Chiến lợc thu hút FDI của Việt Nam

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà (Trang 77)

Việt Nam khẳng định hoạt động FDI tại Việt Nam là bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại, do đó, chiến lợc thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam nằm trong chiến lợc chung của chính sách đối ngoại của Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ chín 2001 đã nêu định hớng thu hút đầu t nớc ngoài nh sau:" Đẩy mạnh thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành

nghệ cao,vật liệu mới, điện tử, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và các nghành Việt Nam có lợi thế, gắn với công nghiệp hiện đại và tạo việc làm. Tập trung thu hút vốn FDI vào các khu công nghiệp khu chế xuất, khu công nghệ cao; tiếp tục nghiên cứu đề án xây dựng khu kinh tế mở để đa vào kế hoạch năm năm. Dự kiến vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện trong giai đoạn 2001-2005 khoảng 9-10 tỷ USD bao gồm các dự án đã đợc cấp phép mới và vốn bổ sung các dự án đã thực hiện."

Các nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t vào Việt Nam trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Nhà nớc Việt Nam khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam trong những lĩnh vực và địa bàn sau:

1. Lĩnh vực:

a. Sản xuất hàng xuất khẩu;

b. Nuôi, trồng, chế biến nông, lâm, thuỷ sản;

c. Sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, bảo vệ môi trờng sinh thái, đầu t vào nghiên cứu và phát triển;

d. Sử dụng nhiều lao động, chế biến nguyên liệu và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam;

đ. Xây dựnh kết cấu hạ tầng và cơ sở sản xuất công nghiệp quan trọng; 2. Địa bàn:

a. Địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn;

b. Địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn;

Nh vậy, thông qua tìm hiểu xu hớng đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản và chiến lợc thu hút FDI của Việt Nam chúng ta nhận thấy rằng Việt Nam và Nhật Bản đã gặp gỡ nhau về mặt lợi ích. Trong khi các nhà đầu t Nhật Bản đang chú trọng đến tiềm năng phát triển của thị trờng đầu t Việt Nam thì Việt Nam lại rất hoan nghênh và khuyến khích các nhà đầu t nh Nhật Bản. Những thế mạnh của Nhật Bản là những thứ mà chúng ta rất cần cho sự nghiệp phát triển đất nớc. Đây là nền tảng cho mối quan hệ hợp tác lâu dài và bền chặt giữa Việt Nam và Nhật Bản trong lĩnh vực đầu t trong thời gian tới.

4. Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút JDI vào Việt Nam.

Hoạt động FDI tại Việt Nam đã phát huy vai trò tích cực đối với nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua. Mục tiêu của kế hoạch năm năm đề cho khu vực FDI là vốn đăng ký mới đạt khoảng12 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 11 tỷ USD. Đây là mục tiêu không dễ đạt đợc nếu không khắc phục những hạn chế, bất cập về sự đồng bộ của phấp luật, hiệu lực hiệu quả của công tác điều hành, nhất là một số chế định chính sách cần theo kịp những đòi hỏi của thực tiễn,việc công bố quy hoạch chi tiết từng ngành, từng địa phơng...

Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, hoàn thiện các hình thức đầu t, nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Giảm mạnh, tiến tới xoá bỏ sự phân biệt về chính sách và pháp luật giữu đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài. Cải tiến nhanh các thủ tục hành chính để đơn giản hoá việc cấp phép đầu t, thực hiện từng bớc cơ chế đăng ký đầu t. Chú trọng thu hút đầu t của các công ty năm công nghệ nguồn và có thị phần lớn trên thị trờng thế giới. Tăng cờng hỗ trợ và quản lý sau cấp giấy phép, tạo điều kiện cho các dự án đã đợc cấp phép hoạt động có hiệu quả. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý của nhà nớc đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Ngoài các giải pháp chung nh trên thì chúng ta cần phải thực hiện một số giải pháp sau nhằm tăng cờng thu hút đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam:

4.1 Xóa đi tâm lý lo ngại của các nhà đầu t Nhật Bản về môi trờng đầu t Việt Nam t Việt Nam

Việc đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam lâu nay còn thấp và có xu hớng suy thoái là do rất nhiều nguyên nhân nhng một nguyên nhân quan trọng mà phía Việt Nam phải thừa nhận là môi trờng đầu t của chúng ta còn yếu kém. Trong quá trình thực hiện đầu t, các nhà kinh doanh Nhật Bản đã vấp phải không ít những khó khăn cho hoạt động của họ tại Việt Nam. Do đó, điều trớc hết mà Việt Nam phải làm để tăng cờng thu hút JDI là tập trung xử lý kịp thời những vớng mắc của các dự án đang triển khai nhằm củng cố lòng tin của các nhà đầu t Nhật Bản đã vào Việt

Nam. Vì nếu không làm đợc điều này thì những nỗ lực trong việc vận động đầu t sẽ không có kết quả nh mong muốn vì không có gì có sức thuyết phục hơn là sự thành công của các dự án cụ thể. Giám đốc một công ty t vấn đầu t đã nói rằng "để cuốn

hút đợc các con chim đang bay trên trời thì trớc hết phải giữ đợc chân các con chim đã đậu". Theo ông, điều quan trọng trớc mắt là phải chứng minh đợc rằng địa

bàn đầu t nớc ta là "miền đất lành cho các nhà đầu t đáp xuống"

Theo điều tra của JETRO ngày 30/4/2002 thì khó khăn chủ yếu mà các doanh nghiệp Nhật Bản gặp phải trong khi triển khai hoạt động đầu t tại Việt Nam là:

- Chế độ pháp luật kinh tế cha hoàn thiện, cơ sở hạ tầng kém phát triển, nạn hàng nhái, hàng giả, hàng nhập lậu hoành hành.

Chúng ta cũng phải thừa nhận rằng ngành lập pháp của chúng ta còn non trẻ, kinh nghiệm thực tế cha nhiều nên hệ thống pháp luật cha hoàn thiện là điều tất yếu. Trong thời gian tới Việt Nam cần phải tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ lập pháp và học hỏi những kinh nghiệm của các nớc bạn, đặc biệt là các nớc trong khu vực về lĩnh vực này. Bên cạnh đó, việc tăng tiến độ giải ngân các dự án ODA phát triển cơ sở hạ tầng cũng là giải pháp tích cực đễ xoá đi tâm lý lo ngại của các nhà đầu t Nhật Bản về cơ sở hạ tầng kinh tế của nớc ta. Ngoài ra, tích cực thúc đẩy sản xuất trong nớc là biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn nạn nhập lậu. Chính phủ Việt Nam đang triển khai những biện pháp cứng rắn để đối phó với nạn hàng giả và hàng nhái, hy vọng trong thời gian tới môi trờng cạnh tranh tại Việt Nam sẽ lành mạnh hơn.

- Khả năng cung cấp phụ tùng tại chỗ của Việt Nam còn thấp trong khi đó một số ngành thuộc lĩnh vực lắp ráp nh ô tô, điện tử, xe máy yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa cao. Các công ty này phải nhập khẩu phụ tùng từ Nhật Bản làm đẩy giá thành sản xuất lên cao.

Một vấn đề đặt ra cho chúng ta hiện nay là phải có những biện pháp tích cực để nuôi dỡng các ngành công nghiệp hỗ trợ nh ngành chế tạo máy, công cụ sản xuất linh kiện, phụ tùng. Kinh nghiệm phát triển của Nhật Bản và các nớc Châu á

khác cho thấy phải có chính sách rõ ràng về từng ngành công nghiệp và có biện pháp khuyến khích đầu t vào những ngành công nghiệp hỗ trợ. Biện pháp này bao gồm chính sách bảo hộ và u đãi cho những doanh nghiệp đi tiên phong. Lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng là thế mạnh của Nhật Bản, do vậy nếu chúng ta có chính sách u đãi hợp lý thì chắc chắn các nhà đầu t Nhật Bản sẽ tăng cờng đầu t vào đây. Mục đích trớc mắt của họ là nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất của chính mình và sau đó là cung cấp cho thị trờng phụ tùng linh kiện đầy tiềm năng của Việt Nam.

- Các nhà quản lý Nhật Bản cha đủ tự tin để chuyển giao công nghệ quản lý cho nhân viên Việt Nam bởi vì kỹ năng của các giám đốc, tổ đội trởng đợc tuyển dụng còn cha cao. Trong khi đó nếu thuê ngời quản lý từ Nhật Bản lại quá tốn kém và không nhận đợc sự đồng tình ủng hộ của nơi tiếp nhận vốn

Trong những năm qua, những thành tựu trong công tác giáo dục đào tạo của Việt Nam đã đợc ghi nhận nhng để đáp ứng đợc yêu cầu trong tình hình mới thì chúng ta cần phải nỗ lực nhiều trong việc mở rộng và nâng cao chất lợng của các trờng dạy nghề. Nhật Bản là quốc gia có nền văn hoá nói chung và văn hoá kinh doanh rất độc đáo. Để hợp tác thành công với ngời Nhật thì trớc hết chúng ta cần phải hiểu biết những nét riêng của văn hoá kinh doanh Nhật Bản. Do vậy để khắc phục đợc khó khăn này thì chúng ta cần phải hợp tác với Nhật Bản trong việc đào tạo nguồn nhân lực, cử cán bộ sang học tập kinh nghiệm quản lý ở Nhật Bản. Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam Nhật Bản đợc thành lập và đã phát huy vai trò của mình. Trong thời gian tới, chúng ta cần tăng cờng hỗ trợ cho hoạt động của trung tâm để đào tạo cho Việt Nam nuồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu đặt ra của các nhà đầu t nớc ngoài nói riêng và cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nói chung.

Những khó khăn trên không chỉ ảnh hởng đến hoạt động đầu t của Nhật Bản mà còn cả hoạt động FDI tại Việt Nam nói chung. Ngay một lúc chúng ta không thể đáp ứng đợc đòi hỏi của các nhà đầu t nhng chúng ta phải tiếp thu những ý kiến từ phía họ và tỏ ra thiện chí trong việc nỗ lực cải tạo môi trờng đầu t theo hớng tốt hơn. Phía Nhật Bản đã đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam trong việc cải

thiện môi trờng đầu t theo hớng hoàn thiện hơn. Ông Hashimoto –chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam đã công nhận hầu hết các lĩnh vực trong môi trờng đầu t của Việt Nam đã đợc cải thiện nhiều so với trớc đây, trong đó có những vấn đề chủ yếu nh: Luật Đầu t mới đã giảm danh mục sản phẩm bắt buộc xuất khẩu(80%) từ 24 mặt hàng xuống còn 14; mở rộng áp dụng trả lơng bằng VND; bãi bỏ việc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài bị cấm trực tiếp thuê lao động; xây dựng tiêu chuẩn kế toán điều chỉnh giữa Hệ thống kế toán Việt Nam và Hệ thống kế toán quốc tế; giảm tỉ lệ kết hối bắt buộc xuống còn 40%; bỏ mức lãi trần đối với lãi suất cho vay bằng USD; bỏ quy chế về tái bảo hiểm ra nớc ngoài; áp dụng chế độ kiểm tra mẫu trong hải quan... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việt Nam đã, đang và sẽ nỗ lực cải tạo môi trờng đầu t theo hớng thông thoáng và hấp dẫn hơn. Điều này hứa hẹn một tơng lai tốt đẹp cho hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam nói chung và hoạt động JDI nói riêng.

4.2 Phát huy lợi thế so sánh của Việt Nam so với các nớc trong khu vực

Hiện nay vốn đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam chỉ bằng 1/33 JDI của Nhật Bản vào Trung Quốc và 1/12 JDI vào Thái Lan và 1/5 vào Malaysia. Trong một vài năm tới, mức JDI không có dấu hiệu tăng đột biến trong khi nhu cầu vốn đầu t của các nớc ASEAN ngày càng tăng nên cạnh tranh giữa các quốc gia để thu hút FDI nói chung và đầu t của Nhật Bản nói riêng ngày càng trở nên gay gắt. Nếu so với các nớc trong khu vực thì môi trờng đầu t vào Việt Nam còn kém hấp dẫn hơn nhiều, chỉ xếp thứ 7 trong số 10 nớc ASEAN. Do vậy trong cuộc cạnh tranh thu hút JDI, Việt Nam phải hớng vận động đầu t, quy hoạch dự án theo hớng thu hút JDI vào những lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế hơn so với các nớc trong khu vực.

