Cơ cấu tổ chức và điều hành của Tổng công ty Rau quả, Nông

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung (Trang 37 - 40)

I. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Rau quả,

3. Cơ cấu tổ chức và điều hành của Tổng công ty Rau quả, Nông

Tổng công ty gồm 39 đơn vị trong đó có 21 doanh nghiệp Nhà nớc; 8 doanh nghiệp cổ phần; 5 công ty liên doanh; 5 chi nhánh, văn phòng đại diện (tham khảo phụ lục số 1)

Bộ máy tổ chức của Tổng công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng với mô hình tổ chức quản lý của các Tổng công ty 90. Đứng đầu Tổng công ty là Hội đồng quản trị (HĐQT). HĐQT quản lý hoạt động của các đơn vị thành viên bằng các quy chế quản lý của Nhà nớc. Chủ tịch HĐQT là cấp lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm trớc Pháp luật, Nhà nớc về tình hình sản xuất

kinh doanh của Tổng công ty. Tuy nhiên, Tổng giám đốc mới là ngời có quyền tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Giúp việc cho Tổng giám đốc có 3 phó giám đốc. Ngoài ra, HĐQT còn lập ra 1 ban kiểm soát để giúp HĐQT kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên trong hoạt động tài chính, chấp hành điều lệ của doanh nghiệp, quyết định của HĐQT, chấp hành pháp luật của Nhà nớc.

Bảng 8: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty

Làm chức năng tham mu, giúp việc cho Tổng giám đốc trong các lĩnh vực quản lý nghiệp vụ còn có một hệ thống các phòng ban chức năng:

* Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: có chức năng tổ chức sản xuất, xuất khẩu rau quả tơi, rau quả chế biến, gia vị, nông sản và thực phẩm chế biến, hàng thủ công mỹ nghệ, dợc liệu và các hàng hoá khác; nhập khẩu hàng tiêu

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Tổng giám đốc

Các phòng kinh doanh

Phòng kinh doanh XNK I Phòng kinh doanh XNK II Phòng kinh doanh XNK III Phòng kinh doanh XNK IV Phòng kinh doanh XNK V Phòng kinh doanh XNK VI Phòng kinh doanh XNK VII Phòng kinh doanh XNK VIII Phòng kinh doanh XNK IX Phòng kinh doanh XNK X

Các phòng quản lý

Văn phòng Tổng công ty Văn phòng Công đoàn Văn phòng Đảng uỷ Phòng tổ chức cán bộ Phòng kế toán tài chính Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng tư vấn đầu tư Phòng kỹ thuật

Phòng xúc tiến thương mại Trung tâm KCS

dùng, nguyên liệu phục vụ sản xuất; tham mu cho Tổng giám đốc về thị trờng xuất nhập khẩu. Tổng công ty có 10 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.

* Văn phòng Tổng công ty: phụ trách công tác văn th lu trữ, kiểm tra việc thực hiện nội quy của Tổng công ty, khen thởng, kỷ luật, quản lý trang thiết bị văn phòng tại cơ quan Tổng công ty. Ngoài ra, văn phòng còn có nhiệm vụ chăm lo cho khách hàng đến giao dịch, quản lý điều hành đội xe, sắp xếp các hội nghị tổng kết hàng năm...

* Văn phòng Công đoàn: giúp việc, tham mu cho ban lãnh đạo trong việc giải quyết các chính sách liên quan đến quyền lợi của ngời lao động, thực hiện công tác phúc lợi xã hội.

* Văn phòng Đảng uỷ: tổ chức phát động phong trào thi đua thực hiện tốt các chủ trơng, đờng lối của Đảng, thực hiện quy chế dân chủ ở các đơn vị thành viên của Tổng công ty, hớng hoạt động của các tổ chức chính trị hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh.

* Phòng tổ chức cán bộ: có chức năng tham mu, giúp việc cho ban lãnh đạo Tổng công ty trong các lĩnh vực tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, chính sách chế độ và thanh tra.

* Phòng kế toán tài chính: có chức năng quản lý tài chính, kế toán trong toàn Tổng công ty và cơ quan Tổng công ty, phản ánh và giám sát toàn bộ quá trình kinh doanh của Tổng công ty, đảm bảo phân phối và tuần hoàn chu chuyển vốn.

* Phòng kế hoạch tổng hợp: có chức năng nghiên cứu, khảo sát và đa ra các mục tiêu, kế hoạch tổng hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị thành viên.

* Phòng t vấn đầu t: Làm dịch vụ t vấn trong và ngoài nớc, xây dựng và biên soạn các dự án đầu t ngắn và dài hạn, thực hiện các công tác t vấn cho các đơn vị trong và ngoài ngành.

* Phòng kỹ thuật: có chức năng kiểm tra, giám sát về mặt kỹ thuật các dây chuyền sản xuất, chế biến của Tổng công ty; tham mu cho ban lãnh đạo khi nhập máy móc thiết bị sản xuất của nớc ngoài.

* Phòng xức tiến thơng mại: nghiên cứu, thu thập, xử lý thông tin liên quan đến thị trờng xuất khẩu, tham gia hội chợ, triển lãm trong nớc và quốc tế để giới thiệu sản phẩm...

* Trung tâm KCS: kiểm tra chất lợng hàng xuất nhập khẩu, phối hợp quản lý chất lợng các cơ sở sản xuất kinh doanh, triển khai các nhiệm vụ liên quan đến công tác tiêu chuẩn, đo lờng chất lợng sản phẩm.

* Các đơn vị thành viên (21 doanh nghiệp nhà nớc): tiến hành sản xuất kinh doanh theo kế hoạch chung và chỉ thị của Tổng công ty đề ra, trợ giúp cho Tổng công ty trong việc thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh nhất định. Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập.

* Các đơn vị liên doanh: thực hiện liên doanh, liên kết với các tổ chức và đơn vị khác để tiến hành các công việc sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận của hoạt động liên doanh đợc tính vào lợi nhuận của Tổng công ty.

* Văn phòng đại diện nớc ngoài: thay mặt cho Tổng công ty ở nớc ngoài tiến hành các công việc nh nghiên cứu thị trờng, tìm bạn hàng, ký kết hợp đồng xuất khẩu và các hoạt động xúc tiến thơng mại khác để hỗ trợ công tác xuất khẩu khác của Tổng công ty, đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng mà Tổng công ty đã ký kết với các đối tác.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w