Giải pháp mở rộng cho vay đối với các Doanh nghiệp Vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình

73 618 12
Giải pháp mở rộng cho vay đối với các Doanh nghiệp Vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp mở rộng cho vay đối với các Doanh nghiệp Vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình

Chuyên đề tốt nghiệpKhoa Ngân h ng- T i chính à àLỜI MỞ ĐẦUTrên thế giới các doanh nghiệp vừa nhỏ được đánh giá là một trong những động lực chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Chúng linh hoạt thích nghi nhanh với sự thay đổi cung cầu trên thị trường, tạo việc làm, đa dạng hoá các hoạt động kinh tế đóng góp một tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia.Doanh nghiệp vừa nhỏ là một loại hình doanh nghiệp không những thích hợp với nền kinh tế công nghiệp phát triển mà còn đặc biệt thích hợp với nền kinh tế của những nước đang phát triển. ở nước ta, việc phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ đã được quan tâm, đã được Đảng khởi xướng tạo điều kiện của những bước đi ban đầu thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việc đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ có thể xem là bước đi hợp với quy luật đối với nước ta. Doanh nghiệp vừa nhỏcông cụ góp phần khai thác toàn diện mọi nguồn lực kinh tế, đặc biệt là những nguồn tiềm tàng, sẵn có ở mỗi người, ở mỗi miền đất nước. Nhưng để thúc đẩy sự phát triển DNV&N ở nước ta đòi hỏi giải quyết hàng loạt các khó khăn mà các doanh nghiệp đang gặp phải liên quan đến nhiều vấn đề. Trong đó khó khăn nhất, cơ bản nhất, phổ biến nhất đó là thiếu vốn sản xuất đổi mới công nghệ. Với doanh nghiệp phải tìm vốn ở đâu, trong điều kiện thị trường vốn Việt Nam chưa phát triển bản thân các doanh nghiệp này khó đáp ứng đủ điều kiện tham gia, chúng ta chưa có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp này một cách hợp lý. Vì vậy giải quyết khó khăn về vốn cho các DNV&N đã đang là một vấn đề cấp bách mà Đảng, Nhà nước, bản thân các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng cũng phải quan tâm giải quyết.Đối với các ngân hàng thương mại, việc phục vụ các khách hàng lớn luôn được ưu tiên bởi vì các khách hàng lớn có độ an toàn cao, có bề dày Sv Lê Đăng Trung Lớp Ngân h ng 42 AàTrang 1 Chuyên đề tốt nghiệpKhoa Ngân h ng- T i chính à àkinh nghiệm, có uy tín trên thị trường. Tuy nhiên, thực tế hiện nay số lượng các doanh nghiệp lớn tăng ngày một chậm, số lượng các DNV&N tăng lên với số lượng đáng kể. Lợi ích của các DNV&N đối với ngân hàng không chỉ là thu lãi từ các hoạt động tín dụng mà còn là các khoản phí dịch vụ, các nguồn tiền gửi giá rẻ, ổn định, các mối quan hệ, đặc biệt là các nguồn thông tin.Ngân hàng Công thương Ba Đình được thành lập với nhiệm vụ được giao là huy động nguồn vốn chiềm lĩnh thị phần trên địa bàn hoạt động. Để thực hiện tốt chiến lược này, ngoài việc giữ vững khách hàng lớn truyền thống thì ngân hàng còn phải mở rộng thị trường đối với khách hàng là DNV&N. Qua quá trình học tập tại trường Đại học Kinh tế Quốc Dân thực tập tại chi nhánh, em thấy đây là một vấn đề thiết thực có ý nghĩa thực tiễn cao. Vì vậy em chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng cho vay đối với các Doanh nghiệp Vừa nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình”.Ngoài phần mở bài kết luận, bài viết gồm 3 phần:Chương I: Tín dụng ngân hàng đối với