Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm

Một phần của tài liệu Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và giải pháp hoàn thiện (Trang 75 - 80)

I. Tình hình giải quyết các vụ án kinh tế trong thời gian qua

7.2Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm

7. Về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm

7.2Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm

PLTTGQCVAKT hiện nay cha có quy định về thủ tục khiếu nại đối với bản án quyết định có hiệu lực pháp luật mà chỉ quy định thủ tục kháng nghị, theo đó thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là 9 tháng (khoản 1 Điều 77), theo thủ tục tái thẩm là 1 năm (khoản 1 Điều 83). Thời hạn có quyền kháng nghị nh vậy xem ra có vẻ rộng rãi, nhng thực tế còn có nhiều đơn khiếu nại không giải quyết đợc, nguời khiếu nại thờng khiếu nại nhiều lần, gửi đơn khiếu nại đi nhiều nơi song vẫn không có kết quả.

Sở dĩ có tình trạng này là do sau khi nhận đợc đơn khiếu nại, ngời có thẩm quyền giải quyết đơn khiếu nại ở Toà án và viện kiểm sát phải gửi phiếu mợn hồ sơ vụ án bị khiếu nại đến Toà án đang giữ hồ sơ đó. Chỉ khi đã nhận đ- ợc và xem xét hồ sơ, ngời có thẩm quyền mới có căn cứ để giải quyết đơn khiếu nại. Có trờng hợp nhận đợc đơn khiếu nại vào thời điểm đã gần hết thời hạn đợc quyền kháng nghị thì cũng không giải quyết đợc khiếu nại vì thời gian cho việc mợn và cho mợn hồ sơ đã dẫn đến hết thời hạn đợc quyền kháng nghị. Có trờng hợp đòi hỏi phải xác minh thu thập chứng cứ, khi cha xong việc này thì cũng đã hết thời hạn đợc quyền kháng nghị. Nh vậy là đơn khiếu nại đã không đợc giải quyết nhng trách nhiệm của ngời khiếu nại hay ngời giải quyết khiếu nại thì không rõ, do pháp luật cha quy định thủ tục giải quyết khiếu nại.

Do đó, nên có quy định về thủ tục giải quyết khiếu nại đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, tơng tự nh thủ tục giải quyết khiếu nại tại Luật khiếu nại tố cáo. Trong đó cần quy định rõ thời hạn kháng nghị, thời hạn gửi phiếu mợn hồ sơ, thời hạn Toà án đang giữ hồ sơ vụ án cho mợn hồ sơ. Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm nên tính từ ngày nhận đợc hồ sơ, và vì đã có những quy định về thủ tục khiếu nại nh trên nên không cần phải kéo dài từ 9 tháng cho đến 1 năm. Cũng nên có quy định trờng hợp có trở ngại khách quan, bất khả kháng cản trở việc kháng nghị. Sau khi phiên toà giám đốc thẩm, tái thẩm kết thúc, Toà án phải gửi bản sao bản án, quyết định cho ngời khiếu nại và những ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Có nh vậy thì ngời khiếu nại và

những việc làm tuỳ tiện, bảo đảm cho việc khiếu nại và kháng nghị diễn tién nhanh chóng đúng pháp luật.

8. Về giải quyết tranh chấp có yếu tố nớc ngoài

Điều 87 PLTTGQCVAKT quy định: “các quy định của Pháp lệnh này cũng đợc áp dụng đối với việc giải quyết tranh chấp kinh tế tại Việt nam, nếu một hoặc các bên là cá nhân, pháp nhân nớc ngoài, trừ trờng hợp Điều ớc quốc tế mà Cộng hoà XHCN Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác”.

Tại Điểm c khoản 4 mục III Thông t liên ngành số 04/TTLN ngày 07/01/1995 của TANDTC- VKSNDTC có hớng dẫn: “các tranh chấp kinh tế tại Việt Nam bao gồm:

+ Tranh chấp về việc thực hiện HĐKT tại Việt Nam không phụ thuộc vào HĐKT đó đợc ký kết tại Việt Nam hoặc ở nớc ngoài...

