Về thời điểm tính thời hiệu kể từ ngày phát sinh tranh chấp

Một phần của tài liệu Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và giải pháp hoàn thiện (Trang 49 - 50)

I. Tình hình giải quyết các vụ án kinh tế trong thời gian qua

2.3.Về thời điểm tính thời hiệu kể từ ngày phát sinh tranh chấp

2. Về thời hiệu khởi kiện

2.3.Về thời điểm tính thời hiệu kể từ ngày phát sinh tranh chấp

Trên thực tế, có những trờng hợp do trở ngại khách quan mà các bên không thể nộp đơn khởi kiện trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp. Đó là những trờng hợp gặp phải sự kiện bất khả kháng nh thiên tai, chiến tranh, đình công, nổi loạn... hoặc các trở ngại khác nh doanh nghiệp chờ điều tra giải quyết vụ án hình sự trớc. Theo quy định của PLTTGQCVAKT và giải thích của TANDTC thì khoảng thời gian bị gián đoạn bởi các sự kiện trên cũng không đợc khấu trừ để tính thời hiệu khởi kiện. Trong khi đó Pháp lệnh tố tụng dân sự lại quy định rất cụ thể về vấn đề này mặc dù các tranh chấp dân sự thờng không lớn nh các tranh chấp kinh tế. Điều 170 BLDS quy định rất rõ về khái niệm bất khả kháng, về thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vì lý do bất khả kháng, vì ngời khởi kiện không có hoặc mất năng lực hành vi hay vì ng- ời đại diện của ngời có quyền khởi kiện không thể đại diện đợc (khoản 1 điều 70). Dĩ nhiên, BLDS cũng quy định rõ về việc hạn chế thời gian khấu trừ (không quá một năm trừ trờng hợp bất khả kháng). So sánh nh vậy mới thấy việc quy định không cho phép khấu trừ thời gian gián đoạn này để tính thời hiệu là cứng nhắc, xa rời thực tế và ở một chừng mực nhất định, đã tớc đi quyền khởi kiện của doanh nghiệp, khi mà thời hiệu khởi kiện kinh tế có 6 tháng và thời hiệu đối với hợp đồng dân sự lên tới 3 năm. Vậy nên, PLTTGQCVAKT cần đợc bổ sung quy định về thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác và việc hạn chế thời gian khấu trừ cho phù hợp với thực tiễn kinh doanh cũng nh đảm bảo sự thống nhất với Bộ luật dân sự và các quy định của pháp luật tố tụng.

Một phần của tài liệu Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và giải pháp hoàn thiện (Trang 49 - 50)