1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà

78 1,1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 569 KB

Nội dung

Tiểu luận "Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà".

Trang 1

Lời cảm ơn

Em xin chân thành cảm ơn gia đình, nhà trờng, các thầy cô giáovà bạn bè-những ngời đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình họctập dới mái trờng Đại học Ngoại Thơng Đặc biệt, em xin gửi lời cảmơn sâu sắc nhất tới cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Việt Hoa, ngời đã chỉbảo giúp đỡ tận tình để em hoàn thành bài khoá luận này

Hà Nội 12/2002Sinh viênNguyễn Thị Thanh Hà

Mục lục

Lời mở đầu 1

Chơng 1: Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) 3

1 Khái niệm và đặc điểm của FDI 3

1.1 Khái niệm FDI 3

1.2 Đặc điểm của FDI 4

2 Vai trò của FDI 5

2.1 Đối với nớc chủ đầu t 5

Trang 2

2.2 Đối với nớc tiếp nhận đầu t 6

3 Xu hớng vận động của dòng FDI trên thế giới hiện nay 7

3.1 Dòng FDI ngày càng tăng và tập trung vào các nớc phát triển 8

3.2 Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) ngày càng đóng vai trò quan trọng trong dòng lu chuyển FDI 11

3.3 Sáp nhập và mua lại trở thành hình thức chủ yếu trong đầu t quốc tế 13.3.4 Lĩnh vực đầu t có sự thay đổi sâu sắc 16

Chơng IIơng II: Tình hình đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 đến nay 18

1 Đánh giá về lợi thế và bất lợi thế của Nhật Bản khi tham gia vào hoạt động đầu t quốc tế 18

1.1 Lợi thế 18

1.1.1 Tiềm lực tài chính hùng mạnh 18

1.1.2 Khoa học công nghệ hiện đại 19

1.1.3 Kinh nghiệm quản lý tiên tiến và độc đáo 20

1.2 Bất lợi thế 20

1.2.1 Một đất nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên 20

1.2.2 Vai trò của Nhật Bản trên trờng quốc tế còn hạn chế 21

2 Chiến lợc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 đến nay 22

3 Tình hình đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của nhật Bản từ năm 1990 đếnnay 24

3.1 Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t 24

3.2 Địa bàn đầu t 26

3.2.1 Bắc Mỹ và EU- Địa bàn đầu t chủ yếu 26

3.2.2 Châu á- Địa bàn đầu t ngày càng quan trọng 30

3.3 Lĩnh vực đầu t 32

3.3.1 Đầu t vào lĩnh vực chế tạo có xu hớng giảm so với đầu t vào

lĩnh vực phi chế tạo 32

3.3.2 Tập trung vào đầu t vào ngành phi chế tạo ở Bắc Mỹ và EU 35

3.3.3 Ưu tiên vào ngành chế tạo ở Châu á 36

3.4 Hình thức đầu t 38

3.4.1 Mua lại và sáp nhập 39

3.4.2 Cho vay dài hạn 41

3.4.3 Thành lập các nhà máy mới 424 Đánh giá về hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ

Trang 3

3 Chiến lợc thu hút FDI của Việt Nam 75

4 Một số giải pháp để Việt Nam tăng cờng thu hút đầu t của Nhật Bản 76

4.1 Xóa đi tâm lý lo ngại của các nhà đầu t Nhật Bản về môi trờng đầu t Việt Nam 77

4.2 Phát huy lợi thế so sánh của Việt Nam so với các nớc trong khu vực 80

4.3 Tăng cờng hợp tác với Nhật Bản trong lĩnh vực đầu t 82

Kết luận 85

Danh mục tài liệu tham khảo 87

Trang 4

Phụ lục

Lời mở đầuHoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam trong những năm qua đã cónhững bớc tiến đáng kể do sự lạc quan của các nhà đầu t nớc ngoài về nhữngthành công của Việt Nam trong tiến trình đổi mới và những nỗ lực của Việt Namtrong việc cải thiện môi trờng đầu t trở nên thuận lợi và hấp dẫn hơn Nhiều đốitác đầu t đã đến với Việt Nam và một trong những đối tác đầu t quan trọng nhấtlà Nhật Bản Nguồn vốn đầu t trực tiếp của Nhật Bản (JDI) có tầm quan trọng đốivới Việt Nam bởi nhiều lẽ Thứ nhất, Nhật Bản là quốc gia phát triển nhất nhì thếgiới với tiềm lực tài chính hùng hậu, công nghệ hiện đại, những thứ mà Việt Namcòn yếu, còn thiếu và cần phải tranh thủ Thứ hai, Nhật Bản đang hớng mạnhchính sách đối ngoại của mình trở về Châu á, đặc biệt là đông á, Đông Nam á(ASEAn) trong đó có Việt Nam Thứ ba, các dự án đầu t của Nhật Bản tại ViệtNam trong thời gian qua đợc đánh giá là thành công, nếu xét về phơng diện vốnđầu t thực hiện và tính hiệu quả thì cho tới nay tại Việt Nam cha có nhà đầu t nàovợt qua đợc Nhật Bản Cuối cùng, mối quan hệ hợp tác hữu nghị trong gần 30năm qua là cơ sở vững chắc để phát triển mối quan hệ kinh tế nói chung và quanhệ đầu t Việt Nam-Nhật Bản nói riêng trong tơng lai

Do tầm quan trọng của nguồn vốn JDI, Việt Nam cần có các giải pháp hợplý để tăng cờng thu hút nguồn vốn này Để đa ra đợc các giải pháp hữu hiệu thìtrớc hết chúng ta cần phải tìm hiểu xem mục đích của Nhật Bản khi tham gia vàođầu t quốc tế là gì? Xu hớng vận động của dòng JDI trong thời gian qua ra sao?Các ngành nào Nhật Bản có thế mạnh và đẩy mạnh đầu t ra nớc ngoài? Chiến lợccủa các nhà đầu t Nhật Bản trong thời gian tới nh thế nào? Trên cơ sở trả lời cáccâu hỏi này thì chúng ta sẽ định hớng quy hoạch chiến lợc thu hút đầu t để kêugọi đầu t của Nhật Bản ra sao? Những giải pháp nào nhằm củng cố niềm tin củacác nhà đầu t Nhật Bản vào môi trờng đầu t của Việt Nam? Đây cũng là lý do mà

tôi lựa chọn đề tài Tình hình đầu t“Tình hình đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từnăm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t của Nhật Bảnvào Việt Nam “Tình hình đầu t Khi lựa chọn đề tài này tôi nghĩ rằng mình đă thực hiện đợc cảhai mục đích, vừa hiểu đợc tính hình JDI vừa tìm hiểu đợc tình hình tiếp nhậnđầu t những lợi thế cũng nh những khiếm khuyết của môi trờng đầu t ở ViệtNam

Trang 5

Tất nhiên có nhiều lĩnh vực khác có thể hay hơn đề tài mà tôi đã lựa chọnnhng đối với tôi, đây có lẽ là một công việc tâm đắc nhất mà tôi đã làm trong thờisinh viên của mình, bởi nó không chỉ chứa đựng những trí thức mà tôi đã dàycông tìm kiếm và học hỏi mà nó còn là bản khoá luận tốt nghiệp đánh giá kết quảcủa tôi trong suốt quá trình học tập.

Khi lựa chọn đề tài này tôi đã gặp đợc một số thuận lợi bởi tôi đã có mộtthời gian tìm hiểu, nghiên cứu và su tầm tài liệu Bên cạnh đó tôi cũng nhận đợcsự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè trong việc thu thập tài liệu Đặc biệt, tôi đã nhậnđợc sự quan tâm chỉ bảo của cô giáo, Thạc sỹ Nguyễn Thị Việt Hoa cũng nh cácthầy cô giáo trong khoa Kinh tế Ngoại thơng Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất đốivới tôi là những tài liệu nghiên cứu chuyên sâu về JDI trong những năm gần đâycòn hạn chế Hơn nữa, trong việc thu thập số liệu mới, cập nhật tôi cũng gặp rấtnhiều khó khăn

Bởi vậy, với khả năng còn hạn hẹp tôi không giám khẳng định mình sẽ đara đợc một chuyên luận hoàn chỉnh về tình hình JDI và một số giải pháp nhằmtăng cờng thu hút đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam Trong quá trình hoàn thànhbài khóa luận này, chắc chắn tôi không tránh khỏi sai sót Tuy nhiên, với khảnăng có thể tôi đă cố gắng để hoàn thành tốt bài khoá luận Ngoài lời nói đầu, kếtluận và tài liệu tham khảo, bài khoá luận gồm ba chơng chính:

Chơng 1: Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài.Chơng 2: Tình hình đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 Chơng 3: JDI vào Việt Nam và một số giải pháp để Việt Nam tăng cờng thu hút

hiện tợng "t bản thừa" đã làm cho đầu t vợt ra khỏi biên giới quốc gia và mang

tính chất quốc tế Hoạt động đầu t quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, hợpthành những dòng chính trong trào lu có tính quy luật trong liên kết kinh tế toàn

Trang 6

cầu hiện nay Một trong các hình thức đầu t quốc tế chủ yếu nhất hiện nay là đầut trực tiếp nớc ngoài (FDI).

Theo Tổ chức thuơng mại và phát triển của Liên hợp Quốc (UNCTAD),

FDI đợc định nghĩa là một hoạt động đầu t liên quan đến một mối quan hệ dàihạn và phản ánh lợi ích lâu dài và quyền kiểm soát đối với tài sản ở nớc sở tạicủa doanh nghiệp mà chủ đầu t nớc ngoài đã bỏ vốn đầu t Định nghĩa này

khẳng định FDI là hoạt động có tính chất dài hạn, diễn ra trong một khoảng thờigian nhất định, nó khác với hoạt động xuất khẩu hàng hoá hay mua bán cổ phiếuquốc tế

Theo cách hiểu thông thờng của ngời Nhật Bản thì FDI là đầu t vốn vàohoạt động sản xuất kinh doanh ở nớc ngoài nhằm thu lợi nhuận Trong bộ luật

kiểm soát ngoại hối và ngoại thơng Nhật Bản 10/1980, FDI đợc định nghĩa "Là

việc nắm lấy bất kỳ cổ phiếu do tổ chức pháp nhân theo luật pháp nớc ngoàiphát hành hoặc bất kỳ một khoản tiền cho vay tới một tổ chức pháp nhân nh vậynhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài hoặc bất kỳ khoản trả vốn nào đểthành lập, mở rộng một chi nhánh, nhà máy hay một doanh nghiệp khác ở nớcngoài bởi một ngời bản xứ" Nh vậy chủ đầu t có thể là cổ đông của doanh nghiệp

đợc thành lập hoặc cũng có thể là trái chủ của doanh nghiệp đó nhng với điềukiện là cho vay dài hạn FDI có nghĩa là đầu t nhằm có đợc quyền lợi thực sự vàlợi ích lâu dài trong việc quản lý doanh nghiệp ở nớc chủ nhà

Điều 2, khoản 1 Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 1996 quy định "Đầu t

trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiềnhoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành đầu t theo quy định của Luật này" Nhà đầu

t nớc ngoài là cá nhân, pháp nhân nớc ngoài Vốn trong hoạt động FDI không chỉlà tiền mà còn là các tài sản khác nh máy móc nguyên vật liệu, công nghệ, bíquyết, Mặc dù hoạt động FDI có yếu tố nớc ngoài nhng vẫn phải tuân thủ theocác quy định của Luật Đầu t nớc ngoài Việt Nam nói riêng và pháp luật ViệtNam nói chung, FDI là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân

Nh vậy, FDI là hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà chủ đầu t nớc ngoàiđầu t toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu t của các dự án nhằm dành quyền điềuhành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịchvụ thơng mại.

1.2 Đặc điểm của FDI

FDI có những đặc điểm khác biệt để phân biệt với các hình thức đầu tkhác Các đặc điểm đó là:

Trang 7

Thứ nhất, FDI là vốn đầu t do chủ đầu t tự quyết định đầu t và tự chịu

trách nhiệm về lỗ lãi Do đó, hình thức đầu t này mang lại hiệu quả kinh tế cao,không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế, ít bị lệ thuộc vào điều kiện chínhtrị Lợi nhuận mà chủ đầu t thu đợc phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của đối t-ợng mà họ bỏ vốn ra đầu t, do đó, FDI có tính khả thi cao vì các chủ đầu t theođuổi mục tiêu lợi nhuận và hoàn vốn

Thứ hai, chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn pháp định hoặc

điều lệ tối thiểu tuỳ theo quy định của luật pháp mỗi nớc để tham gia kiểm soátdoanh nghiệp Luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam 1996 quy định bên nớc ngoàiphải góp tối thiểu là 30% vốn pháp định của dự án Tỷ lệ đóng góp của mỗi bêntrong vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên đồng thời cùnglà cơ sở để phân chia lợi nhuận và rủi ro

Thứ ba, thông qua hoạt động FDI, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công

nghệ, kỹ nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý, là những mục tiêu màcác hình thức đầu t khác không giải quyết đợc Do đó, thông qua hình thức này n-ớc tiếp nhận đầu t có thể kết hợp tối u các nguồn lực trong và ngoài nớc cũng nhcác nguồn lực tiên tiến từ bên ngoài

2 Vai trò của FDI

Dòng lu chuyển FDI của thế giới không ngừng gia tăng và trở thành mộthình thức đầu t quốc tế chiếm u thế nhất Một trong những nhân tố thúc đẩy sựphát triển của FDI chính là vai trò to lớn của FDI đối với nền kinh tế thế giới nóichung cũng nh các nớc chủ đầu t và nớc tiếp nhận đầu t

2.1 Đối với nớc chủ đầu t

FDI giúp mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tăng cờng bành trớng sứcmạnh kinh tế và vai trò ảnh hởng trên thế giới Hiện nay cùng với xu thế toàn cầuhoá thì chủ nghĩa bảo hộ cũng tiếp tục trỗi dậy Việc xây dựng các nhà máy sảnxuất chế tạo hoặc lắp ráp ở nớc sở tại sẽ mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm phụtùng của công ty mẹ ở nớc ngoài đồng thời còn là biện pháp thâm nhập thị trờnghữu hiệu tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nớc Một trong những lý domà Trung Quốc thờng thu hút đến 50% FDI đổ vào các nớc đang phát triển trongnhững năm gần đây chính là thị trờng 1,2 tỷ dân của họ

FDI giúp các công ty nớc ngoài giảm chi phí sản xuất, rút ngắn thời gianthu hồi vốn đầu t và thu lợi nhuận cao Sự phát triển không đồng đều về trình độphát triển sản xuất tạo ra chênh lệch về điều kiện và giá cả các yếu tố đầu vàocủa sản xuất Do đó FDI cho phép lợi dụng chênh lệch này để giảm chi phí sảnxuất, tăng lợi nhuận

Trang 8

FDI giúp các chủ đầu t tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định.Một trong các động cơ đầu t ra nớc ngoài là định hớng nguồn nguyên liệu phụcvụ cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của mình Nguồn tài nguyên củacác nớc đang phát triển dồi dào nhng do thiếu vốn và công nghệ nên không thểkhai thác đợc Do đó, đầu t vào các lĩnh vực này sẽ thu đợc nguyên liệu thô vớigiá rẻ và lợi nhuận cao.