các DNV&N;Chương II: Thực trạng cho vay đối với DNV&N tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình;Chương III: Giải pháp mở rộng cho vay đối với DNV&N tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình.Em xin trân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn của cô giáo Ths. Lê Thanh Tâm phòng Khách hàng II cùng các cô chú cán bộ chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình, Hà Nội, đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng như trong quá trình xây dựng hoàn thành chuyên đề này.Sv Lê Đăng Trung Lớp Ngân h ng 42 AàTrang 2 Chuyên đề tốt nghiệpKhoa Ngân h ng- T i chính à àChương I- TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚICÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ1.1. DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ NHU CẦU TÍN DỤNG1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp vừa nhỏMỗi quốc gia có một điều kiện kinh tế khác nhau, có những đặc trưng riêng biệt. Sự phân loại các doanh nghiệp vì thế không thống nhất giữa các quốc gia trên thế giới. Một doanh nghiệp đặt trong môi trường kinh tế của nước mình được xem là DNV&N, những trong môi trường kinh tế của quốc gia khác thì lại là doanh nghiệp lớn, hoặc là doanh nghiệp cực nhỏ. Tương tự, tại một thời điểm trong quá khứ, một doanh nghiệp được coi là lớn nhưng đến nay lại chỉ được xét là có quy vừa. Cho nên, khi nói đến DNV&N thì ta phải hiểu rằng, các doanh nghiệp đó đang nằm ở quốc gia nào, trong môi trường kinh tế nào, tại thời điểm nào. Việc đưa ra một định nghĩa về DNV&N cho riêng mình lại đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Thực tiễn đã chứng minh rằng quốc gia có một định nghĩa càng rõ ràng thì chính sách hỗ trợ đưa ra càng có hiệu quả. Ở Việt Nam, theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNV&N đưa ra tiêu chí phân loại DNV&N “DNV&N là những cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký theo pháp luật hiện hành, có số vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”.1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏQua các số liệu thống kê của các nước đã đang phát triển trên thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay cho thấy doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm phần lớn trong tổng số các doanh nghiệp ở từng quốc gia chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp này rất đa dạng, phong phú có mặt trong hầu hết các ngành kinh tế. Với quy vừa Sv Lê Đăng Trung Lớp Ngân h ng 42 AàTrang 3 Chuyên đề tốt nghiệpKhoa Ngân h ng- T i chính à ànhỏ, các doanh nghiệp có khả năng thích ứng với những thay đổi về môi trường. So với các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp vừa nhỏ có sự chủ động trong kinh doanh, có thể thích nghi nhanh chóng với những đòi hỏi về giá cả, sản phẩm, dịch vụ của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp vừa nhỏ có một số đặc điểm sau đây:1.1.2.1. Về hình thái tổ chức cơ cấu tổ chức Các doanh nghiệp vừa nhỏ có thể có nhiều loại cơ cấu tổ chức, nhưng nhìn chung các doanh nghiệp này thường thích hợp với những cơ cấu tổ chức giản đơn. Thông thườngcác doanh nghiệp này số lượng nhân viên ít các nhân viên đôi khi đảm nhận nhiều công việc trong cùng một lúc. Vì thế, phần lớn các nhà kinh doanh trong doanh nghiệp vừa nhỏ đảm nhận luôn vị trí của nhà quản trị. Có thể nhận thấy, doanh nghiệp vừa nhỏ là loại hình doanh nghiệp có sở hữu độc lập chủ động bởi người chủ doanh nghiệp , với quy hoạt động không vượt trội trong ngành sản xuất mà nó theo đuổi.1.1.2.2. Về thị trườngMột trong những vấn đề mang tính sống còn của các doanh nghiệp vừa nhỏ là xác định thị trường lựa chọn vị trí kinh doanh. Do đặc thù của mình, các doanh nghiệp vừa nhỏ thường tập trung khai thác những khoảng trống thị trường, những thị trường mặt hàng mới, những đoạn thị trường riêng biệt mà các doanh nghiệp lớn ít chú ý. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp vừa nhỏ còn trợ giúp tích cực các doanh nghiệp lớn trong việc đảm nhận thầu các hoạt động dịch vụ.1.1.2.3. Về nguồn vốnHiện nay, để tồn tại phát triển, các doanh nghiệp vừa nhỏ thường huy động từ các nguồn khác nhau. Chúng ta đều biết rằng nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm các khoản nợ vốn của chủ sở hữu, trong Sv Lê Đăng Trung Lớp Ngân h ng 42 AàTrang 4 Chuyên đề tốt nghiệpKhoa Ngân h ng- T i chính à àđó vốn nợ bao gồm: nợ ngắn hạn, nợ dài hạn. Vốn chủ sở hữu gồm có vốn tự có, vốn góp, các loại cổ phiếu, lợi nhuận không chia. Tỷ trọng các nguồn vốn đó trong tổng nguồn vốn chính là cơ cấu vốn. Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam, thông thường nguồn vốn được hình thành từ ba nguồn chủ yếu bao gồm: vốn tự có, nguồn vốn phi chính thức nguồn vốn chính thức.Tuy nhiên doanh nghiệp vừa nhỏ cũng có những hạn chế nhất định. Ngồn tài chính thường bị hạn chế, nhất là nguồn để mở rộng quy doanh nghiệp. Cơ sở sản xuất, trang thiết bị kỹ thuật trình độ công nghệ tại các doanh nghiệp vừa nhỏ thường yếu kém lạc hậu, trình độ quản lý không cao ít có khả năng thuê các chuyên gia cao cấp.1.1.3. Vai trò của DNV&N trong nền kinh tế Doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế như: tạo việc làm, góp phần làm tăng trưởng kinh tế xoá đói giảm nghèo thúc đẩy quá trình có cấu lại nền kinh tế, làm trung tâm đào tạo các nhà doanh nghiệp lớn.v.v 1.1.3.1. Doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần quan trọng trong việc làm tăng thu nhập quốc dânSự tồn tại phát triển của các doanh nghiệp vừa nhỏ đã cho thấy nó là phương tiện có hiệu quả để giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động. Các doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm số lượng lớn trong tổng số doanh nghiệp vàđã đóng góp vào thu nhập quốc dân ngày càng cao.Trước khi ban hành Luật Doanh nghiệp vào năm 2000, số doanh nghiệp (vào năm 1999) trên toàn quốc chỉ là 27.700 doanh nghiệp tư nhân, 4.740 doanh nghiệp Nhà nước 1.076 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong số doanh nghiệp đăng ký hàng năm chỉ từ 3.000- 5.000 doanh Sv Lê Đăng Trung Lớp Ngân h ng 42 AàTrang 5 Chuyên đề tốt nghiệpKhoa Ngân h ng- T i chính à ànghiệp trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên năm 2000 số doanh nghiệp đã đăng ký là 14.442 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký là 13.851 tỷ đồng; con số tương ứng năm 2001 là 19.659 doanh nghiệp 25.504 tỷ đồng. Năm 2003, tổng số doanh nghiệp toàn quốc là 120.000 trong đó Doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 96%. Sự lớn mạnh của khối doanh nghiệp này rõ ràng đã tạo những cơ hội lớn cho việc mở rộng việc làm.Theo tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ của nghị định 90/2001/NĐ- CP thì tỷ trọng doanh nghiệp vừa nhỏ so với tổng số doanh nghiệp trong cả nước đã