Nâng cao trình độ và phẩm chất của đội ngũ cán bộ, Thẩm phán xét

Một phần của tài liệu Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và giải pháp hoàn thiện (Trang 94 - 100)

I. Định hớng hoàn thiện pháp luật giải quyết các vụ án kinh tế

2.5.Nâng cao trình độ và phẩm chất của đội ngũ cán bộ, Thẩm phán xét

2. Các giải pháp tạm thời

2.5.Nâng cao trình độ và phẩm chất của đội ngũ cán bộ, Thẩm phán xét

Trong hoạt động của Toà án, Thẩm phán giữ một vị trí trung tâm, quyết định hiệu quả của hoạt động xét xử. Để nâng cao chất lợng hoạt động của các cơ quan tài phán kinh tế, Nhà nớc đã có chủ trơng chuyên môn hoá nghiệp vụ xét xử bằng cách bồi dỡng và đào tạo Thẩm phán theo chuyên ngành. Để đợc bổ nhiệm làm Thẩm phán kinh tế, ngoài việc phải có đủ điều kiện theo quy định tại điều 37 Luật tổ chức TAND năm 1992 và Pháp lệnh về Thẩm phán và Hội Thẩm TAND, họ cần phải trải qua các lớp tập huấn, bồi dỡng về pháp luật kinh tế. Trong quá trình lựa chọn cán bộ để trình lên Chủ tịch nớc bổ nhiệm Thẩm phán kinh tế, các hội đồng tuyển chọn Thẩm phán đã u tiên và chú trọng đến những cán bộ có thêm bằng đại học kinh tế, tài chính. Tuy nhiên, tình hình thực trạng đội ngũ Thẩm phán kinh tế hiện nay cho thấy cần phải có giải pháp tổng thể về công tác đào tạo mới có thể sớm khắc phục tình trạng trên.

Xét xử các tranh chấp kinh tế là một vấn đề mới và phức tạp. Ngoài việc nắmvững luật nội dung (pháp luật HĐKT) và luật hình thức (luật tố tụng kinh tế), ngời Thẩm phán phải có kiến thức, hiểu biết nhất định về các lĩnh vực kinh tế, tài chính, thơng mại, ngân hàng, bảo hiểm...thì mới có thể đa ra những phán quyết chính xác. Kinh nghiệm giải quyết những tranh chấp kinh tế ở một số nớc cho thấy: Thẩm phán kinh tế (Thẩm phán thơng mại) phải là những thơng gia (nh ở Pháp) hoặc là những doanh nghiệp, nhà kinh tế (nh ở Anh, Đức). Do đó, để nâng cao chất lợng xét xử các tranh chấp kinh tế, phù hợp với thông lệ chung, ngoài các quy định chung về tiêu chuẩn Thẩm phán, cần bổ sung thêm tiêu chuẩn có bằng đại học về kinh tế và khoa học tự nhiên hoặc chứng chỉ về các lớp bồi dỡng, tập huấn pháp luật kinh tế đối với Thẩm phán kinh tế. Giải pháp trớc mắt là cần tổ chức tốt các lớp bồi dỡng cán bộ Toà án dự kiến bổ nhiệm làm Thẩm phán kinh tế tại trung tâm đào tạo Thẩm phán thuộc trờng Đại học Luật Hà Nội.

Pháp lệnh về Thẩm phán và Hội thẩm TAND đa ra các quy định về tiêu chuẩn, yêu cầu để đợc bổ nhiệm làm thẩm phán TAND các cấp (trình độ, thời gian công tác, t cách đạo đức)... về bản chất cha hàm chứa đợc yêu cầu đáp ứng sự kế thừa và luân chuyển của đội ngũ Thẩm phán ở nớc ta. Các tiêu chuẩn dòi hỏi để đợc bổ nhiệm làm thẩm phán TAND cấp huyện, cấp tỉnh và TANDTC chỉ khác biệt cơ bản về thời gian công tác 4 năm trở lên đối với Thẩm phán cấp huyện, từ 6 năm trở lên đối với Thẩm phán cấp tỉnh, 8 năm đối với Thẩm phán TANDTC. Theo các nhà nghiên cứu luật học, nên sửa đổi theo trình tự bổ nhiệm từ dới lên trên, từ thấp lên cao. Để đợc bổ nhiệm làm Thẩm phán cấp tỉnh, đòi hỏi cán bộ đó là Thẩm phán cấp huyện hoặc bắt buộc phải công tác tại Toà án cấp huyện từ 3 đến 5 năm. Đối với Thẩm phán TANDTC phải là ngời đã làm Thẩm phán TAND cấp tỉnh hoặc công tác tại Toà án cấp tỉnh từ 4 đến 6 năm. Quy trình này sẽ tạo ra đợc một sự luân chuyển độị ngũ Thẩm phán một cách khoa học, hợp lý, tạo điều kiện tăng cờng kiến thức thực tiễn và nghiệp vụ xét xử của ngời Thẩm phán. Sự trởng thành từ cơ sở và trải qua các cấp của Toà án từ thấp lên cao, bản thân nó đã là cả một quá trình chọn lọc, đào thải khắt khe đối với ngời Thẩm phán. Cũng cần chú ý tới việc nâng cao tiêu chuẩn về chính trị và đạo đức nghề nghiệp cho các thẩm phán kinh tế, khi đề bạt các chức vụ lãnh đạo trong các Toà án các cấp, cần chú ý đến quan điểm chính trị, nhân cách, văn hoá nghề nghiệp, lối sống... của các Thẩm phán bên cạnh yếu tố trình độ chuyên môn và kinh nghiệm trong thực tiễn công tác.

