Nguyên nhân của các kết quả đã đạt đợc

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng Luật Doanh Nghiệp 1999 và những vấn đề cần hoàn thiện (Trang 40 - 89)

II. Những thành quả đạt đợc sau hơn hai năm thực hiện Luật Doanh

2.Nguyên nhân của các kết quả đã đạt đợc

Trong hai năm vừa qua việc thực hiện Luật Doanh nghiệp đã thu đợc nhiều kết quả mang tính đột phá trong đổi mới kinh tế. Sở dĩ đạt đợc những kết quả đó là do những nguyên nhân sau đây:

a. Những nguyên nhân từ mặt nhận thức.

Thứ nhất, nhận thức đợc cần có sự thống nhất cao và rộng rãi trong các cơ quan Đảng,

Nhà nớc và nhân dân về sự cần thiết phải đổi mới có tính đột phá trong cải thiện môi trờng kinh doanh để khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, giải phóng lực lợng sản xuất góp phần phục hồi và thúc đẩy tăng trởng kinh tế thể hiện trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV, Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII về tiếp tục đẩy mạnh cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế t nhân.

Hai là, nhận thức đợc cần có sự kết hợp đổi mới chính sách kinh tế và cải cách hành chính trong triển khai thi hành Luật. Thực tế cho thấy việc thực hiện các nội dung đổi mới kinh tế trong Luật Doanh nghiệp khó đạt đợc, nếu không có những cải cách hành chính cần thiết, dứt khoát kèm theo.

b. Những nguyên nhân từ nội dung Luật

Luật có nội dung đầy đủ, phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn, điều này thể hiện trên một số điểm chủ yếu sau đây.

Thứ nhất, Nội dung của Luật xuất phát từ đòi hỏi của tình hình đất n- ớc, và phù hợp với đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc. Nội dung của Luật hớng về trao quyền, đề cao và tôn trọng quyền hợp pháp của ngời dân và doanh nghiệp để họ tự quyết định, tự chủ và sáng tạo trong đầu t và kinh doanh, thay vì chỉ quy định chính sách u đãi, u tiên nh một số Luật khác.

Thứ hai, Nội dung Luật Doanh nghiệp phù hợp với các nguyên tắc của kinh tế thị trờng, các thông lệ thơng mại quốc tế.

Thứ ba, Nội dung của Luật Doanh nghiệp về cơ bản rõ ràng, cụ thể, có nhiều điều quy định có thể thực hiện đợc ngay mà không cần có sự hớng dẫn. Nội dung của Luật thể hiện rõ nguyên tắc công bằng, bình đẳng không bị chi phối bởi các nhóm lợi ích cục bộ ngành, địa phơng hay doanh nghiệp, phân biệt rõ nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nớc của công chức các cấp với quyền kinh doanh của ngời dân.

c. Những nguyên nhân từ việc hớng dẫn thi hành.

Thật vậy, theo đánh giá của d luận cũng nh cộng đồng các doanh nghiệp thì việc hớng dẫn thi hành các nội dung của Luật Doanh nghiệp đợc thực hiện một cách kịp thời và đầy đủ. Nội dung các văn bản hớng dẫn thi hành luật nhìn chung phù hợp, tơng thích với nội dung và tinh thần của Luật, không có hiện tợng Luật thông thoáng, nhng Nghị định hớng dẫn bó hẹp lại, đến thông t lại "bó" thêm một lần nữa nh đối với một số luật khác.

Sự chỉ đạo thực hiện Luật Doanh nghiệp là quyết liệt, tập trung và kịp thời ngay từ đầu. Trớc hết, bản thân Thủ tớng, các Phó Thủ tớng rất quan tâm và đã trực tiếp chỉ đạo việc thực hiện Luật Doanh nghiệp, theo dõi, động viên và tháo gỡ kịp thời một số vớng mắc trong thi hành Luật (Thủ tớng Chính phủ đã ban hành 10 chỉ thị và công văn chính thức yêu cầu thực hiện đầy đủ nội dung của Luật Doanh nghiệp).

