Báo cáo kiến tập giữa khóa "Tình hình tiêu thụ mặt hàng gốm sứ của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ATEXTPORT tại thị trường EU - Nguyễn Hà Linh - A4".
Trang 1lời mở đầu
Trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động ngoại ơng đã và đang có vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảiquyết công ăn việc làm, tăng thu ngân sách đẩy nhanh quá trình CNH-HĐHđất nớc.
th-Là sản phẩm của ngành thủ công truyền thống, mang đậm nét của mộtnền văn hoá dân tộc nên gốm sứ không chỉ là sản phẩm đáp ứng nhu cầu sửdụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những sản phẩm phục vụ đời sốngtinh thần, đáp ứng nhu cầu thởng thức tinh hoa văn hoá của các dân tộc Vìvậy, gốm sứ có nhu cầu ngày càng cao ở cả trong và ngoài nớc theo sự pháttriển giao lu văn hoá giữa các nớc, giữa các dân tộc trên thế giới Do đó, việcnghiên cứu tình hình tiêu thụ mặt hàng gốm sứ và tìm ra các giải pháp đẩymạnh tiêu thụ mặt hàng này trên cả thị trờng nội địa và quốc tế là vô cùngquan trọng.
Trong quá trình nghiên cứu thực tiễn tình hình tiêu thụ mặt hàng gốmsứ tại thị trờng EU của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệARTEXPORT em hiểu rõ hơn tầm quan trọng của hoạt động này đối với sựphát triển của công ty Cùng với kiến thức đã đợc học tại trờng và qua thời
gian thực tập tại công ty em xin chọn đề tài: “ Tình hình tiêu thụ mặt hànggốm sứ của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệATEXTPORT tại thị trờng EU ”
* Mục đích nghiên cứu:
Phân tích thực trạng tiêu thụ mặt hàng gốm sứ của Công ty cổ phầnxuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ trên thị trờng EU qua các chỉ tiêu về doanhthu, lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 2005-2007 cùng với các đặc điểmcủa thị trờng EU, từ đó chỉ ra những thành công, hạn chế và đề xuất các giảipháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ này.
* Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là tình hình tiêu thụ mặt hàng gốm sứ tạithị trờng EU của Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệARTEXPORT.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tiêu thụ mặt hàng gốm sứ của Công tycổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT trên thị trờng EUgiai đoạn 2005-2007
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn!
Chơng I
Tổng quát về Công ty cổ phần xuất nhập khẩuthủ công mỹ nghệ ARTEXTPORT
I) Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty
Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport đợc thành lậptheo quyết định số 617/BNgT-TCCB ngày 23/12/1964 của Bộ Ngoại th-ơng( nay là Bộ Công thơng) Đơn vị đợc tách ra từ Tổng công ty XNK tạpphẩm (TOCONTAP) Dới sự lãnh đạo và giúp đỡ của Bộ Thơng mại, công tyđã sớm ổn định tổ chức, bớc đầu thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ đợc giao,cụ thể là tổ chức sản xuất, thu mua, kinh doanh XNK độc quyền hàng thủcông mỹ nghệ theo kế hoạch của Bộ giao.
Thời kỳ những năm 1964- 1975: bớc đầu đi ra thị trờng thế giới với thịtrờng xuất khẩu chủ yếu là Liên Xô và các nớc XHCN và đã có đợc 600000
Trang 3rúp đôla kim ngạch XK chỉ sau 1 năm thành lập Cũng thời gian này công tyđã mở thêm nhiều thị trờng mới nh Nhật Bản, Hông Kông,… Kim ngạch xuất Kim ngạch xuấtkhẩu của Artexport năm 1968 đã lên đến 6 triệu rúp đôla, tăng 10 lần chỉsau 4 năm thành lập Đến lúc này Artexport ngoài trụ sở chính tại Hà Nộicòn có một chi nhánh ở Hải Phòng và ba xí nghiệp thành viên.
Những năm 70 chiến tranh xảy ra ác liệt đã ảnh hởng lớn đến hoạt độngxuất khẩu của công ty nhng kim ngạch xuất khẩu vẫn không ngừng tăng Sau10 năm đi vào hoạt động lao động làng nghề phục vụ sản xuất và làm hàngxuất khẩu Artexport đã tăng từ 2 vạn lên 20 vạn ngời Với những thànhtích đặc biệt xuất sắc thời kỳ này, công ty đã đợc Bộ Ngoại thơng, Công đoàntặng cờ thi đua và nhiều bằng khen
Thời kỳ 1976-1986: Các khu vực trọng điểm hàng xuất khẩu củaArtexport tại Sài Gòn, Biên Hoà, Mỹ Tho, Đồng Tháp… Kim ngạch xuất ờng đạt tổng thmức trên 30 triệu rúp đôla mỗi năm Trong khi đó tại miền Bắc, công ty cũngliên tục phát triển, mở rộng quy mô sản xuất và xuất khẩu các ngành nghề nhdâu tằm, thảm len, thêu, sơn mài… Kim ngạch xuất
Thời kỳ từ sau 1986 là thời kỳ của công cuộc đổi mới theo chủ trơngcủa Đảng và Nhà nớc, năm 1998 kim ngạch xuất khẩu của Artexport lên
tới 98 triệu rúp đôla, chiếm tỷ trọng cao nhất trong toàn ngành Từ những năm
1990, việc chuyển đổi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng diễn ra ngàycàng sâu sắc Năm 1991, sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống XHCN ở ĐôngÂu khiến công ty mất tới 85% thị trờng xuất khẩu hàng hoá của mình Đểtháo gỡ khó khăn, công ty kí hợp đồng theo phơng thức đổi hàng ngoài Nghịđịnh th, giải phóng đợc nguồn hàng trong nớc và mở ra đợc cơ hội làm ăn mới.Năm 2001, kinh tế thế giới lâm vào suy thoái sau sự kiện khủng bố 11/9ở nớc Mỹ khiến sức mua của thị trờng giảm đáng kể, việc tìm kiếm kháchhàng và mở rộng thị trờng gặp nhiều khó khăn Chấp nhận cạnh tranh, côngty tập trung khai thác triệt để nguồn nguyện liệu trong nớc để giải quyết việclàm cho lao động làng nghề, đầu t có chiều sâu cho việc sáng tác mẫu và sảnphẩm mới nhằm đáp ứng thị hiếu đa dạng của khách hàng Bên cạnh đó côngtác cán bộ luôn đợc coi trọng hàng đầu: đổi mới, quy hoạch, đào tạo và bồi d-ỡng cán bộ, chú trọng trẻ hoá cán bộ Với những định hớng và giải pháp đồngbộ trên đến nay công ty đã mở rộng thị trờng ra 40 nớc trên thế giới Công tyđã mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang kinh doanh dịch vụ cho thuê văn phòng,kinh doanh bất động sản, cho thuê tài chính
II) Cơ cấu tổ chức của Công ty
Trang 4Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năngthành các phòng ban phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình
* Ban giám đốc: Gồm một giám đốc và hai phó giám đốc.
Đứng đầu công ty là giám đốc do Bộ trởng Bộ Thơng Mại bổ nhiệmhoặc miễn nhiệm, là ngời đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của công ty,đồng thời chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của công ty trớc pháp luậtcũng nh trớc Bộ chủ quản.
Hai phó giám đốc là phó giám đốc phụ trách tài chính và phó giám đốcphụ trách nghiệp vụ
* Các phòng ban chức năng:
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ giúp đỡ các đơn vị tổ chứcsắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả lực lợng laođộng của công ty Nghiên cứu xây dựng các phơng án nhằm hoàn thiện việctrả lơng và phân phối hợp lý quỹ tiền lơng, tiền thởng để trình giám đốc.
- Phòng Tài Chính- Kế hoạch: thực hiện các chức năng chủ yếu nh: Lậpvà quản lý kế hoạch thu- chi tài chính, đôn đốc chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện kếhoạch trong toàn công ty, quản lý các loại vốn và các quỹ tập trung của toàncông ty, tham gia nhận bảo toàn vốn và phát triển vốn của công ty, tham giaxây dựng và quản lý các mức giá trong công ty,… Kim ngạch xuất
- Ban xúc tiến thơng mại: có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động xúc tiếntìm kiếm và mở rộng thị trờng, tổ chức hội chợ, triển lãm giới thiệu sảnphẩm
- Các phòng nghiệp vụ: Các phòng này thực hiện kinh doanh các mặthàng đặc trng cho phòng mình theo đúng nh tên gọi Các phòng này cũng tựmình thực hiện các nghiệp vụ tổng hợp nh tìm kiếm khách hàng, kí kết hợpđồng, đến các cơ sở sản xuất triển khai hợp đồng và tiến hành thực hiện hợpđồng.
- Các phòng tổng hợp: Các phòng này trực tiếp hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu theo kế hoạch, phơng án đã đợc giám đốc phê duyệt Cácphòng XNK này thực hiện tất cả các bớc của một thơng vụ kinh doanh từ việcchào hàng, kí kết hợp đồng đến thực hiện hợp đồng và thanh toán.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty
ĐạI HộI Cổ ĐÔNG
Trang 5
- Ngoài ra công ty còn có các chi nhánh và các xởng sản xuất
Công ty có 3 chi nhánh đó là: Chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh ĐàNẵng, chi nhánh TP Hồ Chí Minh Các chi nhánh cũng thực hiện nhiệm vụkinh doanh chung của công ty gồm kinh doanh XNK trực tiếp và XNK uỷthác
Công ty có 2 xởng là xởng thêu và xởng gỗ Các xởng sản xuất thựchiện chức năng tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu
III) Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
CHủ TịCH HĐQT HĐQT
BAN KIểM SOáT
TổNG GIáM ĐốC
PHó TổNG GIáM ĐốC
QUảN Lý PHụC vụ
PHòNG TCKTPHòNG TCHCBAN XúC TIếN
KhốI KINH DOANH
PHòNG XNK TH1PHòNG XNK TH2PHòNG XNK TH3PHòNG XNK TH5PHòNG XNK TH9PHòNG XNK TH10
PHòNG CóI NGÔPHòNG THÊU REN
PHòNG GốM SứPHòNG Mỹ NGHệ
CHI NHáNH
CHI NHáNH HảIPHòNGVPĐD Đà NẵNGCHI NHáNH TP HCM
Xởng sản xuất
Xởng thêuChi nhánh cty cpxnk tcmn-xn sx xk
hàng tcmnXởng gỗ đông mỹ
KhốI liên doanh doanhdoanhVụ
CÔNG TY TNHH FABISECRET VIệT NAM
Trang 6* Chức năng của doanh nghiệp:
- Tổ chức sản xuất, chế biến, gia công và thu mua hàng thủ công mỹnghệ xuất khẩu và một số mặt hàng đợc Nhà nớc và Bộ Thơng Mại cho phép.
- Xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm côngnghiệp, công nghệ phẩm, dệt may, các sản phẩm liên doanh, liên kết và cácmặt hàng khác theo quy định của Bộ Thơng Mại và Nhà nớc.
- Nhập khẩu nguyên vật liệu, vật t, máy móc, thiết bị văn phòng, - Uỷ thác và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, dịch vụ thơng mại nhập khẩutái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh các mặt hàng Nhà nớc cho phép.
- Làm đại lý, cửa hàng bán buôn, bán lẻ các mặt hàng sản xuất trong vàngoài nớc, kinh doanh khách sạn, văn phòng làm việc theo quy định của Nhànớc.
* Nhiệm vụ của doanh nghiệp:
- Nghiên cứu khả năng sản xuất nhu cầu thị trờng, kiến nghị và đề xuấtvới Bộ Thơng Mại và Nhà nớc các biện pháp giải quyết các vấn đề vớng mắctrong sản xuất kinh doanh.
- Tuân thủ luật pháp của Nhà nớc về quản lý kinh tế tài chính, quản lýxuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kếttrong hợp đồng mua bán ngoại thơng và các hợp đồng liên quan đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đồng thời tạo nguồnvốn cho sản xuất kinh doanh đảm bảo việc thực hiện sản xuất, kinh doanh cólãi và làm nghĩa vụ nộp ngân sách với Nhà nớc.
- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lợngcác mặt hàng do công ty sản xuất kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh và mởrộng thị trờng tiêu thụ.
- Quản lý chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị trực thuộccông ty đợc chủ động trong sản xuất kinh doanh theo quy chế luật pháp hiệnhành của Nhà nớc và của Bộ Thơng Mại.
IV) Khả năng, lợi thế của ARTEXTPORT:* Đội ngũ nhân viên có trình độ cao
Với tiêu chí “ khách hàng là trọng tâm ", công ty đã có trong tay độingũ nhân viên chuyên nghiệp gồm 161 ngời, đợc tuyển chọn từ các cá nhân cókhả năng và kinh nghiệm phong phú trong ngành kinh doanh xuất nhập khẩu,trong đó có 149 ngời đợc đào tạo chính quy từ các trờng đại học trong vàngoài nớc.Bồi dỡng và phát huy năng lực và khả năng sáng tạo của họ là một
Trang 7trong những mục tiêu mà Công ty theo đuổi nhằm đáp ứng các tiêu chí của hộinhập vững bớc đón đầu cơ hội và thách thức của thơng trờng đầy biếnđộng.Lực lợng này giúp cho Công ty duy trì sự đồng nhất ở mức độ cao, hoànthành tốt công việc, đáp ứng cao nhu nhất nhu cầu của khách hàng.
* Tính u việt trong khả năng tiếp cận thị trờng và khách hàng
Artextport là một trong những công ty đi đầu ở Việt Nam trong việcnăng động tổ chức và tham gia hiệu quả tại các hội chợ Thơng mại ở nhiềuquốc gia trên thế giới Hàng năm công ty tham gia trên 10 hội chợ lớn nhỏ,tiếp cận và nắm bắt trực tiếp nhu cầu của khách hàng, mở rộng quan hệ đối táclàm ăn với nhiều doanh nghiệp.
Bên cạnh lớp cán bộ am hiểu và nhanh nhạy với thị trờng, Công ty cònxây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các Tham tán Thơng mại Việt Nam tại nớcngoài, phòng Thơng mại Công nghiệp của các nớc Đức, Nhật, Pháp nên córất nhiều lợi thế trong việc nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng cũng nh làm việc vớibạn hàng trong và ngoài nớc.
*Uy tín cao trong thực hiện hợp đồng
Artextport luôn đề cao uy tín Công ty trong từng hợp đồng ký kết vớikhách hàng Khi thực hiện hợp đồng với Artextport khách hàng sẽ đạt đợc sựthoả mãn cao nhất, nhận đợc những mặt hàng đúng với yêu cầu trong khoảngthời gian thoả thuận, thanh toán nhanh chóng và thuận tiện.
Trang 8Gốm sứ là sản phẩm đòi hỏi về màu sắc, chất liệu rất cao Một sảnphẩm gốm sứ đẹp phải là một sản phẩm có nớc men bóng láng, màu sắc đờngnét, họa tiết và kích thớc mẫu mã thanh nhã, nhẹ nhàng, đồng thời chất liệulàm nên sản phẩm phải mịn màng, không lẫn tạp chất Là một doanh nghiệp đidầu trong lĩnh vựuc xuất khẩu hàng gốm sứ và thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam,trong những năm qua Artextport luôn cố gắng nâng cao chất lợng, mẫu mãsản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng trong và ngoài nớc X-ởng gốm Bát Tràng là một liên doanh sản xuất đồ gốm xuất khảu của Công tythu hút nhiều lao động có tay nghề cao và đợc đầu t một lò gốm hiện đại sửdụng gas, cho ra lò những sản phẩm theo ý muốn đạt trên 90% chất lợng Sảnphẩm lò gas không làm mất đi các giá trị truyền thống mà còn tạo bớc đột phátăng nhanh tốc độ phát triển cả về năng suất, chất lợng và hiệu quả
b) Tiềm năng sản xuất, xuất khẩu
Nghề gốm cũng nh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác của Việt Namcó lợi thế rất lớn đó là nguyên vật liệu hầu hết có sẵn trong nớc chỉ phải nhậpkhẩu 3-5% từ bên ngoài Tuy vậy nói đến gốm sứ xuất khẩu của Việt Namphải khẳng định là phần lớn các cơ sở sản xuất đều là các cơ sở có quy mô vừavà nhỏ, chủ yếu dới hình thức doanh nghiệp t nhân, năng lực cung cấp cònthấp Nhng trong những năm gần đây các doanh nghiệp đã biết phát huy đợclợi thế của mình, đáp ứng đợc các đòi hỏi của thị trờng ngày càng tốt hơn.