FDI giúp các chủ đầu t nớc ngoài đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng côngnghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh: các nhà đầu t thờng chuyển những máymóc công nghệ đã lạc hậu so với trình độ chung của thế giới để đầu t sang nớckhác Điều này giúp các chủ đầu t bán đợc máy móc cũ nhằm đổi mới thiết bịcông nghệ, kéo dài chu kỳ sống sản phẩm ở thị trờng mới và di chuyển máy mócgây ô nhiễm ra nớc ngoài

2.2 Đối với nớc tiếp nhận vốn đầu t

Các nớc công nghiệp phát triển là những nớc xuất khẩu FDI lớn nhất đồngthời là nớc tiếp nhận FDI lớn nhất tạo nên luồng đầu t hai chiều giữa các quốc giatrong đó các công ty xuyên quốc gia đóng vai trò chủ chốt Nguồn vốn FDI cóvai trò quan trọng đối với sự phát triển của các nớc này và chiến lợc phát triểncủa TNCs nh tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế, tăng nguồn thucho chính phủ, giải quyết thất nghiệp, kiềm chế lạm phát

Bảng1: Đóng góp của FDI vào nền kinh tế Việt Nam:Chỉ tiêu1995199619971998199920002001

Doanh thu (Triệu USD) 2063 2743 3815 3910 4600 6167 7400

Xuất khẩu (Triệu USD) 336 788 1790 1982 2547 3300 3560

Tỷ trọng GDP (%) 6,30 7,39 9,07 10,03 12,24 13,25 13,5

Tốc độ tăng công nghiệp (%) 8,8 21,7 23,2 24,4 20,0 23,1 12,1

Tỷ trọng trong công nghiệp (%) 25,1 26,7 28,9 32,0 34,7 36,0 35,4

Nộp ngân sách (Triệu USD) 195 263 315 317 271 260

-Lao động trực tiếp (ngìn ngời) - 220 250 270 296 327 380

Nguồn: Thống kê của Bộ Kế hoạch và đầu t 3/2002

Mặc dù các nớc đang phát triển chỉ có thể tiếp nhận đợc khoảng 20% tổnglợng FDI của thế giới nhng FDI đang có vai trò hết sức to lớn đối với các nớc nàytrong việc cung cấp nguồn bổ sung vốn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc; FDI góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm việc làm mới;FDI tác động quan trọng tới xuất khẩu, nhập khẩu cũng nh góp phần chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hớng hợp lý; Cuối cùng FDI góp phần bổ sung quan trọngcho ngân sách quốc gia Bảng 1 cho thấy những đóng góp đáng kể của hoạt độngFDI tại Việt Nam vào nền kinh tế quốc dân Tính đến năm 2001, Việt Nam đãthu hút đợc 41.002 triệu USD, trong đó vốn thực hiện đạt 21.482 triệu USD

Trang 9

Riêng năm 2001, doanh thu của khu vực này đạt 7.400 triệu USD, kim ngạchxuất khẩu đạt 3.573 triệu USD, nếu tính cả dầu thô thì con số này lên tới 6.748triệu USD Hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã đóng góp khoảng 13,5%GDP và chiếm 35,4% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nớc Tổng số laođộng trực tiếp làm trong khu vực này khoảng 380 nghìn ngời, góp phần giảiquyết bớt căng thẳng giữa nhu cầu việc làm và nhu cầu tuyển dụng lao động ởtrong nớc.

Nh vậy, FDI có tác động rất to lớn đến nớc chủ đầu t cũng nh nớc tiếpnhận vốn Tuy nhiên, cũng có khi lợi ích của bên này lại là thiệt hại đối với bênkia, chẳng hạn nh trờng hợp chuyển giao công nghệ cũ, chủ đầu t càng thu đợcnhiều lợi nhuận thì nớc nhận đầu t càng phải gánh chịu nhiều thiệt hại nh ônhiễm môi trờng, công nghệ lạc hậu và chi phí công nghệ cao Do đó, chủ đầut cũng nh bên tiếp nhận phải có các chính sách hợp lý nhằm tối đa hoá lợi ích do

FDI mang lại đồng thời phải đánh giá đúng những cái "đợc" và "mất", để quyết

định đầu t hay tiếp nhận đầu t

3 Xu hớng vận động của dòng FDI trên thế giới hiện nay

Cùng với thơng mại, tài chính-tiền tệ, FDI là một trong các động lực chínhthúc đẩy quá trình xâm nhập vào nhau, nơng tựa lẫn nhau và mâu thuẫn với nhaugiữa các trung tâm kinh tế của thế giới Dòng FDI chủ yếu vẫn đổ vào các nớccông nghiệp phát triển và xuất phát chủ yếu từ các nớc này lan toả khắp thế giới.Trong những năm qua, FDI tăng vợt tốc độ tăng trởng kinh tế thế giới và tốc độtăng trởng của thơng mại quốc tế Xu hớng vận động chính của dòng FDI trên thếgiới tập trung vào các đặc điểm sau:

3.1 Dòng FDI ngày càng tăng và tập trung vào các nớc phát triểnBảng 2: Tình hình tiếp nhận và xuất khẩu FDI trên thế giới.

Đơn vị: Triệu USD

Năm

TiếpnhậnXuất khẩuTiếp nhậnXuất khẩunhậnTiếpXuấtkhẩu

Trang 10

Nguồn: Thống kê tài chính quốc tế của IFM (12/2001)

Năm 2000 đợc đánh dấu là năm kỷ lục của tổng FDI trên thế giới với consố trên một ngàn tỷ USD Dòng lu chuyển FDI không ngừng tăng lên Trongnhững năm 70, FDI bình quân hàng năm chỉ khoảng 28,2 triệu USD/năm nhngtrong thập kỷ 80, con số này đã tăng lên tới 93,8 triệu/năm, gấp ba lần con sốthập niên 70 và từ năm 1990 đến nay, mức trung bình hàng năm là 383,3 triệuUSD, gấp 14 lần mức những năm 70 Nếu chỉ tính riêng nửa sau thập kỷ 90 thìcon số bình quân lên tới 541,5 triệu USD, gấp khoảng 19 lần so với con số 28,2triệu USD những năm 70 Sự tăng lên nhanh chóng của dòng luân chuyển FDItrong những năm qua chủ yếu tập trung vào các nớc phát triển Các nớc phát triểnvừa là nguồn đầu t chủ yếu ra nớc ngoài vừa là địa chỉ thu hút đại bộ phận đầu tquốc tế Từ năm 1996-1999, FDI vào các nớc phát triển chiếm 60%, 59%, 71%và 76,5% tỷ trọng vốn đầu t quốc tế Năm 1999, các nớc phát triển chiếm 76,5%trong tổng số 865 tỷ USD vốn FDI, trong khi 3/4 dân số sống tại các nớc đangphát triển chia nhau 23,5% còn lại, khoảng 192 tỷ USD Năm 2000, khả năng thuhút vốn FDI của các nớc đang phát triển đã đợc cải thiện đôi chút, đạt trên 200 tỷUSD, chiếm 2,8% trong tổng sản phẩm quốc nội của các nớc này, tăng tơng ứngvới tốc độ tăng trởng GDP

Trang 11

Biểu đồ 1: So sánh FDI của các nớc phát triển và đang phát triển

Nguồn: Thống kê tài chính quốc tế của IMF (12/2001)

Năm 2000, Mỹ tiếp tục là địa chỉ thu hút FDI nhiều nhất thế giới, chiếmkhoảng hơn 200 tỷ USD, phần lớn trong số này là do các vụ mua bán và sáp nhậpcông ty mang lại Tuy nhiên, năm 2001, Mỹ đã bị Anh thay thế trong t cách làchủ đầu t nớc ngoài lớn nhất Theo đánh giá của UNCTAD, Nhật Bản đã trởthành địa chỉ mới hấp dẫn FDI của thế giới Lợng FDI vào Nhật Bản năm 2000tăng 105% so với năm 1999, đạt 21,51 tỷ USD so với 10,47 tỷ USD của năm trớccao hơn nhiều so với mức 5,53 tỷ USD năm 1998 Trong khi đó, Nhật Bản vẫnduy trì đợc vị thế của một nớc cung cấp FDI hàng đầu thế giới : 66,69 tỷ USD,tăng so với 63,7 tỷ USD của năm 1999 Tại Châu á, FDI đổ vào các nớc đangphát triển của khu vực này đã tăng từ mức 97 tỷ USD năm 1998, lên 106 tỷ USDnăm 1999 Năm 2000, do đợc khích lệ bởi sự phục hồi kinh tế trong khu vực,cùng những cải cách theo hớng khuyến khích đầu t nớc ngoài, nên chỉ tính riênglợng FDI mà các công ty xuyên quốc gia đổ vào các nớc này đã tăng từ mức 80,5tỷ USD năm 1999 lên hơn 100 tỷ USD năm 2000 Còn ở châu Âu, trong khi tổngđầu t vào EU bao gồm cả vốn kinh doanh và xây dựng dân dụng hầu nh rơixuống tận đáy vào quý II năm 2000 và ngay cả công ty có trụ sở EU cũng đangchuyển vốn đầu t của mình vào Mỹ thay vì vào Liên minh tiền tệ này, thì xu hớnggia nhập EU của các nớc Đông Âu lại là tác nhân kích thích luồng FDI vào khuvực này gia tăng Tại khối thị trờng chung Nam Mỹ (NAFTA), tổng FDI vào cácnớc này đạt xấp xỉ 110 tỷ USD trong thời gian 1995-1999 Với tình hình chính trị

020040060080010001200

Trang 12

tiếp tục ổn định, kinh tế phục hồi vững chắc, triển vọng FDI đổ vào khu vực trongthời gian tới sẽ còn nhiều hơn nữa.

Nói chung, tuy có một vài năm chững lại hoặc giảm tốc độ nhng luồngFDI trên thế giới trong các năm qua đã có sự gia tăng đáng kinh ngạc Điều nàycó thể lý giải bởi các nguyên nhân sau:

Thứ nhất, thông qua các vụ mua bán và sáp nhập, FDI đợc rót trực tiếp vào

thị trờng địa phơng và khu vực, để tận dụng u thế về chi phí vận chuyển và chiphí sản xuất thấp của thị trờng nội địa, đây cũng là cách để xuyên thủng hàng ràothuế quan Chính vì vậy, triển vọng tăng trởng kinh tế của nớc tiếp nhận vốn làyếu tố quyết định làm tăng lợng vốn FDI Việc GDP toàn cầu trong năm 2000theo đánh giá của IMF tăng 4,7% có thể đợc xem là nhân tố chính góp phần thúcđẩy luồng vốn FDI gia tăng

Thứ hai, do chi phí vận tải và truyền thông giảm trong những năm gần đây,

cùng với việc nới lỏng các hàng rào buôn bán và đầu t giữa các nớc trên thế giớiđã làm tăng dòng FDI Vả lại, hoạt động thơng mại thế giới gia tăng mạnh vớitốc độ tăng trởng hơn 10% đã tạo động lực thúc đẩy dòng FDI

Thứ ba, làn sóng hợp nhất và mua lại các công ty đã đẩy mô hình những

tập đoàn đồ sộ do gia đình chi phối kiểu cũ sụp đổ Thay vào đó, nó tạo ra bứctranh bao gồm các công ty hiện đại, sử dụng công nghệ cao, đợc điều hành mộtcách chuyên nghiệp và tập trung, có thể cạnh tranh với những công ty khổng lồtrên toàn cầu Chính nhu cầu hợp nhất để tồn tại đang diễn ra ở mọi nơi trên thếgiới này đã trở thành nhân tố chính và quan trọng nhất thúc đẩy luồng vốn FDIgia tăng mạnh trong một thập kỷ qua Năm 1990, trong 209 tỷ USD vốn FDI củathế giới, vốn chuyển thông qua các vụ sáp nhập chiếm 72,3% đạt 151 tỷ USD.Đến năm 1999, 83% trong tổng số 865 tỷ USD vốn FDI là do sáp nhập mang lại,tơng đơng khoảng 720 tỷ USD Ngay tại Châu á, mảnh đất của những Chaebolvà Keiretsu, ngời ta đang dần dần đánh giá cao và hiểu biết việc mua lại và sápnhập nh một công cụ kinh doanh Tại Nhật Bản và Hàn Quốc, nếu nh trớc đâyngời ta phải bán một thứ gì đó, thì đó đợc xem nh là thất bại Nhng dần dần cácdoanh gia đã từ bỏ quan điểm này, họ nhận thấy nhu cầu hợp lý hoá hình mẫu cũkhông còn hoạt động tốt nữa

Bảng 3 : Năm nớc đầu t ra nớc ngoài lớn nhất thế giới

Đơn vị: Triệu USD

2Đức50,752Anh63,499Anh119,747Pháp169,481

Trang 13

3Anh35,157Đức41,675Đức92,398Mỹ152,4404Hà Lan31,905Pháp35,488Pháp45,701Bỉ823,3425Pháp30,362Nhật Bản26,059Hà lan39,227Hà lan74,809

Nguồn: Thống kê tài chính quốc tế của IMF (12/2001)

Các nớc đang phát triển vẫn là lực lợng thứ yếu đối với việc thúc đẩy vàthu hút luồng vốn FDI Tuy nhiên xu hớng đầu t song phơng sẽ trở nên phổ biếnthay cho khuynh hớng một chiều trớc đây

3.2 Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) ngày càng đóng vai trò quantrọng trong dòng lu chuyển FDI