tăng lên đáng kể, khoảng 96%. Hiện nay, DNV&N đóng góp 26% GDP, về thuế nộp ngân sách Nhà nước thì DNV&N chiếm 11% tổng ngân sách năm 2003. Trong khu vực kinh tế Nhà Nước thì số doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm khoảng 80%, còn trong khu vực kinh tế tư nhân doanh nghiệp vừa nhỏ chiến tỷ trọng 97% xét về vốn 99% xét về lao động. Thời điểm2003, các doanh nghiệp vừa nhỏ đã sử dụng 49% lực lượng lao động phi nông nghiệp, khoảng 26% lực lượng lao động trong cả nước. Đóng góp đối với GDP hiện tại của các doanh nghiệp vừa nhỏ trong cả nước còn thấp, 26% trong năm2003, chưa sứng với tiềm năng khu vực này. Nhưng với đà tăng trưởng cao trong các năm tiếp theo, sự đóng góp này sẽ còn lớn hơn nữa.Việc phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ rõ ràng đã tạo được cơ hội phát huy nội lực, huy động được tối đa các nguồn tiền nhàn rỗi trong công chúng vào phát triển sản xuất kinh doanh.1.1.3.2. Doanh nghiệp vừa nhỏ có khả năng cung cấp ngày càng lớn đa dạng sản phẩm tiêu dùng nội địa sản xuấtCác doanh nghiệp vừa nhỏ đa dạng về ngành nghề, tính nhạy cảm với thị trường cao có nhiều thuận lợi trong việc sản xuất cung cấp nhiều loại sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu trong nước đông thời đẩy mạnh Sv Lê Đăng Trung Lớp Ngân h ng 42 AàTrang 6 Chuyên đề tốt nghiệpKhoa Ngân h ng- T i chính à àxuất khẩu. Ở Việt Nam, với những lợi thế so sánh về nguyên liệu từ nông- hải sản để sản xuất hàng hoá xuất nhập khẩu, lợi thế về ngành nghề thủ công truyền thống đã tạo ra khả năng vô cùng to lớn cho khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia sản xuất, gia công chế biến, đại lý khai thác các sản phẩm cho xuất khẩu. Để cung cấp các sản phẩm xuất khẩu này, các doanh nghiệp quy lớn do hạn chế về khu vực địa lý phương pháp tổ chức sản xuất nên chưa thích ứng để chiếm lĩnh thị trường. Các doanh nghiệp lớn muốn phát triển thị trường phải sử dụng các doanh nghiệp vừa nhỏ làm vệ tinh thu mua nguyên liệu, chế biến, đóng gói thực hiện các công đoạn khác. Không những thế, có các doanh nghiệp vừa nhỏ đã thu hút được công nghệ, tổ chức sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm tham gia xuất khẩu trực tiếp với thị trường nước ngoài. Ở nước ta hiện nay, doanh nghiệp vừa nhỏ đóng góp khoảng 70% giá trị kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu là các hàng nông thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, may mặc, giầy da.1.1.3.3. Doanh nghiệp vừa nhỏ khai thác tạo nguồn lực cho sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướcĐể thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì người ta thường nhấn mạnh vai trò của nguồn vốn, công nghệ lao động kỹ thuật. Để có nguồn lực đó buộc mỗi quốc gia phải khai thác mọi tiềm năng ở trong nước tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.Các doanh nghiệp có quy vừa nhỏ (đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ) có lợi thế không cần nhiều vốn, thu hồi vốn nhanh, phân bố rộng khắp khu vực lãnh thổ cho phép sử dụng mọi tiềm năng lao động, vốn mà các doanh nghiệp lớn khó thực hiện được. Thực tế việc tạo lập doanh nghiệp vừa nhỏ là một phương thức có hiệu quả để khai thác mọi nguồn lao động, thu hút tiền nhàn rỗi trong dân cư phục vụ tăng trưởng kinh tế đất Sv Lê Đăng Trung Lớp Ngân h ng 42 AàTrang 7 Chuyên đề tốt nghiệpKhoa Ngân h ng- T i chính à