II. Thực trạng xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả,
3. Thị trờng xuất khẩu
Định hớng chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta trong thời gian tới là “ra sức tăng cờng quan hệ với các nớc láng giềng và các nớc trong tổ chức ASEAN, không ngừng củng cố quan hệ với các nớc bạn truyền thống, coi trọng quan hệ với các nớc phát triển và các trung tâm kinh tế - chính trị trên thế giới” (Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII). Đối với Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam, nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng sẵn có, Tổng công ty có chính sách phát triển thị trờng xuất khẩu rau quả theo hớng đa phơng hoá thị trờng xuất khẩu, đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, xác định đợc mặt hàng xuất khẩu chủ lực có khối lợng và tỷ trọng kim ngạch lớn, ổn định. Bên cạnh đó, Tổng công ty cũng chú trọng thị trờng trong nớc.
Trong thời kỳ bao cấp, việc sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu và sản xuất nh thế nào đều do Nhà nớc quyết định. Các doanh nghiệp chỉ việc thực hiện theo kế hoạch Nhà nớc giao mà không quan tâm đến thị trờng hay nhu cầu của ngời tiêu dùng. Ngày nay, khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng, mọi doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, phấn đấu tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh đó. Trong điều kiện cạnh tranh nh vậy thì vấn đề thị trờng tiêu thụ đóng vai trò quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có thị trờng thì có sản xuất kinh doanh nhng thị trờng ấy luôn biến động theo nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng, đặc biệt là thị tr- ờng nớc ngoài. Do đó, việc mở rộng và phát triển thị trờng xuất khẩu là một yếu tố rất quan trọng.
Trong sản xuất kinh doanh, Tổng công ty luôn quan tâm đến việc giữ vững và mở rộng thị trờng đầu ra cho sản phẩm của mình. Nếu nh giai đoạn 1988 - 1990, Tổng công ty mới chỉ quan hệ buôn bán với 18 nớc trên thế giới
(chủ yếu là Liên Xô và Đông Âu) thì đến năm 2000, hàng hoá của Tổng công ty đã đợc xuất đi 44 nớc trên thế giới. Năm 2002, Tổng công ty đã ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu với 48 nớc. Tuy nhiên, thị trờng cha ổn định, có năm thêm đợc thị trờng này thì lại mất thị trờng kia. Kim ngạch xuất khẩu vào từng thị trờng không lớn và cũng luôn thay đổi, lúc tăng lên, khi giảm xuống thất th- ờng nhng có thể nói đây là một kết quả tốt đẹp của sự nỗ lực đa dạng hoá thị tr- ờng và sự cố gắng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng, hạ giá thành...
3.1. Về thị trờng xuất khẩu tại chỗ:
Từ khi đất nớc ta thực hiện nền kinh tế mở, thị trờng xuất khẩu tại chỗ ngày càng mở rộng. Thị trờng này bao gồm:
- Hệ thống khách sạn cao cấp (4 sao và 5 sao) ở những thành phố lớn nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu...Chẳng hạn nh khách sạn Daewoo, Sofitel Metropole, Melia, Nikko, Horizon...(ở Hà Nội); Rex, New World Sài Gòn, Majestic, Caravelle, First Hotel...(ở Thành phố Hồ Chí Minh). Ngời tiêu dùng tại các khách sạn này chủ yếu là chính khách, khách tham gia các Hội nghị Quốc tế, nhà doanh nghiệp, khách du lịch...
- Hệ thống cửa hàng, siêu thị ở các đô thị lớn, khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung có nhiều ngời nớc ngoài sinh sống và thờng trú dài hạn tại Việt Nam.
- Hệ thống khu chế xuất: đây là hệ thống quan trọng, nhập khẩu nhiều rau quả làm nguyên liệu chế biến sản phẩm xuất khẩu.
Thị trờng xuất khẩu tại chỗ đang tiêu thụ một lợng khá lớn rau quả. Nếu Tổng công ty chiếm đợc thị phần lớn trong thị trờng này thì kim ngạch xuất khẩu rau quả tại chỗ cũng không kém nhiều so với kim ngạch xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài. Bên cạnh đó, Tổng công ty có thể tăng tỷ lệ rau quả tơi và đông lạnh trong cơ cấu xuất khẩu rau quả vì thị trờng tại chỗ khắc phục đợc nh- ợc điểm về hệ thống bảo quản, tàu vận chuyển chuyên dụng.