Trong đầu t quốc tế, TNCs có vai trò chủ đạo trong phân phối nguồn vốncủa thế giới vào các khu vực, đặc biệt có vai trò quyết định trong hoạt động FDI,chiếm lĩnh thị trờng, hình thành các trung tâm đầu t mạnh của thế giới Trong100 tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới hiện nay thì hơn một nửa là công ty (59TNCs) chứ không phải là quốc gia (41 quốc gia) Theo số liệu thống kê củaUNCTAD thì trong năm 1998 đã có tới 53.000 TNCs với 450.000 xí nghiệp chinhánh và chiếm 2/3 tổng khối lợng buôn bán của thế giới, trong đó một nửa buônbán nội bộ giữa các chi nhánh của TNCs Hiện nay, TNCs đầu t ra nớc ngoàikhoảng 3.000 tỷ USD, xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ khoảng trên 5.000 tỷ USDvào năm 1996, 15 nớc phát triển có khoảng 30.500 TNCs trong số 38.700 TNCscủa thế giới (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay số 3/1998) Đến đầu năm 2001, số lợngTNCs đã tăng nhanh chóng và đạt con số 57.000 TNCs với hơn 500.000 chinhánh Chúng kiểm soát 40% GDP, 60% ngoại thơng, 50% kỹ thuật công nghệmới, 90% FDI thế giới (IMF: World Economic Outlook, May, 2001)

Có thể nói, hoạt động của TNCs có vai trò to lớn trong phát triển kinh tế,trong chuyển giao công nghệ, nắm vững công nghệ cao, bảo đảm khả năng cạnhtranh và chiếm lĩnh thị trờng Sự phát triển của TNCs không chỉ ở mặt mở rộngquy mô, mà điều chủ yếu là ở sự điều chỉnh chiến lợc kinh doanh của chúng.Việc điều chỉnh chiến lợc kinh doanh đã tạo ra ảnh hởng trực tiếp đối với quốc tếhoá và nhất thể hoá sản xuất của thế giới

Diễn biến chiến lợc của TNCs chủ yếu đã trải qua ba giai đoạn:Một là, chiến lợc công ty con độc lập Đây là hình thức chiến lợc phổ biến củaTNCs, với việc các công ty con vận hành tơng đối độc lập Liên hệ giữa công tymẹ với các công ty con ở nớc ngoài đợc khống chế thông qua quyền sở hữu.Những liên hệ khác chỉ gồm: chuyển giao kỹ thuật và cung cấp t bản dài hạn.Loại công ty con độc lập này rất giống hình ảnh thu gọn của công ty mẹ Đặcbiệt nó tồn tại nhiều ở các ngành chế tạo và dịch vụ Hai là, chiến lợc tìm kiếm

Trang 14

vốn nớc ngoài Đây là chiến lợc của TNCs chủ yếu thông qua tìm kiếm nguồnvốn bên ngoài để tham gia vào sản xuất quốc tế Động cơ của việc tìm nguồn vốnbên ngoài là nhằm lợi dụng u thế về vị trí khu vực mà nớc chủ nhà đã có đợc Balà, nhất thể hoá phức hợp Tiền đề của chiến lợc này là TNCs có đợc năng lựcchuyển dời sản xuất và cung ứng hàng hoá đến bất kỳ địa điểm nào để thu lợinhuận cao nhất Nhất thể hoá phức hợp cho phép bất kỳ một công ty nào đangkinh doanh ở một địa phơng nào đó đều có thể cùng các công ty con khác hoặccông ty mẹ sử dụng năng lực của toàn bộ công ty một cách chủ động để phát huyhiệu quả thu lợi nhuận Trong chiến lợc này, các công ty con ở những khu vựckhác nhau có thể nhất thể hoá về chức năng ở mức độ tơng đối nhằm phát huysức mạnh tổng hợp của công ty Chính nhờ chiến lợc này mà các TNCs đã thúcđẩy mạnh mẽ quá trình đầu t ra nớc ngoài nhằm thích ứng linh hoạt với sự thayđổi của môi trờng kinh doanh với mục tiêu thu đợc lợi nhuận cao nhất.

Đầu t ra nớc ngoài của TNCs năm nớc Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đứcchiếm tới trên 60% giá trị của FDI của thế giới Với việc đầu t ra nớc ngoài,TNCs đã góp phần làm tăng nhanh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giớicả trong lĩnh vực sản xuất lẫn trong thơng mại quốc tế

3.3 Sáp nhập và mua lại trở thành hình thức chủ yếu trong đầu t quốctế.

Xét về mặt lịch sử, làn sóng sáp nhập công ty đã xuất hiện ba lần: Lần thứnhất vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, khi quá trình tích tụ tập trung t bản mởrộng, chủ yếu là hình thức sáp nhập thẳng đứng giữa các công ty cùng ngành.Lần thứ hai là vào những năm 20 của thế kỷ 20, chủ yếu là sáp nhập nằm nganggiữa các công ty theo nhóm ngành Và lần thứ ba là giữa thập kỷ 80 trở lại nay.Trớc sức ép mạnh mẽ của cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu, các xí nghiệp quốc tếlấy sáp nhập ở nớc ngoài làm chiến lợc sống còn để thích ứng Xét về số vụ sápnhập hay quy mô mua vào thì làn sóng sáp nhập của các công ty lần thứ ba đã đạtđến mức cao nhất trong lịch sử

Theo UNCTAD, trong hai mơi năm gần đây, giá trị các vụ mua lại công tytăng 42%, năm 2001 tổng giá trị các vụ mua lại lên tới 1.424 tỷ USD cao hơnnhiều so với tổng đầu t quốc tế Chỉ một nhóm các nớc công nghiệp phát triển nh-ng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong khối lợng FDI toàn cầu là do các vụ sáp nhập vàmua lại xuyên quốc gia Các công ty lớn của Anh và Mỹ đóng vai trò chủ chốttrong lĩnh vực mua lại và sáp nhập, do đó hai nớc này thờng xuyên dẫn đầu thếgiới về việc tăng quy mô đầu t ra nớc ngoài Lấy ví dụ nh vụ mua lại và sáp nhậplớn nhất năm 1999 là vụ Tập đoàn Vodafone PLC (Anh) mua lại Công ty viễn

Trang 15

thông Air Touch (Mỹ) trị giá 60,3 triệu USD, tiếp theo là Tập đoàn Zeneca (Anh)mua Công ty Astra (Thụy Điển) với giá 34,6 triệu USD và vụ mua lại 32,6 triệuUSD giữa Công ty Orange (Anh) và Tập đoàn Mannesmann (Đức) Nớc Anhđứng vị trí số 1 trong số các nớc đầu t ra nớc ngoài nhiều nhất phản ánh sự thậtrằng hai trong số ba vụ sáp nhập lớn nhất bắt nguồn từ các công ty Anh ThụyĐiển nhảy lên vị trí thứ ba trong số các nớc tiếp nhận FDI nhiều nhất năm 1999cũng một phần nhờ vào vụ mua lại Astra (Sách trắng về đầu t của Jetro 2001,trang 4).

Làn sóng sáp nhập xuyên quốc gia giữa các công ty diễn ra từ thập kỷ 80đến nay là kết quả của chiến lợc kinh doanh mới mà TNCs đã chọn để thích ứngvới môi trờng kinh doanh quốc tế đang thay đổi Nguyên nhân thúc đẩy việc hìnhthành làn sóng sáp nhập lần thứ ba là do tác dụng của các nhân tố ngắn hạn vàdài hạn Nhân tố ngắn hạn nẩy sinh vào giữa thập kỷ 80 Đó là thời kỳ kinh tế cácnớc phát triển tăng trởng với tốc độ tơng đối cao, ở thời kỳ này các công ty khôngchỉ có đợc nhiều cơ hội đầu t mà còn có thể sử dụng đợc số lợng lớn lợi nhuận vàtiền vay với lãi suất thấp để thực hiện các vụ đầu t mới Thứ hai là, các nớc pháttriển đã dấy lên làn sóng tự do hoá tài chính tiền tệ, Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản đãliên tục nới lỏng việc quản lý khống chế đối với tài chính tiền tệ, thúc đẩy vànâng cao đợc hiệu quả và lợi ích kinh tế của các ngân hàng và các tổ chức tàichính, vì vậy mà các công ty đã có thể tranh thủ đợc nhiều lợi nhuận về tài chínhđể đầu t Thứ ba là, sự hình thành thị trờng châu Âu thống nhất vừa là cơ hội vừalà thách thức đối với các công ty nớc ngoài Các công ty của Mỹ và Nhật Bản đãthông qua các hoạt động sáp nhập và mua lại với số lợng lớn để thúc đẩy sản xuấtkinh doanh và hởng những điều kiện tiện lợi do tự do lu thông mang lại

Nhân tố dài hạn trớc tiên là, xu thế toàn cầu hoá với cạnh tranh ngày cànggay gắt, TNCs của các nớc phải áp dụng phơng thức sáp nhập hoặc mua lại đểtiếp nhận các kỹ thuật mũi nhọn, rút ngắn thời gian phát minh kỹ thuật, giảm bớtđợc rủi ro nguy hiểm, sử dụng u thế của kinh tế quy mô và mạng lới hoá sản xuấtquốc tế để tăng cờng sản xuất thu lợi nhuận Thứ hai là, từ giữa thập kỷ 80 các n-ớc trên thế giới đã thi hành phổ biến chính sách tự do hoá đầu t, về khách quanmà xét nó đã kích thích mạnh sự lu thông tiền vốn của TNCs

Nh vậy, làn sóng sáp nhập công ty làm nảy sinh những ảnh hởng to lớn đốivới quốc tế hoá sản xuất và toàn cầu hoá kinh tế Việc sáp nhập xuyên quốc giacác xí nghiệp đã làm cho năng lực kinh doanh của các TNCs mở rộng nhanhchóng trong một thời gian ngắn, đồng thời thực hiện việc sản xuất theo mạng lớimột cách có hiệu quả, từ đó nâng cao rất nhiều năng lực và hiệu quả lợi ích kinh

Trang 16

tế của các xí nghiệp Vào nửa sau của thập kỷ 90, làn sóng sáp nhập công ty lạinổi lên mạnh mẽ hơn, đặc biệt là TNCs tăng cờng thôn tính lẫn nhau và thôn tínhcác công ty nớc ngoài để trở thành các tập đoàn khổng lồ kinh doanh trong tất cảcác lĩnh vực của nền kinh tế thế giới Làn sóng sáp nhập công ty vào cuối thế kỷ20 xuất phát từ những tất yếu kinh tế sau:

Thứ nhất, dới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và xu

h-ớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới tăng lên, cạnh tranh ngày càng quyết liệt,nên một công ty lớn ngoài sức mạnh về tiềm lực còn cần cả uy tín với kháchhàng Ví dụ: với việc hợp nhất hãng hàng không Travelers và công ty tài chínhCiti Corp, 40 triệu khách hàng hiện tại của hãng hàng không sẽ rất tiện lợi khitiếp cận với các dịch vụ tài chính của Citi Corp, cùng lúc đó 60 triệu khách hànghiện tại của công ty tài chính sẽ rất tiện lợi khi sử dụng các sản phẩm bảo hiểmcủa Travelers Do sự tiện lợi nh vậy nên tập đoàn mới ra đời này rất có tiềm năngthu hút khách hàng và có khả năng cạnh tranh vô cùng mạnh mẽ

Thứ hai, các công ty hợp nhất vốn không có mạng lới rộng rãi để bán lẻ

các sản phẩm, do đó sự sáp nhập giúp họ có thể dễ dàng thực hiện tiếp thị sảnphẩm của mình ở mọi nơi trên thế giới

Thứ ba, sáp nhập công ty sẽ nâng cao hiệu quả của các hoạt động kinh

doanh, đó là mục tiêu và là lý do duy nhất cho sự tồn tại và phát triển của quátrình sáp nhập

Thứ t, việc sáp nhập các công ty làm cho các công ty cùng đợc lợi khi giá

cổ phiếu của họ tăng mạnh, thể hiện tâm lý chung của ngời đầu t là thích đánh ợc vào các công ty khổng lồ, có tiềm lực mạnh đủ để vợt qua mọi cuộc cạnhtranh Trong thực tế, ngay sau khi quyết định hợp nhất đợc công bố, ngay lập tứcgiá cổ phiếu của Travelers tăng lên 18% và của Citi Corp đã tăng lên 26%

c-Tuy nhiên cũng có những nguy cơ bất ổn, tiềm tàng và hiện thực do sápnhập đa lại nh các vụ sa thải nhân công hàng loạt, bộ máy quản lý không đủ khảnăng điều hành, nguy cơ độc quyền biến ngời tiêu dùng thành nạn nhân Trongnhững năm tới, việc mua lại các công ty của các nớc còn diễn ra sâu sắc hơn Cácngành tài chính, viễn thông, dợc phẩm, ô tô sẽ đợc sắp xếp lại trên phạm vi toàncầu thông qua việc mua lại và sáp nhập Trong một số lĩnh vực dịch vụ, thơngmại khoa học kỹ thuật cao và một số ngành có nhu cầu lớn về tài chính cũng diễnra hiện tợng mua lại với quy mô lớn Đầu t trực tiếp xuyên quốc gia thông quasáp nhập vẫn là hình thức chủ yếu trong đầu t quốc tế mặc dù còn có những bấtổn do nó mang lại

3.4 Lĩnh vực đầu t có sự thay đổi sâu sắc

Trang 17

Trong thập kỷ 80, tỷ trọng FDI của các nớc phát triển chủ yếu trong ngànhcông nghiệp nặng từ 18% (năm 1980) đã hạ xuống còn 11% (năm 1990), còn tốcđộ tăng về thu hút FDI vào ngành sản xuất khai khoáng tăng nhanh hơn ngànhchế tạo và dịch vụ Vì vậy, tỷ trọng của FDI vào ngành sản xuất sản phẩm sơ cấptừ 52% (năm 1980) tăng đến 67% (năm 1990) ở nửa đầu thập kỷ 80, hy vọng vềgiá dầu mỏ tăng cao, FDI vào ngành công nghiệp dầu mỏ tăng lên nhanh chóng.Để ứng phó với vấn đề giá thành sản xuất đầu mỏ tăng, thực hiện việc đa dạnghoá sản xuất, TNCs của Mỹ và Tây Âu đã làm gấp rút hoạt động mua lại và sápnhập với nhau.