Thủ tớng đã giao Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp đứng đầu là Bộ trởng Trần Xuân Giá trực tiếp giúp Thủ tớng trong việc triển khai tổ chức thực hiện Luật. Tổ công tác thờng xuyên theo dõi và đánh giá một cách khách quan việc thi hành Luật Doanh nghiệp trong bộ máy nhà nớc và trong giới doanh nghiệp; là nơi luôn thẳng thắn trao đổi và phê phán sức ỳ, trì trệ và những việc làm trái, cản trở Luật Doanh nghiệp đi vào cuộc sống; đồng thời, là đầu mối tổ chức tập huấn về Luật Doanh nghiệp cho hàng nghìn chủ doanh nghiệp và ngời quản lý trong cả nớc; cung cấp thông tin cho công chúng về quá trình thực thi Luật Doanh nghiệp, huy động sự ủng hộ của d luận xã hội vào việc thực hiện đầy đủ nội dung của Luật Doanh nghiệp. Hoạt động có hiệu quả và tích cực của Tổ công tác góp phần đảm bảo cho việc thực hiện Luật đợc nhất quán, không bị chi phối bởi các quyền và lợi ích cục bộ của cả doanh nghiệp và một số cơ quan nhà nớc có liên quan.

e. Những nguyên nhân khách quan.

Luật Doanh nghiệp và việc triển khai thực hiện Luật đợc d luận xã hội, nhất là báo chí truyền thông và của cộng đồng doanh nghiệp ủng hộ mạnh mẽ. Họ luôn theo dõi rất sát toàn bộ quá trình đa Luật vào cuộc sống, phát hiện và hiểu đợc những khó khăn, cản trở trong quá trình đó. Đây có thể nói là một lực lợng gây áp lực mạnh và hữu hiệu thúc đẩy các bên luôn có ý thức chấp hành đúng và kịp thời các quy định của Luật và các văn bản hớng dẫn thi hành; đồng thời, ngăn ngừa đợc một phần không nhỏ những hành vi cố ý làm trái các quy định của Luật, hạn chế tác động của nó vào cuộc sống thực tế.

III. Những bất cập trong quá trình thực hiện Luật Doanh nghiệp 1999.

1. Những việc cha làm đợc và vấn đề bất cập trong triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp .

Bên cạnh việc công nhận những kết quả, tiến bộ đã đạt đợc nh trình bày ở trên đây, chúng ta cũng phải ghi nhận một thực tế là vẫn còn không ít khó khăn, cản trở cần tháo gỡ. Những khó khăn cản trở đó bao gồm những nội dung sau.

a. Về văn bản hớng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp.

Từ thực tế hơn hai năm thực hiện Luật Doanh nghiệp có thể rút ra hai vấn đề trong công tác ban hành văn bản hớng dẫn thi hành Luật nh sau.

Thứ nhất, bên cạnh một số văn bản có nội dung phù hợp thúc đẩy thêm việc triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp, thì không ít văn bản có nội dung trái với tinh thần và nội dung của Luật Doanh nghiệp, thậm chí còn phục hồi lại một số việc “xin – cho” đã bị bãi bỏ. Xin nêu một số ví dụ cụ thể sau đây:

Nghị định số 10/2001/NĐ-CP

Nghị định này quy định điều kiện kinh doanh đối với 9 loại dịch vụ hàng hải đã đa ra hàng loạt các điều kiện không hợp lý, tạo ra sự bất bình đẳng về quyền và cơ hội kinh doanh, có thiên hớng bảo vệ lợi ích cục bộ, giành quyền kinh doanh dịch vụ hàng hải cho chính những ngời đang trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia kinh doanh 9 loại dịch vụ đó, tạo ra d địa lớn để cán bộ, công chức và cơ quan nhà nớc có liên quan có quyền can thiệp hành chính, gây sách nhiễu, phiền hà một cách hợp pháp đối với doanh nghiệp bất cứ khi nào. Cụ thể là, đối với dịch vụ đại lý tàu biển, các điều kiện kinh doanh bao gồm:

Giám đốc doanh nghiệp phải trực tiếp làm nghiệp vụ đại lý tàu biển ít nhất hai năm.

Đại lý viên phải tốt nghiệp đại học hàng hải hoặc đại học Ngoại thơng có ít nhất ba năm làm nghiệp vụ liên quan đến đại lý tàu biển, có xác nhận về

trình độ chuyên môn do Hiệp hội đại lý và môi giới hàng hải cấp (là một loại giấy phép biến tớng).

Có số d thờng xuyên trên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng tối thiểu một tỷ đồng (biến tớng của vốn pháp định) hoặc có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đại lý tàu biển. Kinh doanh các loại dịch vụ tàu biển khác đợc quy định trong nghị định cũng đòi hỏi các điều kiện tơng tự.

Có thể nói Nghị định số 10/2001/NĐ-CP là một nghị định điển hình có nội dung không phù hợp với nội dung và tinh thần của Luật Doanh nghiệp, thông lệ quốc tế, phần nào phục hồi lại những quyền và lợi ích cục bộ của những ngời có liên quan .