Những năm đầu, thị trờng tiêu thụ của Công ty phần lớn là các nớcthuộc hệ thống XHCN, chỉ có số ít là các nớc TBCN.Khi các nớc XHCN bịkhủng hoảng, thị trờng thu hẹp lại, Công ty đã đẩy mạnh chào bán sản phẩmcho các khách hàng thuộc khối TBCN Bớc đầu chỉ có Đức, Pháp, Anh, Nhật,Đan Mạch, úc, về sau càng ngày các thị trờng càng đợc mở rộng và đến nay làhầu khắp các châu lục: Hà Lan, Italia, Thuỵ Sỹ, Bỉ, Hàn Quốc, Đài Loan,Newzeland, Singapore, Angieri, Nam Phi với kim ngạch xuất khẩu tăng tr-ởng hàng năm ( Năm 2000 đạt 3.772.001 USD chiếm tỷ trọng 33,51% tổngkim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty, năm 2002 đạt 3.434.665 USD chiếmtỷ trọng 32,87%)
Nhũng năm gần đây kim ngạch hang gốm xuất khẩu có phần giảm sút do chiphí đầu vào tăng cao và suy thoái kinh tế ở một số thị trờng trọng điểm Nhằmduy trì mức tăng trởng, Công ty đã đa ra nhiều sản phẩm mới có tính thẩm mỹvà cạnh tranh cao Đó là gốm thuỷ tinh, gốm mây tre, gốm sơn mài Các sảnphẩm này đã và đang mang lại nhiều hợp đồng cho Công ty.
2) Tìm hiểu về thị trờng EU
Thị trờng EU chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động thơng mạiViệt Nam Một thị trờng rộng lớn với 27 nớc thành viên có gần 500 triệu dân
Trang 9với tổng GDP là 11,6 nghìn tỷ EURO(năm 2007), thu nhập bình quân thuộchàng cao nhất thế giới, là thị trờng đầy tiềm năng của các công ty xuất khẩunói chung và Công ty ARTEXPORT nói riêng.
Đây là thị trờng thống nhất về thể chế quy định hải quan nên nhu cầu vềhàng thủ công mỹ nghệ cũng nh các mặt hàng khác là rất cao, tuy nhiên mỗinớc thành viên EU có bản sắc văn hoá riêng dẫn đến sở thích thị hiếu thóiquen tiêu dùng khác nhau Trong quá trình phát triển của mình xu hớng tiêudùng của ngời dân EU đã có nhiều thay đổi về mẫu mốt, kiểu dáng, màu săc Đối với hàng thủ công mỹ nghệ, ngời tiêu dùng EU đòi hỏi trong sản phẩmphải chứa đựng các đặc trng văn hoá dân tộc mỗi quốc gia nhằm thoả mãn nhucầu giao lu văn hoá Ngoài ra EU còn rất quan tâm đến tính độc đáo trongkiểu dáng mẫu mã sản phẩm
EU là thị trờng hấp dẫn các nhà xuất khẩu nhng cũng là thị trờng khótính có nhiều yêu cầu, thích tiêu dùng các sản phẩm đạt vệ sinh an toàn thựcphẩm, bảo vệ môi trờng, có giá trị văn hoá và mang tính an sinh xã hội cao.