Từ năm 1985 trở về trớc, ngành chế tạo là ngành chủ yếu thu hút FDI Tuynhiên, đầu t vào ngành chế tạo của các nớc phát triển đã chuyển từ các ngành sảnxuất kiểu tập trung cao nguồn vốn lao động sang ngành sản xuất tập trung t bảnvà kỹ thuật Lấy Mỹ làm ví dụ: Những năm 1982-1991, những ngành có tỷ lệ thuhút FDI nhanh của Mỹ theo thứ tự là: Thuốc chữa bệnh (24,7%), thiết bị máy tínhvà thiết bị văn phòng (17,4%), các máy móc công nghiệp (15,8%), máy điện vàthiết bị điện trở (14,5%), công nghiệp hoá chất (14,6%)

Từ năm 1985 lại đây, ngành dịch vụ đã trở thành ngành có tốc độ thu hútFDI nhanh nhất ở các nớc phát triển Năm 1993, JDI vào ngành dịch vụ là 66%,của Mỹ là 51%, Đức 59% và của Anh là 48% Xét trong cơ cấu ngành sản xuấtthì số công ty con của TNCs hoạt động trong ngành dịch vụ là nhiều nhất, còntrong 500 TNCs lớn nhất thế giới thì tỷ lệ công ty hoạt động trong nghành dịchvụ là 60% Tuy nhiên, ở các nớc đang phát triển thì FDI vào các ngành sản xuấtvật chất vẫn chiếm tỷ trọng lớn do cơ cấu kinh tế của các nớc này đang trong quátrình chuyển đổi theo hớng công nghiệp hoá Trong thời gian tới thì tỷ trọng củaFDI vào ngành dịch vụ sẽ tăng lên do đầu t vào các ngành này thờng mang lại lợinhuận lớn trong khi chính phủ của các nớc đang phát triển lại có nhiều u đãikhuyến khích phát triển ngành dịch vụ nhằm đa đất nớc phát triển theo hớng hiệnđại hoá

Những đặc điểm của luồng vốn đầu t quốc tế trong thời gian qua cho thấyđầu t thế giới vẫn quy tụ đợc những lực đẩy cần thiết để tiếp tục phát triển Tuynhiên, có những nhân tố làm hạn chế sự gia tăng luồng vốn FDI nh sự suy giảmcủa nền kinh tế toàn cầu, những bất ổn về mặt chính trị xã hội ở châu Mỹ La-tinh, giá bất động sản và tỷ giá đang tăng cao ở Đông á ảnh hởng đến hoạt độngsáp nhập và mua lại Điều cuối cùng muốn nói đến ở đây là đầu t quốc tế, đặcbiệt là vốn FDI trớc đây, đợc trông đợi nh là một biện pháp để thúc đẩy khả năngtạo việc làm, giảm thất nghiệp, nhng những mặt trái của làn sóng sáp nhập không

Trang 18

cho thấy mối quan tâm chung này của thế giới sẽ đợc giải quyết dù cho lợng vốnđầu t quốc tế vẫn sẽ tiếp tục tăng cao.

đặc biệt là ở Mỹ và Tây Âu diễn ra nh vũ bão khiến ngời ta phải thốt lên rằng

"N-ớc Nhật rồi sẽ mua cả thế giới" Nhng đầu năm 1990, khi nền kinh tế bong bóng

sụp đổ kéo theo một bớc suy giảm cha từng có trong lịch sử kinh tế Nhật Bảnhiện đại, JDI trong từ năm 1990 đến nay cũng có những đặc điểm khác biệt.Dòng FDI có xu hớng giảm sút, cơ cấu ngành, lãnh thổ đầu t cũng nh hình thứccũng đợc điều chỉnh để phù hợp với tình hình mới Bức tranh chung về tình hìnhđầu của Nhật Bản ra nớc ngoài trong từ năm 1990 đến nay cũng có những mảngsáng tối khác nhau

1 Đánh giá về lợi thế và bất lợi thế của Nhật Bản khi tham gia vào hoạtđộng đầu t quốc tế

1.1 Lợi thế1.1.1 Tiềm lực tài chính hùng mạnh

Từ một nớc bại trận sau chiến thanh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã khiến thếgiới phải nể trọng vì sự tăng trởng kinh tế vợt bậc của mình chỉ trong vài ba thậpkỷ, nhanh chóng vơn lên thành một siêu cờng kinh tế và trở thành câu chuyệnthần kỳ về tăng trởng kinh tế thế kỷ 20 Thời kỳ tăng trởng cao liên tục từ nhữngnăm 60 đến giữa những năm 70, Nhật Bản cơ bản, đã tiến hành hiện đại hoá Nếunh ở những năm 60, kinh tế Nhật Bản chỉ bằng 10% tổng sản phẩm quốc dân Mỹthì hiện nay đã bằng khoảng 60% Nếu xét về thu nhập trên đầu ngời thì con số40.830 USD của Nhật Bản vợt xa Đức với 29.504 USD và Mỹ với 27.532 USD

Trang 19

Trong khi Mỹ ngày càng trở thành con nợ, thậm chí lớn nhất thế giới, thì NhậtBản lại là nớc xuất khẩu t bản và là nớc chủ nợ lớn nhất thế giới với tổng tài sảncủa Nhật Bản ở nớc ngoài lên tới 600 tỷ USD ( Tạp chí Nhật Bản ngày nay7/2002) Đồng Yên lên giá một cách nhanh chóng ở nửa sau thập kỷ 80 cũng làmột nhân tố khiến cho Nhật Bản và các công ty Nhật Bản giàu có lên rất nhiềunếu tính bằng đồng USD Chẳng hạn nếu nh trớc đây một công ty Nhật Bảnmuốn xây dựng một nhà máy 2 triệu USD ở nớc ngoài thì phải bỏ ra 480 triệuYên thì nay với 480 triệu Yên này, công ty có thể xây đợc hai nhà máy nh thế.Trên thực tế Nhật Bản giàu có đến mức có đủ khả năng đầu t ở khắp nơi Khôngchỉ thế, hầu hết các nớc trên thế giới, không chỉ các nớc đang phát triển nghèokhó mà cả những nớc chủ nghĩa t bản lớn ở Tây Âu và Bắc Mỹ đều tìm cách thuhút đợc thật nhiều vốn của các nhà đầu t Nhật Bản.

1.1.2 Khoa học công nghệ hiện đại

Đi cùng chiều đối với sự tăng trởng kinh tế là sự phát triển theo chiều sâucủa nền kinh tế Nhật Bản Tiềm lực khoa học kỹ thuật ngày càng gia tăng, dầndần cạnh tranh với Tây Âu và Mỹ trong nhiều lĩnh vực quan trọng Về mặt biếncác kỹ thuật cao thành các sản phẩm thơng mại thì Nhật Bản chiếm u thế rõ rệt.Nhật Bản đã vợt Mỹ trong các lĩnh vực nh kỹ thuật vi điện tử, đồ điện gia dụng,thông tin bằng sợi quang, thiết bị tự động hoá văn phòng, Nhật Bản cũng đãgiành đợc một phần đáng kể trên thị trờng chất bán dẫn của thế giới để chiếmdần những chỗ đã mất của Mỹ Sở dĩ có đợc những thành công nh vậy là do NhậtBản đã đầu t mạnh vào phát triển khoa học kỹ thuật Năm tài khoá 1986/1987,Nhật Bản đã nâng chi phí nghiên cứu và phát triển lên tới 9,2 ngàn tỷ Yên gầnbằng một nửa của Mỹ so với khoảng cách 1/8 năm 1970 Ngân sách tài khoá năm1996 của Nhật Bản đã tăng đầu t cho khoa học công nghệ lên thêm 6,9% tơng đ-ơng với 26,7 tỷ USD Mặc dù ngân sách chung của Nhật Bản năm tài khoá 2001giảm so với năm trớc nhng ngân sách đầu t cho khoa học công nghệ vẫn tăng5%(Báo cáo về ngân sách cho khoa học công nghệ năm 2001-Bộ tài chính NhậtBản ) Điều đó cho thấy quan điểm rõ ràng của Nhật Bản coi khoa học và côngnghệ nh là một động lực cho tăng trởng kinh tế Do đó Nhật Bản đã thành côngtrong việc nắm độc quyền về công nghệ trong một số lĩnh vực đặc biệt là ở cácngành công nghiệp cao cấp, qua đó khống chế đợc các ngành công nghiệp cấpthấp Cho dù Mỹ và Tây Âu có rất nhiều ngành công nghiệp với quy mô lớnmạnh nhng nhờ vào u thế độc quyền ở những công nghệ cao, Nhật Bản vẫnchiếm đợc thế nổi trội trong rất nhiều ngành công nghiệp Hiện nay, Nhật Bảnđang chiếm 1/3 lợng hàng xuất khẩu hàng năm đối với các mặt hàng có tính độc

Trang 20

quyền Sự độc quyền về kỹ thuật đã làm cho Nhật Bản có u thế khá mạnh về giácả Đây là nguyên nhân mà trong những năm qua ngay cả khi đồng Yên tăng giágấp hai lần so với đồng USD mà xuất khẩu của Nhật Bản vẫn giữ đợc mức tăngnhanh.

1.1.3 Kinh nghiệm quản lý tiên tiến và độc đáo

Một lợi thế nữa của Nhật Bản đó là những kinh nghiệm quản lý độc đáo vàtiên tiến Các ông chủ Nhật Bản thờng khuyến khích các công nhân tham gia vàoviệc quản lý công ty bằng các hình thức khác nhau, điều này đã phát huy tối đatính sáng tạo và tính tập thể của ngời lao động Quản lý chất lợng cũng là một

đặc trng quan trọng trong quá trình quản lý doanh nghiệp Với phơng châm "chất

lợng là trên hết", phong trào kiểm tra chất lợng để sản phẩm không có khuyết tật

diễn ra rất mạnh mẽ trong các công ty Nhật Bản Do đó, hàng hoá của Nhật Bảncó chất lợng cao, có đợc vị trí vững chắc trong lựa chọn của ngời tiêu dùng

Các lợi thế của Nhật Bản đợc phát huy rất rõ trong quá trình đầu t ra nớcngoài của Nhật Bản từ năm 1990 đến nay, thể hiện vai trò to lớn của Nhật Bảntrong hoạt động thơng mại và đầu t quốc tế

1.2 Bất lợi thế1.2.1 Một đất nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên

Nhật Bản là một đất nớc phụ thuộc rất lớn vào nguồn tài nguyên thiênnhiên nhập khẩu Môi trờng thiên nhiên Nhật Bản khó khăn: núi non bao phủ72% quần đảo, đồng bằng chỉ chiếm 15% diện tích nớc Nhật, đất trồng chiếm14% diện tích lãnh thổ Lòng đất chỉ có một ít than đá, đồng, chì, kẽm và l uhuỳnh, hầu nh không có dầu mỏ và khí thiên nhiên Do đó, Nhật Bản phải thờngxuyên nhập khẩu từ 98% -100% nguồn nguyên liệu ở mọi ngành sản xuất côngnghiệp Do đó bất kỳ một cuộc khủng hoảng nguyên liệu thế giới nào đều tácđộng sâu sắc đến nền kinh tế Nhật Bản hơn bất kỳ một nền kinh tế phơng Tâynào khác và chính tính không ổn định trong cung cấp nguyên liệu đã gây nên sựkhông ổn định kéo dài về tăng trởng của nền kinh tế Nhật Bản Trong suốt từ năm1990 đến nay, nền kinh tế Nhật Bản đang lâm vào cuộc suy thoái trầm trọngnhất kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai và nền kinh tế đang trong bớc chuyểnđã bộc lộ rõ nhiều điểm bất cập, điều này ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động JDItrong những năm qua

1.2.2 Vai trò của Nhật Bản trên trờng quốc tế còn hạn chế

Nhật Bản đợc mệnh danh là "ngời khổng lồ" về kinh tế nhng lại là "một

anh lùn" về chính trị, hay "một ngời không lồ không có bom" Việc phòng vệ của

Nhật Bản đợc bảo đảm bởi Hoa Kỳ do Hiệp ớc San Francisco 1951 JDI đợc xếp

Trang 21

vào hạng cao của thế giới, Nhật Bản là nớc chủ nợ hàng đầu thế giới, thị trờngchứng khoán Tokyo chiếm 25% nguồn vốn toàn cầu, trong khi đồng Yên khôngphải là đồng tiền quốc tế Trong các mối quan hệ giữa Nhật Bản và phơng Tâycòn có sự ngờ vực Nhật Bản đang mong muốn mở rộng quan hệ với các nớcChâu á nhng ảnh hởng chính trị của Nhật Bản ở Đông Nam á bị hạn chế bởinhững kỷ niệm trong thời kỳ Thế chiến thứ hai ảnh hởng văn hoá của Nhật Bảntrên thế giới còn yếu Nhật Bản không sẵn có những nguồn tài nguyên thiênnhiên nh Hoa Kỳ cũng nh không có một thị trờng trong nớc có thể so sánh với thịtrờng nội địa Hoa Kỳ hay EU Hơn nữa, hiện nay Nhật Bản lại đang phải chịu sựcạnh tranh dữ dội của Mỹ, EU và các nớc công nghiệp mới NIEs.

Những mặt mạnh của nền kinh tế Nhật Bản đã đợc khẳng định nhng nhữngmặt bất lợi của nền kinh tế cũng đợc bộc lộ rõ nét, chính những hạn chế này làmcản trở hoạt động đầu t ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 đến nay

2 Chiến lợc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm 1990

Từ cuối những năm 80 trở lại đây, trớc những tác động của đồng Yên tănggiá, nhu cầu đòi hỏi bức thiết về nguyên nhiên liệu, nhu cầu tìm kiếm thị trờngmới và mức lơng đang tăng lên ở Nhật Bản, thêm vào đó là xu hớng quốc tế hoánền kinh tế thế giới, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, các nhàđầu t Nhật Bản đã phải hoạch định các chiến lợc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài mớinhằm tối đa hoá lợi nhuận thu đợc

Mức lơng tăng cùng với tác động của đồng Yên tăng giá làm cho giá thànhsản xuất ở Nhật Bản đắt lên tơng đối so với các nớc khác, do đó, hàng xuất khẩutừ Nhật Bản không thể cạnh tranh đợc ở thị trờng nớc ngoài Bên cạnh đó, hàngrào bảo hộ mậu dịch ngày càng trở nên tinh vi nên hàng hoá của Nhật Bản lạicàng khó thâm nhập vào thị trờng các nớc khác hơn Mô hình kinh tế lấy xuấtkhẩu làm trọng tâm trong thời kỳ tăng trởng cao không còn phù hợp nữa, các nhà

đầu t Nhật Bản đã tiến hành "dời nhà máy ra nớc ngoài", thực hiện chiến lợc đầu

t ra nớc ngoài để thay thế xuất khẩu

Nguyên nhân chủ yếu mà Nhật Bản đã chuyển mạnh từ chính sách lấy xuấtkhẩu làm lợi ích sống còn sang chiến lợc lấy đầu t nớc ngoài làm nội dung chủyếu là: Thứ nhất, bảo hộ mậu dịch không còn là xu hớng chính trong nền kinh tếthế giới nhng sự xuất hiện của các liên minh mậu dịch tự do, trên thực tế đang tạora các rào cản tập thể đối với quan hệ kinh tế thơng mại cho những nớc bênngoài; Thứ hai, việc tái triển khai và thay đổi cơ cấu công nghiệp trong nớckhông thể thực hiện có kết quả nếu chỉ dựa vào thơng mại trong khi bản thân quátrình thay đổi cơ cấu kinh tế về thực chất là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trang 22

sang một nớc khác thông qua đầu t trực tiếp và chuyển giao công nghệ Thứ ba,các tập đoàn công nghiệp của Nhật Bản đã lớn mạnh đến mức, phạm vi hoạt độngcủa nó là địa bàn ngoài nớc và liên kết mạng kinh doanh có tính toàn cầu Trongđiều kiện thị trờng thế giới và tăng trởng thơng mại đang có xu hớng giảm dần sovới nhịp độ tăng đầu t, các công ty Nhật Bản không thể đi ngợc lại với xu thếđồng Yên tăng giá mạnh để gây ra những trở ngại cho hoạt động xuất khẩu Tổngthể những lý do đó đã thúc đẩy Nhật Bản tích cực đầu t trực tiếp ra nớc ngoài, coiđó là những giải pháp căn bản để giải quyết những bức xúc trong nền kinh tế,giải quyết mâu thuẫn với bạn hàng, nhanh chóng thích nghi với bối cảnh quốc tế.

Quan hệ kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ, Tây Âu diễn ra theo hớng vừa hợptác vừa cạnh tranh với nhau, vừa nơng tựa lẫn nhau vừa đấu tranh xung đột Đểthể hiện vai trò là một siêu cờng kinh tế, Nhật Bản đã tấn công sâu vào tận thị tr-ờng nội địa của các nớc công nghiệp phát triển này để nhằm dành giật các cơ hộikinh doanh cũng nh bành trớng sức mạnh kinh tế của mình JDI vào nhóm nàythờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn trong tổng JDI nói chung, TNCs của Nhật Bản đãxác lập đợc chỗ đứng vững chắc tại các nớc này trong tất cả các lĩnh vực từ ngànhđiện tử đến ngành kỹ thuật cao, từ giao thông vận tải tài chính, bảo hiểm, ngânhàng

Đối với các nớc phát triển, đặc biệt là ở Châu á, Nhật Bản mong muốnthông qua hoạt động đầu t và thơng mại quốc tế để thành lập một vành đai anninh kinh tế với Nhật Bản là trung tâm Các công ty Nhật Bản đầu t vào các nớcđang phát triển nhằm mục tiêu nh: xuất khẩu trở lại Nhật Bản hoặc xuất khẩusang một nớc thứ ba khác; khai thác thị trờng lao động rẻ; tạo nguồn cung cấpnguyên vật liệu; sản xuất các hàng hoá thích ứng với thị trờng địa phơng nhằmkhai thác tối đa lợi ích kinh tế dựa vào lợi thế công nghệ kỹ thuật của mình so vớicác công ty bản địa Tuy nhiên, mục đích có tính chất bao trùm mà các công tyNhật Bản đầu t vào nhóm nớc này là tăng sự phụ thuộc của các nớc nhận đầu t.Các chi nhánh của các công ty Nhật Bản hình thành nên mạng lới phân công laođộng trong khu vực và ngày càng giữ vai trò chi phối các công ty địa phơng

Với các chiến lợc này, các công ty Nhật Bản đã đẩy mạnh hoạt động đầu ttrực tiếp ra nớc ngoài trong từ năm 1990 đến nay TNCs của Nhật Bản đã thiếtlập đợc mạng lới kinh doanh toàn cầu, uy tín của Nhật Bản trên trờng quốc tếngày càng đợc khẳng định

3 Tình hình đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm 1990

3.1 Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tBảng 4 : Đầu t nớc ngoài của Nhật Bản (từ 1970 đến 2001)

Trang 23

Đơn vị: Triệu USD

Năm tàichínhSố vốn FDINăm tàichínhSố vốn FDI Năm tàichính Số vốn FDI

Nguồn: Thống kê về FDI của Bộ Tài chính Nhật Bản 17/9/2002.

Ghi chú: Năm tài chính bắt đầu từ 01/4 năm nay đến 31/3 năm tiếp theo Số liệu năm 2000 chỉ tính ở nửa đầu của năm

JDI trong thập kỷ 90 gấp 17 lần tổng số JDI của thập kỷ 70 và tăng 180%so với thập kỷ 80 Nếu so với năm 1970 thì JDI năm 1999 gấp 73 lần Theo thốngkê của Bộ Công nghiệp & Ngoại thơng Nhật Bản (MITI), tổng JDI giai đoạn1946-1990 là 15.966 triệu USD, con số này chỉ bằng 40% tổng số JDI giai đoạn1990-1999 Các con số trên chứng tỏ rằng Nhật Bản đã đẩy mạnh hoạt động đầut ra nớc ngoài từ năm 1990 đến nay

Trang 24

-15.7-26.9 -17.9

0.514 23.5

-5.312.4

-24.563.7

-27.1 -24.6

020406080

Tổng số vốn Tốc độ tăng(%)

Biểu đồ 2: Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm 1990

Nguồn :Thống kê về FDI củaBộ Tài chính Nhật Bản 17/9/2002.

Tuy nhiên, nếu chỉ xét riêng thập kỷ 90 thì tình hình JDI có những bớcthăng trầm Tốc độ tăng bình quân hàng năm chỉ đạt 1,64% Nền kinh tế bongbóng sụp đổ làm cho JDI liên tục giảm với tốc độ cao trong ba năm 1990, 1991,1992 với mức tơng ứng là -15,7%, -26,9% và -17,9% JDI có dấu hiệu phục hồitrong ba năm tiếp theo, và mức độ phục hồi cũng tơng đối cao đặc biệt là năm1995 Nhng một năm sau đó thì khối lợng JDI lại giảm 5,3% Năm 1997, JDItăng lên mức cao nhất kể từ năm 1991 với mức tăng 12,4% ảnh hởng của cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á bắt đầu vào tháng 7/1997 đã tác độngmạnh mẽ đến nền kinh tế Nhật Bản nói chung và hoạt động đầu t trực tiếp ra nớcngoài nói riêng, JDI năm 1998 đã giảm đi 13 triệu USD (24,5%) Nhng JDI năm1999 lại tăng đột biến lên tới 66,694 tỷ USD gần đạt tới mức cao nhất của năm1989 Nguyên nhân là do sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản cũng nh nền kinhtế khu vực đẩy nhanh tốc độ của quá trình mua lại và sáp nhập giữa các công tynớc ngoài Trong năm 1999, có 238 vụ sáp nhập và mua lại do các công ty NhậtBản tiến hành ở nớc ngoài, tăng so với con số kỷ lục 175 vụ năm 1998 Tuynhiên, JDI lại tiếp tục tụt dốc trong các năm 2000 và 2001 Năm 2001, JDI chỉcòn 3.616 tỷ USD, mức thấp nhất kể từ năm 1993

Dù tốc độ đầu t ra nớc ngoài của Nhật Bản có giảm sút so với những thậpkỷ trớc, nhng nhìn chung, những năm 90 Nhật Bản vẫn giữ đợc mức đầu t khácao, thậm chí tăng đáng kể Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt về thu hút vốn

Trang 25

đầu t, cũng nh sự di chuyển phức tạp về dòng lu chuyển vốn trên thế giới thì việcNhật Bản giữ đợc mức đầu t trên chứng tỏ Nhật Bản không chỉ có kinh nghiệmmà còn có sức mạnh đáng kể trong lĩnh vực này Câu hỏi đặt ra là: Tại sao nềnkinh tế Nhật Bản những năm 90 rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng, nhng JDIkhông giảm, mà ngợc lại khối lợng đầu t ra nớc ngoài lại tăng lên dù rằng mứctăng không nổi trội, và hiện tại Nhật Bản vẫn là nớc cung cấp tài chính quantrọng cho Châu á và thế giới ở đây có thể đợc giải thích bởi nhiều ký do khácnhau Trớc hết Nhật Bản là nớc thực hiện tơng đối nhất quán chính sách xuấtkhẩu, đặc biệt là xuất khẩu t bản Điều này một mặt giúp Nhật Bản mở rộng thịtrờng, có vị trí vững chắc trong thơng mại và đầu t Mặt khác đây là lĩnh vực màNhật Bản có thể nhanh chóng thu lợi nhuận từ bên ngoài Thứ hai là việc tăng c-ờng khuyến khích xuất khẩu và đầu t (đặc biệt là vào nớc công nghiệp phát triển)nhằm làm giảm áp lực tăng nhập khẩu từ chính các nớc này Hơn nữa, chủ trơngnày không chỉ tạo công ăn việc làm cho các doanh nghiệp Nhật Bản mà còn làmột giải pháp để làm giảm mâu thuẫn trong quan hệ mậu dịch với các nớc Thứba, điều có thể dễ nhận thấy là những năm gần đây kinh tế Nhật Bản rơi vào trìtrệ, giá đồng Yên không ổn định, chi phí cao, lợi nhuận thấp, là những nguyênnhân trực tiếp khiến các nhà đầu t Nhật Bản tích cực tìm kiếm và mở rộng đầu tra bên ngoài.

3.2 Địa bàn đầu t3.2.1 Bắc Mỹ và EU- Địa bàn đầu t chủ yếu

Có thể thấy nguồn vốn JDI chủ yếu tập trung ở Bắc Mỹ, châu Âu và Châuá Bắc Mỹ (đặc biệt là Mỹ) là thị trờng thu hút FDI lớn nhất của Nhật Bản Theosố liệu thống kê, tỷ trọng JDI vào khu vực này chiếm trung bình khoảng 35% chođến giữa thập kỷ 80 Sau năm 1985, JDI vào khu vực này có sự gia tăng mạnh vàđạt mức đỉnh điểm vào năm 1989 với tỷ lệ 50% tổng JDI Thời kỳ nửa đầu nhữngnăm 1990, JDI vào Bắc Mỹ chiếm trung bình 40-45%, sau đó có giảm sút mạnhtrong năm tài khoá 1997-1998, riêng năm 1998 giảm 46,6% so với năm trớc

Bảng 5: Đầu t của Nhật Bản phân theo lãnh thổ

Trang 26

Nguồn: Japan Almanac 2002, trang 93

Trong khu vực Bắc Mỹ, JDI phần lớn chảy vào Mỹ Vào những năm đầuthập kỷ 90, Mỹ thu hút từ 40-45% tổng mức JDI Vào cuối thập niên 70, JDI vàoMỹ vẫn còn thấp, lợng đầu t chỉ khoảng 3,5 tỷ USD và duy trì đến cuối năm1979 Trong suốt thập kỷ 80 là thời kỳ JDI vào Mỹ với tốc độ cao Tuy nhiên, b -ớc sang những năm 90, đặc biệt là nửa sau thập niên này, tỷ trọng của JDI có xuhớng giảm sút: Năm 1997, JDI vào Mỹ chỉ còn chiếm 38,5% tổng JDI trên toànthế giới, sang năm 1998, con số này lại giảm đột biến xuống chỉ còn 25,3%, năm1999 tuy có phục hồi nhng cũng chỉ đạt mức 34,2% Nguyên nhân là do cuộckhủng hoảng kinh tế Châu á 1997 cũng nh sự bất ổn của nền kinh tế toàn cầulàm giảm nhu cầu đầu t của các công ty Nhật Bản

Từ năm 1980 đến nay, dòng JDI vào Mỹ đã thể hiện chiến lợc "chiếm lĩnh

thị trờng nhằm bành trớng sức mạnh kinh tế" của các công ty Nhật Bản Bởi lẽ

trong suốt 10 năm của thập kỷ 80, thâm hụt buôn bán của Mỹ đối với Nhật Bảnlên đến 353,7 tỷ USD bằng 1/3 chênh lệch âm trong ngoại thơng của Mỹ Tínhkhông cân xứng này về buôn bán gây nên sự bất bình gay gắt của các giới kinhdoanh trong nớc Mỹ Những khuynh hớng của chủ nghĩa bảo hộ buôn bán khôngngừng tăng lên Từ khi B.Clinton lên cầm quyền, vấn đề buôn bán với Nhật Bảnđã đợc áp dụng bằng thái độ rắn hơn để đối phó với tình trạng này Chính quyềnB.Clinton đã tuyên bố áp dụng điều khoản "Super 301" trong buôn bán, khốngchế cắt giảm các hoá đơn đối với Nhật Bản Kể từ năm 1994 đến 1998, Mỹ đãbuộc Nhật Bản phải ký 34 hiệp định liên quan đến buôn bán tay đôi giữa hai nớc.Do đó, trọng điểm của JDI đã đợc định hớng vào ngành chế tạo của nớc Mỹ, lànhững ngành có sự bảo hộ nghiêm ngặt nh: xe ô tô, máy tính điện tử và đồ điệngia đình Cách sản xuất tại chỗ, tiêu thụ tại chỗ này của Nhật Bản đã né tránhmột cách có hiệu quả các hàng rào bảo hộ của Mỹ JDI vào Mỹ chủ yếu lấychiếm lĩnh khai thác thị trờng làm mục tiêu chính

Trang 27

Đầu t của Nhật Bản vào Châu Âu chỉ đứng sau đầu t của Nhật Bản vào BắcMỹ Năm 90, JDI vào Châu Âu chiếm 25% toàn bộ JDI trong năm đó Từ giữathập kỷ 80 đến nay, JDI đã tăng cao, chủ yếu là do tăng với quy mô lớn vào ChâuÂu Để sớm chiếm lĩnh thị trờng Châu Âu, trớc khi thị trờng châu Âu thống nhấtra đời, t bản của Nhật Bản đã đổ vào Tây Âu với tốc độ cao Khoảng những năm1986-1989, mức đầu t cộng dồn của Nhật Bản vào Châu Âu đã tăng lên và đạt 24tỷ USD.

Bên cạnh xu hớng giảm sút JDI vào Mỹ, JDI vào Châu Âu trong thập kỷqua chia thành hai giai đoạn Giai đoạn đầu những năm 1990, tỷ trọng JDI vàoChâu Âu trong tổng JDI giảm rõ rệt: từ mức 25,1% năm 1990 xuống mức thấpnhất 13,2% năm 1994 Điều này ngợc lại hẳn với xu thế gia tăng trong nhữngnăm 1980 Giai đoạn hai, nửa sau những năm 90, JDI vào Châu Âu lại có xu h-ớng tăng lên Riêng năm 1997 tăng 65,6% so với năm trớc, năm 1998 tăng30,5%, với mức tăng này đã đa tỷ trọng của JDI đầu t vào Châu Âu cao hơn BắcMỹ (Bắc Mỹ là 26,9% còn châu Âu chiếm 34,4%) Năm 1999, JDI vào Châu Âulại tiếp tục tăng mạnh tới 60,5% so với năm trớc đa tỷ lệ JDI vào đây lên tới50,2% Sự gia tăng dòng JDI vào khu vực này gắn liền với môi trờng kinh doanhcủa Châu Âu khá ổn dịnh trong những năm qua Với sự thay đổi này trong chínhsách đầu t của Nhật Bản cho thấy vai trò của Châu Âu với t cách là thị trờng đầut của các công ty Nhật Bản ngày một gia tăng

Để vợt qua sự thách thức của thị trờng Châu Âu thống nhất, chiến lợc chủyếu mà các công ty Nhật Bản đã chọn trong định hớng dòng JDI vào Châu Âu:Thứ nhất, cố gắng sản xuất tại chỗ Năm 1990, tỷ lệ tiêu thụ về phụ tùng rời vàvật liệu của các công ty thuộc ngành chế tạo của Nhật Bản ở Châu Âu là 68,9% ởcác công ty gia công và lắp ráp đạt đợc là 60,7% Thứ hai là, thông qua mở rộngsản xuất trên thị trờng các nớc mới, lợi dụng mối liên hệ nội tại giữa nơi đầu t vớithị trờng thống nhất để tăng cơ hội đầu t Đặc biệt là từ đầu những năm 80 đếnnay, Nhật Bản đã tăng đầu t vào EU nhằm thích nghi kịp thời với thị trờng thốngnhất mới hình thành Mục đích chủ yếu của JDI là thông qua việc xây dựng cáccơ sở sản xuất ở Châu Âu để đảm bảo chắc chắn việc chiếm lĩnh và mở rộng thịphần của Nhật Bản ở Châu Âu

Đầu t của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào Mỹ và EU là do: Thứ nhất, Mỹ,Nhật, EU là bạn hàng chủ yếu của nhau trong quan hệ buôn bán quốc tế Năm1998 kim ngạch xuất nhập khẩu với Mỹ chiếm 23% tổng kim ngạch xuất nhậpkhẩu của Nhật Bản còn tổng trị giá buôn bán với EU chiếm 18% Các công tyNhật Bản mong muốn thành lập các nhà máy ở các nớc là bạn hàng của mình và

Trang 28

trong quá trình xây dựng sẽ tăng cờng xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng, lắp rápvà máy móc trang thiết bị Hơn nữa, các nhà đầu t Nhật Bản lại rất chú trọng đếnxây dựng kênh phân phối sản phẩm nên đã đầu t mạnh vào Mỹ và EU để thànhlập các cơ sở phân phối để tạo điều kiện hỗ trợ cho xuất khẩu Hai là, sau khi liênminh Châu Âu ra đời và khu vực thơng mại tự do Bắc Mỹ NAFTA đợc thành lập,cơ hội đầu t cho các công ty Nhật Bản càng mở rộng nhằm để xâm nhập vào thịtrờng thống nhất Khu vực NAFTA với GDP khoảng 6.500 tỷ USD, 600 tỷ USDkim ngạch xuất nhập khẩu và thị trờng 360 triệu dân có hiệu lực từ 1/4/1994 đãbuộc Nhật Bản phải có những đối sách mới trong quan hệ quốc tế Để vợt quahàng rào mậu dịch của NAFTA, Nhật Bản đã lợi dụng triệt để chính sách u đãimậu dịch nội bộ giữa các thành viên NAFTA để tăng cờng đầu t, xây dựng nhiềuxí nghiệp ở Mỹ nhằm tạo thế xuất khẩu tại chỗ trong tơng lai Ba là, chiến lợcđầu t ra nớc ngoài nhằm thay thế xuất khẩu để tránh phải đối đầu với Mỹ và EUtrong cạnh tranh xuất khẩu Nhật Bản thờng xuyên xuất siêu sang Mỹ và EU dùcho gặp những hàng rào bảo hộ mạnh mẽ làm cho quan hệ mậu dịch giữa NhậtBản với Mỹ và EU ngày càng trở nên căng thẳng Đầu t trực tiếp ra nớc ngoàinhằm xoa dịu bớt các xung đột này Cuối cùng, các công ty của Nhật Bản đã tìmđến thị trờng Mỹ và EU để liên minh chiến lợc nhằm tìm lợi thế so sánh vì NhậtBản tuy có địa vị độc quyền nhất định trong một số ngành công nghiệp chế tạocấp cao nhng về lĩnh vực khoa học kỹ thuật vẫn ở trạng thái lạc hậu tơng đối Cáccông ty của Nhật Bản đã lợi dụng triệt để các liên minh này để học hỏi kinhnghiệm, bí quyết kỹ thuật cũng nh tạo ra các sản phẩm u việt nhằm nâng cao vịthế cạnh tranh của mình

3.2.2 Châu á- Địa bàn đầu t ngày càng quan trọng

Châu á là một thị trờng dành đợc sự chú ý của các công ty Nhật Bản Cóthể thấy vào những năm 70 và 80, các công ty Nhật Bản phần lớn tập trung ở BắcMỹ và Châu Âu nhằm sản xuất phục vụ nhu cầu tại chỗ Nhng từ cuối những năm1980 đến nay, các công ty Nhật Bản đã điều chỉnh trong chính sách địa bàn đầut, hớng tới tập trung vào khu vực Châu á, nhất là Đông á Trớc khi cuộc khủnghoảng tài chính khu vực bùng nổ năm 1997, tỷ trọng của JDI đầu t vào Châu áđứng thứ hai sau khu vực Bắc Mỹ, vị trí này vốn trớc đây thuộc về Châu Âu

Mặc dù dòng vốn vào thị trờng Châu á tăng, song mức tăng cũng rất khácnhau Vào cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80, JDI vào Châu á tăng, chủ yếu là dotăng mức đầu t ở thị trờng ASEAN và NIEs Thời gian từ 1986 đến 1989, FDIvào hai khu vực này tăng mạnh Kể từ sau năm 90, JDI vào NIEs giảm do sự thayđổi lợi thế so sánh trong các ngành công nghiệp chế tạo cần nhiều lao động ở khu

Trang 29

vực này Sau đợt giảm vào năm 1993 (từ chỗ chiếm 9,4% tổng JDI xuống còn6,7%), đầu t của Nhật Bản vào ASEAN tăng lên đạt 4 tỷ USD năm 1995, tơng đ-ơng với 9,5% tổng JDI Năm 1997, JDI vào ASEAN tăng 81,7% so với năm1996 Trong khu vực Châu á, JDI vào thị trờng Trung Quốc có sự gia tăng vàonửa đầu những năm 90 Năm 1995, JDI vào Trung Quốc đã đạt con số kỷ lục là4,473 tỷ USD chiếm 8,8% tổng JDI Sự gia tăng này gắn liền với lợi thế chi phíthấp cũng nh quy mô thị trờng rộng lớn và phản ánh mối quan hệ Nhật - TrungQuốc ngày một cải thiện Sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, đầu t trực tiếpcủa Nhật Bản vào Châu á giảm mạnh Năm 1998, đầu t của Nhật Bản vào Châuá chỉ ngang bằng với mức JDI vào khu vực Mỹ Latinh, sang năm 1999, JDI lạitiếp tục rời khỏi thị trờng Châu á trong khi tổng JDI lại tăng đột biến trong nămnày.

Sự gia tăng không ổn định dòng vốn JDI vào Châu á có nhiều lý do Thờikỳ trớc cuộc khủng hoảng tài chính, khu vực Châu á, nhất là Đông á có tốc độtăng trởng kinh tế cao, ổn định Sự tăng trởng này đã thúc đẩy sự gia tăng kimngạch cũng nh cải thiện cơ cấu buôn bán và đầu t từ khu vực cần nhiều lao độngsang khu vực cần nhiều vốn và công nghệ Hơn nữa, sự trì trệ suy thoái kinh tếNhật Bản trong những năm 90 đã thúc đẩy các ngành công nghiệp đầu t và mởrộng ra nớc ngoài, nhất là các nớc láng giềng Đông á nhằm đáp ứng nhu cầu giatăng hàng hoá lâu bền và dịch vụ ở các nớc này Bên cạnh việc gia tăng di chuyểnvốn ngắn hạn thông qua đầu gián tiếp và các khoản cho vay của ngân hàng, JDI ởĐông á cũng đợc khuyến khích gia tăng nhằm góp phần hạn chế sự suy giảmtrong buôn bán và thâm hụt tài khoản vãng lai Ngoài ra, cũng còn nhiều yếu tốthúc đẩy đầu t của Nhật Bản vào Châu á nh việc đồng Yên tăng giá mạnh, lợi thếvề vị trí địa lý, nguồn nhân lực dồi dào với chất lợng cao, chi phí giao thông thấp,chính trị tơng đối ổn định Tuy nhiên cơn bão khủng hoảng tài chính tiền tệ đãcuốn đi những thành quả mà các nớc Đông á dày công vun đắp và điều này ảnhhởng trực tiếp đến việc tăng lợng vốn FDI đổ vào khu vực này nói chung và JDInói riêng, làm cho lợng vốn đầu t vào khu vực này giảm mạnh vào sau năm 1997

Đầu t của Nhật Bản vào khu vực Mỹ Latinh, Châu Phi, Châu Đại Dơng vàvùng Trung Đông chiếm tỷ trọng không cao trong suốt cả thập kỷ 90 Tuy nhiên,sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, JDI đã có xu hớng chuyển dịch tới khuvực này Vì vậy, tổng mức đầu t vào khu vực Mỹ Latinh và vùng Caribê đạtngang bằng với số vốn vào Châu á trong các năm 1998-1999

Nh vậy, cơ cấu địa bàn đầu t trực tiếp của Nhật Bản ra nớc ngoài từ năm1990 cho đến trớc cuộc khủng hoảng tài chính Châu á 1997 đã có sự thay đổi,

Trang 30

một mặt vẫn chú trọng đến thị trờng truyền thống Mỹ và EU, đã cho thấy có sựdịch chuyển dòng vốn tập trung vào Châu á, nhất là Đông á Mặc dù cuộckhủng hoảng đẫ tác động tiêu cực đến hoạt động JDI ở Châu á nhng các nhàkinh tế vẫn nhận định rằng trong tơng lai gần đây vẫn là một hớng u tiên Mụcđích của đầu t vào Châu á hiện nay trớc hết là nhằm mở rộng thị trờng, tận dụngchi phí thấp, tạo thêm khách hàng mới và xuất khẩu trở lại Nhật Bản.

3.3 Lĩnh vực đầu t3.3.1 Đầu t vào lĩnh vực chế tạo có xu hớng giảm so với đầu t vào lĩnhvực phi chế tạo

JDI vào lĩnh vực chế tạo giảm liên tục trong ba năm kể từ 19991 đến19993 và xuống mức thấp nhất còn 12.766 triệu Yên vào năm 1993 Sự suy giảmnày một phần là do sự suy giảm chung của dòng vốn đầu t ra nớc ngoài của NhậtBản nhng nó cũng phản ánh một điều rằng do nền kinh tế bong bóng sụp đổ, lợinhuận mà các công ty thu về không còn nh trớc nữa thậm chí bằng không Tronggiai đoạn này JDI vào ngành phi chế tạo cũng giảm đáng kể, thậm chí tốc độ suygiảm còn cao hơn ngành chế tạo Nếu nh số JDI vào ngành chế tạo giảm 44% sovới năm 1990 thì con số này của ngành phi chế tạo là 52% Cùng với sự phục hồicủa dòng JDI, đầu t vào lĩnh vực chế tạo và phi chế tạo cũng tăng dần, nhng tốcđộ tăng vào lĩnh vực chế tạo nhanh hơn tốc độ tăng của lĩnh vực phi chế tạo Sở dĩnh vậy là do trong giai đoạn này, JDI đang hớng mạnh vào Châu á nơi cơ cấukinh tế tập trung vào ngành sản xuất vật chất là chủ yếu Cuộc khủng hoảng tàichính Châu á đã làm cho JDI vào ngành chế tạo năm 98 giảm xuống mức kỷ lụckể từ năm 1995, giảm 34% so với năm 1997, trong khi đầu t vào ngành phi chếtạo vẫn ở mức cao, chỉ giảm 13% so với năm trớc Điều này chứng tỏ rằng, cáccông ty của Nhật Bản rất chú trọng vào đầu t bất động sản, khi có khủng hoảngxảy ra thì khó tháo chạy nên mức JDI vào ngành phi chế tạo vẫn cao

