Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
45,81 KB
Nội dung
ThựctiễnápdụngLuậtDoanhnghiệp1999nhữngnămqua I. Công tác tổ chức triển khai thi hành LuậtDoanh nghiệp. 1. Phổ biến, tuyên truyền LuậtDoanh nghiệp. Để LuậtDoanhnghiệpthực sự phát huy hiệu lực trong thựctiễn thì việc cần làm đầu tiên là tổ chức tốt công tác phổ biến, tuyên truyền LuậtDoanhnghiệp cho các đối tợng có liên quan. Sau khi LuậtDoanhnghiệp đợc ban hành các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, đặc biệt là Bộ T Pháp và Bộ Kế hoạch và Đầu T đã phối hợp đẩy mạnh việc tập huấn, tuyên truyền và phổ biến các quy định của Luật cho ba đối tợng chủ yếu. Các đối tợng đó bao gồm: Thứ nhất, là các doanh nghiệp, bao gồm Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh và Doanhnghiệp t nhân kể từ khi có LuậtDoanhnghiệp sẽ chịu sự điều chỉnh của một Luật duy nhất với nhiều điểm mới về thành lập, tổ chức hoạt động doanh nghiệp, nên chính các doanhnghiệp này sẽ là đối tợng bị ảnh hởng hơn cả khi luật đi vào áp dụng. Do vậy, các loại hình doanhnghiệp này đã đợc tuyên truyền phổ biến những nội dung mới của Luật để các doanhnghiệp thấy đợc những u điểm của LuậtDoanhnghiệp so với các văn bản pháp luật đơn lẻ trớc đây và cũng nhằm tránh cho hoạt động các loại hình doanhnghiệp kểv trên không bị gián đoạn. Thứ hai, các nhà đầu t tiềm năng. Các nội dung mới của LuậtDoanhnghiệp mở ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu t với việc da dạng hoá hình thức kinh doanh cũng nh các hình thức góp vốn kinh doanh và quyền lợi của họ cũng đợc đảm bảo hơn. Chính vì vậy, các cơ quan có liên quan đã nhanh chóng tuyên truyền, phổ biến các quy định mới của LuậtDoanhnghiệp để các nhà đầu t nắm bắt kịp thời các u điểm của LuậtDoanhnghiệp và tiến hành đầu t , tổ chức sản xuất kinh doanh. Thứ ba, các cán bộ quản lý Nhà nớc có liên quan. Đây là các cán bộ làm trong các cơ quan trực tiếp quản lý việc thành lập, tổ chức hoạt động của các doanhnghiệp chịu sự điều chỉnh của LuậtDoanhnghiệp1999. Do vậy để tăng c- ờng cho công tác quản lý của các cán bộ này và cũng nhằm đảm bảo lợi ích cho các cơ công ty, các cơ quan chức năng cũng đã tiến hành tập huấn và phổ biến các quy định mới của LuậtDoanhnghiệp cho đội ngũ cán bộ quản lý nhà nớc có liên quan. 2. Hớng dẫn thi hành LuậtDoanh nghiệp. Ngày 12 tháng 6 năm1999LuậtDoanhnghiệp đợc chính thức thông qua và ngay sau đó Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, cơ quan có liên quan chuẩn bị các văn bản hớng dẫn thi hành. Tuy vậy, công việc soạn thảo các văn bản hớng dẫn thi hành đợc tiến hành chậm. Đến hết năm1999 vẫn cha có dự thảo hoàn chỉnh trình Chính phủ. Trớc tình hình đó, ngày 19 tháng 12 năm 1999, Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập Tổ công tác thi hành LuậtDoanhnghiệp do Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t làm Tổ trởng. Kể từ thời điểm đó, việc soạn thảo các văn bản hớng dẫn thi hành Luật đợc thực hiện tập trung, thống nhất thông qua Tổ công tác thi hành LuậtDoanhnghiệp đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng. Nhờ đó công việc chuẩn bị triển khai thi hành LuậtDoanhnghiệp đợc tiến hành nhanh hơn và hiệu quả hơn. Ngày 03 tháng 02 năm 2000, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 02/ 2000/ NĐ-CP về đăng ký kinh doanh, Nghị định số 03/ 2000/ NĐ-CP hớng dẫn thi hành một số điều của LuậtDoanh nghiệp. Thủ tớng Chính Phủ ra quyết định số 19/2000/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính Phủ về bãi bỏ các loại giấy phép trái với quy định của LuậtDoanh nghiệp. Đến hết năm 2000, có 30 văn bản hớng dẫn thi hành LuậtDoanhnghiệp đã đợc ban hành. D luận xã hội đã hoan nghênh một số Bộ, cơ quan nh Bộ Xây dựng, Bộ Thơng mại, Tổng Cục Bu điện đã ban hành kịp thời các quy định hớng dẫn về điều kiện kinh doanh xây dựng và cấp chứng chỉ hành nghề, Bộ công an đã kịp thời trình Chính phủ ban hành Nghị định số 08/ 2001/NĐ-CP ngày 22/1/ 2001 với nhiều nội dung đổi mới thay thế Nghị định số 17/ CP ngày 23 tháng 12 năm 1992. Hai Bộ: Giao thông Vận tải và Công nghiệp đã thực hiện Điều 2 Quyết định số 19/ 2000/ QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ quyết định bãi bỏ một số giấy phép trái với quy định của LuậtDoanhnghiệp (Quyết định 2901/200/QĐ-BGTVT của Bộ trởng Bộ Giao thông Vận tải ngày 29/ 9/ 2000 và Quyết định 60/2000/QĐ-BCN của Bộ trởng Bộ Công nghiệp ngày 20 tháng 10 năm 2000). Trên cơ sở xem xét về tiến độ, nội dung các văn bản hớng dẫn thi hành Luật và công tác chỉ đạo thực hiện có thể rút ra một số kết luận sau: Thứ nhất, các văn bản của Chính phủ và Thủ tớng Chính phủ hớng dẫn thi hành LuậtDoanhnghiệp đợc ban hành tơng đối kịp thời, đồng bộ và đầy đủ hơn so với các Luật khác. Nói chung về căn bản khắc phục đợc tình trạng Luật chờ Nghị định, Nghị định chờ thông t vv Thứ hai, nội dung các văn bản hớng dẫn, nhất là Nghị định của Chính phủ và Quyết định chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ, rõ ràng, nhất quán với nội dung và tinh thần của LuậtDoanh nghiệp. Hiện tợng Luật thông thoáng, thuận lợi; Nghị định của Chính phủ hạn chế dần; Thông t và Quyết định của Bộ trởng tiếp tục hạn chế, thu hẹp nội dung của Luật và Nghị định theo cơ chế xin cho đã đợc khắc phục về căn bản. Thứ ba, cùng với những đổi mới trong việc ban hành văn bản hớng dẫn thi hành, công tác chỉ đạo thực hiện cũng đã tập trung, nhất quán và sát với yêu cầu thực tế hơn. Tổ công tác thi hành LuậtDoanhnghiệp đã thờng xuyên theo dõi tình hình, định kỳ báo cáo Thủ tớng và Phó Thủ tớng Chính phủ. Nhờ đó đã kịp thời uốn nắn những biểu hiện sai lệch và giải quyết đợc một phần không nhỏ các vớng mắc phát sinh trong triển khai thực hiện Luật. Trong phiên họp tháng 10 năm 2000, Chính phủ đã đợc báo cáo sơ bộ về kết quả 10 tháng thi hành LuậtDoanh nghiệp, đồng thời đã ra quyết định về tiếp tục đẩy mạnh thi hành LuậtDoanh nghiệp. Thứ t, so với các Luật khác, thì việc thi hành LuậtDoanhnghiệp đã thu hút đợc sự tham gia tích cực của công chúng, của cộng đồng doanhnghiệp và các ph- ơng tiện thông tin đại chúng vào việc giám sát, theo dõi thực hiện, phát hiện và phản ánh kịp thời các vớng mắc, cản trở đối với việc thực thi Luật. Thực tế cho thấy đó cũng là một yếu tố quan trọng, có