Vấn đề trình độ và năng lực của đội ngũ Hội thẩm nhân dân cũng cần đ- ợc quan tâm. Hội thẩm là một chế định quan trong thể hiện tính chất dân chủ trong hoạt động xét xử của Toà án. Chế định Hội thẩm đã đợc quy định trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Pháp lệnh về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân ngày 26/05/1993 đã đặt những cơ sở pháp lý cho quá trình đổi mới công tác Hội thẩm. Theo Điều 17 PLTTGQCVAKT, thành phần Hội đồng xét xử án kinh tế gồm 2 Thẩm phán và 1 Hội thẩm, tức là số lợng Hội thẩm ít hơn 1 ngời so với Hội đồng xét xử án dân sự, hình sự. Quy định nh vậy

quyền lợi về kinh tế cho các bên tham gia tố tụng, nên không đòi hỏi cao sự tham gia của xã hội (do Hội thẩm đại diện). Thành phần Hội đồng xét xử, do đó có thể nâng cao tính chuyên nghiệp của việc giải quyết các vụ án kinh tế khi trên thực tế, trình độ kiến thức pháp lý, nghiệp vụ xét xử của đội ngũ Hội thẩm hiện nay cha đáp ứng yêu cầu của việc tham gia xét xử các tranh chấp kinh tế ngày càng đa dạng và phức tạp cùng với đội ngũ Thẩm phán chuyên nghiệp.

Đối với Hội thẩm, ngoài các quy định hiện hành, cần đáp ứng một số yêu cầu cho phù hợp với nội dung cải cách t pháp và thực tiễn hoạt động sôi nổi của kinh tế thị trờng hiện nay. Các Hội thẩm nên chăng đã là các nhà doanh nghiệp, hoặc thành viên ban điều hành công ty là cán bộ quản lý kinh tế hoặc các thơng gia. Họ cũng phải có kinh nghiệm làm công tác quản lý kinh tế, hoặc tham gia điều hành sản xuất kinh doanh từ 3-5 năm. Có nh vậy thì đội ngũ Hội thẩm mới có thể có những hiểu biết tơng đối sâu sắc về các lĩnh vực kinh tế, quản trị kinh doanh và nắm vững đựoc một số quy định cơ bản của pháp luật kinh tế, nhằm đảm bảo cho t cách tham gia xét xử và góp phần làm cho bản án của Toà án kinh tế đúng đắn và có sức thuyết phục.

Kết luận

Cũng nh các chế định tài phán khác, chế định tài phán trong kinh doanh có vai trò quan trọng bởi nó góp phần điều chỉnh và hoàn thiện các hoạt động kinh tế trong một nền kinh tế thị trờng mở cửa ngày càng sôi động và đa dạng. Trong thời đại toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò ấy càng đợc nhấn mạnh bởi một trong những xu thế phát triển cơ bản của pháp luật các nớc là quốc tế hoá, là sự tăng cờng ảnh hởng của yếu tố bên ngoài đến sự phát triển của hệ thống pháp luật quốc gia. Pháp luật tài phán kinh tế trực tiếp chịu ảnh h- ởng của xu thế này, vì chỉ có nó mới tạo ra đợc một môi trờng pháp lý về giải quyết tranh chấp hoàn thiện, tạo nhiều thuận lợi cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc.

Điều chỉnh và hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế nói riêng và đẩy mạnh công cuộc Đổi mới t pháp nói chung không chỉ là yêu cầu của t- ơng lai mà còn là vấn đề bức xúc trong hiện tại. Thực tiễn xét xử đă chỉ rõ những bất cập của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế; những lúng túng, sai sót, nhầm lẫn trong việc áp dụng pháp luật ở các Toà án kinh tế; sự mơ hồ, thiếu hiểu biết về pháp luật của các chủ thể kinh doanh và sự giảm sút niềm tin vào quy trình xét xử bằng con đờng Toà án của các doanh nghiệp trong và ngòai nớc. Việc xây dựng một khung pháp luật tài phán kinh tế hoàn chỉnh và đồng bộ, do đó, chính là một thách thức và cũng là một cơ hội lớn cho các nhà hoạch định chính sách và làm luật Việt Nam.