Nghị định số 14/2001/NĐ-CP

Nghị định này do bộ công an trình Chính phủ ban hành có Điều 5 hoàn toàn trái với nội dung Điều 13, khoản 2 Điều 12 và Điều 17 của Luật Doanh nghiệp. Cụ thể là khoản 2 Điều 5 Nghị định số 14/2001/NĐ-CP quy định trong hồ sơ đăng ký kinh doanh phải có “giấy chứng nhận về an ninh trật tự”. Nh vậy, “an ninh trật tự” là điều kiện kinh doanh dịch vụ bảo vệ và phải có trớc khi thành lập doanh nghiệp. Trong khi đó hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định Điều 13 Luật Doanh nghiệp chỉ gồm 3 loại giâý tờ, trong đó không có giấy chứng nhận an ninh trật tự (và cơ quan đăng ký kinh doanh không có quyền yêu cầu nộp thêm giấy tờ khác). Điều đáng nói thêm là Chính phủ có thể không cần ban hành thêm Nghị định số 14/2001/NĐ-CP, mà chỉ cần bổ sung thêm “dịch vụ bảo vệ” vào khoản 1 Điều 2 Nghị định số 08/2001/ NĐ-CP là đủ (hai nghị định này ban hành cách nhau hai tháng, tức là hai nghị định do Bộ Công an soạn thảo gần nh đồng thời với nhau, nội dung về bản chất nh nhau, nhng quy định trái ngợc nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung trái ngợc nh trình bày trên đây đã gây thêm khó khăn cho cả ngời đăng ký kinh doanh và cả cán bộ nhà nớc có liên quan trong đăng ký kinh doanh dịch vụ bảo vệ; làm cho việc đăng ký kinh doanh dịch vụ bảo vệ không thể thực hiện đợc do chần chừ, do dự và lúng túng trớc các quy định trái ngợc nhau, hoặc cố ý gây phiền hà đối với ngời đăng ký kinh doanh.Điều

đáng nói thêm là Chính phủ có thể không cần ban hành thêm nghị định số 14/2001/NĐ-CP, mà chỉ cần bổ sung “dịch vụ bảo vệ” vào khoản 1 Điều 2 Nghị định số 08/2001/NĐ-CP là đủ.

Nghị định số 27/2001/NĐ-CP

Nghị định quy định điều kiện (i) phải có phơng án kinh doanh, (ii) ký quỹ 50 triệu đồng Việt nam đối với kinh doanh lữ hành nội địa, 250 triệu đồng đối với kinh doanh lữ hành quốc tế , (iii) giấy phép lữ hành quốc tế, và (iv) có ít nhất ba hớng dẫn viên đợc cấp thẻ. Thực tế hơn 15 năm chuyển sang kinh tế thị trờng cho thấy tất cả doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đều có phơng án kinh doanh. Tuy vậy phơng án kinh doanh là điều bí mật của doanh nghiệp, không tiết lộ đợc cho đối thủ cạnh tranh. Nay yêu cầu phải có phơng án kinh doanh trình cơ quan nhà nớc có thẩm quyền là không hợp lý. Điều đó có thể gây lo ngại đối với doanh nghiệp, đồng thời, tạo kẽ hở để cán bộ nhà nớc có liên quan có thể lợi dụng can thiệp, sách nhiễu đối với doanh nghiệp hoặc lạm dụng quyền lực, vị thế quản lý nhà nớc để trục lợi, gây hại cho doanh nghiệp. Yêu cầu vốn ký quỹ là một biến tớng của “vốn pháp định” với những tác hại đối với doanh nghiệp và quản lý nhà nớc đã đợc làm rõ từ đúc kết kinh nghiệm 9 năm (1991-1999) thi hành Luật công ty và Luật Doanh nghiệp t nhân (1990), và đã bị bãi bỏ theo Luật Doanh nghiệp.

Nghị định 45/2001/NĐ-CP

Nghị định này đã đặt ra ít nhất 6 loại giấy phép mới. Đó là: giấy phép t vấn lập quy hoạch, giấy phép thiết kế công trình, giấy phép sản xuất điện, giấy phép truyền tải điện, giấy phép phân phối điện, giấy phép kinh doanh và cung ứng điện. Thêm vào đó, Nghị định giao Bộ Công nghiệp vừa có thẩm quyền cấp giấy phép, vừa quy định cụ thể hồ sơ, trình tự, thủ tục, điều kiện cấp phép và thời hạn hiệu lực của giấy phép.

