II. Thực trạng xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả,
5. Chất lợng rau quả xuất khẩu
Nhà kinh tế học ngời Anh Adam Smith đã từng nói: “ Chất lợng và giá cả luôn là sợi chỉ xuyên suốt trong quá trình buôn bán”. Câu nói nổi tiếng này muốn đề cao vị trí, vai trò của chất lợng trong hoạt động kinh doanh.
Chất lợng là tổng thể các chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định. Chất lợng sản phẩm càng cao thì mức độ thoả mãn nhu cầu càng lớn, dẫn đến sự thích thú tiêu dùng sản phẩm của khách hàng tăng lên.
Bất kỳ mặt hàng nào khi xuất khẩu ra thị trờng thế giới cũng đều đặt vấn đề chất lợng lên hàng đầu vì chất lợng là một yếu tố rất quan trọng để tồn tại và cạnh tranh. Hơn nữa, chất lợng có đảm bảo mới tạo đợc uy tín với bạn hàng và duy trì đợc mối quan hệ lâu dài.
Đối với mặt hàng rau quả, chất lợng là vấn đề then chốt cần phải quan tâm hàng đầu vì chất lợng rau quả có ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của ngời tiêu dùng. Với mục tiêu giữ vững uy tín với khách hàng, phơng châm của Tổng công ty là: “uy tín chất lợng là mục tiêu hàng đầu, lấy chất lợng để giữ lòng tin”.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của chất lợng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng công ty luôn đi đầu trong công tác quản lý chất lợng theo ISO 9000, Quy phạm sản xuất (Good Manufacturing Practice - GMP), Quy phạm vệ
sinh (Santitary Standard Operating Procedure - SSOP), Hệ thống phân tích mối nguy hại tại điểm kiểm soát giới hạn HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point). Bên cạnh đó, Tổng công ty còn áp dụng một số tiêu chuẩn chất lợng quốc tế cũng nh trong nớc khác vào trong quá trình sản xuất nh: CODEX, EU, TCVN, TCN. Đây là nền móng vững chắc cho sản phẩm có chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Ngoài ra, Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam luôn quan tâm đến việc cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm nhằm nâng cao chất lợng từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trờng tiêu thụ. Các sản phẩm rau quả xuất khẩu của Tổng công ty ngày càng đợc nhiều bạn hàng trên thế giới chấp nhận, trong đó có các bạn hàng “khó tính” nh: Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp, Mỹ, Canada... Điều đó chứng tỏ chất lợng sản phẩm của Tổng công ty không còn ở mức thấp so với thị trong khu vực và trên thế giới. Trong thời gian qua, Tổng công ty đã đầu t lắp đặt nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại, mua các thiết bị bảo quản lạnh, đầu t cho các công ty sản xuất bao bì đóng gói nh Công ty liên doanh Bao bì Crown Vinalimex, Công ty hộp sắt Tovecan. Vì vậy, chất lợng sản phẩm rau quả xuất khẩu từng bớc đợc cải thiện.
Tuy nhiên, chất lợng sản phẩm xuất khẩu của các đơn vị thành viên vẫn còn cha đồng đều, vẫn còn xảy ra tình trạng nhiều lô hàng bị khách hàng khiếu nại nh: vải hộp, sản phẩm đông lạnh IQF... Mặt hàng rau quả tơi xuất khẩu chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty. Nguyên nhân là do chất lợng rau tơi xuất khẩu cha cao, các tiêu chuẩn nh màu sắc, hình dạng, kích cỡ, độ tơi, hàm lợng độc tố đều cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng. Đây thực sự là một “bài toán khó” mà Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam đang phải đơng đầu. Hiện tại Tổng công ty cha có đợc nhiều giống tốt, cha thâm canh đợc trên diện rộng, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, khâu bảo quản sau thu hoạch còn kém nên sản phẩm cha kịp đem đi tiêu thụ đã hỏng. Đối với các sản phẩm rau quả chế biến, mặc dù chất lợng của các
sản phẩm này đã đợc chấp nhận tại 48 quốc gia trên thế giới nhng trong thực tế Tổng công ty cũng gặp phải không ít những khó khăn xung quanh vấn đề chất l- ợng. Theo “Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh năm 2002”, Tổng công ty có 11 nhà máy sản xuất đồ hộp và 1 nhà máy đông lạnh với tổng công suất thiết kế là 50.000 tấn/năm. Tuy nhiên, các nhà máy của Tổng công ty đợc đầu t từ những năm 60 - 70, thiết bị cũ, công nghệ chế biến lạc hậu. Tổng công ty đã phải bỏ lỡ rất nhiều cơ hội ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất khẩu lớn, có yêu cầu về chất lợng cao do cha có đủ thiết bị và công nghệ chế biến.