ànước. Khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ còn là nơi ươm mầm cho các tài năng kinh doanh, là nơi đào tạo rèn luyện cho các nhà doanh nghiệp.1.1.3.4. Các doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò to lớn đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần làm năng động nền kinh tếDo lợi thế của quy nhỏ là năng động, linh hoạt, sáng tạo trong kinh doanh, cùng với hình thức tổ chức kinh doanh có sự kết hợp chuyên môn hoá đa dạng hóa mềm dẻo, doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò to lớn góp phần làm năng động kinh tế trong cơ chế thị trường. Bên cạnh đó, sự phát triển của các doanh nghiệp vừa nhỏ đã góp phần vào việc thúc đẩy qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm cho công nghiệp phát triển, thương mại dịch vụ phát triển. Chính sự phát triển phong phú, đa dạng của các cơ sở sản xuất, các ngành nghề, các loại sản phẩm, dịch vụ, các hình thức kinh doanh,v.v… của doanh nghiệp vừa nhỏ đã tác động tới doanh nghiệp lớn, khiến các doanh nghiệp này phải cải tổ, sắp xếp, đầu tư đổi mới công nghệ để tồn tại đứng vững trên thị trường. Điều đó đã tạo ra sự cạnh tranh làm cho nền kinh tế trở nên năng động hơn, đồng thời cũng tạo ra sức ép buộc cơ chế quản lý hành chính nhà nước phải thay đổi nhanh nhạy để có thể đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng.1.1.3.5 DNV&N phát triển tạo điều kiện thu hút lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp ở nước taHàng năm có khoảng 16 triệu người đến độ tuổi lao động, ngoài ra còn có số lượng lớn những người bán thất nghiệp ở nông thôn. Vì vậy sức ép về giải quyết viêc làm là vấn đề cấp thiết. Các DNV&N không những tạo ra lợi ích về kinh tế mà còn góp phần đáng kể của nó vào giải quyết việc làm cho người lao động. Các DNV&N được thành lập với quy nhỏ, vốn đầu tư không lớn, là nơi cung cấp việc làm nhanh nhất cho lực Sv Lê Đăng Trung Lớp Ngân h ng 42 AàTrang 8 Chuyên đề tốt nghiệpKhoa Ngân h ng- T i chính à àlượng lao động. Năm 2003, các DNV&N đã thu hút 49% lao động phi nông nghiệp ở khu vực nông thôn khoảng 26% lực lượng lao động cả nước.1.1.4. Nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp vừa nhỏ1.1.4.1. Cơ cấu vốn trong doanh nghiệp vừa nhỏVề mặt định tính, các chỉ tiêu thường được xem xét là cơ cấu của nguồn vốn, số lượng người quản lý, người ra quyết định chính, ngành nghề kinh doanh các rủi ro có thể xảy ra. Đối với hầu hết các nước trên thế giới, sự phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ không liên quan đến hình thức sở hữu cũng như tư cách pháp nhân của doanh nghiệp.Sau đây là một số định nghĩa của một vài quốc gia tiêu biểu trên thế giới.Tại Malaixia: Doanh nghiệp được coi là vừa nhỏ nếu doanh nghiệp đó có ít hơn 75 công nhân viên, không kể những người làm bán thời gian hoặc có vốn cổ phần không quá 1 triệu USD.Tại Nhật Bản: việc phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ được tiến hành một cách tỷ mỷ, cẩn thận. Cụ thể là:Các doanh nghiệp vừaKhu vực Quy lao động/ vốnSản xuất, khai thác chế biến < 300 người/ 100 triệu YênNgười bán buôn < 100 người/ 30 triệu YênBán lẻ dịch vụ <50 người/ 10 triệu YênCác doanh nghiệp nhỏKhu vực Quy lao động/ vốnSản xuất < 20 ngườiThương mại dịch vụ < 5 ngườiSv Lê Đăng Trung Lớp Ngân h ng 42 AàTrang 9 Chuyên đề tốt nghiệpKhoa Ngân h ng- T i chính à àTại Philippine: nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ được chia thành 4 cấp: câp kinh doanh nhỏ, hộ kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa. Tiêu chi mà Philippine lựa chọn để phân loại là giá trị tổng tài sản bao gồm cả những khoản Nợ, nhưng loại trừ giá trị đất đai dùng để xây dựng công sở lắp đặt máy móc. Cụ thể là:Quy Tổng tài sảnKinh doanh nhỏ Không vượt quá 150000 PesosHộ kinh doanh Trong khoảng 150 nghìn đến 1,5 triệu PDoanh nghiệp nhỏ Từ 1,5 triệu đến 15 triệu PDoanh nghiệp vừa Trong khoảng 15 triệu đến 60 triệu PTrong các nước thuộc cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC), doanh nghiệp vừa nhỏ được xếp thành các nhóm cụ thể, tương tự như ở Philippine Nhật Bản:- Doanh nghiệp có quy vừa nếu có ít hơn 250 nhân viên, doanh thu hàng năm không vượt quá 50 triệu EUR, hoặc giá trị tổng tài sản không vượt quá 43 triệu EUR.- Doanh nghiệp nhỏdoanh nghiệp có ít hơn 50 công nhân, doanh thu hang năm không vượt quá 10 triệu EUR hoặc giá trị tổng tài sản không vượt quá 9 triệu EUR.- Doanh nghiệp cực nhỏ nếu có ít hơn 10 nhân viên, doanh thu hàng năm nhỏ hơn 1 triệu EUR hoặc tổng tài sản nhỏ hơn 1,4 triệu EUR.Mặc dù các doanh nghiệp vừa nhỏ ở mỗi quốc gia khác nhau thì khác nhau nhưng ta có thể kêt luận rằng thuật ngữ doanh nghiệp vừa nhỏ là hàm ý nói tới một tập hợp các thực thể kinh tế có quy vừa nhỏ Sv Lê Đăng Trung Lớp Ngân h ng 42 AàTrang 10 [...]... Bc 10: Thanh lý hp ng vay vn 2.2.2 Cỏc hỡnh thc cho vay i vi doanh nghip va v nh ti Chi nhỏnh Ngõn hng Cụng thng Ba ỡnh Hin nay, ti Chi nhỏnh ó v ang m rng cỏc hỡnh thc cp tớn dng i vi cỏc doanh nghip va v nh cú th thu hỳt doanh nghip v vi Chi nhỏnh, nõng cao hiu qu v uy tớn ca Chi nhỏnh trờn da bn H Ni, Hin ti cú cỏc hỡnh thc cho vay sau 2.2.2.1 Cho vay tng ln Phng thc cho vay tng ln hin nay c ỏp... TRNG CHO VAY I VI DOANH NGHIP VA V NH TI CHI NHNH NGN HNG CễNG THNG BA èNH 2.1 KHI QUT V CHI NHNH NGN HNG CễNG THNG BA èNH 2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca ngõn hng Cụng Thng Ba ỡnh 2.1.1.1 S ra i ca Chi nhỏnh ngõn hng Cụng thng Ba ỡnh Ngõn hng Cụng thng Ba ỡnh l mt chi nhỏnh ca ngõn hng Cụng thng Vit Nam, cú tr s t ti 126 i Cn, Q .Ba ỡnh, H Ni Chi nhỏnh ngõn hng Cụng Thng Ba ỡnh tin thõn l chi im... hng xỏc nh mc cho vay da vo nhu cu vn ca khỏch hng, giỏ tr ti sn m bo tin vay (nu khon vay ỏp dng m bo bng ti sn), kh nng hon tr n ca khỏch hng Vn t cú c tớnh cho tng nhu cu vn sn xut- kinh doanh trong k cho mt d ỏn i vi cho vay ngn hn: Khỏch hng phi cú vn t cú ti thiu Sv Lê Đăng Trung Trang 31 Lớp Ngân hàng 42 A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng- Tài chính 10% tng nhu cu vn, i vi cho vay trung v di... doanh nghip cng nh ngun m bo tr n ca doanh nghip Khi doanh nghip ỏp ng y nhng nhu cu ca ngõn hng thỡ ngõn hng mi quyt nh cú cho vay hay khụng Nu Sv Lê Đăng Trung Trang 35 Lớp Ngân hàng 42 A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng- Tài chính ng ý cho vay thỡ lm hp ng tớn dng v ký kt hp ng tớn dng vi khỏch hng Thụng thng cỏc trng hp cho vay theo d ỏn thỡ mc cho vay bao gi cng thp hn tng mc ca d ỏn v ngõn... vi cỏc t chc kinh t ny cú nhu cu vay vn khong thng xuyờn buc cỏc Ngõn hng Thng mi phi cho vay theo tng mún, tng ln khi cú nhu cu 2.2.2.2 Cho vay theo hn mc tớn dng Phng thc cho vay ny c ngõn hng ỏp dng i vi nhng khỏch hng cú tớn nhim, vay ngn hn cú nhu cu vay vn thng xuyờn, kinh doanh n nh Khi khỏch hng vay vn cú nhu cu vay vn theo