-Về dân số: EU là thị một trờng rộng lớn, có tốc độ tăng dân số hàng
năm cao do đó nhu cầu tiêu thụ hàng hoá mỗi năm cũng không ngừng tănglên Đồng thời do mặt hàng gốm sứ có đặc điểm là vừa có thể dùng để phục vụsinh hoạt hàng ngày vừa có thể dùng làm đồ trang trí nhà cửa hay đơn giản chỉđể thoả mãn sở thích của cá nhân hay làm quà du lịch nên nó phù hợp với mọilứa tuổi
-Về văn hoá: Với đặc điểm là một thị trờng đa dạng trong sự thống
nhất nên EU có một nền văn hoá vô cùng phong phú Mỗi nớc thành viêntrong EU có một nền văn hoá riêng biệt một phong cách sống khác nhau dẫnđến nhu cầu tiêu thụ mặt hàng gốm sứ cũng khác nhau Có thể khác nhau vềchủng loại hàng hoá, về màu sắc, chất liệu, kiểu dáng,… Kim ngạch xuấttuỳ thuộc vào cá nhâncủa mỗi nớc
-Về tình hình kinh tế: Liên minh EU là khối thơng mại lớn nhất thế
giới chiếm trên 19% thơng mại toàn cầu, là nguồn cung cấp 56% và tiếp nhận24% tổng FDI toàn thế giới EU luôn đứng đầu thế giới về xuất khẩu hànghoá Kim ngạch nhập khẩu luôn đứng trong tốp năm thị trờng tiêu thụ lớn nhấtthế giới, thu nhập bình quân đầu ngời trên 23 nghìn EURO/năm nên sức muaở thị trờng này luôn rất lớn Hiện nay nền kinh tế có những biến đổi mạnh mẽnhng theo dự báo tình hình phát triển và tốc độ tăng trởng kinh tế của EU vẫnsẽ ổn định và gia tăng trong tơng lai nên đây vẫn sẽ là thị trờng hấp dẫn, cónhiều cơ hội cho công ty gia tăng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thủ côngmỹ nghệ nói chung và gốm sứ nói riêng.
Trang 10- Mối quan hệ giữa Việt Nam–EUEU: Trong những năm gần đây quanhệ hợp tác giữa Việt Nam và Eu ngày càng tốt đẹp, nhiều hợp tác song phơng,đa phơng, đã đợc ký kết Nhờ những mối quan hệ này mà thị trờng EU đã cónhững chính sách thơng mại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩucủa các công ty Việt Nam, nhờ đó Công ty ARTEXPORT cũng đã gia tăng đ-ợc thêm nhiều đơn hàng qua đó nâng cao kim ngạch xuất khẩu gốm sứ và cácmặt hàng thủ công mỹ nghệ khác.
- Tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và đồng EURO: Là một thị
tr-ờng liên minh lớn nhất thế giới lên ngay từ khi ra đời đồng tiền chung EUROđã có giá trị rất cao So với đồng EURO đồng tiền Việt Nam luôn bị mất giánghĩa là giá cả sản phẩm gốm sứ của công ty trên thị trờng nội địa sẽ rẻ tơngđối so với sản phẩm gốm sứ cùng loại trên thị trờng EU Điều này đồng nghĩavới việc xuất khẩu sang thị trờng EU công ty sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận hơn.Nh vậy, EU là thị trờng hấp dẫn trong xuất khẩu gốm sứ cũng nh các mặthàng thủ công mỹ nghệ khác.
II) Phân tích chung kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua banăm 2005-2007
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2005-2007
Đơn vị tính:VNĐ
Chỉ tiêu
2005 2006 2007
So sánh năm 2006/2005
So sánh năm 2007/2006
Tổng doanhthu
2-Gía vốnhàng bán(11)
3-Lợi tứcgộp
(4,84)
Trang 11(21) 5-Chi phítài chính(22)
6-Chi phíbán hàng(24)
Từ bảng 1 ta thấy :
Trong ba năm 2005, 2006, 2007 chỉ tiêu tổng mức doanh thu tăng giảmkhông đều Năm 2006 tổng mức doanh thu giảm so với năm 2005 là24.581.325.667 đồng tơng ứng với mức giảm là 4,04 % Sự sụt giảm nàylà do năm 2006 doanh thu uỷ thác và doanh thu từ hàng nhập khẩu giảm.Mặt khác năm 2006 công ty đã tập trung đầu t kinh doanh một số lĩnhvực mới nh bất động sản tài chính, lĩnh vực này lại phải thu hồi vốn trongthời gian dài chi phí ban đầu cao do đó đã làm cho tổng doanh thu cảnăm 2006 giảm so với năm 2005.
Năm 2007 tổng mức doanh thu của toàn công ty đạt628.049.784.658 đồng vợt so với năm 2006 là 44.478.740.850 đồng tơngứng với tỷ lệ tăng là 7,62% Doanh thu tăng là do công ty đã giải quyếttốt những khó khăn về thị trờng tiêu thụ Công ty đã mở rộng quan hệ vớinhiều thơng nhân mới nên đã đa số lợng thị trờng xuất khẩu của công tytăng lên Bên cạnh đó công ty đã duy trì xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ nh cói, mây tre, gốm sứ, thêu ren,… Kim ngạch xuấtcho các thị trờng nh Đức, Bỉ ,Hà Lan, Pháp,… Kim ngạch xuất.Đồng thời do trong ba năm không có các khoản giảmtrừ nên doanh thu thuần của công ty không có gì thay đổi so với tổngdoanh thu.
Giá vốn hàng bán năm 2006 giảm 22.515.817.972 đồng so vớinăm 2005 tơng ứng 4,05% Giá vốn năm 2007 tăng 44.478.740.850 đồngtơng ứng với 6,65% so với năm 2006 là do năm 2007 giá xăng dầu thế giớibiến động mạnh làm giá hoá chất thế giới tăng cao nên công ty phải muanguồn nguyên phụ liệu với giá cao
Lợi nhuận gộp là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốnhàng bán Chính vì vậy, lợi nhuận gộp qua ba năm cũng tăng giảm khôngđều Năm 2006 giảm 2.065.507.695 đồng so với năm 2005 tơng ứng 3,97
Trang 12% Năm 2007 so với năm 2006 tăng 35.496.882.667 đồng tơng ứng với32,65%.
Tổng mức chi phí của công ty trong ba năm cũng có những thayđổi không đều Năm 2005 tổng mức chi phí của công ty là52.837.308.452 đồng, tổng chi phí năm 2006 là 50.888.195.268 đồnggiảm 1.949.113.384 đồng so với năm 2005 tơng ứng với 3,69% Có sựsụt giảm chi phí nh vậy là do có sự cố gắng nỗ lực hết mình của toàn thểcán bộ công nhân viên trong toàn công ty nhằm hoàn thiện các khâutrong quá trình tổ chức và tiêu thụ qua đó làm giảm chi phí nâng cao hiệuquả hoạt động.
Tổng mức chi phí năm 2007 là 53785442838 đồng tăng2897247570 đồng tơng ứng với 5,69% Nguyên nhân tổng chi phí năm2007 tăng là do tình hình xuất khẩu trên thị trờng thế giới không ổn định,chi phí nguyên phụ liệu tăng cao đồng thời chi phí vận tải chi phí bảohiểm tăng Mặt khác hàng thủ công mỹ nghệ phần lớn là hàng cồng kềnhthị trờng xuất khẩu có vị trí địa lí xa, mức độ cạnh tranh gay gắt hơn nêncác hoạt động xúc tiến nh tham gia hội chợ quốc tế,… Kim ngạch xuất rất tốn kém làmcho các khoản chi phí bán hàng và các khoản chi phí khác tăng cao Mứctăng của chi phí nhỏ hơn nhiều mức tăng của tổng doanh thu chứng tỏcông ty sử dụng chi phí có hiệu quả.
Về lợi nhuận, năm 2006 so với năm 2005 tăng 2912210601 đồng ơng ứng với 68,51% Qua đây ta thấy năm 2006 là năm doanh nghiệp làmăn có hiệu quả mặc dù doanh thu giảm 4,04% so với năm 2005 nh ng doquản lý và sử dụng hiệu quả chi phí nên lợi nhuận của doanh nghiệp vẫntăng.
t-Năm 2007 lợi nhuận doanh nghiệp đạt 9458497 đồng tăng 32,05% so vớinăm 2006 mặc dù chi phí năm 2007 cao hơn Lợi nhuận của công ty qua ba nămtăng liên tục chứng tỏ công ty đã biết tận dụng những cơ hội của mình để vợt quakhó khăn làm ăn có hiệu quả.