3.2. Thị trờng nớc ngoài:
Một số thị trờng trọng điểm của Tổng công ty:
*Thị trờng Trung Quốc: Trung Quốc là thị trờng xuất khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam nói chung và của Tổng công ty nói riêng. Xuất khẩu rau quả
sang thị trờng Trung Quốc luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty. Trung Quốc đang có nhu cầu nhập khẩu một khối lợng lớn các loại rau quả tơi của Tổng công ty nh: da chuột, khoai tây, đậu quả các loại, măng tây, cà chua, gừng, tỏi, ớt, nghệ... Ngoài việc phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nớc, Trung Quốc còn chế biến và xuất khẩu sang các nớc khác trên thế giới. Nhiều lô hàng của Tổng công ty xuất sang Trung Quốc đợc tái xuất sang thị trờng khác với giá cao gấp 2 - 3 lần giá xuất khẩu của Tổng công ty. Điều này chứng tỏ là năng lực chế biến của Tổng công ty còn nhiều hạn chế dẫn đến không đạt hiêu quả kinh tế cao. Về lâu dài, Trung Quốc vẫn sẽ là bạn hàng quan trọng của Tổng công ty do Trung Quốc là một thị trờng lớn và có vị trí địa lý sát với Việt Nam. Vì vậy, Tổng công ty gặp rất nhiều thuận lợi khi xuất khẩu rau quả sang thị trờng này. Các mặt hàng rau quả của Tổng công ty xuất sang Trung Quốc có thể chuyên chở bằng đờng bộ, đờng sắt, chi phí vận chuyển hàng hoá không cao. Bên cạnh đó, các yêu cầu về kiểm định, kiểm dịch thực phẩm của Trung Quốc không khắt khe nh những thị trờng khác. Tuy nhiên, Tổng công ty cũng gặp một số khó khăn khi tiếp cận thị trờng này đó là Trung Quốc đang áp dụng mức thuế nhập khẩu khá cao và chính sách phi thuế quan t- ơng đối chặt chẽ. Hiện tại, thuế suất trung bình phổ thông đối với các loại rau đang ở mức 70% (thuế suất MFN tơng ứng là 13%). Một số mặt hàng nh nấm, măng, hành khô hoặc sơ chế, có thuế suất phổ thông cao hơn, khoảng 80 - 90%. Riêng các loại quả tơi, khô có thuế suất cao hơn. Thuế suất phổ thông lên tới 100% (thuế suất MFN trung bình đối với quả khoảng 30 - 50%). Hàng xuất khẩu của Tổng công ty sang Trung Quốc hiện đang đợc hởng mức thuế MFN. Mặc dù vậy, đây vẫn là mức thuế khá cao và hiện đang là rào cản lớn nhất của Tổng công ty trong việc chiếm lĩnh thị trờng với gần 2 tỷ dân này.
*Thị trờng Nga: Nga là thị trờng truyền thống của Tổng công ty. Thời kỳ đầu (1988 - 1991), kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Nga (Liên Xô trớc đây) chiếm 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty. Năm 1991, do khủng hoảng kinh tế, chính trị ở các nớc thuộc Hội đồng tơng trợ kinh tế cũ nên Chơng
trình hợp tác rau quả Việt - Xô không còn nữa, Tổng công ty gần nh mất hoàn toàn thị trờng truyền thống của mình. Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu sang Nga chỉ chiếm khoảng 6% tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty. Tuy kim ngạch xuất khẩu giảm nhng phần xuất khẩu ngoài phần xuất khẩu trả nợ có xu hớng tăng lên, do Tổng công ty đã đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu nh: dứa khoanh hộp, măng hộp, da chuột dầm dấm, nớc dứa đông lạnh... Ngoài ra, trong thời gian qua, Tổng công ty đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu sang Nga theo hớng:
+ Hợp tác xây dựng cơ sở liên doanh sản xuất tơng ớt và chuối sấy để xuất khẩu sang Nga.
+ Hợp tác với công ty KOMPO để xây dựng cơ sở liên doanh sản xuất hàng sấy. Tiếp tục tiến hành đàm phán để thành lập công ty liên doanh tại KRASNODAR, công ty cổ phần tại Matxcơva.
+ Tổ chức xúc tiến bán hàng tại Nga thông qua đại diện của Tổng công ty tại Matxcơva. Nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận này là giới thiệu sản phẩm của Tổng công ty; nghiên cứu, dự báo tình hình thị trờng cũng nh bạn hàng và thực hiện ký kết hợp đồng.
+ Khôi phục thị trờng rau quả tơi vùng Viễn Đông (Nga)
Tổng công ty vẫn xác định “Nga là thị trờng rau quả lớn”. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để lấy lại phần tham gia của Tổng công ty vào thị trờng Nga. Trong tơng lai, hoạt động xuất khẩu sang thị trờng này sẽ thuận lợi hơn nhiều khi Nhà nớc tháo gỡ những khó khăn trong cơ chế thanh toán quốc tế với Nga.
*Thị trờng Nhật Bản: Đây là một “khách hàng khó tính”; yêu cầu về chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bao bì nhãn mác rất khắt khe. Tuy nhiên, ngời Nhật cũng sẵn sàng trả giá cao đối với những sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của họ. Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty sang thị trờng Nhật Bản không ổn định. Các chủng loại rau quả của Tổng công ty xuất sang thị trờng Nhật Bản là cải bắp, da chuột, khoai tây, cà chua, nấm, dứa, chuối, da hấu, thanh long, gừng, nghệ, tỏi... Nhật Bản là thị trờng có nhiều tiềm năng.
Hàng năm Nhật Bản có nhu cầu tiêu thụ một khối lợng lớn rau quả. Ngời Nhật ăn thức ăn tơi thờng xuyên hơn các dân tộc khác, trong đó rau quả tơi là món ăn không thể thiếu. Vì vậy, Tổng công ty luôn xác định đây là một trong những thị trờng trọng điểm và cần có các biện pháp hiệu quả để thâm nhập.
* Thị trờng Đài Loan, Hàn Quốc: Hàn Quốc và Đài Loan là hai thị tr- ờng lớn với thị hiếu tơng đối đa dạng. Hàng năm, Tổng công ty xuất một khối l- ợng lớn rau quả nhiệt đới sang hai thị trờng này. Đài Loan là thị trờng trung gian cho rất nhiều sản phẩm rau quả của Tổng công ty sang các thị trờng Âu, Mỹ và Đông á. Thị trờng Đài Loan không đòi hỏi cao về chất lợng. Tuy nhiên, thâm nhập vào hai thị trờng này không phải là dễ vì hai vùng lãnh thổ này duy trì tập quán buôn bán với bạn hàng truyền thống, mức độ bảo hộ cao và hệ thống quản lý nhập khẩu rất phức tạp.
* Thị trờng Xingapo: Đây là thị trờng xuất khẩu lớn của Tổng công ty, đã làm ăn lâu dài với Tổng công ty ngay từ khi Tổng công ty mới thành lập. Thị trờng này yêu cầu về chất lợng không khắt khe nhng đòi hỏi giá cả hạ. Có thể nói đây là thị trờng “tạp”, phù hợp với tình trạng buôn bán nhỏ của nớc ta trong những năm qua. Tuy vậy, chiến lợc xuất khẩu của Tổng công ty trong những năm tới vẫn phải tạo ra những mặt hàng chủ lực có chất lợng tốt và giá cả hợp lý để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
* Thị trờng Mỹ: Đây cũng là thị trờng tiềm năng của Tổng công ty. Mỹ là một thị trờng khổng lồ với sức mua lớn, nhu cầu đa dạng. Mặc dù có nền nông nghiệp lớn trên thế giới và có nhiều loại rau quả nhng Mỹ cũng là nớc nhập khẩu rau quả lớn nhất thế giới. Hàng năm, thị trờng Mỹ có nhu cầu nhập khẩu trên 2 tỷ USD rau quả tơi, bảo quản lạnh và chế biến. Đối với thị trờng này, Tổng công ty đã thâm nhập đợc vài năm gần đây và có những hợp đồng dứa hộp tơng đối lớn. Thị trờng Mỹ hiện nay là thị trờng xuất khẩu dứa chế biến lớn nhất, đem lại nhiều ngoại tệ nhất cho Tổng công ty. Đối với mặt hàng rau quả tơi, kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ còn rất nhỏ bé do những quy định rất nghiêm ngặt của cơ quan Giám định Động - Thực vật Hoa Kỳ (APHIS)
đối với mặt hàng rau quả tơi của Tổng công ty. Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty sang Mỹ cha thực sự có hiệu quả và gặp những khó khăn do:
- Hàng rào thuế quan vào Mỹ
- Sự cạnh tranh gay gắt từ các nớc xuất khẩu rau quả lớn nh Thái Lan, Trung Quốc...
Mặc dù vậy, Tổng công ty Rau quả, Nông sản xác định vẫn phải giữ vững thị trờng này bởi vì trong tơng lai sản phẩm của ta đợc cải thiện cùng với hiệp định thơng mại Việt Mỹ đã đợc ký kết, Tổng công ty có quyền hy vọng sẽ có những hợp đồng xuất khẩu lớn hơn sang thị trờng này.
*Thị trờng Châu Âu (EU): Đây là thị trờng với dung lợng lớn và tơng đối ổn định. Châu Âu là thị trờng xuất khẩu dứa chế biến lớn thứ hai sau Mỹ của Tổng công ty. Khối lợng dứa chế biến xuất khẩu sang thị trờng này chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu dứa chế biến của Tổng công ty. Thị tr- ờng EU có nhiều triển vọng. Trong thời gian tới, Tổng công ty sẽ có các biện pháp nhằm đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dứa chế biến cũng nh các sản phẩm rau quả tơi, rau quả hộp khác sang thị trờng này.
Bảng 13: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng chính
Đơn vị: USD
STT Tên nớc Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 2000/1999 (%) 2001/2000 (%) 1 Mỹ 2.228.201 775.433 760.000 34,80 98,01 2 Đức 609.273 601.007 700.530 98,64 116,56 3 Italia 487.194 2.316.599 2.100.000 475,5 90,65 4 Anh 728.531 59.799 60.700 8,21 101,51 5 Đài Loan 1.118.939 2.084.838 2.100.000 186,32 100,72 6 Hàn Quốc 1.893.210 1.130.421 1.720.300 59,71 152,18 7 Nhật Bản 1.098.634 3.170.051 3.057.321 288,54 96,44 8 Hồng Kông 971.638 534.336 520.342 54,99 97,38 9 Xingapo 1.725.446 1.595.369 1.892.736 92,46 118,64 10 ấn Độ 531.756 1.022.170 1.320.800 192,23 129,22 11 Inđônêxia 673.935 257.243 420.357 38,17 163,41 12 Ba Lan 501.478 747.177 802.328 148,99 107,38 13 Pháp 600.712 626.828 700.620 104,35 111,77 14 Ai Cập 496.500 1.226.286 1.560.368 246,99 127,24
15 Trung Quốc 1.724.044 3.668.031 3.920.025 212,76 106,87 16 LB Nga 807.036 1.314.890 1.215.760 162,93 92,46
17 Thái Lan 1.390.091 1.530.800 110,12
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác SXKD các năm 1999, 2000, 2001 của Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam
Qua bảng số liệu trên có thể thấy, kim ngạch xuất khẩu của các thị trờng nhìn chung có tăng qua các năm nhng không ổn định và còn nhỏ bé, cha tơng xứng với tiềm năng của các thị trờng.
Năm 2001, Trung Quốc trở thành bạn hàng lớn nhất của Tổng công ty. Kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2001 đạt tới 3.920.025 USD, chiếm 15,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty năm 2001. Mặc dù năm 2001, Tổng công ty gặp rất nhiều khó khăn trong công tác xuất khẩu do giá nông sản và rau quả chế biến trên thị trờng thế giới giảm mạnh song kim ngạch xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc năm 2001 tăng 6,87% so với năm 2000. Bạn hàng lớn thứ hai của Tổng công ty là Nhật Bản, năm 2001, xuất khẩu rau quả sang thị trờng này đạt 3.057.321 USD. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu rau quả sang Nhật Bản năm 2001 đã giảm 3,56% so với năm 2000. Nguyên nhân chủ yếu của sự giảm sút là do rau quả xuất khẩu của Tổng công ty phải cạnh tranh với rau quả xuất khẩu của Thái Lan.
Ngoài ra, Đài Loan, Hàn Quốc, Xingapo, Italia, Nga, Mỹ cũng là những thị trờng xuất khẩu lớn của Tổng công ty với kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt trên 1 triệu USD. Mặc dù trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trờng Nga đã giảm rất nhiều so với đầu những năm 90 nhng Tổng công ty vẫn xác định Nga là thị trờng lớn, truyền thống cần phải củng cố và giữ vững.
Trong cơ chế thị trờng, thị trờng có vai trò cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là nơi thực hiện tái sản xuất các yếu tố sản xuất, là nhân tố quyết định sự tăng trởng và phát triển. Vì vậy, để đạt hiệu quả cao trong công tác xuất khẩu rau quả, Tổng công ty đã quan tâm đến công tác nghiên cứu dự báo, tổ chức và mở rộng thị trờng xuất khẩu cả ở tầm vi mô và vĩ mô.