ý nghĩa góp phần làm cho hiệu lực của Luật đợc phát huy nhanh và đầy đủ trong thực tế. Nhìn chung, các văn bản hớng dẫn thi hành LuậtDoanhnghiệp ở cấp Chính phủ và một số Bộ đã đợc ban hành tơng đối kịp thời, đã hớng dẫn đợc phần các nội dung cơ bản của LuậtDoanh nghiệp. Nội dung hớng dẫn nhất quán, phù hợp với nội dung và tinh thần của LuậtDoanh nghiệp. Công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện của Thủ tớng Chính phủ đợc tiến hành thờng xuyên và nhất quán. Vì vậy đã không xảy ra gián đoạn việc chuyển từ ápdụngLuật công ty và LuậtDoanhnghiệp t nhân (1990) sang ápdụngLuậtDoanhnghiệp (1999), làm cho LuậtDoanhnghiệp nhanh chóng phát huy hiệu lực trên thực tế, góp phần cải thiện môi trờng kinh doanh ở nớc ta. II. Những kết quả đạt đợc sau hơn hai nămthực hiện LuậtDoanh nghiệp. 1. Những kết quả đạt đợc. Thứ nhất, LuậtDoanhnghiệp góp phần cải thiện đáng kể môi trờng đầu t kinh doanh. Theo đánh giá của các cơ quan Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng, cộng đồng doanhnghiệp trong cả nớc, d luận xã hội trong nớc và quốc tế, LuậtDoanhnghiệp là cơ sở pháp lý thúc đẩy đổi mới t duy theo hớng thừa nhận và tôn trọng quyền thành lập doanhnghiệp là quyền của công dân, thúc đẩy thay đổi cách thức quản lý, kiểm soát sang hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp. LuậtDoanh nghiệp, các văn bản hớng dẫn thi hành Luật đã góp phần cải thiện một cách đáng kể môi trờng kinh doanh ở nớc ta. Đó là: LuậtDoanhnghiệp đã thể chế hoá quyền kinh doanh của công dân theo quy định của Hiến pháp Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật trên nguyên tắc doanhnghiệp đợc kinh doanh tất cả ngành nghề mà pháp luật không cấm. Nhờ đó, doanhnghiệp đã từng bớc đợc hởng đầy đủ các quyền cơ bản trong kinh doanh, điều này khắc phục một bớc tình trạng phân biệt đối xử giữa các doanhnghiệp nhà nớc và doanhnghiệp dân doanh, hạn chế dần sự can thiệp hành chính bất hợp lý và thiếu căn cứ pháp lý của các cơ quan nhà n- ớc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. LuậtDoanhnghiệp về cơ bản đã tạo lập đợc sự bình đẳng về cơ hội kinh doanh. Ngày nay, mọi tổ chức, cá nhân (không thuộc đối tợng cấm kinh doanh), nếu có cơ hội hoặc sáng kiến kinh doanh, đều thành lập đợc doanhnghiệp phù hợp với yêu cầu và hoàn cảnh cụ thể để thực hiện cơ hội hoặc sáng kiến kinh doanh. LuậtDoanhnghiệp đã trở thành một khâu đột phá về cải cách hành chính, thể hiện trên ba mặt cơ bản sau: Một là, đơn giản hoá đợc trình tự, thủ tục và hồ sơ thành lập doanh nghiệp. Nhờ đó, theo số liệu điều tra nhiều nguồn khác nhau, thời gian thành lập doanhnghiệp đã giảm từ khoảng hơn 90 ngày trớc đây xuống trung bình còn khoảng 7 ngày, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. ở nhiều tỉnh, thời gian đăng ký kinh doanh đã rút xuống còn 2 đến 4 ngày. ở thành phố Hồ Chí Minh đã thử nghiệm đăng ký kinh doanhqua mạng, rút ngắn thời hạn đăng ký kinh doanh xuống chỉ còn một giờ. Chi phí cho việc đăng ký kinh doanh cũng đã giảm đáng kể, từ khoảng trung bình 10 triệu đồng, xuống còn khoảng 5 trăm ngàn đồng. Hai là, tạo đợc cơ sở pháp lý phân định rõ quyền của Nhà nớc, của cán bộ công chức Nhà nớc, với quyền của ngời đầu t và của doanh nghiệp, từng bớc xoá bỏ thói quen ôm đồm, làm thay và gây phiền hà, khó khăn cho doanhnghiệp từ phía cơ quan Nhà nớc. Ba là, đã bãi bỏ đợc 150 loại giấy phép kinh doanh, qua đó, xoá bỏ đợc một phần không nhỏ những cản trở hành chính bất hợp lý đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. LuậtDoanhnghiệp đã mở rộng quyền tự chủ, sáng tạo cho hoạt động kinh doanh, đồng thời tạo cơ sở pháp lý đảm bảo tính ổn định về chính sách của Nhà nớc, tính minh bạch trong quan hệ giữa cơ quan Nhà nớc và doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp trong nhiều ngành, nghề trở nên ổn định và chắc chắn hơn, không còn bị giới hạn bởi nội dụng hạn hẹp, cứng nhắc và thời hạn ngặt nghèo của giấy phép. Nhờ đó, đã giảm đợc đáng kể những rủi ro và chi phí kinh doanh phát sinh trong việc xin phép, xin ra hạn giấy phép. Chính vì những yếu tố trên mà doanhnghiệp có thể an tâm và tự tin hơn trong việc khởi sự kinh doanh, trong đầu t mở rộng phạm vi và quy mô kinh doanh. Thứ hai, Góp phần tăng nhanh số lợng doanhnghiệp và hộ kinh doanh cá thể mới thành lập. Thật vậy, riêng số doanhnghiệp đăng ký mới trong năm 2000 đã bằng hoặc gần bằng số doanhnghiệp đăng ký trong suốt 9 năm (1991-1999). Theo thống kê sơ bộ, ngay trong năm 2000 số lợng doanhnghiệp mới đăng ký là 14.400 doanh nghiệp, gấp khoảng 2,5 lần so với năm1999. Trong số doanhnghiệp mới đăng ký trong cả nớc, có khoảng 88% số doanhnghiệp (tức khoảng gần 12.800) thành lập mới, 9% số doanhnghiệp thành lập bằng chuyển đổi từ hộ kinh doanh cá thể, số còn lại đợc chuyển đổi từ hợp tác xã và các loại hình doanhnghiệp khác. Năm 2001 là 19.801 doanhnghiệp mới đăng ký, tăng gần 50% so với năm 2000. Ngoài ra trong hai năm 2000-2001 còn có thêm gần 300.000 hộ kinh doanh cá thể mới đăng ký kinh doanh (Tài liệu số 7). Về cơ cấu loại hình doanhnghiệp cũng có thay đổi đáng kể. Trong số doanhnghiệp thành lập năm 2000 có 6.468 doanhnghiệp t nhân (chiếm 44%), 7.244 công ty trách nhiệm hữu hạn (chiếm 51%), trong đó có gần khoảng 50 công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, 726 công ty cổ phần và 3 công ty hợp danh. (Trong nhữngnăm 1991-1999 doanh nghệp t nhân chiếm khoảng 75% tổng số doanh nghiệp). Số công ty cổ phần mới thành lập trong năm 2000 nhiều hơn số công ty cổ phần đợc thành lập trơcs đó (không kể doanhnghiệp nhà nớc cổ phần hoá). Năm 2001 trong số doanhnghiệp thành lập có 7.100 doanhnghiệp t nhân (chiếm 36%), 7.244 công ty trách nhiệm hữu hạn (chiếm 56%), trong đó có gần khoảng 50 công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, 1.550 công ty cổ phần và 3 công ty hợp danh (Tài liệu số 7). Doanhnghiệp còn mở rộng thêm quy mô và địa bàn kinh doanh dới nhiều hình thức nh mở thêm chi nhánh, văn phòng đại diện, đầu t thêm vốn, sử dụng thêm lao động, v.v .Đây cũng là hiện tợng mới rõ nét hơn nhiều so với thời kỳ tr- ớc đó, trong 2 năm 2000-2001, trong cả nớc có khoảng 9.200 chi nhánh, và 900 văn phòng đại diện đăng ký thành lập. (Tài liệu số 7). Những thành tựu trên chứng tỏ việc thực hiện LuậtDoanhnghiệp đã Thổi một luồng sinh khí mới vào môi trờng kinh doanh, đã khơi dậy và thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần kinh doanh, tinh thần tự lập nghiệp trong các tầng lớp nhân dân, góp phần thúc đẩy hình thành một thế hệ doanh nhân trẻ và đầy tiềm năng, khuyến khích tính sáng tạo tự chủ trong kinh doanh, làm cho cộng đồng doanhnghiệp tự tin hơn trong hoạt động đầu t và kinh doanh, tăng thêm sự tin tởng của nhân dân vào đờng lối và chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nớc. Nh thế, nhân dân nói chung và cộng đồng doanhnghiệp nói riêng đã ủng hộ, hởng ứng và đón nhận "luồng sinh khí mới" một cách tích cực trên phạm vi toàn quốc. Đa số doanhnghiệp đã nhận thức đợc sự thay đổi về quyền kinh doanh và nhanh chóng phát huy sáng kiến, tận dụng các cơ hội kinh doanh, trên nguyên tắc đợc kinh doanh tất cả những gì mà pháp luật không cấm. Rõ ràng, LuậtDoanhnghiệp là một trong các điển hình về "ý Đảng hợp lòng dân", nhanh chóng phát huy tác dụng trong thực tế cuộc sống. Tuy nhiên số lợng doanhnghiệp mới đăng ký hơn hai nămqua mới chỉ đa tỷ lệ bình quân đầu ngời trên doanhnghiệp đạt đến gần 1000 ngời/ doanh nghiệp. Đây là tỷ lệ rất thấp so với mức bình quân ở nhiều nớc khác (50 ngời/ một doanh nghiệp, thậm chí có nơi nh Hồng Kông thì 5 ngời/ một doanh nghiệp). Nh vậy, chỉ xét riêng về số lợng, thì tổng số doanhnghiệp hiện nay ở nớc ta còn rất nhỏ bé so với yêu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Do đó vấn đề chủ yếu quan trọng ở nớc ta là khuyến khích, hỗ trợ, thúc đẩy ngời dân thành lập thêm nhiều doanh nghiệp, hỗ trợ doanhnghiệp kinh doanh hiệu quả để làm ra nhiều của cải cho xã hội, tạo ra nhiều công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động, chứ không phải lo ngại về có quá nhiều doanhnghiệp mới đờc thành lập. Thứ ba, Góp phần huy động thêm đợc vốn đầu t xã hội. Trong hai năm 2000-2001, các doanhnghiệp đã đăng ký mới và bổ sung tổng cộng gần 55.000 tỷ đồng vốn (khoảng gần 4 tỷ đô la Mỹ), không thấp hơn số vốn đăng ký đầu t của các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong cùng thời kỳ. Năm 2000 tổng số vốn đăng ký của các doanhnghiệp theo LuậtDoanhnghiệp và hộ kinh doanh cá thể đạt khoảng 24.000 tỷ đồng (tơng đơng khoảng 1,65 tỷ đô la Mỹ), trong đó có 17.000 tỷ đồng là vốn đăng ký mới và 7.000 tỷ đồng vốn đăng ký bổ sung, gấp khoảng gần 5 lần so với năm1999.Năm 2001 là 35.500 tỷ đồng, trong đó vốn mới đăng ký là 26.500 tỷ đồng, và số vốn đăng ký mới bổ sung là 9.000 tỷ đồng; tăng hơn 1,78 lần so với năm 2000. (Tài liệu 7). Và đến hết quý I năm 2002, cả nớc có khoảng 9426 tỷ đồng vốn mới đăng ký, tăng 31% so với cùng kỳ năm 2001. ( Tài liệu 7) Việc có số lợng lớn doanhnghiệp mới thành lập với tổng số vốn khá lớn đ- ợc đầu t kinh doanh này cũng đã làm tăng nhu cầu về thuê văn phòng, mua sắm thiết bị văn phòng, vật liệu xây dựng, ô tô và phơng tiện vận chuyển khác, vv Nhờ đó, nhu cầu có khả năng thanh toán của nền kinh tế đã có bớc cải thiện. Thứ t, Góp phần tạo thêm khoảng hơn 700 ngàn chỗ làm việc mới, tăng thu nhập cho ngời lao động. Theo báo cáo sơ bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu t, thì số doanhnghiệp mới đăng ký kinh doanh, mở rộng thêm quy mô và địa bàn kinh doanh đã tạo ra khoảng 500 chỗ làm việc mới, số hộ kinh doanh cá thể đăng ký mới cũng đã tạo thêm khoảng hơn 200 chỗ làm việc mới. Trung bình thu nhập của ngời lao động ở vùng nông thôn khoảng từ 300-500 ngàn đồng, ở đô thị khoảng 500-700 ngàn đồng. Ngoài ra, một số lợng không nhỏ doanhnghiệp đã tăng thêm vốn đầu t, mở rộng thêm quy mô kinh doanh, và do đó cũng đã thu hút thêm lao động mới. Số công ăn việc làm mới đợc tạo ra nhờ tác động trực tiếp của LuậtDoanhnghiệp đã giải quyết công ăn việc làm cho khoảng gần 1/3 số lao động mới tăng thêm hàng năm trong nền kinh tế. Thứ năm, Việc triển khai thực hiện LuậtDoanhnghiệp bớc đầu góp phần thúc đẩy chuyển biến tích cực về cơ cấu kinh tế. Theo số liệu điều tra 300 doanhnghiệp thành lập trong 6 tháng đầu năm 2000 ở 6 tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng cho thấy khoảng 32% doanhnghiệp kinh doanh các ngành sản xuất, chế biến; 26% kinh doanh dịch vụ thơng mại, 15% kinh doanh xây dựng và dịch vụ thơng mại; 21% kinh doanh dịch vụ khác, số còn lại đăng ký kinh doanh tổng hợp. Trong khi đó trớc năm 2000, doanhnghiệp sản xuất chế biến chiếm 26%, thơng mại và dịch vụ sửa chữa đồ dùng gia đình chiếm 61%, xây dựng 3%, số còn lại là dịch vụ khác. ( Tài liệu 7) Ví dụ nh ở tỉnh An giang (theo báo cáo của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh tại Hội nghị Chính phủ triển khai kế hoạch năm 2001) năm 2000 An giang có hơn 100 doanhnghiệp thành lập mới, và hầu hết đều hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chế biến. Chủ tịch khẳng định việc thực hiện LuậtDoanhnghiệp đợc coi là một trong hai nguyên nhân cơ bản thúc đẩy tăng trởng kinh tế của tỉnh trong năm 2000. Và ở thành phố Hồ Chí Minh, theo điều tra sơ bộ 32% số doanhnghiệp đăng ký sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến; 39% số doanhnghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ thơng mại; cà 29% đăng ký kinh doanh các dịch vụ khác. Từ thực tế nói trên có rút ra hai điểm lu ý: Một là, số doanhnghiệp đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất có xu hớng tăng lên. Đó là dấu hiệu tích cực chứng tỏ ngời đầu t đã tin tởng và yên tâm hơn về tính ổn định và môi trờng kinh doanh ở nớc ta. Hai là, số doanhnghiệp đăng ký kinh doanh các loại dịch vụ khác ngoài dịch vụ thơng mại đã tăng lên gấp nhiều lần so với trớc. Điều đó chứng tỏ đã có nhiều loại dịch vụ mới xuất hiện trong nền kinh tế, loại hình dịch vụ kinh doanh đã đa dạng hơn nhiều so với trớc đây. Tóm lại, LuậtDoanhnghiệp đã có tác động tích cực, lâu dài đối với phát triển kinh tế đất nớc. Việc thực hiện LuậtDoanhnghiệp có tác động tích cực đối với phát triển khu vực kinh tế dân doanh. Năm 2000, tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp khu vực ngoài quốc doanh đạt 18,3% (năm 1999 chỉ 10%); và đạt mức cao nhất trong 10 năm qua. Năm 2001 là 20,3% và quý I năm 2002 là 23%, cao hơn hẳn so với khu vực doanhnghiệp Nhà nớc và đầu t nớc ngoài. Thứ sáu, Việc triển khai thực hiện LuậtDoanhnghiệp còn có tác dụng không nhỏ về mặt đối ngoại. Những nội dung có tính đột phá của LuậtDoanhnghiệp kết hợp với sự chỉ đạo triển khai thực hiện thể hiện rõ sự nhất quán và quyết tâm mạnh mẽ của Đảng và Chính phủ tiếp tục đổi mới xây dựng cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; đợc d luận trong nớc và cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Điều đó đã thúc đẩy họ cam kết hỗ trợ mạnh mẽ và nhiều hơn đối với tiến trình cải cách kinh tế ở nớc ta. Tổ chức phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Ngân hàng thế giới (WB) và một số nhà tài trợ khác đã đánh giá LuậtDoanhnghiệp là một điểm sáng trong thực hiện cải cách thể chế một cách có hiệu quả, cần đợc nhân rộng không chỉ ở nớc ta, mà còn ở các nớc đang phát triển khác. Thông quaLuậtDoanh nghiệp, họ cũng đã đánh giá cao sự nhất quán và nổ lực của Chính phủ trong đổi mới kinh tế theo nguyên tắc kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Nhờ đó đã khơi thông thêm đợc một số vốn viện trợ ODA, thúc đẩy thêm các nhà đầu t nớc ngoài vào tìm kiếm cơ hội và cam kết thực hiện đầu t ở nớc ta. Tóm lại, LuậtDoanhnghiệp và các văn bản hớng dẫn thi hành đã có tác dụng tích cực trên nhiều mặt đối với quá trình cải cách và phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta. Nội dung của Luật và cách thức triển khai thực hiện phù hợp với đờng lối đổi mới kinh tế và yêu cầu của thực tế, đợc d luận xã hội, nhất là giới doanh nghiệp, ủng hộ và hởng ứng một cách rộng rãi. Thực tế hơn hai nămqua cho thấy việc trao quyền tự chủ kinh doanh cho ngời dân, giảm bớt quyền can thiệp trực tiếp của các cơ quan hành chính Nhà nớc,vv đã không tác động tiêu cực tới trật [...]... của LuậtDoanhnghiệp Điểm lại một số nội dung không phù hợp với LuậtDoanhnghiệp trong các văn bản pháp luật liên quan đã cho thấy một số điểm đáng lu ý sau đây: Một là, các văn bản có một số nội dung không phù hợp với LuậtDoanhnghiệp đều đợc ban hành từ năm 2001, khi việc chỉ đạo thực hiện LuậtDoanhnghiệp hình nh đã không còn là nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ, những nỗ lực giám sát thi hành Luật. .. kinh doanh công nghiệp và xây dựng chiếm 54% tổng số vốn đăng ký f ý thức chấp hành pháp luật của nhà đầu t cha cao Một số không nhỏ chủ doanhnghiệp và những ngời quản lý doanhnghiệp cha ý thức đầy đủ về việc cần thiết phải chấp hành đúngLuậtDoanh nghiệp; cha coi việc chấp hành đúngLuậtDoanhnghiệp là công cụ bảo vệ lợi ích hợp pháp của họ; ý thức chấp hành các quy định về nghĩa vụ của doanh nghiệp. .. hơn những gì đã quan sát thấy trong năm đầu thực hiện LuậtDoanhnghiệp Hiện tợng đó đã xảy ra không chỉ ở nớc ta, mà cả hầu khắp các nớc khác Điều cần nhấn mạnh thêm là thực tế 10 năm qua, kể cả từ năm 2000 đến nay, cha phát hiện vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân, nhà nớc do các doanhnghiệp mất tích gây ra Điều đó chứng tỏ nhận định cho rằng sự thông thoáng của LuậtDoanhnghiệp đã bị lạm dụng. .. nhiều mặt của LuậtDoanhnghiệp Các phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh hiện nay mới áp ứng yêu cầu thực hiện các nghiệp vụ đăng ký kinh doanh theo LuậtDoanh nghiệp; cha có điều kiện theo dõi doanhnghiệp hoạt động sau đăng ký; cha đủ điều kiện cập nhật thông tin và đánh giá hiệu quả hoạt động chung của các doanh nghiệp; cha đủ thế và lực để chủ động phối hợp, hoặc yêu cầu các cơ quan khác thực hiện các... kiến, chủ yếu từ phía cơ quan quản lý nhà nớc, cha đồng tình với những nội dung đổi mới của LuậtDoanhnghiệp và cho rằng Luật Doanhnghiệp "quá thông thoáng", làm cho quản lý nhà nớc "bị buông lỏng" là nguyên nhân của các hiện tợng tiêu cực nh: có quá nhiều doanhnghiệp thành lập mà không kiểm soát đợc, "doanh nghiệp ma","là miếng đất màu mỡ để vi phạm pháp luật" , "doanh nghiệp đăng ký thành lập chỉ... nghiệp theo quy định của Luật phá sản doanh nghiệp, không đợc quyền thành lập doanhnghiệp để kinh doanh Do không có thủ tục kiểm tra trớc khi thành lập doanh nghiệp, lo ngại về việc những ngời đó thành lập doanhnghiệp trái với quy định của pháp luật để kinh doanh, thậm chí để lừa đảo ngời khác là khá phổ biến Lo ngại đó đã khiến không ít ngời muốn quay về cơ chế cũ, và trên thực tế có nơi nhất là ở... cả doanhnghiệp và một số cơ quan nhà nớc có liên quan e Những nguyên nhân khách quan Luật Doanhnghiệp và việc triển khai thực hiện Luật đợc d luận xã hội, nhất là báo chí truyền thông và của cộng đồng doanhnghiệp ủng hộ mạnh mẽ Họ luôn theo dõi rất sát toàn bộ quá trình đa Luật vào cuộc sống, phát hiện và hiểu đợc những khó khăn, cản trở trong quá trình đó Đây có thể nói là một lực lợng gây áp lực... triển khai thực hiện đầy đủ Luật Doanhnghiệp cần đến sự thực hiện các văn bản pháp luật khác có liên quan Những mâu thuẫn, không tơng thích hoặc không rõ ràng cha đợc xử lý trong mối liên hệ giữa Luậtdoanhnghiệp với một số văn bản pháp luật khác nh LuậtDoanhnghiệp nhà nớc, Luật hàng hải, Luật về tổ chức tín dụng, Pháp lệnh hành nghề y dợc t nhân,vvcũng là nguyên nhân của sự chậm trễ, không nhất... công tác thi hành LuậtDoanhnghiệp đứng đầu là Bộ trởng Trần Xuân Giá trực tiếp giúp Thủ tớng trong việc triển khai tổ chức thực hiện Luật Tổ công tác thờng xuyên theo dõi và đánh giá một cách khách quan việc thi hành LuậtDoanhnghiệp trong bộ máy nhà nớc và trong giới doanh nghiệp; là nơi luôn thẳng thắn trao đổi và phê phán sức ỳ, trì trệ và những việc làm trái, cản trở LuậtDoanhnghiệp đi vào cuộc... lại LuậtDoanhnghiệp theo hớng hạn chế quyền kinh doanh, đặt thêm hồ sơ, thủ tục và rào cản hành chính đối với việc thành lập doanhnghiệp và đăng ký kinh doanh, v.v Những đánh giá nói trên là cha khách quan, cha công bằng và thiếu căn cứ thực tiễn, bởi vì, các hiện tợng nói trên đã từng xảy ra trớc khi LuậtDoanhnghiệp có hiệu lực với quy mô và phạm vi không nhỏ hơn so với hiện nay Tuy vậy, những . Thực tiễn áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những năm qua I. Công tác tổ chức triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp. 1. Phổ biến, tuyên truyền Luật Doanh. đoạn việc chuyển từ áp dụng Luật công ty và Luật Doanh nghiệp t nhân (1990) sang áp dụng Luật Doanh nghiệp (1999) , làm cho Luật Doanh nghiệp nhanh chóng