III) Phân tích thực trạng tiêu thụ mặt hàng gốm sứ của Artextport tại thịtrờng EU
1) Phân tích chung kết quả tiêu thụ mặt hàng gốm sứ tại thị trờng nớcngoài của công ty theo cơ cấu thị trờng
Gốm sứ là mặt hàng mà công ty kinh doanh ngay từ khi mới thành lập.Từ chỗ chỉ có vài ba thị trờng xuất khẩu đến nay mặt hàng gốm sứ của công tyđã đợc tiêu thụ trên 15 quốc gia Trong đó mặt hàng này chủ yếu đợc tiêu thụtại một số nớc Châu á nh Nhật Bản, Hàn Quốc, tại thị trờng EU và một số thị
Trang 13trờng lớn khác nh Mỹ.Ta có bảng kết quả tiêu thụ mặt hàng gốm sứ của côngty trên các thị trờng nh sau:
Bảng 2: Kết quả tiêu thụ mặt hàng gốm sứ của công ty theo cơ cấu thị trờng
Đơn vị: USD
Thị trờng Năm
2005 Năm 2006
So sánh năm2006/2005
So sánh năm2007/2006
Nhật Bản112.776242.120215.371129.344114,69(26.749)(11,05)Hàn Quốc48.194331.217390.015283.023587,2658.79817,75
Mỹ158.24628.94210.613(129304)(81,71)(18.329)(63,33)EU247.804340.824222.69893.02037,54(118.126)(34,66)Các nớc
khác 78.785 121.635 61.803 42.850 54,39 (59.832) (49,19)Tổng
KNXK 645.805 1.064.738 900.500 418.933 64,87 (164.238) (15,43)
(Nguồn: Báo cáo tình hình xuất khẩu của phòng xuất khẩu)
Từ bảng 2 ta thấy: Trong hai năm 2005, 2006 kim ngạch xuất khẩu gốm sứcủa công ty tăng mạnh tại một số thị trờng trong đó thị trờng Hàn Quốc tăngcao nhất lên tới 587,26%, thứ nhì là thị trờng Nhật Bản với mức tăng là114,69% tiếp đó là thị trờng EU tăng 37,54% Có sự tăng trởng mạnh nh vậylà do năm 2006 công ty đã chuyển sang hoạt động theo hình thức cổ phần nênnguồn lực của công ty mạnh hơn, hiệu quả của bộ máy quản lí đợc cải thiện,các chiến lợc hợp tác nhằm mở rộng thị trờng sang khu vực Châu á và EU đợcthực hiện và đã đạt hiệu quả cao Đặc biệt công ty đã có quan hệ đối tác chiếnlợc với một công ty nhập khẩu ở Hàn Quốc nên kim ngạch xuất khẩu gốm sứsang thị trờng này năm 2006 tăng mạnh và đến năm 2007 vẫn tiếp tục tănglên 17,75% Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU tăng mạnh làdo công ty đã mở rộng đợc một số thị trờng mới ở khu vực này nh Síp,Romani, áo.
Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gốm sứ giảm trên tất cả cácthị trờng trừ Hàn Quốc Đặc biệt thị trờng Mỹ kim ngạch xuất khẩu giảm liêntục qua ba năm, năm 2006 giảm 81,71% và sang năm 2007 giảm 63,63%.Năm 2007 kim ngạch tất cả các thị trờng giảm do trên thị trờng quốc tế giánguyên vật liệu thiết yếu biến động mạnh, nền kinh tế Mỹ có dấu hiệu suygiảm đồng USD mất giá làm cho giá cả nguyên vật liệu của tất cả các mặthàng nói chung và gốm sứ nói riêng liên tục tăng cao ảnh hởng lớn đến hoạt