Thời hạn chuẩn bị xét xử

Một phần của tài liệu Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và giải pháp hoàn thiện (Trang 67 - 69)

I. Tình hình giải quyết các vụ án kinh tế trong thời gian qua

5.5.Thời hạn chuẩn bị xét xử

5. Về chuẩn bị xét xử

5.5.Thời hạn chuẩn bị xét xử

Giai đoạn chuẩn bị xét xử đợc bắt đầu từ khi Toà án thụ lý hồ sơ. Nếu theo đúng tinh thần của khoản 1 Điều 34 PLTTGQCVAKT thì kể từ khi thụ lý hồ sơ, sau khi nhận đợc ý kiến của bị đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã mất 20 ngày, cha kể bị đơn, ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan ở nhiều nơi khác nhau hay ở địa phơng khác nơi thụ lý vụ án. Trong khi đó, thời hạn giải quyết vụ án kinh tế theo PLTTGQCVAKT là 40- 60 ngày. Thực tế cho thấy, có

đạt của Toà án vẫn gặp khó khăn do bị đơn chuyển địa điểm, trả văn phòng vì tạm dừng hoạt động... mà không thông báo. Những trờng hợp nh vậy thờng rơi vào phần lớn các công ty THHH, thậm chí khi cán bộ tống đạt trực tiếp họ cũng không nhận với nhiều lý do nh: giám đốc đi vắng, không có trách nhiệm liên quan...

Việc tống đạt thông báo đã phức tạp song việc triệu tập bị đơn, ngời có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến Toà án để lấy lời khai thu thập chứng cứ còn phức tạp hơn. Xuất phát từ việc bị kiện, phải ra toà, trong khi tâm lý của các nhà doanh nghiệp lại muốn tránh né, không muốn mất uy tín kinh doanh, nhất là đối với đơng sự biết rằng mình có vi phạm, phải trả nợ... nên họ thờng chây ỳ, kéo dài thời gian. Các Toà án thờng đa ra các quy định xử phạt hành chính (50 000 VND), mời ra trụ sở UBND địa phơng để lấy lời khai theo hớng dẫn tại Nghị quyết 03/HDTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng thẩm phán TANDTC. Tuy vậy, biện pháp này có nhiều điểm không phù hợp. Đối với các đơng sự là DNNN hay công tyTNHH thì UBND địa phơng nơi họ có trụ sở chỉ đóng vai trò quản lý rất hạn chế bởi cơ quan chủ quản cấp trên của DNNN mới là đơn vị quản lý hành chính, còn công ty TNHH thì thờng thuê địa điểm, mặt bằng để hoạt động nên ít có gắn bó mật thiết với UBND địa phơng. Hơn nữa, việc triệu tập các đơng sự đến Toà án trong tố tụng kinh tế là tối cần thiết, không những để đảm bảo quyền lợi cho các đơng sự, đảm bảo giải quyết vụ án đúng pháp luật mà còn thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật và sự tôn trọng của các đơng sự đối với cơ quan xét xử. Cho nên, không thể áp dụng mức phạt hành chính thấp nh đối với tố tụng dân sự và mức xử phạt cao hơn và có thể áp dụng biện pháp thông báo trên các phơng tiện thông tin cho đơng sự. Nếu sử dụng các biện pháp trên mà đơng sự vẫn không đến Toà án thì lúc đó cần phải tiến hành xét xử vắng mặt trên cơ sở các chứng cứ nguyên đơn xuất trình.

Bên cạnh đó, thực tế cho thấy có một số vụ án kéo dài quá thời hạn quy định do còn chờ đợi ý kiến chỉ đạo của Toà án cấp trên, đợi xác minh, thu thập chứng cứ, đợi ý kiến của VKSNDTC, TANDTC... Thời gian xét xử kéo dài làm phát sinh thêm nhiều hậu quả: tiền thì lãi suất tăng, hàng hoá để tồn đọng thì h

hỏng, mất giá; công trình xây dựng không đa vào sử dụng, bảo quản thì xuống cấp... nhng đến khi vụ án đợc đa ra giải quyết thì những hậu quả này lại không đợc tính, gây nhiều thiệt hại cho đơng sự. Đây là trách nhiệm của Toà án song không có quy định nào hớng dẫn cụ thể. Thiết nghĩ cần xem xét vấn đề này một cách cụ thể, toàn diện nhằm đảm bảo tính nhanh gọn của tài phán kinh tế, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các đơng sự.

Một phần của tài liệu Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và giải pháp hoàn thiện (Trang 67 - 69)