệu đầu vào hoặc làm đại lý tiêu thụ, phân phối các sản phẩm đầu ra. Đây cũng là một lợi thế chứng tỏ khả năng của các DNV&N khi ngân hàng xét cho vay hoặc DN có thể nhận đợc sự bảo lãnh của chính các DN lớn trong quan hệ tín dụng với ngân hàng.

Không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nớc khác trên thế giới, các DNV&N th- ờng gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động SXKD đặc biệt là khó khăn về tài chính. Vốn tự có thực tế của các DN thờng rất ít chỉ chiếm khoảng 10-20% tổng vốn huy động của các DN trong quá trình SXKD, phần còn lại dựa vào các nguồn tài trợ khác mà chủ yếu là nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Do vậy, TDNH có một ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các DN.

Trong những năm gần đây, sự phát triển của DNV&N đã chứng tỏ vai trò tích cực và hứa hẹn nhiều tiềm năng. DNV&N đóng góp vào sự phát triển của nền knh tế trong thời gian tới. Tuy nhiên, để cho các DNV&N chứng tỏ đợc vai trò và tiềm năng phát triển của mình thì vấn đề đợc đặt ra trớc mắt là phải giải quyết đợc khó khăn về vốn đối với DNV&N. Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng á Châu- Chi nhánh Hà Nội, em nhận thấy tín dụng đối với DNV&N còn nhiều hạn chế, cha tơng xứng với vị thế của chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng á Châu cũng nh tên địa bàn Hà Nội. Cho dù chi nhánh đã có nhiều quan tâm đến đối tợng DNV&N này.

Xuất phát từ những lý do trên, em đã chọn đề tài:”Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNV&N tại Ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu- Chi nhánh Hà Nội làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trong khi nghiên cứu em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp, kiến nghị đối với chính phủ, NHNN, NH á châu, chi nhánh và DNV&N góp phần nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh.

Do trình độ lý luận cũng nh kiến thức thực tế có hạn, thời gian thực tập không nhiều nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự quan tâm, góp ý của các thầy, cô giáo và các cán bộ ngân hàng.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Cao Cự Bội, toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng- Tài chính (Đại học Kinh tế Quốc Dân); ban lãnh đạo, tập thể cán bộ phòng tín dụng của chi nhánh Ngân hàng á Châu

Hà Nội đã tận tình hớng dẫn, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp.

Sinh viên thực hiện

Trơng Thị Quỳnh Nga

1.Sách Ngân hàng thơng mại - NXB Thống Kê(ĐHKTQD). 2.Nghị định số 90/2001/NĐ - CP Về trợ giúp DNV&N.

3.Quyết định số 193/2001/QĐ - Ttg về việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNV&N.

4.Báo cáo thờng niên của Ngân hàng á Châu- Chi nhánh Hà Nội năm 2001, 2002.

5.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng á châu Hà Nội.

6.Bài viết về Đổi mới chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNV&N của T.S Đô Minh Tuấn- Viện Khoa học Tài Chính.

7.Sách một số nghiệp vụ NHTM – NXB Thống Kê.

8.Quyết định số 284/2001/QĐ - NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

9.Tạp chí Ngân hàng: số3/2001; 17/1999; 6/2000… 10.Tạp chí tài chính: số 3/2001; 1/200; 8/2002; 7/2002. 11.Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ: số 12/1999; 7/2002.. 12.Tạp chí Châu á - TBD: số 1/2001; 4/2001.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu...1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ch ơng I : Cơ sở lý luận: DNV&N- Tín dụng ngân hàng I. Doanh nghiệp vừa nhỏ trong nền kinh tế quốc dân 3 1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N)...3

2. Đặc điểm và phân loại...4

3. Vai trò của DNV&N trong nền kinh tế thị trờng...6

4. Ưu điểm và hạn chế của DNV&N...9

4.1. Ưu điểm ...9

4.2. Hạn chế...10

II. Tín dụng ngân hàng (TDNH) và vai trò của TDNH đối với DNV&N 1. Đại cơng về TDNH...10

1.1. Khái niệm...10

1.2. Các nguyên tắc tín dụng...10

1.3. Các hình thức của tín dụng...12

2. Sự cần thiết và và vai trò TDNH đối với DNV&N...13

2.1. Sự cần thiết...14

2.2. Vai trò của TDNH...14

III. Chất lợng tín dụng đối với DNV&N 16 1. Chất lợng tín dụng...16 1.1. Khái niệm...16 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá...18 2. Nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng...20 Ch ơng II : Thực trạng về chất lợng tín dụng đối với các DNV&N tại ngân hàng á châu- chi nhánh Hà Nội I. Khái quát về tình hình hoạt động của ngân hàng á châu Hà Nội... 29

1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng á châu- Chi nhánh Hà Nội...29

2. Hoạt động của ngân hàng...31

2.2. Nhiệm vụ, chức năng...31

2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng...32

II- Thực trạng hoạt động kinh doanh của các DNV & N ở Việt Nam (trên địa bàn) ...42

1- Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của DNV & N ...42

2- Thực trạng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng của DNV & N...47

3- Chủ trơng của Đảng quản lý của Nhà nớc đối với các DNV & N...49

III.Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở Ngân hàng á Châu- Hà Nội 52 1. Kết quả cho vay- thu nợ...52

1.1. Tín dụng phân loại theo thời hạn vay...54

1.2. Tín dụng phân loại theo thành phần kinh tế...57

2. Chất lợng tín dụng...59

2.1. Xét về khả năng sinh lãi cho ngân hàng...59

2.2. Xét về khả năng thu hồi...62

3. Đánh giá chung...62

3.1. Những kết quả đạt đợc...63 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2. Tồn tại và nguyên nhân...64

Ch ơng III : Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNV&N tại Ngân hàng á Châu- Chi nhánh Hà Nội I. Định hớng hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh 69 1. Kế hoạch phát triển của Ngân hàng...69

2. Định hớng hoạt động tín dụng đối với DNV&N...70

II. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNV&N ở NHTM cổ phần á Châu Hà Nội...71

1. Về huy động vốn...72

1.1. Tăng cờng các nguồn vốn...72

1.2. Vấn đề sử dụng vốn...73

2.1. Thủ tục cho vay...74

2.2. Thời hạn cho vay...75

2.3. Lãi suất cho vay...75

3. Đa dạng hoá các hình thức cho vay...76

4. Nâng cao chất lợng tín dụng...77

5. Những biện pháp làm rủi ro tín dụng...79

6. Giải pháp về tài sản đảm bảo tiền vay...80

7. Coi trọng công tác tổ chức và bồi dỡng cán bộ...81

8. Chiến lợc về khách hàng và thông tin về khách hàng...82

III. Một số kiến nghị 83 1. Đối với chính phủ...83

2. Đối với NHNN...85

3. Kiến nghị đối với Ngân hàng á Châu...87

4. Kiến nghị đối với DNV&N...88

4.1. Tăng cờng quản lý và khả năng tiếp cận thị trờng...88

4.2. Xây dựng kế hoạch SXKD hàng năm...88

4.3. Sổ sách kế toán phải đầy đủ, theo đúng quy định của Nhà nớc...88

4.4. Hoàn thành thủ tục pháp lý cho bất động sản...89

4.5. Tạo mối quan hệ tốt với các DN lớn...89

Kết luận 90 Danh mục tài liệu tham khảo... 92

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội (Trang 87 - 94)