Trang 31

Biểu đồ 3: Đầu t trực tiếp của Nhật Bản ra nớc ngoài phân theo lĩnh vực

Nguồn: Thống kê của Bộ tài chính Nhật Bản 17/9/2001

Năm 1999, JDI vào ngành chế tạo có sự gia tăng đột biến, chiếm tớikhoảng 63% tổng JDI ra nớc ngoài, trong khi đó JDI vào lĩnh vực phi chế tạo lạigiảm, chỉ còn 45% mức năm 1990 Nguyên nhân là do các nhà đầu t Nhật Bảnbắt đầu bán tháo cổ phiếu cũng nh bất động sản để đầu t vào lĩnh vực khác ít rủiro và hiệu quả hơn Sang đến năm 2000, JDI vào ngành chế tạo đã giảm xuốngmức thấp nhất trong vòng mời năm qua còn đầu t vào lĩnh vực phi chế tạo lại giatăng mạnh, tăng 50% so với năm trớc Nhng JDI vào lĩnh vực chế tạo lại có xu h-ớng tăng trong năm 2001, ngợc lai với sự giảm sút của JDI vào các ngành phi chếtạo Nguyên nhân của sự tăng giảm bất thờng của dòng JDI vào các ngành chếtạo và phi chế tạo là nền kinh tế toàn cầu trong các năm đầu thế kỷ 21 bị chữnglại Do đó, các cơ hội kinh doanh trở nên khó dự đoán hơn làm cho các nhà đầu tcủa Nhật Bản không thể nhất quán trong việc lựa chọn ngành ngề đầu t chomình

Ngành hoá chất và ngành điện tử thờng chiếm tỷ trọng cao trong tổng JDIvào lĩnh vực chế tạo Điều này thể hiện thế mạnh của Nhật Bản trong lĩnh vựcnày Năm 1999 đợc coi là năm hoàng kim nhất của ngành điện tử Nhật Bản khicon số JDI của ngành này đạt mức 18.237 triệu Yên tăng khoảng 400% so vớinăm 1998 Cũng trong năm này, ngành thực phẩm cũng thu hút đợc một lợng JDI

Trang 32

lớn 16.628 triêu Yên, tăng gấp 10 lần năm 1998 Điều này có thể lý giải là do cácvụ sáp nhập lớn diễn ra giữa các công ty Nhật Bản với các công ty ở nớc ngoàitrong năm 1999 về ngành điện tử và thuốc là Về lĩnh vực phi chế tạo, ngànhchiếm tỷ trọng cao là đầu t bất động sản, dịch vụ và tài chính bảo hiểm Tuynhiên, kể từ sau cuộc khủng hoảng Châu á 1997, đầu t vào bất động sản và tàichính bảo hiểm đã giảm đi đáng kể Riêng JDI vào ngành tài chính bảo hiểmnăm 1999 đã giảm đi 39,6% so với năm 1998 Ngành vận tải vẫn duy trì đợc mứcđầu t ổn định kể từ năm 1992 với mức bình quân khoảng 24.000 triệu Yên mỗinăm do thế mạnh trong ngành đóng tàu và vận tải hàng hoá của Nhật Bản trongnhững năm qua Bên cạnh đó, xu thế tự do hoá trong lĩnh vực viễn thông cũng đãthúc đẩy các doanh nghiệp Nhật Bản mua thêm cổ phần hoặc liên doanh với cáchãng nớc ngoài nhằm tiếp thu những bí quyết kỹ thuật trong lĩnh vực này.

3.3.2 Đầu t tập trung vào ngành phi chế tạo ở Bắc Mỹ và EU

Xu hớng biến động của tỷ trọng giữa JDI vào ngành chế tạo và phi chế tạocũng gắn liền với mỗi địa bàn đầu t cụ thể Trong lĩnh vực chế tạo, xét theo tỷtrọng nguồn vốn đầu t thì đầu t vào lĩnh vực này giảm mạnh trên thị trờng BắcMỹ, trong khi đầu t vào công nghiệp chế tạo lại có sự gia tăng mạnh trên địa bànChâu á Điều này cũng dễ hiểu do quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá ở khuvực này

Tỷ trọng JDI vào ngành phi chế tạo ở Bắc Mỹ và EU trong tổng JDI thờngchiếm trên 50% Vào đầu những năm 90, khi các nhà đầu t Nhật Bản đang chútrọng đến hoạt động kinh doanh bất động sản ở hai khu vực này thì tỷ trọng trênlên đến 87% Tuy nhiên, vào nửa sau thập niên 90 thì JDI vào ngành này ở BắcMỹ và EU giảm mạnh, kéo theo sự suy giảm của tỷ trọng đầu t của Nhật Bản vàolĩnh vực phi chế tạo trong tổng JDI nói chung và vào hai khu vực này nói riêng.Xét cả giai đoạn 1990-2001 thì tỷ trọng JDI vào ngành phi chế tạo trong tổng đầut của Nhật Bản ở Bắc Mỹ và EU là 65,3%

Đối với khu vực Bắc Mỹ, trong công nghiệp chế tạo, phần JDI chủ yếu đầut vào lĩnh vực điện tử, thiết bị giao thông và hoá chất Năm 1995, JDI vào côngnghiệp điện tử là 33%, năm 1997 là 47% và năm 1999 lên đến 73% tổng JDI củaNhật Bản vào lĩnh vực công nghiệp chế tạo ở khu vực này Trong khi đó, đầu tvào lĩnh vực máy móc phổ thông và sản phẩm dệt lại giảm xuống khá mạnh Cònvề lĩnh vực phi chế tạo thì các nhà đầu t Nhật Bản lại chú trọng vào ngành dịchvụ, tài chính bảo hiểm, thơng mại và bất động sản Những ảo tởng giàu sang vôtận của giới kinh doanh Nhật Bản vào cuối những năm 80 khiến cho họ mua sạchmọi thứ ở Hoa Kỳ - từ trung tâm Rockefeller đến công ty điện ảnh "Universal"

Trang 33

Chính điều này đã làm cho JDI đầu t vào bất động sản năm 1989 lên đến 11.909triệu Yên, chiếm 34% đầu t vào lĩnh vực phi chế tạo trong năm đó Nhng sự phồnthịnh kinh tế chấm dứt kéo theo sự suy giảm kỷ lục của JDI vào ngành này Mứcđầu t vào ngành bất động sản lần lợt là 5.365 triệu Yên vào năm 1996, năm 1997:3.488 triệu Yên, năm 1998: 1.855 triệu Yên, năm 1999: 999 triệu Yên sang đếnnăm 2000 chỉ còn 156 triệu Yên, bằng khoảng 1,3% con số năm 1989 ( Thốngkê của Bộ Tài chính Nhật Bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài 17/9/2002)

Đầu t của Nhật Bản vào EU cũng tập trung vào ngành điện tử, chế tạo máyvà tài chính bảo hiểm JDI vào khu vực chế tạo ở EU sau cuộc khủng hoảng tàichính gia tăng mạnh, năm 1997 tăng 65,5% so với năm trớc, chiếm 20,8% tổngJDI vào lĩnh vực này, năm 1998 tăng 30,5% chiếm 34,4% và năm 1999 tăng60,5% chiếm 38,7% JDI vào khu vực chế tạo Sự gia tăng này chủ yếu vào lĩnhvực chế biến thực phẩm, ngành hoá chất và thiết bị giao thông Xét trong nội bộEU thì cơ cấu ngành của JDI vào các nớc khác nhau cũng khác nhau Đức vàPháp là những nơi đầu t chủ yếu của các công ty thơng mại Nhật Bản, nớc Đức lànòng cốt trong nền kinh tế EU và có thị trờng rộng lớn, do đó thơng mại Đức làsự lựa chọn u tiên của các công ty Nhật Bản Còn đầu t của các xí nghiệp NhậtBản ở Hà Lan chủ yếu tập trung vào ngành dịch vụ, công trình máy điện và côngnghiệp hoá học Thuỵ Sỹ là nơi đầu t lý tởng của giới ngân hàng và giới chứngkhoán Nhật Bản Đầu t của Nhật Bản vào Tây Ban Nha lại chủ yếu tập trung vàongành chế tạo v.v

3.3.3 Ưu tiên đầu t vào ngành chế tạo ở Châu á

Nếu nh đầu t của Nhật Bản vào Châu á trớc đây chỉ tập trung vào cácngành công nghiệp khai thác và sơ chế nguyên nhiên liệu thì kể từ năm 90 trở điJDI vào khu vực này lại tập trung vào ngành máy móc, luyện kim, ngành ô tô vàlắp ráp điện tử Một điểm đáng chú ý nữa là từ đầu những năm 90, việc vận dụngcác thị trờng sẵn có và sản xuất để tiêu thụ tại chỗ cũng đợc các nhà đầu t NhậtBản chú trọng Bởi vì từ đầu những năm 90 cho đến trớc khủng hoảng tài chính -tiền tệ khu vực, trong khi phần còn lại của thế giới bị lâm vào tình trạng giảmphát, nhu cầu tiêu thụ yếu thì tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm của Châu á(NIEs + ASEAN + Trung Quốc) đạt khoảng 7-8%, cao hơn đáng kể so với bất kỳkhu vực nào khác trên thế giới, kết quả là nhu cầu tại chỗ cũng đợc mở rộng theo.Bên cạnh đó, JDI vào Châu á trong giai đoạn này cũng nhằm cung cấp trở lại choNhật Bản những mặt hàng không còn sức cạnh tranh nếu tiếp tục đợc sản xuất ởtrong nớc Do đó, tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t Nhật Bảntrong các ngành dệt may, giày dép, lắp ráp các sản phẩm điện tử so với tổng xuất

Trang 34

khẩu của các nớc tiếp nhận đầu t thờng cao Sau cuộc khủng hoảng, đầu t vàolĩnh vực chế tạo đã giảm 48% từ 8.978 triệu Yên xuống còn 4.732 triệu Yên, năm1999 đầu t của Nhật Bản vào lĩnh vực này có phục hồi nhng không đáng kể và xuhớng suy giảm lại tiếp tục vào năm 2000 Tuy nhiên một dấu hiệu đáng mừng làJDI vào lĩnh vực chế tạo ở Châu á lai tăng lên gần 25% trong năm 2001.

JDI vào ngành phi chế tạo ở Châu á tăng giảm bất thờng: sau khi phục hồivào năm 92, đầu t vào ngành này giảm tới mức kỷ lục năm 1993 chỉ còn 3.357triệu Yên, năm 1994 JDI lại tăng lên 30% nhng năm 1995 lại chứng kiến sự suygiảm Nguyên nhân là do JDI vào ngành dịch vụ và tài chính giảm mạnh Năm1997, JDI vào ngành phi chế tạo đạt mức cao nhất kể từ năm 1991 do sự gia tăngđột biến của đầu t vào công nghiệp khai khoáng và bất động sản (cả hai ngànhnày chiếm tới 41% tổng JDI vào lĩnh vực này) Tuy nhiên kể từ năm 1998 JDIvào lĩnh vực phi chế tạo lại tụt dốc kỷ lục chỉ còn 2.983 triệu Yên vào năm 1999và 2.257 triệu Yên vào năm 2000 Năm 2001, JDI vào lĩnh vực này cũng khôngđuợc cải thiện khi chỉ đạt 2.236 triệu yên Mặc dù JDI vào khu vực Châu á nhìnchung giảm nhng tỷ trọng của JDI vào ngành chế tạo vẫn chiếm khoảng 2/3 tổngJDI

Những thay đổi trong cơ cấu lĩnh vực đầu t nh trên nằm trong chủ trơngđiều chỉnh chính sách kinh tế đối ngoại của Nhật Bản cho phù hợp với sự pháttriển cơ sở sản xuất của nền kinh tế toàn cầu Đối với những khu vực phát triển,đầu t chủ yếu vào lĩnh vực dịch vụ và những ngành đại diện cho nền kinh tế trithức Ngợc lại, đối với những khu vực đang còn công nghiệp hoá hay kinh tế chaphát triển thì đầu t chú trọng đến các ngành công nghiệp chế tạo, các ngành khaithác tài nguyên

3.3 Hình thức đầu tBảng 6: Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản

Đơn vị: 100 triệu Yên

NămMua lại và sáp nhậpCho vay dài hạnLập chi nhánh mớiTổng

Trờnghợp Giá trị Trờnghợp Giá trị Trờnghợp Giá trị Trờnghợp Giá trị

Trang 35

3.3.1 Mua lại và sáp nhập

Làn sóng mua lại và sáp nhập giữa công ty Nhật Bản với các công ty nớcngoài đã diễn ra mạnh mẽ kể từ nửa sau những năm 1980 Năm 1989, vụ một nhàđầu t tài chính đã mua đứt trung tâm thơng mại Rockefeller với giá 800 triệuUSD đã làm chấn động cả nớc Mỹ Bớc sang những năm 90, các vụ mua lại vàsáp nhập của công ty Nhật Bản diễn ra có phần "êm dịu" hơn, quy mô của các vụsáp nhập nhỏ hơn nhiều so với của các vụ sáp nhập giữa các công ty Anh và Mỹvới nhau Do cuộc khủng hoảng cơ cấu kinh tế năm 92, số vốn đầu t vào mua lạivà sáp nhập đã giảm đi gần 900 tỷ Yên, đây cũng là nguyên nhân chính làm chotổng JDI trong năm đó giảm đi 22% Trong ba năm từ 1992-1994, mức JDI dànhcho các vụ mua lại sáp nhập vẫn ổn định Một điểm đáng chú ý là năm 1993 tuysố vốn đầu t mua lại và sáp nhập đạt mức thấp nhất nhng số vụ đầu t lại đạt mức

Trang 36

cao nhất trong cả giai đoạn 1990-2000 Nguyên nhân là do thị trờng thống nhấtChâu Âu vừa mới đợc thành lập, các nhà đầu t Nhật Bản bắt đầu ồ ạt thôn tínhcác công ty vừa và nhỏ cũng nh tăng thêm vốn cổ phần tại các liên doanh củamình ở các nớc EU nhằm bớc đầu thử nghiệm khai thác tiềm năng to lớn của mộtthị trờng thống nhất Năm 1995, JDI vào hình thức này có dấu hiệu phục hồi cảvề giá trị lẫn số vụ đầu t và hai năm 1996 và 1997 mặc dù số vụ đầu t có giảmnhng quy mô của các vụ lại tăng lên đáng kể Trong giai đoạn này, các công tycủa Nhật Bản đã mua lại hoàn toàn 371 công ty nớc ngoài trong đó chủ yếu làcác công ty ở Anh và ở Mỹ Năm 1998, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ, các vụ sáp nhập và mua lại bị chững lại và giảm xuống Tuy nhiên,điều đáng nói ở đây là quy mô trung bình của các vụ sáp nhập đã tăng từ 4,8 tỷYên/vụ năm 1998 lên đến 6,4 tỷ Yên/vụ năm 1999, chứng tỏ rằng các công tyNhật Bản đã có những bớc đi thận trọng hơn trong chiến lợc mua lại và sáp nhậpcủa mình, chú trọng đến chất lợng hơn là số lợng và chỉ lựa chọn các đối tác đầut xứng đáng.