Có thể thấy hớng dẫn chỉ giải quyết tranh chấp HĐKT nh trên là cha đầy đủ. Theo quy định tại Điều 87 thì Toà án còn có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh tế tại Việt Nam đối với quan hệ không phải là HĐKT. Đó là các tranh chấp kinh tế giữa: cá nhân với cá nhân nớc ngoài, hoặc pháp nhân với pháp nhân nớc ngoài không có đăng ký kinh doanh. Thiếu sót nh vậy sẽ dẫn đến tình trạng khi phát sinh tranh chấp nêu trên, các đơng sự sẽ không biết giải quyết ở đâu, tại Toà chuyên trách nào. Nếu các tranh chấp này lại đợc đa ra giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự thì không thực sự phù hợp, không chỉ vì mục đích kinh tế của các tranh chấp mà còn ở tính đặc thù của việc giải quyết tranh chấp kinh tế. Hơn nữa, để đảm bảo cho việc triệu tập đơng sự và thi hành án, trong trờng hợp các bên đều là cá nhân, pháp nhân nớc ngoài, chỉ nên giới hạn giải quyết đối với các đơng sự đang ở tại Việt Nam. Song song với sửa đổi này, cũng nên mở rộng thêm hình thức giải quyết bằng Toà án bằng việc quy định các bên tranh chấp có quyền thỏa thuận chỉ định Toà án nớc ngoài hoặc Toà án quốc tế giải quyết tranh chấp có yếu tố nớc ngoài.

Một vấn đề khác khá nhạy cảm là khi Toà án phải áp dụng không những pháp luật quốc tế và Toà án nớc ngoài mà cả tập quán thơng mại quốc tế- một

loại nguồn pháp luật ngày càng đợc các nớc áp dụng nhiều trong khi Việt Nam lại cha coi đó là một nguồn luật chính thức. Theo khoản 3 Điều 14 Luật thơng mại 1997 thì: “ các bên trong hợp đồng đợc thoả thuận áp dụng tập quán th- ơng mại quốc tế nếu các tập quán thơng mại quốc tế đó không trái với pháp luật Việt Nam”. Nhng đó chỉ là quy định của luật thực định, còn trong thực tiễn xét xử nhiều khi Toà án Việt Nam cũng gặp khó khăn khi không hề có một văn bản pháp luật nào quy định giải quyết kinh tế áp dụng tập quán thơng mại quốc tế và chính bản thân quan hệ pháp luật kinh tế gây ra tranh chấp cũng đang có những khoảng trống luật pháp.

VD: Tranh chấp HĐBH giữa công ty TNHH Tân Hiệp (Tân Hiệp) và công ty cổ phần bảo hiểm bu điện (PTT).

Ngày 01/10/1999, Tân Hiệp ký hợp đồng số SCTU-VA 011099 mua của công ty United Pacific, Hà Lan hai lô hàng thiết bị kiểm tra ô tô của Italia và thiết bị phân tích khí của công ty Opus Prodox AB (Thụy Điển) với tổng trị giá 25.264 USD.

Tân Hiệp đã uỷ thác cho công ty Đức Việt đa hàng về bằng máy bay. Công ty Đức Việt lại uỷ thác cho công ty Nordisk Transport Sverage, Thuỵ Điển, ký hợp đồng với hãng hàng không Malaysia vận chuyển hàng từ sân bay Gothenborg về Hà Nội.

Ngày 22/11/1999, Nordisk đã đợc hãng hàng không Malaysia cấp vận đơn sơ cấp số 23293887172. Vì công ty Nordisk chỉ là đại lý vận chuyển cho Đức Việt và công ty này đợc Tân Hiệp- chủ hàng hợp pháp uỷ thác đa hàng về Việt Nam, nên theo thông lệ giao nhận quốc tế, Nordisk đã cấp các vận đơn thứ cấp số 02082401- ghi tên ngời nhận là Tân Hiệp và 02082349- ghi tên ngời nhận là Đức Việt, trên cơ sở vận đơn sơ cấp.

Ngày 28/11/1999, Đức Việt đã có thông báo cho Tân Hiệp dự kiến hàng về Hà Nội ngày 29/11, đồng thời gửi kèm theo vận đơn thứ cấp số 02082349 để công ty này chuẩn bị làm thủ tục nhận hàng.

gửi kèm theo vận đơn số 02082349 ghi tên công ty Đức Việt và nêu rõ tình trạng trên.

NGày 15/12/99, PTT đã chấp nhận bán bảo hiểm và phát hành đơn bảo hiểm số 00690 cho Tân Hiệp, theo đó PTT có trách nhiệm đền bù bảo hiểm khi hàng bị mất hoặc tổn thất và việc giải quyết bồi thờng bảo hiểm theo quy định của điều khoản bảo hiểm hàng hoá vận đơn chuyển bằng hàng không của Hiệp hội bảo hiểm London (quy tắc ICC 1982).