hn mc tớn dng thỡ lp h s vay vn trỡnh cho ngõn hng xem xột xỏc nh hn... cha cú quy ch cho vay riờng i vi doanh nghip va v nh Tuy nhiờn, cn c vo quy ch cho vay i vi khỏch hng núi chung ta cú th rỳt ra nhng quy nh v hot ng cho vay i vi doanh nghip va v nh - Nguyờn tc vay vn: khỏch hng vay vn cua ngõn hng phi m bo cỏc nguyờn tc sau: + S dngvn ỳng mc ớch nờu trong hp ng vay vn + Phi hon tr n gc v lói tin vay ỳng hn ó tho thun trong hp ng vay vn + Vic m bo tin vay phi c thc... khụng ngng c nõng cao Ngõn hng luụn ch ng tỡm khỏch hng mi, d ỏn mi kh thi cho vay Mc dự d N cho vay nn kinh t cú s tng trng 25% song cho vay trung v di hn cũn thp mi ch gn 24%/tng d N 2.1.2.3 V kinh doanh i ngoi - Kinh doanh ngoi t: nm 2003 kinh doanh ngoi t ca chi nhỏnh t: + Doanh s mua: 52.546.220 USD, tng 6% so vi 2002 + Doanh s bỏn: 53.343.491 USD, tng 6,5% so vi 2002 - V thanh toỏn quc t: tng... liờn doanh) Biờn bn gúp vn, danh sỏch thnh viờn sỏng lp (vi Cụng ty C phn, cụng ty TNHH) + H s kinh t bao gm: k hoch sn xut- kinh doanh trong k (3 thỏng, 6 thỏng hay 1 nm) Bng cõn i k toỏn, k hoch hot ng sn xut- kinh doanh k trc Bỏo cỏo thc hin k hoch sn xut- kinh doanh k trc Sv Lê Đăng Trung Trang 32 Lớp Ngân hàng 42 A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng- Tài chính + H s vay vn Giy ngh vay vn Hp ng vay. .. thu chi tin lu ng n tn doanh nghip Vi tinh thn trỏch nhim cao, nm 2003 ngõn hng ó tr li tin tha cho khỏch hng 374 mún vi s tin l 272.560.000 ng, bi vy ó c khỏch hng tin tng Ngoi ra tinh thn trỏch nhim cao cũn c biu hin khi chi nhỏnh phỏt hin v tch thu 707 t bc gi, tr giỏ 49,95 triu ng 2.2 THC TRNG CHO VAY I VI DOANH NGHIP VA V NH TI CHI NHNH NGN HNG CễNG THNG BA èNH 2.2.1 Quy trỡnh cho vay i vi doanh. .. Nhu cu tớn dng ca doanh nghip va v nh ` Theo cỏch phõn loi Vit Nam thỡ cỏc doanh nghip va v nh chim t 94%- 96% tng s doanh nghip ang hot ng (Ti liu bi dng nghip v tớn dng, Trung tõm o to NHCT) Xột theo tớnh cht s hu thi nm 2003, cỏc doanh nghip ngoi quc doanh ó chim ti 97% trong tng doanh nghip va v nh Doanh nghip cú di 500 lao ng chim 96%, s doanh nghip cú vn di 10 t chim 85% Cỏc doanh nghip va v . hàng đối với các DNV&N;Chương II: Thực trạng cho vay đối với DNV&N tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình; Chương III: Giải pháp mở rộng cho vay. với các Doanh nghiệp Vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình .Ngoài phần mở bài và kết luận, bài viết gồm 3 phần:Chương I: Tín dụng ngân hàng

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 01: Tỡnh hỡnh kinh doanh của Chi nhỏnh qua 3 năm - Giải pháp mở rộng cho vay đối với các Doanh nghiệp Vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình

Bảng 01.

Tỡnh hỡnh kinh doanh của Chi nhỏnh qua 3 năm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 02: Cơ cấu dư nợ cho vay đối với DNV&amp;N theo thời hạn - Giải pháp mở rộng cho vay đối với các Doanh nghiệp Vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình

Bảng 02.

Cơ cấu dư nợ cho vay đối với DNV&amp;N theo thời hạn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 03: Cơ cấu dư nợ cho vay đối với DNV&amp;N theo thành phần kinh tế - Giải pháp mở rộng cho vay đối với các Doanh nghiệp Vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình

Bảng 03.

Cơ cấu dư nợ cho vay đối với DNV&amp;N theo thành phần kinh tế Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan