Thẩm quyền của Toà án cấp huyện

Một phần của tài liệu Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và giải pháp hoàn thiện (Trang 43 - 47)

I. Tình hình giải quyết các vụ án kinh tế trong thời gian qua

1. Về thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế của Toà án

1.3. Thẩm quyền của Toà án cấp huyện

Theo quy định của khoản 1, Điều 13 PLTTGQCVAKT, TAND cấp huyện và Toà kinh tế TAND cấp tỉnh có quyền xét xử sơ thẩm tranh chấp kinh tế. Tuy

nhiên, TAND cấp huyện không có thẩm quyền giải quyết tất cả các loại tranh chấp mà chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế thoả mãn 3 điều kiện:

1. Tranh chấp đó phải là tranh chấp về HĐKT 2. Giá trị tranh chấp dới 50 triệu VND

3. Tranh chấp không có nhân tố nớc ngoài

Thế nhng, qua tổng kết, các tranh chấp kinh tế mà TAND giải quyết trong những năm qua cho thấy, hầu hết các tranh chấp đều trên 50 triệu VND. Nh vậy, trong tố tụng kinh tế, hầu hết các tranh chấp đều thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án cấp tỉnh, các Toà án cấp tỉnh do đó giải quyết tranh chấp theo thủ tục phúc thẩm rất ít. Trong năm 1999, các TAND cấp tỉnh chỉ xét xử phúc thẩm 2 vụ, năm 2000 5 vụ và năm 2001 là 3 trên tổng số 4 vụ thụ lý. Các TAND cấp huyện trong năm 2000 chỉ thụ lý 74 vụ, năm 2001 thụ lý và giải quyết 45/53 vụ, một con số quá nhỏ nhoi so với tổng số các vụ án kinh tế đợc xét xử hàng năm. Có nhiều TAND cấp huyện không thụ lý và giải quyết vụ án kinh tế nào.

Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này là do thẩm quyền giải quyết tranh chấp HĐKT của Toà án cấp huyện chỉ giới hạn giá trị tranh chấp dới 50 triệu VND. Đây là những hợp đồng nhỏ, rất ít gặp trong quan hệ kinh tế và nếu có phát sinh, các bên đơng sự cũng dễ hoà giải, thoả thuận với nhau về vấn đề tranh chấp. Mặt khác, các doanh nghiệp rất ngại kiện tụng tại Toà án vì lý do bí mật kinh doanh, sợ mất uy tín trên thị trờng. Hậu quả là, TAND cấp tỉnh phải hoàn toàn đối phó với các tranh chấp, dẫn đến ứ đọng, lu cữu án kinh tế trong khi TAND cấp huyện lại nhàn rỗi, hiếm hoi án kinh tế, vừa lãng phí thời gian và nguồn nhân lực vừa không tạo điều kiện cho các Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân cấp huyện đợc trau dồi kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm xử án.

1.4 Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn

Điều 14 PLTTGQCVAKT quy định thẩm quyền của Toà án theo lãnh thổ và Điều 15 quy định thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn. Thực tế phải áp dụng nguyên tắc này nh thế nào, nguyên tắc nào đợc u tiên trớc cũng cha rõ ràng, dẫn tới nhiều cách hiểu khác nhau, gây phiền hà, tốn kém cho đơng sự.

VD1: Tranh chấp về hợp đồng thi công giữa doanh nghiệp t nhân xây dựng thuỷ lợi Thanh Quý (Thanh Quý), trụ sở phờng 2 Quận 8 TP HCM và Công ty xuất nhập khẩu vật t kỹ thuật (REXCO)- trụ sở 119/14 đờng Xô Viết Nghệ Tĩnh TP HCM.

Ngày 06/05/1996, Ban quản lý dự án công trình thuỷ lợi thuộc Sở thuỷ lợi tỉnh Vĩnh Long đã ký HĐKT số 09/HĐKT với xí nghiệp thi công cơ giới xây lắp và bảo dỡng hệ thống thủy lợi thuộc Sở Nông nghiệp TP HCM để thi công công trình thuỷ lợi Bào Môn. Đơn giá là 3200VND/m3, tổng giá trị hợp đồng là 396.839.710VND.

Ngày 17/05/1996, xí nghiệp thi công cơ giới xây lắp và bảo dỡng hệ thống thuỷ lợi ký HĐKT với REXCO thi công công trình trên với đơn giá là 2700 VND/m , tổng trị giá hợp đồng là 321.009.300 VND.³

Tuy nhiên, REXCO không trực tiếp thi công mà ngày 22/05/1996 lại ký hợp đồng thi công với Thanh Quý với giá 2400 VND/ m , tổng giá trị hợp đồng³

là 229.342.560 VND.

Khi thanh lý hợp đồng, REXCO và Thanh Quý không nghiệm thu trực tiếp với nhau mà do ban quản lý dự án và xí nghiệp xây lắp thực hiện. Biên bản nghiệm thu ngày 10/10/1996 xác nhận khối lợng thực tế thi công là 118.209,8 m3.

Ngày 02/12/1996 REXCO thanh lý hợp đồng với Thanh Quý và chỉ thanh toán khối lợng 97.559,4 m mà REXCO đã thông báo cho Thanh Quý.³

Khi biết chính xác khối lợng nghiệm thu thực tế, ngày 10/12/1996 Thanh Quý đã gửi công văn yêu câù REXCO thanh toán chênh lệch 49.561.920 VND từ khối lợng chênh lệch 20.650,8 m . REXCO không đồng ý và Thanh Quý đã³

khởi kiện đến Toà kinh tế TAND TP HCM vì cả hai bên đơng sự đều có trụ sở ở đó.