NGày 22/12/99, hãng hàng không Maylaysia gửi văn bản thông báo lô hàng bị thất lạc trong quá trình trung chuyển chính thức có văn bản công ty Đức Việt, xác nhận trách nhiệm về lô hàng đã bị mất và cam kết giải quuyết khiếu nại theo quy định của Công ớc Vacsava 1929 về vận chuyển hàng hoá bằng hàng không.

Về phía Tân Hiệp, sau khi công ty Đức Việt thông báo hàng bị thất lạc, vào ngày 14/01/00 đã gửi hồ sơ yêu cầu PTT đền bù hàng bị mất theo HĐBH số 00690 với giá trị khai trong đơn BH là 14.000 USD. PTT đã liên tiếp gửi văn bản từ chối bồi thờng với nhiều lý do: số vận đơn ghi trong đơn bảo hiểm khác với số vận đơn ghi tên Tân Hiệp, tại sao lô hàng có 3 vận đơn, Tân Hiệp biết hàng bị thất lạc rồi mới mua bảo hiểm... và cuối cùng là hàng mất trong quá trình chuyển tải mà Tân Hiệp không thông báo trớc nên không chịu trách nhiệm bảo hiểm.

Do không thơng lợng đợc nên Tân Hiệp đã quyết định khởi kiện ra TAND thành phố Hà Nội. Trong quá trình giải quyết, Toà án đã có hai quan điểm khác nhau cơ bản. Quan điểm thứ nhất cho rằng, PTT không có trách nhiệm bồi thờng vì việc đền bù bảo hiểm chỉ tuân theo vận đơn, mà vận đơn ghi trong HĐBH lại ghi tên ngời nhận là công ty Đức Việt. Tân Hiệp cũng đã mắc lỗi, không khai báo hàng chuyển tải và khi hàng về chậm lại không thông báo cho PTT biết.

Quan điểm thứ hai nêu ý kiến hoàn toàn ngợc lại. PTT phải có trách

nhiệm đền bù bảo hiểm cho hàng hoá vì đã có xác nhận hàng mất trong quá trình vận chuyển của hãng hàng không. Theo quy định của ICC 1982 thì ngời BH có trách nhiệm đối với hàng hoá “trong suốt quá trình vận chuyển bình th-

ờng” và ICC cũng không hề có định nghĩa về chuyển tải. Nh vậy nghĩa là việc chuyển tải không phải căn cứ miễn trách cho PTT vì chuyển tải vẫn nằm trong “quá trình vận chuyển bình thờng”. Và nếu PTT coi chuyển tải là quan trọng thì tại sao không yêu cầu Tân Hiệp khai báo bổ sung trớc khi ký HĐBH. Về việc một lô hàng có 3 vận đơn thì Tân Hiệp cũng đã xuất trình xác nhận của đại lý hãng Nordisk- đã đợc hãng hàng không Malaysia cấp vận đơn sơ cấp và cũng đã cấp 2 vận đơn thứ cấp cho Đức Việt và Tân Hiệp. Việc phát hành vận đơn cho lô hàng hoàn toàn phù hợp với tập quán vận chuyển hàng không quốc tế. Xác nhận này cũng phù hợp với cách giải thích về việc sử dụng vận đơn trong giáo trình “Vận tải và giao nhận trong ngoại thơng” của trờng Đại Học Ngoại Thơng và tài liệu “Sổ tay giao nhận hàng hoá” của tổ chức kinh tế và xã hội Châu á-Thái Bình Dơng-Liên Hợp Quốc (ESCAP) năm 1990. Tuy nhiên, những tài liệu này cha đợc Toà án Việt Nam coi là nguồn luật chính thức có thể áp dụng.

Nh vậy, việc quy định hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế đợc áp dụng tập quán thơng mại, thông lệ quốc tế song lại không quy định việc giải quyết tranh chấp kinh tế chấp nhận các tập quán thông lệ đó là hoàn toàn bất cập. Thực tế cũng không hề có tiêu chuẩn rõ ràng về việc nhận định quy định của tập quán thơng mại trái với hay phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam cụ thể là nh thế nào. Trong thời kì vận động sôi nổi của các mối quan hệ kinh tế nh hiện nay, chắc chắn những quy định về tài phán kinh tế thiếu đồng bộ và không phù hợp trên phải thay đổi cho phù hợp với luật pháp quốc tế và chiến lợc hội nhập kinh tế của Việt Nam, góp phần tạo nên một môi trờng đầu t lý tởng cho các nhà đầu t trong nớc và quốc tế .

Chơng III

Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải quyết các vụ án kinh tế

Một phần của tài liệu Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và giải pháp hoàn thiện (Trang 75 - 80)