Theo cuộc điều tra đợc tiến hành bởi JBIC về lý do tại sao các quốc gia lại hấp dẫn các nhà đầu t Nhật Bản, Việt Nam đợc các nhà đầu t Nhật Bản đánh giá cao về thế mạnh lực lợng lao động rẻ, chi phí nguyên vật liệu thấp và nguồn nhân lực tốt. So với các nớc trong khu vực thì Việt Nam là địa chỉ đầu t có chi phí nguyên liệu thấp nhất trong con mắt các chủ đầu t Nhật Bản. Do vậy chúng ta phải tận dụng lợi thế này để hớng các nhà đầu t Nhật Bản vào các ngành cần nguyên

liệu sẵn có của Việt Nam nh các ngành khai khoáng,nông lâm ng nghiệp, chế tạo thép Bên cạnh đó, nguồn nhân lực của Việt Nam đ… ợc đánh giá là tốt hơn nhiều vì có đến 26,5% doanh nghiệp đợc hỏi trả lời Việt Nam có nguồn nhân lực tốt trong khi chỉ có 1,9% công ty trả lời nh vậy đối với Indonesia, con số của Thái Lan là 13,6%; Malaysia 14,3% và philippin 16,7%. Lợi thế này cho phép Việt Nam tăng cờng thu hút JDI trong các ngành cần lao động kỹ thuật cao nh viễn thông, tin học...

Bảng 10 : Lý do mà các quốc gia hấp dẫn các nhà đầu t Nhật Bản

Đơn vị: % doanh nghiệp trả lời

Thái Lan Indonesia Malaysia Việt Nam Philippin

Quy mô thị trờng hiện tại 15,9 13,0 16,7 5,9 6,7

Tiềm năng phát triển thị trờng 55,7 50,3 45,2 47,1 43,3

Lực lợng lao động rẻ 47,7 74,1 47,6 70,6 70,0

Chi phí nguyên liệu thấp 15,9 22,2 16,7 23,5 6,7

Cơ sở xuất khẩu sang Nhật Bản 17,0 18,5 21,4 17,6 20,0

Xuất khẩu sang nớc thứ ba 39,8 29,6 33,3 23,5 36,7

Nguồn nhân lực tốt 13,6 1,9 14,3 26,5 16,7

Phát triển hội nhập khu vực 6,8 7,4 4,8 0,0 0,0

Nguồn: JBIC Review 6/2002 trang 54

Do nền kinh tế Việt Nam có trình độ phát triển cha cao nên quy mô thị tr- ờng hiện tại còn nhỏ so với các nớc láng giềng nhng bù lại vì mức sống còn thấp nên tiền lơng cũng không cao. Có đến 70,6% công ty đợc hỏi cho rằng Việt Nam có lực lợng lao động rẻ, chỉ xếp sau Indonesia với 74,1%. Đây cũng là hớng mà Việt Nam có thể kết hợp để tăng cờng thu hút JDI vào những ngành cần nhiều ngời lao động nh dệt may, giày da với việc tạo công ăn việc làm cho ng… ời lao động. Đối với các dự án sản xuất hàng xuất khẩu sang Nhật Bản hoặc sang một nớc thứ ba khác thì Việt Nam không có lợi thế bằng các nớc khác trong khu vực do đó chúng ta chỉ có thể đẩy mạnh thu hút JDI vào lĩnh vực này chỉ khi kết hợp với các lợi thế khác. Xét về tiềm lực kinh tế thì Việt Nam còn kém hơn các nớc khác trong

khu vực nhng các nhà đầu t Nhật Bản vẫn đánh gía cao tiềm năng phát triển thị tr- ờng của Việt Nam, , số doanh nghiệp đợc hỏi trả lời về khả năng phát triển thị tr- ờng tiềm năng ở Việt Nam là 47,1% xấp xỉ bằng con số của các nớc láng giềng. Điều này chứng tỏ các nhà đầu t Nhật Bản đã ghi nhận những thành tựu phát triển kinh tế của Việt Nam trong tiến trình đổi mới và tỏ ra lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam tơng lai.

Trên đây chỉ là những lợi thế tự nhiên mà Việt Nam có đợc theo sự đánh giá của các nhà đầu t Nhật Bản. Để những lợi thế này thực sự hấp dẫn các nhà đầu t thì

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà (Trang 77)