I. Định hớng hoàn thiện pháp luật giải quyết các vụ án kinh tế
2. Các giải pháp tạm thời
2.4. Hớng dẫn các cấp Toà án thống nhất thi hành một số điều trong Pháp
chấp HĐKT, xử lý vi phạm pháp luật HĐKT mà không cần triệu tập phiên họp khi sự việc đã rõ ràng, có đủ chứng cứ đợc các bên thừa nhận bằng văn bản.”
Tuy nhiên, vấn đề đơn giản hoá thủ tục không nên chỉ xem xét phiến diện, một chiều. Đã là đơn giản hoá thì cũng cần phải cân nhắc kỹ lỡng xem việc đơn giản hoá nh vậy có thực hiện đợc hay không. Các nhà soạn thảo PLTTGQCVAKT đôi khi có hơi quá nhấn mạnh về tính u việt, rút gọn của chế định tài phán mà bỏ qua khả năng thực hiện của nó. Cho nên, những quy định về thời hiệu tố tụng quá ngắn, quá rút gọn nh: thời hiệu khởi kiện (6 tháng), thời hạn chuẩn bị xét xử (40 - 60 ngày)... cần phải đợc điều chỉnh cho phù hợp hơn với quy trình xét xử. Bên cạnh đó, cũng nên có các văn bản nh “quyết định thụ lý vụ án”, văn bản trả lại đơn kiện... nhằm bảo vệ quyền lợi của các đơng sự, ngời có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan. Làm đợc nh vậy chính là việc góp phần hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Toà án, bởi chỉ khi các khâu trong quá trình tố tụng đợc tiến hành trơn tru, thuận lợi thì thủ tục xét xử mới thực sự đợc rút gọn.
2.4. Hớng dẫn các cấp Toà án thống nhất thi hành một số điều trong Pháp lệnh lệnh
Công tác chỉ đạo, hớng dẫn áp dụng pháp luật là một công tác trọng tâm của TANDTC nên phải luôn đợc quan tâm, coi trọng. Việc thống nhất nhận thức, thống nhất áp dụng pháp luật để giải quyết các loại vụ án và công tác thi hành án luôn là một đòi hỏi cấp thiết. TANDTC phải tự mình ban hành và phối hợp tốt hơn nữa với các ngành bảo vệ pháp luật ở Trung ơng, các ngành hữu quan khác để nhanh chóng ban hành các Thông t liên tịch hớng dẫn áp dụng pháp luật trong công tác giải quyết tranh chấp. Thông qua thực tiễn xét xử, TANDTC phải tổng kết kinh nghiệm để tham gia xây dựng các văn bản pháp
luật quan trọng về tài phán kinh tế. Các văn bản này nên đảm bảo đợc tính nhất quán, khách quan, cụ thể, gắn với những vấn đề bất cập của pháp luật giải quyết tranh chấp nh: thẩm quyền của Toà án cấp huyện; mở rộng thẩm quyền của Toà kinh tế (về đăng ký kinh doanh, về xử lý các tranh chấp HĐTM, tranh chấp có hậu quả gắn liền với HĐKT); kéo dài thời hiệu khởi kiện, quy định lại thời điểm tính “ngày phát sinh tranh chấp”; cách tuyên bố và xử lý hợp đồng vô hiệu; quy định chặt chẽ về án phí; hợp nhất thủ tục tái thẩm với giám đốc thẩm; xác định rõ hơn vai trò của tập quán thơng mại quốc tế, thông lệ quốc tế với giải quyết tranh chấp có yếu tố nớc ngoài v.v... Bên cạnh đó, các văn bản này cũng nên hớng tới mục tiêu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh hơn nữa, chẳng hạn nh về vấn đề xét xử công khai. Đây là một tiến bộ của pháp luật tố tụng kinh tế, song nên chăng nguyên tắc này đợc “mềm
hoá” nhiều hơn bởi việc xét xử công khai đã làm ảnh hởng không nhỏ đến uy
tín kinh doanh của doanh nghiệp, do đó bộc lộ rõ hạn chế của việc giải quyết tranh chấp bằng Toà án so với trọng tài. Tóm lại, trớc khi PLTTGQCVAKT đợc sửa đổi hoặc đợc xoá bỏ để hợp nhất vào Bộ luật tố tụng dân sự, những bất cập của nó, nh đã đề cập ở Chơng II và trên thực tế, cần phải đợc giải quyết tạm thời, đợc hớng dẫn thống nhất cách xử lý cho hệ thống Toà án các cấp. Có nh vậy thì khi Bộ luật tố tụng dân sự ra đời, các chủ thể tham gia kinh doanh mới giữ vững đợc niềm tin vào cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế, để tiếp tục khởi kiện các tranh chấp ra Toà kinh tế vì còn coi đó là công cụ đắc lực của công lý và công bằng xã hội.
Về phía Toà án các cấp, cũng cần phải tuyệt đối chấp hành thực thi các h- ớng dẫn của TANDTC về một số bất cập trong PLTTGQCVAKT. Đồng thời, các Toà án nên có tinh thần trách nhiệm thực hiện đầy đủ, áp dụng chính xác vào công tác giải quyết tranh chấp. Các văn bản hớng dẫn một khi đợc ban hành đã thể hiện rõ ý chí và mục đích của các nhà hoạch định; song thực hiện nó nh thế nào cho thiết thực và hiệu quả lại hoàn toàn phụ thuộc vào Toà án các cấp, vào đội ngũ Thẩm phán, cán bộ Toà án. Vậy nên, Toà án các cấp phải tiến hành
thực thi nghiêm chỉnh, chính xác, kịp thời và tổ chức rút kinh nghiệm công tác xét xử thờng xuyên, liên tục.