Năm 1999, hoạt động mua lại và sáp nhập lại diễn ra nhộn nhịp, tuy số vụđầu t tăng không đáng kể nhng tổng giá trị mua lại và sáp nhập đã tăng vọt lên tớigần 630 tỷ Yên, tăng 93% so với năm 1998 Tuy nhiên JDI vào mua lại và sápnhập lai giảm do sự suy giảm chung của dòng JDI trong các năm 2000 và 2001Kể từ đầu những năm 90 đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, cáccông ty của Nhật Bản có xu hớng củng cố lại các cơ sở sản xuất kinh doanh hiệncó để tìm kiếm hiệu quả kinh tế theo quy mô và tăng cờng các ngành kinh doanhchủ chốt bằng cách liên kết với các hãng nớc ngoài Đặc biệt là đối với ngành chếtạo với gánh nặng vợt quá công suất trong khi hầu nh nhu cầu của các ngành nàytăng không đáng kể thì cạnh tranh quốc tế gay gắt buộc các công ty phải tìm tòihiệu quả hoạt động lớn hơn, điều này khiến họ phải "khởi động" các bớc cơ cấulại sản xuất mang tính chất quốc tế Còn ngành phi chế tạo, đặc biệt là trong lĩnhvực công nghệ thông tin, triển vọng tăng trởng là rất lớn, xu hớng phát triển theohớng quốc tế hoá công việc kinh doanh và những tiến bộ về công nghệ đã tạo ranhu cầu không ngừng tăng lên đối với việc phát triển các ngành dich vụ quy môtoàn cầu Các lý do này khiến các công ty Nhật Bản không ngừng tập trung vàocác ngành kinh doanh chủ chốt và tiến tới mở rộng kinh doanh toàn cầu Riêngđối với khu vực Đông á, nơi bị ảnh hởng nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ, thì hoạt động mua lại và sáp nhập cũng bắt đầu đợc hâm nóng trởlại trong năm 1999 với 172 vụ, do các công ty mẹ ở Nhật Bản đã tăng thêm vốnhoạt động cho các công ty con ở đây để duy trì và mở rộng sản xuất Một đặc tr-

Trang 37

ng của các vụ mua lại và sáp nhập của các công ty Nhật Bản ở Đông á kể từ cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ 1997 là các công ty trong lĩnh vực chế tạo khôngngừng rót vốn cho các công ty con địa phơng Nhân tố thúc đẩy sự tăng trởng nàylà các quốc gia bị khủng hoảng đã nới lỏng các quy định về hạn chế quyền nắmgiữ cổ phần của các nhà đầu t nớc ngoài Hàng loạt các công ty Nhật Bản đã tậndụng điều này để tăng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các chi nhánh nớc ngoài củamình lên tới 100% hoặc ở tỷ lệ cho phép họ nắm quyền quản lý công ty.

3.3.2 Cho vay dài hạn

Nhật Bản nổi tiếng với những công ty tài chính khổng lồ với hàng trăm chinhánh hoạt động khắp nơi ở các thị trờng tài chính tiền tệ thế giới Các ngân hàngNhật Bản có sức mạnh đáng kể do số d tài khoản có khổng lồ, đứng hàng đầutrên thị trờng t bản quốc tế Nếu mời năm trớc trong số 10 tổ chức tín dụng lớnnhất thế giới chỉ có một ngân hàng Nhật Bản thì năm 1990 có tới 7 Đứng đầu làngân hàng "Daiichi Kangyo", thứ hai là tập đoàn tài chính "Taiyo Kobe MitsuHinko" mới hình thành cuối năm 1989 do sáp nhập hai ngân hàng "Mitsu" và"Taiyo Kobe" Tài khoản của ngân hàng này gấp đôi tài khoản có của ngân hàngkhổng lồ Mỹ "City Corp" vào thời điểm đó Các cuộc sáp nhập ngân hàng ở NhậtBản đã đa các ngân hàng Nhật Bản đạt đến trình độ mà hiện nay cả Mỹ và TâyÂu đều cha đạt đến do đạo luật chống độc quyền hạn chế Với sức mạnh tàichính của mình, các công ty tài chính đã đẩy mạnh hoạt động đầu t trực tiếp ra n-ớc ngoài thông qua hình thức cung cấp tín dụng dài hạn cho các doanh nghiệp n-ớc ngoài Do đó hình thức cho vay vốn có giá trị khá ổn định trong suốt từ năm1990 đến nay Năm 1991, tổng số tiền cho vay lên đến 19.097 triệu Yên, chiếmtới 33,5% tổng JDI năm đó, điều này cũng đánh dấu một sự phát triển phồn thịnhcủa giới tài chính Nhật Bản lúc này Năm 1992 mặc dù lợng vốn cho vay có giảmnhng tốc độ giảm chỉ 17% so với năm 1991, thấp hơn tốc độ giảm của tổng lợngvốn JDI là 32% do đó tỷ trọng vốn vay trong JDI vẫn đạt 35% Năm 1993 tỷtrọng này giảm nhẹ xuống còn 33% và năm 1996 giá trị vốn cho vay đạt mứcthấp nhất chỉ còn 12.430 tỷ Yên Vào thời gian này các công ty tài chính đangphải gánh chịu một khoản nợ khó đòi lên tới 500 tỷ Yên cho hậu quả của nhữnghợp đồng cho vay thiếu cân nhắc kỹ càng trong thời kỳ kinh tế bong bóng Dođó, các công ty này phải sắp xếp lại các khoản nợ khó đòi cũng nh thu hẹp lại cáckhoản cho vay do hiệu quả của chúng khồng còn cao nh trớc nữa Năm 1997,cùng với sự tăng trởng của các vụ mua lại và sáp nhập thì giá trị của các khoảncho vay cùng tăng lên 22% và năm 1998 lại tăng lên 25% so với năm 1997 Mộtmặt, các nhà đầu t bắt đầu di chuyển các khoản cho vay sang Châu Âu, nơi ít bị

Trang 38

ảnh hởng của cơn bão tài chính 1997, mặt khác họ lại tiếp tục tài trợ thêm chocác công ty ở Châu á, địa bàn hoạt động chiến lợc của mình để giúp các công tynày vợt qua cơn sóng gió Tuy nhiên, giá trị các khoản vốn vay lại liên tục tụt dốcvào năm 1999, 2000 và năm 2001 do số công ty bị ảnh hởng của cuộc khủnghoảng lâm vào phá sản ngày càng nhiều làm cho các khoản nợ khó đòi ngày mộtgia tăng trong khi hoạt động tài chính của Nhật Bản ở Châu Âu bị thu hẹp dokhông đạt đợc hiệu quả nh mong muốn.

3.3.3 Thành lập các chi nhánh mới

Nh đã đề cập ở trên, các nhà đầu t của Nhật Bản a thích hình thức đầu tmua lại nhà máy đang hoạt động hơn là xây dựng các nhà máy mới, do đó, lợngJDI đầu t vào hình thức này rất ít cũng nh số lợng nhà máy đợc xây dựng hàngnăm cũng không đáng kể Tuy nhiên, nếu xét riêng hình thức này thì chúng ta sẽthấy có sự thay đổi về số lợng cũng nh quy mô dự án xây dựng trớc và sau cuộckhủng hoảng Châu á 1997

Từ năm 1996 trở về trớc, số doanh nghiệp đợc xây dựng trung bình hàngnăm là 31 doanh nghiệp/năm với số vốn trung bình 2 tỷ Yên Kể từ năm 1991,hầu hết các nhà máy đợc xây dựng mới hoàn toàn đều nằm ở Châu á, đặc biệt lànăm 1994, 36 trong tổng số 39 nhà máy đợc xây dựng mới khắp thế giới củaNhật Bản đợc đặt ở Châu á Điều này cũng thật dễ hiểu bởi vì hầu hết các nớc ởChâu á đang trong quá trình công nghiệp hoá, cơ sở vật chất hạ tầng hầu nh chacó gì, các nhà máy ở đây hầu hết đã lạc hậu, cũ kỹ nên các nhà đầu t không mặnmà mấy với việc mua lại và sáp nhập Hơn nữa, chính phủ của các nớc này lại tậptrung vào xây dựng các khu công nghiệp và kêu gọi đầu t vào đây nên các nhàđầu t không còn cách nào khác là phải đầu t thành lập cơ sở kinh doanh mới hoàntoàn nếu nh họ muốn làm ăn lâu dài tại địa phơng này

Kể từ năm 1997, số nhà máy đợc xây dựng mới mỗi năm giảm đi nhanhchóng, từ năm 1998 đến năm đầu năm 2002 chỉ có 25 nhà máy đợc xây dựngthêm và tất cả nằm ở Châu á Tuy nhiên quy mô vốn trung bình của mỗi dự ánđã lên tới 65,2 tỷ Yên cao gấp ba lần con số của giai đoạn trớc khủng hoảng.Điều này chứng tỏ các nhà đầu t Nhật Bản đã nhận thức đợc hiệu quả kinh tế theoquy mô và chỉ những doanh nghiệp có số vốn đủ lớn thì mới đủ sức chống chọitrớc những biến động của nền kinh tế thế giới cũng nh sự cạnh tranh gay gắt củacác doanh nghiệp trong cùng ngành

Bảng 7: Số doanh nghiệp và chi nhánh của Nhật Bản đợc xây dựng mới ở

n-ớc ngoài

Trang 39

Số nhàmáy Giátrị Số nhàmáy Giá trị Số nhàmáy Giá trị Số nhàmáy Giá trị

4 Đánh giá về hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm1990

4.1 Những thành tựu đạt đợc4.1.1 Hoạt động JDI đã góp phần thực hiện thành công chính sách đốingoại của Nhật Bản

Từ năm 1990 đến nay, Nhật Bản đã chuyển mạnh từ chính sách lấy xuấtkhẩu làm lợi ích sống còn sang chính sách đẩy mạnh đầu t trực tiếp ra nớc ngoàilàm nội dung chủ yếu của chiến lợc kinh tế đối ngoại Về cơ bản hoạt động đầu t

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Đóng góp của FDI vào nền kinh tế Việt Nam: - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 1 Đóng góp của FDI vào nền kinh tế Việt Nam: (Trang 10)
Bảng 3: Năm nớc đầu tra nớc ngoài lớn nhất thế giới - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 3 Năm nớc đầu tra nớc ngoài lớn nhất thế giới (Trang 15)
Bảng 3 : Năm nớc đầu t ra nớc ngoài lớn nhất thế giới - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 3 Năm nớc đầu t ra nớc ngoài lớn nhất thế giới (Trang 15)
Bảng 4: Đầ ut nớc ngoài của Nhật Bản (từ 1970 đến 2001) - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 4 Đầ ut nớc ngoài của Nhật Bản (từ 1970 đến 2001) (Trang 27)
3. Tình hình đầ ut trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm1990 3.1 Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
3. Tình hình đầ ut trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm1990 3.1 Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t (Trang 27)
Bảng 4 : Đầu t nớc ngoài của Nhật Bản (từ 1970 đến 2001) - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 4 Đầu t nớc ngoài của Nhật Bản (từ 1970 đến 2001) (Trang 27)
Bảng 5: Đầ ut của Nhật Bản phân theo lãnh thổ - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 5 Đầ ut của Nhật Bản phân theo lãnh thổ (Trang 30)
Bảng 5: Đầu t của Nhật Bản phân theo lãnh thổ - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 5 Đầu t của Nhật Bản phân theo lãnh thổ (Trang 30)
3.3 Hình thức đầ ut - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
3.3 Hình thức đầ ut (Trang 41)
3.3  Hình thức đầu t - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
3.3 Hình thức đầu t (Trang 41)
Bảng 7: Số doanh nghiệp và chi nhánh của Nhật Bản đợc xây dựng mới ở nớc ngoài - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 7 Số doanh nghiệp và chi nhánh của Nhật Bản đợc xây dựng mới ở nớc ngoài (Trang 46)
Bảng 7: Số doanh nghiệp và chi nhánh của Nhật Bản đợc xây dựng mới ở nớc  ngoài - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 7 Số doanh nghiệp và chi nhánh của Nhật Bản đợc xây dựng mới ở nớc ngoài (Trang 46)
Bảng 8: Sự phân bổ của 500 TNCs có giá trị lớn nhất thế giới năm 1999 Thứ tựNớcSố TNCsThứ tựNớc Số TNCs - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 8 Sự phân bổ của 500 TNCs có giá trị lớn nhất thế giới năm 1999 Thứ tựNớcSố TNCsThứ tựNớc Số TNCs (Trang 50)
Bảng 8: Sự phân bổ của 500 TNCs có giá trị lớn nhất thế giới năm 1999 - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 8 Sự phân bổ của 500 TNCs có giá trị lớn nhất thế giới năm 1999 (Trang 50)
Bảng 8: Các trở ngại đối với hoạt động đầ ut của Nhật Bản: - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 8 Các trở ngại đối với hoạt động đầ ut của Nhật Bản: (Trang 63)
Bảng 8: Các trở ngại đối với hoạt động đầu t của Nhật Bản: - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 8 Các trở ngại đối với hoạt động đầu t của Nhật Bản: (Trang 63)
Bảng 9: Các thị trờng đầ ut tiềm năng của các công ty Nhật Bản - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 9 Các thị trờng đầ ut tiềm năng của các công ty Nhật Bản (Trang 75)
Bảng 9: Các thị trờng đầu t tiềm năng của các công ty Nhật Bản - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 9 Các thị trờng đầu t tiềm năng của các công ty Nhật Bản (Trang 75)
Bảng 10 : Lý do mà các quốc gia hấp dẫn các nhà đầ ut Nhật Bản - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 10 Lý do mà các quốc gia hấp dẫn các nhà đầ ut Nhật Bản (Trang 83)
Bảng 10 : Lý do mà các quốc gia hấp dẫn các nhà đầu t Nhật Bản - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 10 Lý do mà các quốc gia hấp dẫn các nhà đầu t Nhật Bản (Trang 83)
Phụ lục 1: Tình hình xuất khẩu FDI của một số nớc - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
h ụ lục 1: Tình hình xuất khẩu FDI của một số nớc (Trang 92)
Phụ lục 2: Tình hình tiếp nhận FDI của một số nớc - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà
h ụ lục 2: Tình hình tiếp nhận FDI của một số nớc (Trang 93)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w