ý thức đợc vai trò to lớn đó của pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế, Đảng và Nhà nớc đã không ngừng nhấn mạnh, khẳng định và chỉ đạo công cuộc

Đổi mới t pháp, trong đó có sửa đổi và hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh

chấp kinh tế. Các cơ quan t pháp, hành pháp cũng đa ra các công trình nghiên cứu, tổ chức nhiều cuộc hội thảo trong nớc và quốc tế về vấn đề này. Và sự ra đời của khoá luận này cũng chính là để thể hiện mong muốn của ngời viết, đợc

đóng góp vào nỗ lực chung nhằm điều chỉnh những bất cập của chế định về tài phán trong kinh doanh. Khóa luận mới chỉ là những kết quả nghiên cứu bớc đầu về thực trạng hoạt động giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Toà án ở nớc ta cùng những khó khăn của nó. Tác giả cũng đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp với mong muốn những giải pháp này sẽ đợc áp dụng phần nào hoặc có giá trị gợi mở cho quá trình sửa đổi pháp luật tài phán kinh tế.

Với đờng lối chỉ đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nớc, với nỗ lực không ngừng của các cơ quan và cán bộ t pháp, có thể thấy mặc dù thực tiễn xét xử hiện nay cho thấy con đờng giải quyết tranh chấp bằng Toà án còn nhiều khúc mắc, nhiều bất lợi, song chắc chắn cơ chế tài phán kinh tế đang và sẽ ngày càng hoàn thiện nhằm tạo ra một sự tơng thích nhất định với pháp luật quốc tế và tập quán thơng mại quốc tế, hỗ trợ đắc lực cho một nền kinh tế nhỏ bé song năng động và phức tạp, cho xu thế hội nhập kinh tế thế giới.

Tài liệu tham khảo

1. Tính đặc thù trong thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, lao động, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, TANDTC, 2001

2. Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại, Nguyễn Thị Mơ-Hoàng Ngọc Thiết, Trờng đại học Ngoại thơng Hà Nội, 1997.

3. HĐKT và các chế định tài phán trong kinh doanh tại Việt Nam, Bùi Thị Khuyên- Phạm Văn Phấn- Phạm Thị Thuỳ Dơng-NXB Thống kê, 2000

4. Giáo trình T pháp quốc tế, Trờng đại học Luật Hà Nội

5. Giải quyết tranh chấp bằng Toà án, Đào Văn Hội, NXB giáo dục, 1999

6. HĐKT và giải quyết tranh chấp kinh tế, Toà kinh tế TAND TPHCM, NXB TPHCM, 1999

7. Tìm hiểu thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, kinh tế và thi hành án, Lê Kim Quế, NXB chính trị quốc gia, 2002

8. Thông tin khoa học pháp lý, Bộ t pháp, 2000- 2001

9. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng cộng sản Việt Nam, NXB chính trị quốc gia, 2001.

10. Các báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án từ năm 1994-2001 11. Một số vụ án từ trích lục của TAND thành phố Hà Nội

13. PLTTGQCVAKT 16/03/1994 14. Luật thơng mại Việt Nam 1997 15. Bộ luật dân sự Việt Nam 1995 16. Luật doanh nghiệp Việt Nam 1999

17. Thông t liên ngành số 04/ TTLN ngày 07/01/1995 của TANDTC – VKSNDTC hớng dẫn thi hành một số quy định của PLTTGQCVAKT.

18. Thông t liên ngành số 04/ TTLN ngày 26/08/1996 hớng dẫn áp dụng Điều 12 PLTTGQCVAKT.

19. Công văn số 11/ KHXX ngày 23/01/1996 của TANDTC hớng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án kinh tế.

20. Tạp chí Nhà nớc và pháp luật, Viện nghiên cứu Nhà nớc và pháp luật, các số từ 1995-2002

21. Tạp chí Luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội, các số từ 1996-2002 22. Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Bộ t pháp, các số năm 1997-2002 23. Tạp chí TAND, TANDTC, các số từ 1996-2002 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Tạp chí Thơng mại, Bộ thơng mại, các số từ 1999-2002

25. Tạp chí Pháp lý, Trung ơng Hội luật gia Việt Nam, các số năm 2002 26. Tạp chí Kiểm sát, VKSNDTC, các số năm 2001, 2002

27. Báo Công lý, TANDTC, các số năm 2002 28.Báo Pháp luật, Bộ t pháp, các số năm 2002

Một phần của tài liệu Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và giải pháp hoàn thiện (Trang 94 - 100)