TAND TP HCM đã thụ lý hồ sơ và đã tổ chức hoà giải, nhng sau đó lại căn cứ vào khoản 3 Điều 15 và khoản 1 Điều 16 PLTTGQCVAKT chuyển đơn đến TAND tỉnh Vĩnh Long đã giải quyết theo thẩm quyền. Vụ tranh chấp đã đ-

tỉnh Vĩnh Long và bản án kinh tế phúc thẩm số 32 ngày 27/09/1997 của Toà phúc thẩm TANDTC tại TP HCM.

Việc xét xử nh trên bộc lộ hai vớng mắc lớn. Thứ nhất, Toà án kinh tế TAND thành phố HCM không có thẩm quyền thụ lý và giải quyết vụ án vì thực tế giá trị tranh chấp của vụ án chỉ có 49.561.920 VND, tức là dới 50 triệu VND. Theo quy định của khoản 1 điều 13 PLTTGQCVAKT thì vụ tranh chấp phải thuộc thẩm quyền Toà án cấp huyện.

Thứ hai, theo sự lựa chọn của đơng sự (và sự lựa chọn này cũng hoàn

toàn phù hợp với Điều 14, 15 PLTTGQCVKT), TAND TPHCM là nơi nguyên đơn, bị đơn có trụ sở đã thụ lý và hoà giải, nhng sau đó lại chuyển đơn đến TAND tỉnh Vĩnh Long là nơi thực hiện hợp đồng. Rõ ràng là Toà kinh tế đã không xác định đợc trong các quy định về 4 loại thẩm quyền, quy định nào cao hơn, đợc u tiên hơn. Nên chăng vấn đề này đợc cụ thể hóa và đợc hớng dẫn thi hành cho các cơ quan tài phán, để cho quyền lựa chọn của nguyên đơn trong các trờng hợp mà pháp luật cho phép đợc tôn trọng và thực thi.

VD2: Tranh chấp về hợp đồng giao khoán gọn công việc (hợp đồng thi công) giữa công ty TNHH Vĩnh Long (bên A), địa chỉ 114 E Phan Văn Trị, P.10, quận Gò Vấp, TP HCM và công ty cổ phần thi công cơ giới tỉnh Lâm Đồng (bên B), địa chỉ Km 20, quốc lộ 27, thị trấn Đình Văn, Lâm Hà, Lâm Đồng.

Ngày 20/06/2000, hai bên ký kết hợp đồng giao khoán gọn công việc 04/ HĐTC-00 với nội dung: bên A khoán cho bên B về nhân công và vật t để thi công công trình nhà ở liền kề một trệt hai lầu tại phờng 2, thị xã Long An, tỉnh Long An.

Tại điều khoản thi hành, hai bên đã thoả thuận: “Trờng hợp có tranh chấp, hai bên thoả thuận nhờ Toà án kinh tế TAND TP HCM phán xử”.

Ngày 30/09/2000, bên A gửi cho bên B công văn thông báo việc đơn ph- ơng chấm dứt hợp đồng.

Sau nhiều lần thơng lợng không có kết quả, ngày 05/12/2000, bên B đã khởi kiện đến TAND tỉnh Vĩnh Long- nơi thực hiện hợp đồng chứ không phải

đến Toà án nơi hai bên lựa chọn. Do đó, đã nảy sinh nhiều ý kiến về việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp này.

ý kiến thứ nhất cho rằng, trong tố tụng kinh tế không quy định cho các

bên quyền lựa chọn Toà án giải quyết tranh chấp từ khi ký hợp đồng, do đó thoả thuận nêu trên của các bên là vô hiệu, trong trờng hợp này nguyên đơn kiện đúng.

ý kiến thứ hai lập luận: các bên có thể ghi vào HĐKT những thoả thuận

khác không trái pháp luật theo Điều 12 và 20 PLTTGQCVAKT, do đó thoả thuận trên của các bên có hiệu lực thi hành.

ý kiến thứ ba xác định, các bên đợc thoả thuận trớc chọn Toà án, nhng

chỉ đợc quyền chọn Toà án của một trong những địa phơng nơi có trụ sở của một trong các bên ký kết hợp đồng để giải quyết chứ không phải đợc quyền lựa chọn một Toà án bất kỳ. Nh vậy trong trờng hợp này, thoả thuận trên có hiệu lực thi hành.

Thực tế, ngày 08/02/2001, TAND tỉnh Vĩnh Long đã ra quyết định số 01/ QĐKTST chuyển vụ án này đến TAND TP HCM để giải quyết theo thẩm quyền. Đây là một quyết định đúng đắn vì nó không trái với các quy định của pháp luật tố tụng, mặt khác lại bảo đảm đợc quyền lựa chọn của các bên khi ký kết hợp đồng. Thiết nghĩ, các nhà làm luật của Việt Nam cũng nên đa ra những quy định cụ thể, rõ ràng hơn về vấn đề này trong PLTTGQCVAKT, hớng tới và khẳng định mục tiêu “pháp luật không cấm”, khẳng định quyền tự do kinh doanh của các chủ thể tham gia kinh doanh. Có nh vậy thì pháp luật Việt Nam mới trở nên gần gũi với nhịp độ phát triển của kinh tế thị trờng, mới hoà nhập đ- ợc với luật pháp quốc tế và tập quán thơng mại trong thời đại hội nhập kinh tế, toàn cầu hoá.

Một phần của tài liệu Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và giải pháp hoàn thiện (Trang 43 - 47)