Nghị định 55/2001/NĐ-CP

Có thể nói văn bản này đã “Nghị định hoá” các loại giấy phép trớc đây đợc quy định tại Thông t số 04/1998/TT-TCBĐ ngày 29 tháng 9 năm 1998

của tổng cục bu điện, bao gồm: giấy phép cung cấp dịch vụ kết nối Internet, giấy phép cung cấp dịch vụ thông tin Internet, giấy phép cung cấp dịch vụ truy nhập Internet dùng riêng. Cũng tơng tự nh Nghị định số 45/2001/NĐ-CP, Nghị định này giao cho tổng cục Bu điện thẩm quyền cấp phép, đồng thời, quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục, điều kiện cấp phép và thời hạn hiệu lực của giấy phép, không quy định cơ quan có thẩm quyền giám sát việc cấp phép của Tổng cục Bu điện. Có thể nói những nội dung cơ bản của Nghị định lại đợc trao cho tổng cục Bu điện cụ thể hoá, tạo ra nguy cơ tổng cục “vừa đá bóng, vừa thổi còi”.

Nghị định 86/2001/NĐ-CP

Nghị định này khôi phục lại Giấy phép đánh bắt cá xa bờ và Giấy phép hoạt động nghề cá (đã bị bãi bỏ theo quyết định 19/2000/QĐ-TTg) dới hình thức giấy phép khai thác thuỷ sản.

Quyết định 4126/2001/QĐ-BGTVT, 4127/2001/QĐ-BGTVT

Hai quyết định nói trên của Bộ giao thông vận tải hớng dẫn thi hành Luật giao thông đờng bộ, Tuy vậy, một số nội dung có liên quan đến việc thi hành và áp dụng Luật Doanh nghiệp, các văn bản hớng dẫn thi hành Luậy Doanh nghiệp. Không ít các nội dung trong đó là cha rõ ràng, cha hợp lý có nguy cơ khôi phục lại giấy phép vận tải hành khách, giấy phép vận tải hành khách theo hợp đồng (dới hình thức kém rõ ràng hơn) đã đợc bãi bỏ theo quyết định số 19/2000/ QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 03/02/2000 về việc bãi bỏ các loại giấy phép trái với quy định của Luật Doanh nghiệp.

Điểm lại một số nội dung không phù hợp với Luật Doanh nghiệp trong các văn bản pháp luật liên quan đã cho thấy một số điểm đáng lu ý sau đây:

Một là, các văn bản có một số nội dung không phù hợp với Luật Doanh nghiệp đều đợc ban hành từ năm 2001, khi việc chỉ đạo thực hiện Luật Doanh nghiệp hình nh đã không còn là nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ, những nỗ lực giám sát thi hành Luật Doânh nghiệp từ Chính phủ và d luận xã hội cũng

Hai là, các nội dung trái với Luật Doanh nghiệp thể hiện khá rõ lợi ích cục bộ của chính cơ quan kiến nghị ban hành. Họ thờng định rõ giấy phép mà họ cấp rồi sau đó tự họ quy định cách thức tiến hành cấp, hoặc quy định những điều kiện mà chính những ngời hiện “trong cuộc” mới có, ngăn chặn một cách hợp pháp “ngòi ngoài cuộc” gia nhập thị trờng cùng cạnh tranh với họ.

Ba là, trong năm 2001 những nỗ lực về bỏ giấy phép không thành, trái lại, đã có thêm khoảng 10 giấy phép mới, một số rào cản nh vốn pháp định hoặc giấy phép đã bãi bỏ nay đã đợc phục hồi dới hình thức khác.

Bốn là, có những quy định không những là không phù hợp, mà thậm chí trái với nội dung của Luật Doanh nghiệp, thu hẹp phạm vi điều chỉnh và đối tợng áp dụng Luật Doanh nghiệp.

Cuối cùng, điểm đáng lu tâm nhất là các quy định không phù hợp hoặc trái với nội dung và tinh thần của Luật Doanh nghiệp đó đã phục hồi và phát triển thêm cơ chế xin- cho, làm xấu đi môi tròng kinh doanh, cha phù hợp chủ trơng đẩy mạnh cải cách định hóng thị trờng, nhất là cải cách hành chính của Đảng và Nhà nớc, góp phần làm giảm của cộng đồng doanh nghiệp đối với tính nhất quán và ổn định của luật pháp và chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Nguyên nhân bao trùm của tình trạng nói trên là về thực chất cha có sự nhất trí, cha quán triệt đầy đủ và nhất quán từ trung ơng đến địa phơng hớng và nội dung cải cách cải thiện môi trờng kinh doanh, huy động nội lực phát triển kinh tế đất nớc.

T tởng cố tìm cách níu kéo, tiếp tục duy trì cơ chế xin - cho vẫn còn phổ biến trong các cơ quan nhà nớc từ cấp trung ơng đến địa phơng. Vì vậy,

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng Luật Doanh Nghiệp 1999 và những vấn đề cần hoàn thiện (Trang 40 - 89)